Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

HỆ THẦN KINH ( Giair phẫu sinh lý hệ thần kinh )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 65 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
KHOA Y

BÀI GIẢNG

GIẢI PHẪU HỆ THẦN KINH
LỚP Y 14-02


BÀI 1
ĐẠI CƯƠNG HỆ THẦN
KINH


1. TẾ BÀO THẦN KINH

* Mô TK do các nơron (tế bào TK) và tổ chức tế bào TK đệm tạo nên.
- Nơron là đơn vị cấu tạo nên mô TK, được nuôi dưỡng và chống đỡ bởi tổ chức mơ
TK đệm.
- Mỗi tế bào có cấu tạo gồm thân tế bào, các nhánh trục(axon) và các nhánh cành
(dendrites).
- Các nơron chủ động phát ra xung động và dẫn truyền xung động
dài của chúng.

dọc theo chiều


1. TẾ BÀO THẦN KINH

* Các thân nơ ron
- Có kích thước từ vài micromet tới trên 100


micromet, một nhân, bào tương quây quanh nhân.
- Thân nơron tập trung tạo nên chất xám của hệ
TK trung ương.


1. TẾ BÀO THẦN KINH
* Nhánh trục (sợi trục)
- Mỗi tế bào có một nhánh trục dẫn xung động từ thân tế
bào đi ra.
- Nhánh trục thường dài hơn nhánh cành (có sợi dài tới
100cm).
- Nhánh trục được bọc một màng cách điện là bao myelin.
- Nhánh trục thường thẳng, khơng phân nhánh bên, phần
cuối các nhánh trục có các nhánh và tận cùng bằng các cúc
tận cùng.


1. TẾ BÀO THẦN KINH

* Các nhánh cành
- Là các mỏm hoặc các sợi TK tiếp nhận các kích
thích từ các cúc tận cùng của sợi trục.
- Dẫn truyền xung động vào thân tế bào.
- Có cấu trúc giống nhánh trục nhưng thường ngắn
hơn và phân nhánh.
- Thường khơng có myelin bao bọc, mỗi nơron có
nhiều nhánh cành.


1. TẾ BÀO THẦN KINH


* Xung động dẫn truyền qua các nơ ron.
- Vùng liên hệ giữa các nơron gọi là synap.
- Synap hóa học là sự dẫn truyền giữa nhánh trục
và nhánh cành bằng một chất trung gian hóa học
dẫn truyền.
- Synap điện là dòng ion đi từ tế bào này sang tế
bào kia qua vùng synap.




2. TẾ BÀO THẦN KINH ĐỆM
* Là các tế bào khơng có tính dễ bị
kích thích và dẫn truyền xung động.
* Các tế bào TK đệm chỉ có vai trị
bảo vệ và ni dưỡng cho các nơron.

* Nó là các tế bào hình sao, ít nhánh.


3. CÁC LOẠI NƠRON

Các
Nơron
cảm giác

Các
Nơron
vận động


Các
Nơron
liên hợp


3. CÁC LOẠI NƠRON
- Là các tế bào một cực nằm ở hạch cảm giác
của các dây TK sọ và TK sống.

Các
Nơron
cảm giác

- Các nhánh gai đi ra ngoại vi tạo thành dây
TK cảm giác, ở bộ phận tiếp nhận cảm giác
nằm ở da, niêm mạc, nội tạng, cơ, và các cơ
quan cảm giác chuyên biệt.
- Sợi trục các tế bào này chạy vào các trung
khu cảm giác tủy sống hay nhân cảm giác các
dây TK sọ, tạo nên các rễ cảm giác.


3. CÁC LOẠI NƠRON
- Các nơron ở vỏ não, Sợi trục của các
nơron vỏ não đi xuống các nhân vận

Các
Nơron
vận động


động tạo nên các đường dẫn truyền vận.
- Các nơron nhân vận động, sợi trục đi
ra tạo nên các rễ vận động, đi tới các cơ.
- Các nơron vận động cơ trơn, cơ tim
nằm ở nhân tự chủ trong TK trung ương
và các hạch ngoại vi.


3. CÁC LOẠI NƠRON

Các
Nơron
liên hợp

Nằm trong não và tủy sống,
nằm giữa các noron vận động
và cảm giác.


4. MỐI LIÊN HỆ
GIỮA CÁC NƠRON
* Là sự tiếp xúc giữa nhánh trục của noron này với nhánh gai của noron
kia, qua vùng Synaps.
* Khi xung động đi tới nhánh trục của tế bào này tiết ra chất dẫn truyền và
kích thích được truyền qua synap sang tế bào kia.
* Cung phản xạ gồm 5 khâu dẫn truyền (Cơ quan nhận cảm - nơron cảm
giác – nơron liên hợp – nơron vận đông – cơ quan đáp ứng).




5. SỰ PHÂN CHIA HỆ THẦN KINH

Phân chia
theo
Cấu tạo

Phân chia
theo
Chức năng

Phân chia
theo
Hình thái


5. SỰ PHÂN CHIA HỆ THẦN KINH

Phân chia
theo
Cấu tạo

- Chất trắng: là các bó sợi TK có
vỏ myelin bọc.
- Chất xám: là các thân nơron TK
và các sợi TK không có myelin bọc.


5. SỰ PHÂN CHIA HỆ THẦN KINH


Phân chia
theo
Chức năng

- Hệ TK tự chủ (Gồm TK giao cảm và
TK đối giao cảm ) chỉ huy các hoạt động
không theo ý muốn chỉ huy vận động cơ trơn.
- Hệ TK động vật: chỉ huy các hoạt động
theo ý muốn chủ yếu là vận động các cơ vân.


5. SỰ PHÂN CHIA HỆ THẦN KINH

- Hệ TK trung ương: não bộ và tuỷ sống.

Phân chia
theo
Hình thái

- Hệ TK ngoại biên: gồm 12 đôi dây TK sọ
não và 31 đôi dây TK tuỷ sống và các đám rối
TK ngoại vi.
- Hệ thần kinh tự chủ: gồm hệ giao cảm và
đối giao cảm.




TỦY SỐNG



1. Vị trí và Giới hạn
Vị trí

Giới hạn

- Tuỷ sống là phần của thần kinh trung ương nằm
trong ống sống.
- Ống sống to hơn tuỷ sống, đường kính tuỷ sống
chiếm 3/5 đường kính của ống sống.

- Đầu trên của tuỷ sống nối với hành não ngang giữa đốt sống
cổ I.
- Đầu dưới (tận cùng) ở ngang mức đốt sống thắt lưng II.
- Phía dưới tuỷ sống thót lại gọi là nón tuỷ chính giữa có dây
cùng giữa.


2. Hình thể ngồi
* Tuỷ sống hình cột trụ dẹt trước sau màu trắng xám
dài 42 - 45 cm.

* Tuỷ sống có 2 chỗ phình:
- Phình cổ, tương ứng đám rối thần kinh cổ và cánh tay.
- Phình thắt lưng tương ứng với đám rối thần kinh
thắt lưng – cùng.

* Tuỷ sống có 2 chỗ cong:
cong đoạn cổ và cong đoạn thắt lưng.



×