0
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THẠCH THẤT
TRƯỜNG MẦM NON BÌNH PHÚ A
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:
“Một số biện pháp gây hứng thú
cho trẻ 24- 36 tháng làm quen với văn học”
Lĩnh vực
Tác giả
Chức vụ
Đơn vị công tác
: Giáo dục nhà trẻ
: Đỗ Thị Mùi
: Giáo viên
: Trường Mầm non Bình Phú A
Năm học 2020 – 2021
1
A: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ
dàng tiếp cận với các môn khoa học khác như: Môn làm quen với môi trường
xung quanh, làm quen với Tốn, Âm nhạc và tạo hình…Theo tơi, thông qua bộ
môn làm quen với Văn học như: Đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch sẽ giúp trẻ phát
triển trí nhớ, tư duy, ngôn ngữ và khả năng cảm thụ cái hay, cái đẹp, cái tốt, cái
xấu của mọi vật xung quanh. Do đó bộ mơn “Làm quen với Văn học” là bộ môn
rất hay và hấp dẫn nếu giáo viên có sự đầu tư vào bài giảng. Tuy nhiên nó sẽ trở
nên đơn điệu, khơ khan nếu giáo viên khơng có sự chuẩn bị chu đáo. Vì vậy
muốn dạy tốt giáo viên phải nắm được yêu cầu của bài dạy và những kỹ năng
cần truyền đạt trong từng bài để vận dụng các phương pháp sao cho phù hợp. Từ
thực tế cho thấy, trẻ em bậc mầm non rất thích những câu chuyện có hậu vì thế
theo kinh nghiệm của tôi khi lựa chọn sách, truyện cho trẻ giáo viên cần chọn
những câu chuyện mà trẻ có khả năng hiểu được, chuyện có liên quan đến chủ
đề mà trẻ đang học.Các nhân vật trong chuyện phải sinh đông, thân thiện, gần
gũi với trẻ, nội dung chuyện mang tính giáo dục trẻ yêu cái hay, yêu cái thiện,
yêu quê hương đất nước…Đặc biệt hơn là trẻ thích tranh minh họa bởi nó mang
đến sức sống cho câu chuyện. Các bức tranh làm tăng sự hấp dẫn và chú ý nghe
của trẻ trong giờ học.
Chính vì vậy nên tơi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp gây hứng thú cho
trẻ 24-36 tháng làm quen với văn học thể loại truyện” nhằm nâng cao chất
lượng chăm sóc giáo dục trẻ đối với chương trình GDMN mới hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Đề tài “Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 24-36 tháng làm quen
với văn học thể loại truyện” nhằm đề xuất ra một số biện pháp để trẻ phát triển
khả năng ngơn ngữ ở nhóm nhà trẻ 24-36 tháng, giúp trẻ phát triển vốn từ, đồng
thời qua q trình dạy trẻ cơ giáo dạy trẻ cách phát âm đúng, luyện kĩ năng diễn
đạt.
2
3. Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
b. Phương pháp quan sát
c. Phương pháp trao đổi, trò chuyện
d. Phương pháp thực hành
g. Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan
4. Đối tượng nghiên cứu
Trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi
5. Phạm vi và thời gian nghiên cứu
Đề tài được thực hiện tại lớp 24 - 36 tháng tuổi D1 trường mầm non Bình Phú A
Thời gian thực hiện đề tài: Năm học 2020 – 2021 (Từ tháng 09/2020 đến
tháng 05 năm 2021)
3
B: GIẢI QUYẾT VẪN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận.
Hoạt động kể chuyện rất quan trọng đối với trẻ nhỏ là phương tiện để trẻ
giao tiếp và bày tỏ cảm xúc của mình với mọi người và mọi vật xung quanh.
Hơn thế nữa cịn giúp trẻ mở rộng và tích lũy vốn từ ngữ nói nhiều hơn, nói rõ
và phát âm chuẩn Tiếng Việt.
Đặc biệt với trẻ 24-36 tháng tuổi càng cần thiết hơn vì ở lứa tuổi này trẻ
mới tập phát âm, tập nói những câu nói đầu tiên, suy nghĩ của trẻ còn rất non
nớt. Cần phải gần gũi với trẻ bằng cách nói chuyện thường xuyên và đặt ra
những câu hỏi đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày
2. Cơ sở thực tiễn.
- Mặc dù nhận thức rõ được những vấn đề nêu trên, song bản thân tơi cịn
băn khoăn rất nhiều về điều kiện cơ sở vật chất, về khả năng văn học của bản
thân.
- Là giáo viên được phân công dạy lớp 24-36 tháng tuổi tôi nhận thấy kết
quả cho trẻ làm quen với văn học chưa cao, việc xây dựng môi trường cho trẻ
làm quen văn học còn hạn chế, trẻ chưa thực sự hứng thú khi học bộ môn làm
quen văn học. Điều này khiến bản thân tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để nâng
cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, đáp ứng được yêu cầu giáo dục
Mầm non mới. Đây là mong muốn và là trách nhiệm của người giáo viên vì vậy
tơi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 24-36 tháng
làm quen với văn học thể loại truyện”
3.Thực trạng.
a. Thuận lợi:
* Đối với lớp:
- Trẻ được phân chia theo đúng độ tuổi.
- Đa số trẻ đi học rất đều.
* Đối với đồ dùng: Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc phát triển ngôn ngữ
cho trẻ phong phú về mầu sắc và hình ảnh, hấp dẫn thu hút trẻ.
4
* Đối với giáo viên: Giáo viên nhiệt tình làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo
phục vụ cho việc cung cấp và phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
b. Khó khăn:
* Đối với trẻ:
- Vì các cháu bắt đầu đi học nên cịn khóc nhiều chưa thích nghi với điều
kiện sinh hoạt của lớp nên còn bỡ ngỡ. Mỗi cháu lại có những sở thích và cá tính
khác nhau.
- Trẻ cịn nói ngọng, nói lắp, nói chưa đủ câu, chưa nói được câu dài, trẻ
thường xuyên bỏ bớt từ, bớt âm khi nói.
* Đối với giáo viên:
- Đơi lúc cịn nói tiếng địa phương, vận dụng phương pháp hình thức tổ
chức hoạt động cịn gị bó, xử lý tình huống sư phạm chưa linh hoạt, sử dụng đồ
dùng, công nghệ thông tin còn hạn chế lên hiệu quả đạt chưa cao.
* Cơ sở vật chất:
Phòng học trật hẹp chưa đủ diện tích, ghép 2 nhóm học chung một phịng
rất ảnh hưởng đến việc học tập và vui chơi của trẻ, sân chơi trật hẹp.
* Đối với đồ dùng:
- Đồ chơi sáng tạo chưa nhiều, chưa bền đẹp và phong phú.
4. Số liệu điều tra trước khi thực hiện
Tổng số trẻ điều tra đầu năm 22/22 = 100%
Trong đó 100% trẻ chưa qua lớp 18 - 24 tháng.
* Kết quả điều tra của đầu năm như sau:
STT
Khá
Tốt
Phân loại khả năng
Trung
bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
Khả năng chú ý có
chủ định
3
14
8
36
7
32
4
18
2
Khả năng nghe hiểu
ngơn ngữ và phát âm
5
23
7
32
6
27
4
18
3
Vốn từ
4
18
7
32
5
23
6
27
4
Khả năng nói đúng
4
18
6
27
7
32
5
23
5
ngữ pháp
5
Khả năng giao tiếp
6
27
6
27
5
23
5
23
Biện pháp chủ yếu của đề tài
Biện pháp 1. Gây hứng thú thu hút trẻ vào hoạt động kể chuyện thông
qua đồ dùng đồ chơi
Biện pháp 2. Gây hứng thú giúp trẻ học tốt hoạt động kể chuyện qua các
phương tiện công nghệ thông tin.
Biện pháp 3. Gây hứng thú thu hút trẻ vào hoạt động kể chuyện qua các
thủ pháp nghệ thuật.
Biện pháp 4. Gây hứng thú thơng qua các trị chơi
Biện pháp 5. Gây hứng thú cho trẻ thơng qua hoạt động ngồi trời và ở
mọi lúc mọi nơi
Biện pháp 6. Phối hợp với phụ huynh
5. Giải pháp từng phần
5.1: Biện pháp 1: Gây hứng thú thu hút trẻ vào hoạt động kể chuyện
thông qua đồ dùng đồ chơi
Hoạt động với đồ vật của trẻ 24 – 36 tháng là hoạt động chủ đạo trẻ học
mà chơi, chơi mà học, ở lứa tuổi này trẻ ham tìm tịi khám phá, nên hoạt động
với đồ vật là vơ cùng cần thiết vì vậy tơi cho trẻ hoạt động với đồ vật thường
xuyên
Qua thực tế giảng dạy và tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức của trẻ
24 – 36 tháng tuổi là lối tư duy trực quan hình tượng, nên tơi đã sáng tạo làm
nhiều loại đồ dùng đồ chơi phù hợp với từng nội dung câu chuyện cần kể. Tôi đã
tận dụng những đồ dùng phế thải qua đời sống sinh hoạt hằng ngày, đem cọ rửa
sạch sẽ đảm bảo vệ sinh thẩm mĩ để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các tiết
dạy.
Ví dụ: Tơi đã dùng bìa cứng, xốp giấy màu làm và trang trí sân khấu. Chai
lọ nhựa, áo cũ, vải bông len vụn và các hột hạt… khéo léo cắt tỉa, khâu tạo thành
6
những nhân vật dối dẹt, dối tay… Dùng xốp cắt gọt tỉa tạo thành các nhân vật để
làm đồ dùng trực quan giới thiệu cho trẻ.
Khi tôi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo tôi thường cho trẻ ngồi cùng quan sát
và đưa ra những câu hỏi về từng bộ phận chi tiết của nhân vật tôi làm: Mắt, mũi,
tay, chân… để trẻ trả lời và làm cho các trẻ khác nhận biết được các chi tiết đó.
Khi kể chuyện “Đôi bạn nhỏ” tôi dùng vải vụn, bông, hột hạt, bìa cát tơng
làm những nhân vật dối như bạn gà, bạn vịt, cáo để diễn dối tay cho trẻ xem.
Ngoài ra tơi cịn khéo léo cắt tỉa những quả bóng nhựa màu vàng dán thành hình
quả thị cho bóng đèn nhấp nháy kể chuyện cổ tích cho trẻ xem. Tơi giới thiệu
vào bài bằng nhiều cách khác nhau trẻ rất thích thú.
Khi kể chuyện “Thỏ con khơng vâng lời” tơi làm những chiếc mũ thỏ và
những chiếc giỏ thật xinh xắn dễ thương cho trẻ chơi trò chơi vận động “Ai
nhanh hơn” sau khi học xong chuyện
Trong câu chuyện: “Xe lu và xe ca” cũng vậy tôi đã tận dụng những miếng
xốp cắt tỉa, dùng keo gắn lại tạo ra chiếc xe ca và xe lu thật ngộ ngĩnh.
Minh chứng 1: Cô sử dụng đồ dùng tự tạo để thu hút trẻ.
Biện pháp 2: Gây hứng thú giúp trẻ học tốt hoạt động kể chuyện qua các
phương tiện công nghệ thơng tin.
Hịa nhập cùng cả nước đưa cơng nghệ thơng tin vào trường học nói chung
và bậc học mầm non nói riêng, tơi thấy có rất có hiệu quả trẻ rất thích rất chăm
chú học bài: Tơi đã ghi âm tiếng các con vật, tiếng còi tàu, tiếng máy nổ, tiếng
sấm chớp… ra đĩa CĐ, USB để mở cho trẻ nghe. Quay một số clip về hoạt động
của các con vật sống trong gia đình như: Con gà ( quá trình phát triển của con gà
từ quả trứng nở => gà con => gà trưởng thành. Tôi lựa chọn các băng đĩa video
có hình ảnh các con dối hoạt hình có hình ảnh động ngộ nghĩnh, tơi lồng tiếng
các nhân vật phù hợp với nội dung câu chuyện để đưa vào trong bài dạy.
Ví dụ: Trong nội dung câu truyện “Đơi bạn tốt” tơi đã chọn băng đĩa có các
con vật như Gà con, Vịt con, Cáo ác. Tôi lồng tiếng gà kêu “chiếp chiếp” tiếng
vịt kêu “vít vít”. Tơi thấy trẻ rất thích xem hình ảnh đó. Khi tơi gợi cảm xúc
7
trước khi kể chuyện từ những hình ảnh đó trẻ đã học hỏi được rất nhiều điều và
phần nào trẻ hiểu được nội dung câu truyện.
Minh chứng 2: Hình ảnh cơ sử dụng tranh ảnh qua màn hình ti vi
Biện pháp 3: Gây hứng thú thu hút trẻ vào hoạt động kể chuyện qua
các thủ pháp nghệ thuật.
Ngoài biện pháp sử dụng đồ dùng đồ chơi và đưa công nghệ thơng tin vào
tiết dạy thì việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật, cử chỉ điệu bộ, ánh mắt nét mặt,
trang phục, giọng kể để gây hứng thú thu hút trẻ làm quen với các nhân vật trong
câu chuyện là rất cần thiết.
Nắm được đặc điểm của các cháu ở lứa tuổi nhà trẻ rất thích âu yếm gần
gũi ưa tình cảm. Vì vậy qua từng nội dung câu truyện tơi dùng các thủ pháp
nghệ thuật khác nhau để thu hút trẻ hứng thú hơn với hoạt động kể chuyện.
Ví dụ: Trong câu truyện “Thỏ con không vâng lời” tôi ngồi sát bên trẻ, giả
giọng Thỏ mẹ âu yếm và dặn dò con “Thỏ con của mẹ, con ở nhà chớ đi chơi xa
con nhé!” giống như câu nói hằng ngày mà mẹ hay nói với con. Tạo cho trẻ cảm
giác gần gũi thân thiện, trẻ rất chú ý lắng nghe và ghi nhớ rất lâu.
Minh chứng 3: Cô kể chuyện diễn cảm
Biện pháp 4: Gây hứng thú thông qua các trị chơi
Để tránh tình trạng trẻ bị nhàm chán mệt mỏi khi nghe cô kể chuyện tôi
luôn tổ chức đan xen những trò chơi vận động để nhằm thay đổi trạng thái giữa
động và tĩnh cho trẻ. Từ nội dung của các mẩu truyện tơi sang trị chơi một cách
nhẹ nhàng để trẻ thông qua “chơi mà học, học mà chơi”
Ví dụ; Trong câu truyện “Thỏ ngoan” tơi cho trẻ đội mũ thỏ vào chơi trò
chơi “Thỏ đi lấy củi về cho bác gấu sưởi” sau khi trẻ nghe kể chuyện. Tơi thấy
trẻ rất thích thú và hăng hái tích cực tham gia vào các hoạt động mà ý nghĩa giáo
dục của các câu truyện được khắc sâu hơn.
Minh chứng 4: Cơ cùng trẻ chơi trị chơi
Biện pháp 5: Gây hứng thú cho trẻ thơng qua hoạt động ngồi trời và ở
mọi lúc mọi nơi
8
Khi trẻ hoạt động quan sát ngồi trời những hình ảnh mà trẻ quan sát được
là những hình ảnh thực, sống động trực quan tôi tận dụng luôn và gợi mở hướng
trẻ tới các câu truyện có liên quan tới vật mà trẻ quan sát được.
Ví dụ: Khi quan sát con mèo tôi đọc ngay lời thoại trong câu truyện “Con
cáo” “meo meo meo đuổi theo đuổi theo” và hỏi trẻ câu nói đó trong câu truyện
gì? Thì trẻ nói ngay là “ bạn Mèo hoa ạ” có trong câu truyện “Con Cáo” và tơi
nói “Bạn Mèo hoa hơm nay đến thăm lớp mình đấy, các con nhìn xem bạn Mèo
hoa có đẹp khơng?” Khi đó tơi thấy trẻ rất chăm chú quan sát từng cử chỉ của
bạn Mèo hoa.
Khi dạo chơi ngồi trời trẻ nhìn thấy các “bạn Chim, bạn Bướm” đang
bay tôi chỉ và giới thiệu luôn cho trẻ “bạn Bướm trong câu truyện Thỏ con
không vâng lời đang bay đến rủ các con đi tắm nắng cho khỏe đấy
Nào mời các con cùng đi tắm nắng nào!” và tơi cho trẻ chơi trị chơi “Trời
nắng, trời mưa”
Minh chứng 5: Cơ và trẻ tham gia hoạt động ngồi trời
Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh.
- Để thu hút trẻ vào giờ học có hiệu quả cao hơn, mạnh dạn hơn và phát
triển tốt vốn từ cho trẻ khơng thể thiếu được đó là sự đóng góp của gia đình trẻ.
Việc uốn nắn giáo dục trẻ ở gia đình là rất cần thiết, tơi ln ln kết hợp chặt
chẽ với phụ huynh trao đổi thống nhất về cách chăm sóc ni dưỡng, giáo dục
trẻ và kế hoạch hoạt động của từng ngày, tuần và từng tháng của cô giáo và trẻ
cho phụ huynh nắm bắt được.
- Việc phối hợp giữa gia đình và nhà trường để cùng xây dựng vốn từ,
phát triển ngôn ngữ cho trẻ và giúp trẻ tự tin mạnh dạn hơn, hàng ngày phụ
huynh và cơ giáo phải thường xun trị chuyện, gần gũi với trẻ, cho trẻ được
tiếp xúc nhiều hơn với các sự vật hiện tượng xung quanh, luôn lắng nghe và trả
lời các câu hỏi của trẻ.
- Ngồi ra tơi cịn kết hợp với phụ huynh sưu tầm những quyển thơ, quyển
truyện có hình ảnh rõ nét, những băng đĩa có nội dung phù hợp với lứa tuổi nhà
trẻ để cho trẻ làm quen và xây dựng góc thư viện sách truyện của lớp. Hơn nữa
9
tơi cịn nhờ các bậc phụ huynh sưu tầm những hộp xốp, vải len sợi đồ dùng chai
lọ nhựa phế thải cọ sạch sẽ, mang đến lớp để tôi làm đồ dùng dạy học và đồ
chơi cho trẻ.
10
C: KẾT LUẬN
Sau một năm thực hiện đề tài tôi đã thu được một số kết quả sau:
1. Kết quả có so sánh đối chứng
Đối với giáo viên:
Bản thân tơi được trau dồi kiến thức, nghiên cứu vận dụng phương pháp
dạy trẻ linh hoạt sáng tạo trong tiết học phù hợp, hấp dãn tổ chức các hoạt động
cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi đạt hiệu quả cao.
Bằng một số kinh nghiệm của mình mà tơi đã áp dụng trong việc phát
triển ngôn ngữ của trẻ lứa tuổi nhà trẻ trong năm học vừa qua và kết quả đạt
được như sau:
Đối với trẻ:
* Trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong khi giao tiếp.
* Trẻ khi giao tiếp biết nói đủ câu hồn chỉnh.
* Trẻ khơng cịn nói ngọng, nói lắp nữa.
Ngôn ngữ của trẻ đã phong phú hơn và trẻ đã biết vận dụng vốn từ vào
cuộc sống hàng ngày.
*Kết quả đạt được như sau:
Đầu năm
Phân loại
khả năng
Tốt
SL
Khá
Cuối năm
TB
Yếu
Tốt
Khá
TB
Yếu
%
SL % SL % SL % SL %
SL
% SL % SL %
Khả
3
năng chú ý
có chủ
định
14
8
36
7
32
4
18
15
68
5
23
2
9
0
0
Khả năng 5
nghe hiểu
ngơn ngữ
và phát âm
chuẩn
23
7
32
6
27
4
18
12
54
7
32
3
14
0
0
Vốn từ
4
18
7
32
5
23
6
27
12
54
7
32
2
9
1
5
Khả năng
4
18
6
27
7
32
5
23
10
45
9
41
2
9
1
5
11
Đầu năm
Phân loại
khả năng
Tốt
Khá
Cuối năm
TB
Yếu
Tốt
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL % SL % SL % SL %
SL
% SL % SL %
6
27
6
5
23
nói đúng
ngữ pháp
Khả năng
giao tiếp
27
5
23
5
23 15
68
2
9
0
Đối với phụ huynh
- 100% phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của hoạt động “Làm quen với
văn học thể loại truyện”
- Kết hợp cùng với nhà trường chăm sóc giáo dục trẻ.
- Các phụ huynh quan tâm đến các phong trào, hoạt động của nhà trường
- Hỗ trợ kinh phí mua thêm đồ đùng, đồ chơi phục vụ cho trẻ và ủng hộ
thêm tranh, sách, báo làm đồ dùng đồ chơi.
- Phối kết hợp cùng với giáo viên hướng dẫn trẻ ở nhà góp phần lớn nâng
cao chất lượng dạy trẻ.
Đồ dùng đồ chơi:
- Đã được bổ sung 85%
- Tiết dạy đều có đồ dùng tự tạo, đồ dùng trang trí tạo mơi trường cho trẻ
học phong phú, hình ảnh đẹp.
2. Bài học kinh nghiệm
Muốn có được kết quả trong việc làm quen với văn học thể loại truyện cho
trẻ qua q trình thực hiện tơi rút ra một số kinh nghiệm sau:
- Giáo viên cần hiểu rõ tầm quan trọng của ngơn ngữ với việc hình thành
và phát triển nhân cách cho trẻ, không ngừng học tập để nâng cao trình độ
chun mơn, rèn luyện ngơn ngữ của mình để phát âm chuẩn.
- Làm giầu vốn từ của trẻ qua việc hướng dẫn trẻ quan sát, vui chơi, kể
truyện và đọc truyện cho trẻ nghe.
- Củng cố vốn từ cho trẻ.
0
12
- Tích cực hố vốn từ cho trẻ.
- Tích cực làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo hấp dẫn với trẻ và phù hợp với
nội dung của bài dạy.
- Luôn tạo khơng khí vui tươi, thoải mái cho trẻ, tạo điều kiện quan tâm
đến những trẻ nhút nhát, dành thời gian gần gũi trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh
dạn, tự tin tham gia vào các hoạt động tập thể giúp trẻ được giao tiếp nhiều hơn.
- Cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa cô giáo và phụ huynh để nắm được đặc
điểm tâm sinh lý của trẻ.
- Tích cực cho trẻ làm quen với thiên nhiên để phát triển khả năng quan
sát, giúp trẻ củng cố và tư duy hố các biểu tượng bằng ngơn từ.
3. Ý kiến sau khi thực hiện đề tài
a. Đối với Phòng Giáo dục và đào tạo:
- Đề nghị với phòng giáo dục nên phổ biến các đề tài sáng kiến kinh
nghiệm được xếp loại tốt cho đội ngũ giáo viên chúng tôi được tham khảo và
học tập để vận dụng vào công tác chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu quả cao hơn.
- Nâng cao mức thưởng cho cán bộ giáo viên đạt thành tích cao trong các
hội thi và những đề tài sáng kiến kinh nghiệm được xếp loại cấp huyện để động
viên đội ngũ giáo viên tham gia và đầu tư vào phong trào viết đề tài khoa học
đạt hiệu quả cao.
b. Đối với Ban giám hiệu:
- Đề nghị Ban giám hiệu nhà trường tham mưu với các cấp, các ngành,
lãnh đạo địa phương mua sắm trang thiết bị đồ chơi ngồi trời, xây dựng khn
viên có vườn hoa, cây cảnh, có khu thể chất vui chơi để giúp trẻ phát triển về trí
tuệ và các hoạt động đạt được kết quả tốt hơn.
- Tiếp tục cho giáo viên đi thăm quan môi trường sư phạm và các tiết dạy
mẫu ở trường bạn để học hỏi kinh nghiệm.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân về “Một số biện pháp
gây hứng thú cho trẻ 24-36 tháng làm quen với văn học thể loại truyện”. Rất
mong được sự bổ sung góp ý của Hội đồng khoa học cấp trên để đề tài của tơi
được hồn thiện và áp dụng đạt hiệu quả cao hơn.
13
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Bình Phú, ngày 20 tháng 4 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của mình viết, khơng sao chép nội
dung của người khác
Tác giả
Đỗ Thị Mùi
14
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
TRƯỜNG MẦM NON BÌNH PHÚ A
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
XẾP LOẠI: ................................
Bình Phú, ngày ......... tháng .........năm 2021
Chủ tịch hội đồng
Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
HUYỆN THẠCH THẤT
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
XẾP LOẠI ……………...
Thạch Thất, ngày...... tháng........ năm.... 2021
Chủ tịch hội đồng
Hình ảnh minh họa
Minh chứng 1: Cơ sử dụng đồ dùng tự tạo để thu hút trẻ.
Minh chứng 2: Hình ảnh cơ sử dụng tranh ảnh qua màn hình ti vi
1
Minh chứng 3: Cô kể chuyện diễn cảm
Minh chứng 4: Cơ cùng trẻ chơi trị chơi
Minh chứng 5: Cơ và trẻ tham gia hoạt động ngồi trời
1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tên đề tài:
"MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ CHO TRẺ 24-36 THÁNG
LÀM QUEN VỚI VĂM HỌC THỂ LOẠI TRUYỆN”
SƠ YẾU LÝ LỊCH
Họ và tên
: Đỗ Thị Mùi
Sinh ngày
: 14/7/1979
Năm vào ngành
: 2002
Đơn vị công tác
: Trường Mầm Non Bình Phú A - Thạch Thất - HN
Trình độ chun mơn: Đại học Sư Phạm Mầm Non
Lớp giảng dạy
: 24-36 tháng tuổi
MỤC LỤC
Nội dung
A: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Đối tượng nghiên cứu
5. Phạm vi và thời gian nghiên cứu
B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1: Cơ sở lí luận
2: Cơ sở thực tiễn
3: Thực trạng
4: Số liệu điều tra trước khi thực hiện
5: Giải pháp từng phần
C: KẾT LUẬN
1. Kết quả so sánh đối chứng
2. Bài học kinh nghiệm
3. Ý kiến sau khi thực hiện đề tài
Trang
1
1
1
2
2
2
3
3
3
3
4
5
10
10
11
12