Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Bài soạn sangh kien Kinh nghiem su dung PP day hoc truc quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.94 MB, 53 trang )

MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH


I. LÝ DO ĐỀ RA GIẢI PHÁP
1. Thực trạng:
Ngày nay, trong xu thế phát triển của xã hội cùng với sự tiến bộ của khoa học
và kỹ thuật thì việc chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật khơng chỉ là tình thương, nhân
đạo, mà chính là trách nhiệm của xã hội nói chung nhằm thực hiện theo Luật của Nhà
nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bằng những phương pháp giáo dục thích
hợp, nội dung giáo dục phong phú, đa dạng và phương tiện giáo dục hiện đại; trẻ
khuyết tật được phục hồi chức năng, được học văn hố, giáo dục lao động đào tạo nghề
ngày càng tốt hơn. Nhà trường, gia đình, các cộng đồng xã hội ngày càng phối hợp
chặt chẽ với nhau trong q trình tổ chức, giáo dục trẻ khuyết tật làm cho hiệu quả của
cơng tác giáo dục trẻ khuyết tật ngày càng cao, các em càng có điều kiện và cơ hội phát
triển như mọi trẻ bình thường khác.
Hơn nữa, mục tiêu giáo dục trẻ nói chung, trẻ khuyết tật bậc tiểu học nói riêng
là giúp trẻ phát triển tồn diện, giúp trẻ hình thành những phẩm chất cơ bản của con
người, với những vốn kiến thức cơ bản về tự nhiên xã hội. Hiện nay vấn đề đổi mới
phương pháp giáo dục khơng phải là mối quan tâm của các nhân. Đó là nhiệm vụ
chung của tồn xã hội. Nghị quyết của Đảng về cải cách giáo dục đã ghi rõ: …Sự
nghiệp cách mạng ln đổi mới vì thế cơng tác giáo dục cũng phải đổi mới…
1
MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
2. Sự cần thiết đề ra giải pháp:
Xu hướng đổi mới phương pháp dạy ở tiểu học hiện nay là làm sao để giáo
viên khơng chỉ là người truyền thụ kiến thức mà còn là người tổ chức, định hướng cho
học sinh hoạt động để học sinhhuy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân
vào sự chiếm lĩnh chi thức mới.
Là giáo viên đang trực tiếp đứng lớp tơi nhận thấy khó khăn lớn nhất cho
chúng tơi đang làm việc trực tiếp trong lĩnh vực giáo dục trẻ khiếm thính là thiếu các
tài liệu giảng dạy, các tài liệu tham khảo, đặc biệt là đồ dùng dạy học dành cho học


sinh khiếm thính.
Trong nhiều năm qua, Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật thuộc Viện Khoa học
Giáo dục Việt Nam đã nghiên cứu thực nghiệm triển khai các mơ hình giáo dục trẻ
khuyết tật. Đồng thời trung tâm đã biên soạn và cho ra mắt bạn đọc một loạt tài liệu về
tật học. Những tài liệu này đã góp phần giải quyết một số khó khăn cho giáo viên đang
tiến hành dạy trẻ khuyết tật tại các trường. Tuy nhiên về phương pháp giáo dục trẻ
khiếm thính tài liệu còn chung chung, chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo ra những lớp
người lao động mới, năng động, linh hoạt, sáng tạo phù hợp với làn sóng đổi mới kinh
tế và xã hội hiện nay.
Vì thế việc cải tiến phương pháp giảng dạy bằng cách tạo ra nhiều hình thức
học tập là cần thiết nhằm cuốn hút học sinh say mê hào hứng, tự giác lãnh hội tri thức,
từ đó phát huy năng lực, trí sáng tạo của mỗi học sinh.
Xuất phát từ những u cầu đó mà vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học trong các
giờ học phục vụ đổi mới phương pháp dạy học được nhiều giáo viên quan tâm. Bởi
tâm lí học sinh tiểu học nói chung , học sinh khiếm thính nói riêng việc thu nhận kiến
thức thơng qua hình thức “học mà chơi - chơi mà học” rất phù hợp. Mặt khác xuất phát
từ nhận thức của học sinh tiểu học là: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng -
từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn khách quan.
Cũng như ở một số tỉnh thành, ở Đà Lạt trẻ đến trường hầu như đã lớn 7 - 8
tuổi, có những trẻ 13 - 14 tuổi. Đa phần trẻ bị điếc nặng và sâu nên khi thực hiện giáo
dục chun biệt cần có những nội dung và phương pháp đặc biệt, phù hợp với khả
năng và nhận thức của trẻ; qua 8 năm học ở trường trẻ khơng những đạt được mục tiêu
cơ bản của giáo dục tiểu học: đức trí, thể, mỹ; mà còn được phục hồi chức năng nghe
nói.
Để thực hiện các mục tiêu trên giáo viên cần sử dụng, phối hợp nhiều phương
pháp khác nhau như: hội thoại, diễn giảng, vấn đáp, thực hành ... trong giảng dạy;
2
MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
nhưng phương pháp được tơi sử dụng nhiều hơn cả là phương pháp trực quan. Phương
pháp này giúp trẻ khiếm thính sử dụng triệt để các giác quan bù trừ khác như: thị giác,

cảm giác, xúc giác ...
Muốn tiến hành giáo dục trẻ khiếm thính có hiệu quả, đáp ứng những nhu cầu
của trẻ thì trước tiên giáo viên phải phát hiện được đầy đủ nhu cầu và khả năng của trẻ.
Trẻ khiếm thính theo quy luật bù trừ sẽ phát triển những khả năng đặc biệt. Nếu giáo
viên biết phát hiện và bồi dưỡng thì những khả năng đó sẽ giúp trẻ vượt qua những khó
khăn do những khiếm khuyết về cơ quan thính giác gây ra.
Ví dụ : Ở trẻ khiếm thính nhiều em có tài bắt chước, điều này giúp cho trẻ học
tập tốt hơn, giúp cho trẻ học nghề sau này đồng thời nó giúp cho trẻ có cơ hội hồ nhập
với cộng đồng. Nhiều trẻ điếc khéo tay, đặc biệt trẻ thường có năng khiếu hội hoạ. Do
có nhận xét tinh tế trong q trình quan sát mơi trường xung quanh nên trẻ có khả năng
ghi nhớ hình ảnh trực quan rất tốt, tốt hơn nhiều so với trẻ em cùng lứa tuổi.
Trẻ khiếm thính với đặc điểm: “thiếu cảm giác nghe hoặc cảm giác nghe bị
huỷ hoại”, nên khả năng tiếp nhận âm thanh nói chung và ngơn ngữ nói riêng gặp phải
rất nhiều trở ngại; khơng nghe được dẫn đến khơng nói được và hệ quả là bộ máy phát
âm trở nên kém linh hoạt thậm chí nếu khơng được can thiệp sớm và rèn luyện một số
cơ quan phát âm có thế dẫn đến xơ cứng, thối hố. Bởi vậy can thiệp sớm nhằm khơi
phục thính lực ở trẻ khuyết tật ở cơ quan thính giác là vơ cùng quan trọng. Ở trẻ khiếm
thính cơ quan thính giác kém nên các cơ quan: cảm giác thị giác, cảm giác vận động và
cảm giác xúc giác - rung đóng vai trò đặc biệt hơn so với trẻ khơng mắc phải khiếm
khuyết về thính giác. Vì sao? Bởi vì: trẻ khiếm thính khó khăn trong việc tiếp thụ ngơn
ngữ, nên ngơn ngữ của trẻ khiếm thính phát triển chậm hơn rất nhiều so với trẻ bình
thường. “Ngơn ngữ là cơng cụ của tư duy” khi ngơn ngữ của trẻ nghèo nàn dẫn đến
khả năng tiếp thụ tri thức, khả năng tích luỹ kinh nghiệm, tái tạo tri thức khó khăn,
chậm chạp.
Những đặc thù trên bộc lộ trong q trình hình thành những nhận thức của trẻ
khiếm thính. Trẻ khiếm thính, nhất là những trẻ bị khiếm thính bẩm sinh chúng hầu
như sớng trong mợt thế giới khác với thế giới mà chúng ta cũng như những trẻ bình
thường đang sớng. Trẻ bình thường ngay từ trong bụng mẹ chúng đã cảm nhận được
thế giới của chúng là một thế giới đầy âm thanh. Khi lọt lòng mẹ chúng đã biết thêm
rằng thế giới của chúng đầy hình ảnh, màu sắc; đầy những điều cần khám phá. Và mỗi

ngày chúng tích luỹ thêm được những hiểu biết về thế giới mn màu mn vẻ của
mình. Còn trẻ khiếm thính thì sao ?
3
MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
Từ khi nằm trong bụng mẹ cũng như khi đã ra đời; thế giới cúa chúng đơn
điệu hơn vì nó khơng có âm thanh chỉ có màu sắc và hình ảnh thơi. Bởi vậy, so với trẻ
bình thường thì tư duy của trẻ khiếm thính mang tính hình ảnh, cụ thể và trực quan
hơn. Khi tiếp thu những khái niệm trừu tượng trẻ khiếm thính gặp khó khăn gấp bội so
với trẻ bình thường. Song ở trẻ khiếm thính, q trình hình thành ngơn ngữ diễn ra độc
đáo nhất, theo cách đặc biệt, đặc thù. Ngơn ngữ ở trẻ khiếm thính khơng thể phát triển
tự nhiên, chúng khơng thể tự thu nhận được ngơn ngữ. Do khả năng nói kém nên trẻ
khiếm thính phải phát triển những hình thức giao tiếp khác: ngơn ngữ cơ thể (cử chỉ,
điệu bộ, đọc hình miệng).
Để giúp trẻ khiếm thính khắc phục được phần nào khó khăn trong việc học
ngơn ngữ tơi đã cố gắng tìm tòi, vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp nhằm
giúp trẻ dễ hiểu, dễ tiếp thu, dễ nhớ. Đặc biệt sử dụng tốt tranh ảnh, mơ hình, hình vẽ
cũng như các hoạt động vui chơi tạo điều kiện để trẻ được trải nghiệm một cách trực
tiếp, gián tiếp về thế giới “thực”. Đồng thời củng cố thường xun; liên tục, nhắc đi,
nhắc lại nhiều lần những kiến thức đã học để trẻ khắc sâu nhớ kỹ. Đây cũng chính là lý
do để tơi nêu nên tác dụng của việc sử dụng tích cực đồ dùng trực quan sinh động
trong giảng dạy cho học sinh khiếm thính. Chúng ta nên và cần tăng cường sử dụng
giáo cụ trực quan trong giảng dạy cho trẻ khiếm thính.
Vậy làm thế nào để việc sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả nhất trong các
giờ lên lớp phục vụ đổi mới phương phaps dạy học ? Đó là câu hỏi mà người làm cơng
tác giảng dạy như tơi trăn trở và thực sự lưu tâm chú trọng. Chính vì lí do trên tơi đã
mạnh dạn chọn viết đề tài: “Kinh nghiệm bước đầu trong việc sử dụng phương pháp
dạy học trực quan cho học sinh khiếm thính”.
Qua giải pháp này, tơi mong muốn rằng những vấn đề được đề cập tới sẽ góp
phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy ở lớp tơi nói riêng và các lớp trong
trường Khiếm Thính nói chung.

3. Tầm quan trọng của giải pháp:
Trước đây cơng tác giáo dục trẻ khiếm thính trên thế giới nói chung và ở Việt
nam nói riêng còn nhiều hạn chế về cả nội dung cũng như phương pháp; đồng thời
thiếu phương tiện hỗ trợ nên kết quả giáo dục trẻ khiếm thính rất hạn chế. Trẻ khiếm
thính rất khó khăn trong việc hòa nhập cộng đồng. Trẻ khiếm thính thường chỉ làm
những cơng việc đơn giản trong gia đình.
Ngày nay theo đà phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật và sự quan tâm
ngày càng cao của xã hợi, cơng tác giáo dục chăm sóc trẻ khiếm thính ngày càng thu
4
MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
được nhiều kết quả tớt đẹp. Hiện nay phần lớn trẻ khiếm thính đã được đến trường
được trang bị kiến thức, kỹ năng lao động, khả năng giao tiếp. Phần nhiều các em đều
học được một nghề có ích cho cuộc sống. Các em có thể ni sống bản thân, giúp đỡ
gia đình; lập gia đình và sống một cuộc sống bình thường; một số trẻ còn làm được
những nghề có thu nhập cao, được xã hội tơn vinh. Điều này khiến chúng ta càng phải
quan tâm đến việc cải tiến phương pháp dạy học, những phương pháp đem lại hiệu quả
cho trẻ khiếm thính.
Đa số học sinh khiếm thính khơng tiếp thu được âm thanh, tiếng nói; hoặc có
tiếp thu được thì cũng ở dạng khơng hồn chỉnh. Bởi vậy, trước một đối tượng nhận
thức các em thường chỉ nhận thức được ở giai đoạn cảm tính mức thấp (cảm giác, tri
giác…) chứ khó nâng lên được mức tư duy trừu tượng bởi thiếu phương tiện ngơn ngữ.
Một phương tiện khơng thể thiếu cho tư duy; dẫn đến khó khăn trong việc hình thành
các khái niệm và tiếp theo là khó khăn trong phán đốn, suy lí. Khi mới đến trường
ngay cả các khái niệm thơng thường ở trẻ khiếm thính cũng rất nghèo nàn. Bởi vì hàng
ngày trẻ nhìn thấy sờ thấy cảm thấy các sự vật hiện tượng nhưng khơng kèm theo vỏ
âm thanh vì trẻ đâu có nghe được người khác gọi chúng là cái gì? Nên trẻ rất khó khăn
trong hình thành khái niệm, ghi nhớ các khái niệm. Trẻ thiếu phương tiện quan trọng
hiệu quả nhất của nhận thức “ngơn ngữ”. Trẻ chưa có thói quen giao tiếp, chưa biết tìm
hiểu tích luỹ tri thức, kinh nghiệm từ mơi trường xung quanh.
Trẻ khiếm thính gặp rất nhiều khó khăn trong giao tiếp ảnh hưởng đến q

trình tư duy. Trẻ khiếm thính tư duy và ghi nhớ dựa trên cơ sở trực quan là chính. Tư
duy trừu tượng gặp khó khăn và hạn chế nhiều so với trẻ bình thường. Trẻ thường ghi
nhớ máy móc, rập khn, chóng qn. Trẻ hay đãng trí, khó tập trung chú ý lâu vào đối
tượng nhận thức, nhất là đối tượng trừu tượng, ít hấp dẫn, cho nên điều quan trọng là
phải quan tâm xây dựng chú ý vững bền vào khả năng điều chỉnh hành vi, chủ yếu làm
cho trẻ vui mà học; mặt khác giúp trẻ quen dần với hoạt động nghiêm túc, dần dần phát
triển tính năng động trong mọi hoạt động học tập trong lớp cũng như các hoạt động
ngồi trời, hoạt động tập thể cũng như các kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp v.v…
Để xây dựng tình cảm cơ bản cần thiết ở trẻ cần sử dụng những tài liệu học tập
gợi cảm để trẻ khiếm thính tiếp thu nhanh và sâu sắc. Trẻ khiếm thính gặp rất nhiều
khó khăn trong sinh hoạt, học tập; nhưng trẻ khiếm thính cũng rất tò mò, ham hiểu biết,
ham tìm hiểu hiện thực; đó là tiền đề để xây dựng hứng thú nhận thức và lòng ham
học. Ở tuổi này trẻ thích bắt chước những người mà mình u thích (thầy, cơ giáo, thần
tượng…). Do vậy, một tấm lòng u thương, một tấm gương mẫu mực, một hành động
đẹp, một lời khun chân thành, sẽ có tác dụng giáo dục tốt; tốt hơn bội phần những
5
MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
lời nói dài dòng, trừu tượng đối với trẻ khiếm thính. Đặc biệt mọi cố gắng để tìm ra
phương pháp dạy học là cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho trẻ khiếm thính lại càng đáng q.
Phương pháp trực quan sinh động, trước hết là dạy trẻ học quan sát, một kỹ
năng rất quan trọng đồi với con người và đặc biệt đối với trẻ khiếm thính. Chính nhờ
quan sát mà con người thu lượm được những hiểu biết phong phú, rộng rãi, cụ thể và
sâu sắc về thế giới hiện thực. Theo những nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học
80% lượng thơng tin mà con người thu nhận được là thơng qua cơ quan thị giác. Đối
với trẻ khiếm thính quan sát phải đi kèm với tập phát âm để tạo ra vỏ âm thanh của sự
vật, hiện tượng có như vậy trẻ mới ghi nhớ được khái niệm.
Phương pháp trực quan có vị trí vơ cùng quan trọng, nó giúp cho học sinh tích
luỹ được nhiều hình tượng cụ thể của các đối tượng quan sát để tạo chỗ dựa cho q
trình trừu tượng hố.
II. Q TRÌNH THỰC HIỆN

1. Thực trạng ban đầu:
Cũng như một số bạn bè đồng nghiệp, tơi đã có thời gian cơng tác tại trường
tương đối dài (từ năm 1994) nên tơi hiểu khá rõ về học sinh khiếm thính.
Quả thật khi mới về trường, năm đầu nhận lớp lại là lớp đầu tiên của tiểu
học đây thực sự một thử thách lớn đối với tơi. Khi đó tơi khơng hình dung nổi khó
khăn thử thách khi đối mặt với các em; khơng hiểu phải làm thế nào để gần gũi,
chia sẻ chứ chưa nói đến việc truyền đạt kiến thức cho các em. Nhưng với sự giúp
đỡ của BGH, bạn bè đồng nghiệp khó khăn rồi cũng dần qua đi. Trong tơi chỉ còn
những suy tư, cố gắng làm sao tìm phương pháp tốt nhất giúp các em có thể hồ
đồng và học tập hiệu quả.
Tơi còn nhớ năm đầu nhận lớp: Độ tuổi các em trong lớp khá chênh lệch : Em
lớn nhất đã 14, em nhỏ nhất mới 8 tuổi. Có em tới trường đã vài năm, có em mới bước
chân tới trường lần đầu, mọi thứ đều bỡ ngỡ, tâm lý sợ sệt, rụt rè, xa lạ với thầy cơ bạn
bè vẫn bao phủ lấy các em. Nhưng chỉ trong thời gian ngắn, sự gần gũi u thương và
đồng cảm đã giúp tơi và các em trở lên gắn bó như người thân trong một gia đình.
Qua thực tế mười sáu năm trực tiếp đứng lớp tơi nhận thấy: Do mất cảm giác
và tri giác thính giác nên ở trẻ khiếm thính, cảm giác và tri giác thị giác có vai trò đặc
biệt. Thị giác của trẻ điếc trở thành chủ đạo và chủ yếu trong việc nhận thức thế giới
xung quanh. Cảm giác và tri giác thị giác ở trẻ khiếm thính trở nên tích cực và tinh
nhạy hơn, chính xác hơn và tồn diện hơn ở trẻ em bình thường nhằm bù đắp những
khiếm khuyết của cơ quan thính giác. Chính vì khả năng này mà trẻ khiếm thính có thể
6
MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
nhận thức thế giới xung quanh khá tồn diện mà khơng cần thính giác. Trẻ khiếm thính
khơng thể hiểu, khơng thể nhận thức được bất kỳ sự vật, hiện tượng nào, cho dù đơn
giản, cụ thể nếu trẻ khơng nhìn thấy tận mắt. Đây là một điểm cơ bản tơi thường đặc
biệt chú ý trong khi dạy trẻ đọc bằng mắt. Bởi vậy trẻ khiếm thính thường để ý từng
chi tiết nhỏ của thế giới xung quanh mà những trẻ nghe rõ khơng chú ý đến.
Ở trẻ bình thường những khái niệm thơng thường được hình thành thơng qua
giao tiếp với mọi người, thơng qua các hoạt động vui chơi hàng ngày và được tích luỹ

tự nhiên cùng với q trình phát triển thể lực, thể chất của trẻ. Những khái niệm này ở
trẻ khiếm thính chậm được hình thành hơn nhiều.
Những khái niệm này chỉ được hình thành nhanh hơn khi trẻ được đến trường.
Bởi vì thường ở nhà gia đình thường thiếu điều kiện cũng như phương tiện, mơi trường
để giúp trẻ phát triển nhận thức. Khi đến trường, thơng qua các hoạt động cụ thể, trẻ
xuất hiện những nhu cầu cần hiểu biết; trong đó người lớn đóng vai trò hỗ trợ tích cực
để trẻ có thể hiểu được. Vì vậy, muốn cho trẻ nhanh hiểu và hiểu đúng chúng ta cần
cùng chơi, cùng hoạt động với trẻ. Vui chơi cũng là mơi trường làm cho tiếng nói ở trẻ
được hình thành và phát triển.
2. Tiến hành thực hiện:
Để tuổi thơ và mái trường đầu tiên sẽ ln là kỉ niệm đẹp trong đời của mỗi
học sinh. Làm sao mà các em thấy được "Đi học là hạnh phúc", "Mỗi ngày đi học là
một ngày vui". Đó là mong muốn khơng phải chỉ riêng học sinh mà là cả của những
người làm cơng tác giáo dục trẻ khuyết tật như tơi. Đó chính là động lực thơi thúc tơi
thực hiện giải pháp.
Thực tế cho thấy, khi mới tới trường nhiều trẻ chưa biết phát âm. Giáo viên
cần giúp trẻ biết rằng : âm thanh hình thành là nhờ sự phối hợp nhịp nhàng, tinh tế của
bộ máy phát âm khi có luồng hơi từ phổi thốt ra đi qua các bộ phân cấu âm: thanh
quản họng, mơi, lưỡi, răng, mũi… Khi dạy tơi cho trẻ cảm nhận âm thanh của cơ thể
mình, cách kiểm sốt hơi thở, và tạo hình miệng và lưỡi như thế nào để tạo ra những
âm thanh khác nhau.
Để trẻ có thể phát âm thì việc làm có ý nghĩa quan trọng là luyện thở cho trẻ.
Những tuần đầu trẻ tới lớp tơi sử dụng các trò chơi thổi đơn thuần mục đích dạy trẻ hít
sâu, thở ra mạnh, dài và tiết kiệm hơi. Điều này rất quan trọng, nó là cơ sở cho khả
năng nói đủ to, liên tục. Luyện giọng cho trẻ là việc làm khơng thể thiếu được của giáo
viên khi dạy phát âm. Tơi thường cho trẻ xem tranh, chơi đồ chơi để trẻ có thể bắt
7
MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
chước giọng của các con vật và phát âm những âm đơn giản. p r r r ... tiếng ngựa, tiếng
mèo kêu : meo - meo ; tiếng dê kêu : be - be , tiếng còi tàu hoả : u - u ...

Khi dạy phát âm, tơi cho trẻ xem đồ chơi, tranh, ảnh; phát âm những âm tương
ứng đồng thời u cầu trẻ phát âm theo mình. Trẻ được nhìn hình miệng của giáo viên,
được nghe giọng nói, thấy được cảm giác rung ở cổ họng, ngực, và luồng khơng khí đi
ra.
Ví dụ: Trẻ học phát âm âm “A”. Tơi cho trẻ quan sát cách tơi phát âm (hình
miệng, độ mở của mơi, vị trí của lưỡi…) đồng thời tập trung sự chú ý của trẻ giúp trẻ
sử dụng phần thính lực còn lại nghe âm “A”. Trường hợp trẻ chưa phát âm được, tơi
cho trẻ thấy cảm giác rung ở cổ và luồng khơng khí qua miệng (để trẻ che tay trước
miệng tơi - trẻ cảm thấy luồng hơi ấm nhẹ; cho trẻ đặt tay lên cổ tơi - trẻ thấy cảm giác
rung). Mặt khác, tơi cùng trẻ thực hành trước gương để trẻ dần nắm vững kỹ năng phát
âm. Trong những bài học tiếp theo, trẻ bằng những hình thức hoạt động khác nhau như:
quan sát tranh (giáo viên treo tranh minh hoạ cho từ cần học) đọc từ và nhắc lại từ
trong đó có âm “A” chẳng hạn: ba, bà, ca, cà…Từng bước, từng bước một tơi củng cố
phát triển khả năng phát âm, khả năng nói của trẻ.
Chúng ta phải biết cách khuyến khích trẻ phát âm bằng cách khen ngợi ngay
khi trẻ phát âm hay nói được một từ. Chỉ cần khen ngợi nhẹ nhàng, chỉ cần cười thơi
đấy cũng là khen rồi.
Phương pháp tiếp thu tiếng nói qua hình miệng (đọc hình miệng) cũng là
phương tiện hỗ trợ đối với trẻ điếc nặng để tiếp thu tiếng nói. Thực chất là cách tiếp
nhận tiếng nói qua quan sát hệ thống của cơ quan phát âm (chủ yếu là hình mơi)
Để phục hồi khả năng nghe còn lại rất ít ỏi của trẻ việc phối hợp nghe và nhìn
trong tiếp nhận tiếng nói đối với trẻ vơ cùng quan trọng. Kỹ năng này giúp trẻ rất nhiều
trong giao tiếp và học tập hàng ngày. Vì vậy việc luyện nghe phải được thực hiện
thường xun, phải được chú ý; một điều quan trọng là tuỳ thuộc vào sức nghe còn lại
của trẻ, phải thực hiện từ dễ đến khó.
Đặc biệt phải kết hợp “Học mà chơi, chơi mà học”. Điều này giúp những trẻ
nghe kém giảm phân tâm, hứng thú, siêng năng hơn trong học tập.
Ví dụ: Cho học sinh đánh trống, chiêng…hướng dẫn học sinh nghe và phân
biệt…Sau đó kiểm tra khả năng nghe của trẻ. Lúc này trẻ được học bằng cách kết hợp
các giác quan nghe, nhìn, sờ, mó.

Khi học sinh đã lên đến các lớp trên các lớp cuối của tiểu học thì phương tiện
trực quan khơng còn đơn giản. Lúc này học sinh đã phải học nhiều mơn học, và u
8
MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
cầu cũng đòi hỏi cao dần. Trẻ khiếm thính lĩnh hội những khái niệm cụ thể được trình
bày từ những sự vật, hiện tượng cụ thể như: bát, đĩa, cây, hoa… khơng gặp mấy khó
khăn vì đây là những khái niệm được xây dựng trên cơ sở những gì trẻ có thể nhìn
thấy, sờ thấy, và những cái mà trẻ có thể tiếp xúc hàng ngày. Để hình thành những khái
niệm này, tơi hay dùng những vật thật, mơ hình, tranh ảnh…
Các vật thật: động vật (tơm, cua, cá…), thực vật (cây lúa, ngơ..); mơ hình
người; tranh ảnh các loại. Các phương tiện này giúp học sinh gần gũi với cuộc sống,
với tự nhiên dễ gây cho trẻ ấn tượng sâu sắc và hứng thú tìm tòi học tập.
Bên cạnh đó tơi còn sử dụng các vật tượng trưng như: bản đồ, sơ đồ, bảng…
Các vật này giúp học sinh thấy được một cách trực quan các sự vật, hiện tượng được
biểu diễn dưới dạng khái qt giản đơn nhưng vẫn làm nổi bật cái chủ yếu, bản chất (ví
dụ bảng so sánh tính chất của động thực vật).
Cũng có thể là các vật tạo hình: tranh ảnh, mơ hình, hình vẽ … Những vật tạo
hình cho phép học sinh quan sát được những sự vật và hiện tượng khó thấy trực tiếp
(biển cả, tàu thuyền…), các sự vật và hiện tượng khơng thể trơng thấy (động vật thời
cổ đại…), các vật có hay khơng kiếm được hoặc q phức tạp (máy móc…).
Một trong những khó khăn mà trẻ khiếm thính hay gặp là: Trẻ thường gắn khái
niệm với một sự vật, hiện tượng cụ thể.
Ví dụ : Khi hình thành khái niệm “cốc” trẻ được quan sát một cái cốc thuỷ
tinh cụ thể . Khi đưa cho trẻ một cái cốc có hình dáng và độ lớn khác, trẻ khơng thừa
nhận cái đó cũng là cái “cốc”. Ở đây rút ra một điều : Trẻ gặp khó khăn trong giai đoạn
nhận thức lý tính. Vì vậy đối với trẻ khiếm thính, cần hình thành những khái niệm cho
trẻ từ rất nhiều sự vật, hiện tượng tương đồng. Hướng trẻ tự rút ra những cái chung,
những dấu hiệu bản chất của khái niệm.
Khả năng tri giác bằng mắt ở trẻ khiếm thính rất tốt. Tuy nhiên, trẻ khơng biết
cách quan sát, thường phiến diện. Trẻ ngay lập tức phát hiện ra những cái bất thường,

những điều gây ấn tượng nhất mà bỏ qua những nội dung chính. Chính vì vậy, khi
quan sát, tơi hướng dẫn trẻ : quan sát gì và quan sát từ đâu, rút ra những điều gì ...bằng
những câu hỏi gợi ý (Những câu hỏi thơng minh đặt đúng chỗ có thể làm cho trẻ nhìn
thấy nhiều điều ẩn tàng sau những hàng chữ). Lúc này, khi “tự mình khám phá”, trẻ có
dịp để làm cho những kỹ năng quan sát và phân tích của mình được sắc bén hơn, có
khả năng sử dụng những kỹ năng này vào nhiều tình huống hơn, nhờ đó mở rộng được
sự hiểu biết của mình.
9
MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
Việc dạy văn cho học sinh nói chung đã khó, dạy văn cho học sinh khiếm
thính lại càng khó. Để tạo làm cho học sinh rung động, cảm thụ được cái hay, cái đẹp;
năng lực tạo ra cái đẹp trong cuộc sống…là cả một vấn đề nan giải. Tơi muốn mình
khơng là người mớm kiến thức cho học sinh thụ động, ăn sẵn. Tơi muốn là người cố
vấn, là người tổ chức hướng dẫn, giúp đỡ để các em tự lao động, tự làm giàu khả năng
tích luỹ của mình nhờ tiếp thu được hiểu biết của những thế hệ đi trước.
Ngay từ những tiết tập đọc đầu tiên tơi muốn các em được làm quen với ngơn
ngữ văn học; với sáng tác văn học ; bước đầu có một số hiểu biết về một số khái niệm
cơ bản : nhân vật, hình tượng, đại ý, bố cục, tác giả, tác phẩm… Bài đọc giúp các em
phát triển các kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết; tạo cho các em những rung cảm thẩm mỹ,
giáo dục cho các em những tình cảm trong sáng tốt đẹp. Để học sinh hiểu điều nhà văn
muốn nói và cảm nhận được vẻ đẹp ý nghĩa ấy, thấy được tài năng và nghệ thuật thể
hiện của nhà văn thì việc học đọc của học sinh khơng thể thiếu sự giúp đỡ của người
thầy như chúng tơi. Bên cạnh việc đặt câu hỏi tơi còn thường xun giải nghĩa từ bằng
các hình thức sau :
 Giải nghĩa từ một cách trực quan bằng tranh, ảnh, phim...
Ví dụ: Tranh thác nước, cánh rừng bạt ngàn...
Thác Voi
10
MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
Tranh cánh rừng

Cho học sinh đặt câu với từ đó.
Ví dụ, đặt câu với từ ngất ngưởng: Chú gà trống đang đứng ngất ngưởng trên
đống củi.
 Cho học sinh thay từ
đó bằng một từ đồng nghĩa.
Ví dụ, thay hợm hĩnh bằng
ngạo mạn, kiêu căng.
 Cho học sinh thay từ
đó bằng một từ trái nghĩa. Ví
dụ, thay hợm hĩnh bằng
khiêm nhường, khiêm tốn.
Cũng có những trường
hợp tơi hướng dẫn học sinh
sử dụng đồng thời các cách
trên để hiểu từ. Ví dụ, để
hiểu từ “lọm khọm” miêu tả
một người ăn xin già lọm khọm. Tơi cho các em vừa xem tranh vừa miêu tả một người
ăn xin già yếu đang đứng, lưng còng xuống, vừa tìm từ đồng nghĩa (lọm khom, lòm
11
MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
khòm, còng còng), những từ trái nghĩa (hùng dũng, hiên ngang), vùa đặt câu để kiểm
tra, củng cố hiểu biết của các em về từ đó.
Sử dụng phương tiện dạy
học một cách hợp lý đòi
hỏi giáo viên phải tìm tòi,
học tập khơng ngừng. Ví
dụ để chuần bị cho tiết thao
giảng năm vừa qua ở khối
4 (Tìm hiểu vẻ đẹp của mặt
biển trong câu: “Mặt biển

sáng trong như một tấm
thảm khổng lồ bằng ngọc
thạch..” theo tơi khơng thể
lấy một bức tranh tấm thảm
cho học sinh đối chiếu
được, mà ở đây nên cho
học sinh xem một chiếc
vòng bằng cẩm thạch để
học sinh cảm nhận vẻ đẹp vể màu sắc, tiếp theo giáo viên nên treo một bức tranh về
mặt biển để học sinh cảm nhận vẻ sáng trong…Chúng ta sử dụng phương tiện dạy học
khơng hợp lý thì khơng những kết quả giờ học khơng cao mà còn làm mất cái hay của
các biện pháp tu từ.
Khi trẻ đã có vốn từ nhất định thì việc giúp trẻ học tập làm văn là điều khơng
thể thiếu. Đặc biệt dạy văn miêu tả là dạy trẻ học quan sát. Làm thế nào để các em thể
hiện chân thực, những quan sát, những suy nghĩ, tình cảm của mình. Theo tơi, để các
em nói, viết một cách chân thực, phải cho các em nói, viết về những gì các em gắn bó,
quan tâm, những gì thực sự làm rung động trái tim các em, gợi được trong các em nhu
cầu hứng thú nói, viết. Vì vậy tơi thường phải cân nhắc rất kỹ đề tài của giờ làm văn
sao cho hấp dẫn với các em, đề tài còn phải rộng, mở ra nhiều khả năng cho học sinh
lựa chọn. Hơn nữa mục đích của bài văn miêu tả là cung cấp cho người đọc một bức
tranh chính xác mà người viết muốn trình bày, từ ngữ miêu tả phải chọn lọc một cách
cẩn thận. Hầu hết văn miêu tả dùng nhiều tính từ, trạng từ, phép so sánh và phép ẩn dụ.
Một bài văn miêu tả đạt u cầu phải ngắn gọn và diễn đạt hết nội dung cần miêu tả
theo u cầu của đề bài. Vì vậy việc dùng một bức tranh hay hình của một vật thể, con
người, các hoạt động và sự kiện là một trong các cách hay giúp học sinh có ý tưởng để
12
MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
viết miêu tả. Và đặc biệt, trong xu thế hiện nay việc đưa cơng nghệ thơng tin vào giảng
dạy nhất là giảng dạy cho học sinh khuyết tật càng trở nên thiét thực hơn bao giờ hết.
Nếu chỉ là một bức tranh hay hình ảnh tĩnh thì tư duy trừu tượng của trẻ khiếm thính sẽ

chỉ dừng lại ở một mức độ nhất định là quan sát. Nhưng nếu những hình ảnh ấy được
thực hiện thơng qua việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin thì nó sẽ trở nên vơ cùng sinh
động và tư duy trừu tượng của học sinh sẽ được phát triển ở mức độ cao hơn nhiều.
Khi nhìn vào những hình vẽ hay các bức tranh này, học sinh có cơ hội động não viết ra
các danh từ, trạng từ, tính từ, phép ẩn dụ ...Những từ này sẽ giúp các em viết các câu
miêu tả trong bài viết của mình.
Ví dụ: Dạy cho học sinh quan sát lồi vật, cây cối ...( miêu tả con vật ni
trong nhà hay nơng trại ; miêu tả một loại cây) khi khơng có cơ hội cho các em xem
các con vật thật, tơi chuẩn bị các hình ảnh về các con vật ; lồi cây để học sinh xem
trước khi miêu tả (Tranh, ảnh - hình ảnh tĩnh); Băng hình-hình ảnh động). Nhưng theo
tơi tốt hơn cả là học sinh được quan sát trên vật thực.

13
Con Mèo
MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
14
Con chó
Con Heo
MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
Ví dụ : Khi giáo viên u cầu học sinh
viết miêu tả một bơng hoa, nếu được quan
sát một bơng hoa thật, các em sẽ có ngay ý
tưởng hay từ ngữ về màu sắc, hình dáng hay
mùi hương hay các hình ảnh liên hệ đến
kinh nghiệm cá nhân của các em về bơng
hoa này cho bài viết của mình.
15
Con Heo
Hoa Cúc
Hoa Hồng

MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH

Thường thì trẻ khiếm thính hay quan sát những đặc điểm nổi bật, khơng theo trình
tự được hướng dẫn nên khi các em quan sát tơi hướng dẫn các em quan sát chính xác
về đối tượng (quan sát đầy đủ tồn diện các mặt của đối tượng, đồng thời khơng bỏ
qua những chi tiết bản chất) và tìm được những chi tiết tiêu biểu để khơng lẫn nó với
đối tượng khác.
Ví dụ, tả một em bé ở tuổi
tập nói, tập đi thì phải quan sát như
thế nào để khơng nhầm lẫn bé ở độ
tuổi này với một đứa trẻ ở độ tuổi
khác: “Lúc bé cười hở ra hai cái
răng sún” (Khi mà bé mới chỉ có
răng sữa), đồng thời để em bé được
tả đúng là một em bé cụ thể chứ
khơng phải là một em bé chung
chung, ước lệ.


16
Hoa cúc
Bé tập nói
Bé tập đi
MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
Có những bài tập làm văn giáo viên có thể cho học sinh học tập ngồi trời.
Ví dụ : Tả cây thơng trên sân trường
Lúc này, học sinh phải được cùng cơ đứng bên gốc thơng, sờ tay vào lớp vỏ để
có cảm giác về độ xù xì của cây, vòng tay ơm thân để thấy độ rộng của thân, ngửa đầu
ước lượng chiều cao của cây, ngửi mùi hăng của lá cây, nghe gió thổi xào xạc trong lá
17

Bé tập nói,
tập đi
Cây Thông
MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
cây, ngắm rễ, ngắm cành, ngắm từng chiếc lá…,nhớ những lúc ngồi bên gốc thơng ơn
bài… Nhờ sử dụng các giác quan khi quan sát, nhờ gợi nhớ , liên tưởng…, các em sẽ
có nhiều chi tiết, nhiều ý, nhiều điều để nói về cây thơng.
Hơn bất cứ mơn học nào, tốn học là một mơn mang tính chất hệ thống hố
một cách chặt chẽ nhất. Sự trừu tượng hố trong tốn học dựa trên cơ sở hành động có
thể nói sự trừu tượng hố trên cơ sở trực quan.
Các phương tiện trực quan trong tốn học mà tơi thường sử dụng là các sơ đồ,
biểu đồ, tia số, hình vẽ, các bảng… Các phương tiện này bao hàm cả hai mặt vừa cụ
thể vừa trừu tượng khái qt.
Trong khi dạy học, nhất là giải bài tập, các sơ đồ hình vẽ giúp học sinh thốt
khỏi chủ đề cụ thể của bài tập (vì sơ đồ hình vẽ trừu tượng hơn) mặt khác nó giúp học
sinh nhận thức rõ hơn các liên hệ tốn học (vì sơ đồ hình vẽ trực quan hơn) của bài tập.
Khi sử dụng chúng khả năng phân tích - tổng hợp, trừu tượng hố cụ thể được rèn
luyện và phát triển.
Ví dụ : Khi dạy về đoạn thẳng.
Trước đây
tơi lấy một sợi dây,
căng thẳng sợi dây
cho học sinh quan
sát rồi giáo viên nêu
“Đây là một đoạn
thẳng”, u cầu học
sinh nhắc lại.
Qua thời
gian giảng dạy tơi
thấy cách trên chưa thật sự hiệu quả vì chỉ có một mình giáo viên hoạt động còn cả lớp

chỉ có khoanh tay ngồi nhìn, có em còn chưa thật sự tập chung.
Những năm học sau tơi và học sinh đã cùng làm việc trên đồ dùng trực quan :
Tơi chuẩn bị sẵn và u cầu mỗi em đều lấy ra một sợi dây. Tơi căng thẳng
sợi dây của mình để làm mẫu rồi u cầu cả lớp làm theo. Cách này thật sự hiệu quả
vì tất cả học sinh đều được trực tiếp tham gia hoạt động. Em nào khơng làm giáo
viên biết ngay và nhắc nhở. Em nào làm sai (Ví dụ: Để dây bị chùng ), giáo viên
uốn nắn ngay.
18
MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
Ngồi ra tơi còn sử dụng que tính thực hành để học sinh lắp ghép hình, phân
tích tổng hợp hình, trò chơi, thực hành đo độ dài vv… Với cách làm này đã thu hút
được sự chú ý của các em và thầy trò cùng hoạt động rất hiệu quả.
Khi học sinh đã học lên lớp trên thì yếu tố hình học khơng còn đơn thần. Việc
nắm chắc các khái niệm, quy tắc của các yếu tố hình học giúp các em phát triển được
nhiều năng lực trí tuệ; rèn luyện được nhiều đức tính và phẩm chất tốt như: cẩn thận,
cần cù, chu đáo, khéo léo, ưa thích sự chính xác, làm việc có kế hoạch… Nhờ đó mà
học sinh có thêm tiền đề để học các mơn khác ở tiểu học được tốt như: Tập viết, chính
tả, mỹ thuật.
Thực tế giảng dạy tơi thấy học sinh dễ dàng nắm được tính chất của hình chữ
nhật và hình vng nhưng khi thực hành vào các bài tập cụ thể để nhận biết hình lại
lúng túng (nhiều khi sai).
Ví dụ: Bài tốn nói rằng: “Một hình tứ giác có 4 cạnh bằng nhau thì đó là hình
vng”. Điều đó đúng hay sai? Nhiều học sinh đã vội vàng trả lời là đúng.
Cơng thức tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật, hình vng nắm chắc chắn
nhưng khi giải các bài tốn đố ghi tên đơn vị đo diện tích mét vng (m
2
) học sinh lại
viết là mét (m). Ngun nhân do chưa hiểu kỹ về đơn vị đo đọ dài và đơn vị đo diện
tích. Vì vậy, việc hình thành khái niệm sao cho hấp dẫn thu hút học sinh tránh những
sai lầm là việc làm quan trọng.

Trong bài viết này, tơi xin trình bày cụ thể phương pháp giảng dạy mới của
một số tiết dạy (về hình chữ nhật và hình vng) mà tơi cho là hiệu quả với học sinh –
tránh được những sai lầm nêu trên.
Phương pháp tơi dùng để giảng dạy là thơng qua các hoạt động thực hành (như
đo, vẽ, cắt, gấp, xếp….. hình) để giúp học sinh nắm được kiến thức trọng tâm của từng
tiết học và mối quan hệ hình học giữa các hình. Vì vậy, trong mỗi tiết dạy tơi đã cố
gắng tổ chức các hoạt động thực hành, đảm bảo 100% học sinh tham gia.
1. Dạy bài: Hình chữ nhật.
* Hình chữ nhật học sinh đã được làm quen ở lớp 2, lớp 3. u cầu của tiết
học là học sinh nắm được các đặc điểm về cạnh và góc của hình. Để giúp học sinh nắm
được “Hình chữ nhật có hai chiều dài bằng nhau, hai chiều rộng bằng nhau và có bốn
góc vng” tơi đã chuẩn bị các hình chữ nhật có kích thước khác nhau đưa cho mỗi
nhóm (2 học sinh) với u cầu:
- Đo các cạnh của hình chữ nhật – ghi số liệu cụ thể.
Qua đó học sinh rút được đặc điểm về cạnh.
19
MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
- Đo các góc của hình chữ nhật – dùng ê ke đo.
Qua đó học sinh rút được đặc điểm về góc.
* Việc nắm các đặc điểm về cạnh và góc của hình chữ nhật với học sinh rất dễ
dàng nhưng để vận dụng vào nhận biết một hình có đúng là hình chữ nhật khơng thì
nhiều học sinh còn phán đốn chậm, có khi sai. Biết được điều này nên sau khi học
sinh rút ra được các đặc điểm của hình chữ nhật, tơi đã nhấn mạnh: “Đặc điểm của
hình chữ nhật cũng là căn cứ (điều kiện) để xét xem một hình có đúng là hình chữ nhật
khơng”.
* Dựa vào đặc điểm tâm lý của học sinh “Vốn ham hiểu biết, ưa hoạt động”
nên tơi kích thích sự tìm tòi của các em bằng cách đưa ra các bài tập dưới dạng câu đố
để thu hút sự suy nghĩ, tìm ra lời giải đáp đúng. Các bài luyện được làm theo mức độ
từ dễ đến khó.
Cụ thể:

Bài tập 1: Giao cho các nhóm những hình sau: (được cắt từ giấy đề can màu
sắc đẹp).


u cầu:
+ Hãy kiểm tra xem trong các hình đó đâu là hình chữ nhật?
+ Hãy giơ hình chữ nhật của nhóm mình? (gắn vào bảng gài trước khi giơ).
Bài tập này mỗi học sinh trong nhóm phải tự đo một mình để kiểm tra.
Bài tập 2: Hình thức câu đố (chép trên bảng).
Nói rằng: “Một hình chữ nhật có 4 cạnh với độ dài là 5cm, 1/5dm, 1/2dm, 2cm”.
+ Học sinh trong nhóm cùng thảo luận để giải câu đố.
+ Đáp: Hình đó đúng là hình chữ nhật vì một hình chữ nhật có hai chiều dài
bằng nhau, hai chiều rộng bằng nhau.
1/2dm = 5cm; 1/5dm = 2cm.
+ Giáo viên nhấn mạnh: Hình này đã là hình chữ nhật, cơ muốn kiểm tra kỹ
năng đổi của các em.
20
1
2
3 4
MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
Bài tập 3: Cùng tiến hành dưới hình thức câu đố
Nói rằng: “Một hình tứ giác có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng
nhau thì đó là hình chữ nhật”. Điều đó đúng hay sai? Vì sao?
+ Học sinh thảo luận nhóm để giải câu đố.
+ Đáp: Hình đó khơng phải là hình chữ nhật vì thiếu điều kiện về góc (4 góc
chưa chắc đã là góc vng).
+ Giáo viên u cầu tiếp: Tìm trong các hình ở bài tập 1, hình nào giống như
hình ở câu đố này? (học sinh sẽ tìm ra hình 1 và gắn vào bảng gài).
Qua bài này, tơi nhấn mạnh: Một hình chữ nhật thì phải có hai cạnh dài bằng

nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau. Nhưng một tứ giác có hai cạnh dài bằng nhau, hai
cạnh ngắn bằng nhau thì chưa chắc đã là hình chữ nhật.
* Như ở bài tập 1, học sinh chỉ cần đo kiểm tra về góc và cạnh để tìm đúng
hình. ở bài tập 2, 3 đòi hỏi khả năng tư duy; học sinh muốn giải đúng câu đố cần phải
đổi đúng, suy luận đúng.
2. Dạy bài: Hình vng.
* Để giúp học sinh nắm được đặc điểm của hình vng “có 4 góc vng và 4
cạnh bằng nhau” tơi cũng tiến hành tương tự như dạy bài hình chữ nhật.
* Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các em học chu vi, diện tích của hình chữ
nhật và hình vng sau này tơi đã cho học sinh so sánh hình vng – hình chữ nhật để
thấy chúng đều có 4 góc vng, nhưng 4 cạnh của hình vng thì bằng nhau còn các
cạnh của hình chữ nhật bằng nhau từng đơi một (hai cạnh đối). Vì vậy, có thể nói:
“Hình vng là trường hợp đặc biệt của hình chữ nhật khi chiều dài và chiều rộng
bằng nhau”.
* Phần luyện tập: Tơi phát cho mỗi nhóm các hình sau:


u cầu:
- Bài tập 1: Thực hành đo chỉ ra đâu là hình vng.
- Bài tập 2: Nói rằng: “Một hình vng có 4 cạnh với độ dài là 5dm, 1/2m,
50cm, 500mm”. Điều đó đúng hay sai? Vì sao?.
21
1
2 3
4
4
MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
(Điều này đúng vì hình vng có 4 cạnh bằng nhau là:
1/2m = 5dm, 50cm = 5dm, 500mm = 5dm).
- Bài tập 3: Nói rằng: “Một hình tứ giác có 4 góc vng là hình vng”. Điều

đó đúng hay sai? Vì sao?
(Điều đó sai vì thiếu điều kiện về góc. Đó là hình 1).
- Bài tập 4: Nói rằng: “Một hình tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình vng”.
Điều đó đúng hay sai? Vì sao?
(Điều đó sai vì thiếu điều kiện về góc. Đó là hình 3).
ở bài này, tơi nhấn mạnh: Một hình vng thì phải có 4 cạnh bằng nhau.
Nhưng một hình tứ giác có 4 cạnh bằng nhau thì chưa chắc đã là hình vng.
Như vậy, dạy bài hình chữ nhật và hình vng thay vào việc làm các bài tập
ở vở bài tập tốn (in), học sinh thực hành đo các hình khác nhau, được luyện dưới hình
thức câu đố nên giờ học diễn ra nhẹ nhàng, thu hút học sinh mà học sinh lại nắm chắc
trọng tâm kiến thức của bài. Đồng thời ở mỗi bài dạy, tơi cũng cho học sinh liên hệ
thực tế tìm những vật xung quanh có dạng hình chữ nhật, hình vng để ứng dụng tốt
trong cuộc sống.
3. Dạy bài: Chu vi.
Chuẩn bị: - Nhóm học sinh: thước dây dài 1m.
- Giáo viên: 12 sợi dây đồng nhỏ kích thước từ 80cm đến 100cm.
Sau khi học sinh hiểu được khái niệm: “Chu vi là tổng độ dài của các cạnh
trong một hình” (trừ hình tròn) và luyện tập trong vở bài tập tốn (in) để học sinh
hiểu được sự khác nhau giữa chu vi và diện tích của các hình phẳng (sẽ học ở
những tiết sau), tơi cho học sinh chơi trò chơi với tên gọi “Tạo hình nhanh – tính
chính xác”.
* Tơi đưa cho mỗi nhóm một sợi dây đồng với u cầu:
a. Uốn sợi dây đồng của nhóm thành một hình tam giác, một hình tứ giác hoặc
một hình ngũ giác.
b. Tính chu vi của hình được tạo thành.
* Sau thời gian 3 phút, tơi u cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- Với u cầu a, các nhóm đều làm tốt. Các hình tạo được của các em rất
phong phú về kích thước và kiểu dáng. Cụ thể các hình đó là:

22

MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH




u cầu b có nhóm báo cáo được kết quả, có nhóm chưa đo xong.
* Tơi đặt câu hỏi:
- Nhóm em chưa đo xong, vì sao vậy? (có cạnh số đo lẻ nên chưa cộng được).
- Nhóm em đo như thế nào? (biết được chu vi là tổng độ dài của các cạnh nên
đo trước khi uốn thành hình).
* Rõ ràng qua trò chơi này chẳng những học sinh đã khắc sâu hơn khái niệm
về chu vi mà còn phát huy được óc sáng tạo, linh hoạt trong tình huống thực hành cụ
thể.
4. Dạy bài: Chu vi hình vng.
Học sinh học theo nhóm, tự lập cơng thức. Cụ thể, tơi gợi ý các em có thể tính
theo:
a. Cơng thức tính chu vi của hình chữ nhật.
P = (a + b) x 2
(với P là chu vi; a là chiều rộng; b là chiều dài).
b. Số đo cạnh hình vng.
* Sau thời gian 5 phút, tơi hỏi cơng thức tính của các nhóm. Các em đều nêu
được: P = a x 4 (với P là chu vi; a là số đo một cạnh hình vng).
* u cầu đại diện nhóm trình bày cách tính, tơi ghi bảng.
Cách 1:



P = a + a + a + a = a x 4
23
a

MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
Cách 2: P = (a + b) x 2
Vì hình vng là trường hợp đặc biệt của hình chữ nhật khi a = b nên:
P = (a + a) x 2
= a x 2 + a x 2
= a x (2 + 2)
= a x 4
Cả hai cách lập đều đúng, ở cách 2, học sinh phải vận dụng cả kiến
thức về số học, như vậy, cách lập này phù hợp với những học sinh có tư duy tốt, từ đó
phát triển khả năng suy luận của các em.
Mục đích của bài học là học sinh biết cách tính chu vi nên ở phần luyện tập, tơi
đã thay nội dung bài tập: “Viên gạch bơng hình vng có cạnh 20cm. Tính chu vi” bằng
u cầu sau: “Ra một câu đố tính chu vi của một hình vng có trong thực tế”. Lần
lượt học sinh nêu:
- Viên gạch bơng hình vng có cạnh 30cm. Tính chu vi viên gạch.
- Khăn qng cổ hình vng có cạnh 6dm. Tính chu vi khăn qng.
- Một mặt ghế hình vng có cạnh 40cm. Tính chu vi mặt ghế.
Học sinh háo hức giơ tay để được đố và giải đố, khơng khí lớp học sơi nổi mà
học sinh lại khắc sâu bài. Vận dụng tốt tính chu vi hình vng ở bài này, học sinh sẽ
làm tốt bài luyện số 2, số 4 ở vở Bài tập tốn (in)
5. Dạy bài: Diện tích của một hình.
* Sau khi hình thành biểu tượng về
diện tích của một hình, học sinh luyện
tập 3 bài tính diện tích của hình bằng cách
đếm số ơ vng ở các hình.

Ví dụ: bài 1.
Hình chữ nhật ABCD gồm:….ơ vng.
Hình vng MNPQ gồm…..ơ vng.
Hình…… có diện tích lớn hơn hình….

Vì các bài đã được in sẵn trong vở Bài tập tốn (in), học sinh chỉ việc điền số
hoặc tên hình vào chỗ chấm nên hồn thành bài nhanh.
24
Vận dụng quy tắc một số nhân
một tổng
M
N
B
CV
P
Q
D
A
MỘT VÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH
* Tơi đặt câu hỏi ở phần củng cố bài: “Em hiểu diện tích của một hình là như
thế nào?”. Học sinh phát biểu, tơi chốt lại: Diện tích chính là số chỉ tồn bộ bề mặt
của một hình nào đó bằng bao nhiêu hình vng đơn vị.
* Thời gian còn lại cho học sinh chơi trò: “Tập so sánh”.
Ví dụ: Tơi chọn quyển sổ điểm u cầu đại diện mỗi tổ lên bảng thi tìm các vật
xung quanh có diện tích lớn hơn quyển vở. Sau 3 phút nhóm nào tìm được nhiều hơn
sẽ thắng. Bạn ở dưới có quyền lên “tiếp sức” cho bạn trên bảng. Học sinh tìm được:
Mặt bảng viết của cơ, mặt bảng thi đua của lớp, mặt bàn, mặt ghế, tấm kính cửa sổ, mặt
cánh cửa sổ, mặt cánh cửa ra vào…
* Như vậy, qua việc chơi này mà tất cả học sinh đều phải suy nghĩ để tham
gia, qua đó được củng cố, khắc sâu bài hơn.
6. Dạy bài: Diện tích hình chữ nhật.
a. Hình thành cơng thức:
Học sinh làm việc theo nhóm. u cầu:
- Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4ccm, chiều rộng 3cm ra giấy rồi kẻ thành
các ơ vng 1cm

2
.
- Tính diện tích hình chữ nhật này.
Trong khi học sinh làm việc, tơi vẽ hình lên bảng.
Kích thước: 4cm vẽ 4dm
3cm vẽ 3dm
Sau thời gian 5 phút, tơi hỏi: “Nhóm em tính diện tích như thế nào?”. Học sinh
nêu, tơi ghi bảng:
- Cách 1:
+ Đếm số ơ vng ở mỗi hàng : 4 ơ vng.
+ Đếm số hàng : 3 hàng
Nhân nhẩm : 4 x 3 = 12 (ơ vng).
25
3cm
1cm
2
4cm

×