Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

sang kieng kinh nghiem lich su lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngoïc </i>


<b>MỤC LỤC</b>



TÊN ĐỀ TÀI ...Trang 2
A-PHẦN MỞ ĐẦU...Trang 2
I- Đặt vấn đề ...Trang 2
II- Mục đích nghiên cứu ...Trang 3
III- Nhiệm vụ nghiên cứu ...Trang 3
IV-Phương pháp nghiên cứu...Trang 3
B- NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: ...Trang 3
I-Thực trạng và nguyên nhân ...Trang 3
1- Thực trạng...Trang 3
2 - Nguyên nhân...Trang 4
II - Các biện pháp thực hiện:...Trang 4
C - Kết quả đạt được: ...Trang 15
D - Kết luận: ...Trang 16
1- Đánh giá chung về kết quả đạt được...Trang 16
2 - Những bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy
mơn lịch sử. ...Trang 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Ngọc </i>


<b>TÊN ĐỀ TÀI</b>



<b>“BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5B HỌC TỐT MÔN LỊCH SỬ”</b>
<b>A. MỞ ĐẦU.</b>


<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ:</b>


Như chúng ta đã biết dân tộc Việt Nam ta có một lịch sử lâu đời với nhiều


thành tựu và chiến công lẫy lừng. Thật đáng tự hào khi chúng ta là người Việt
Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói:


<i><b>“Dân ta phải biết sử ta</b></i>


<i><b>Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Ngoïc </i>


Nhận thức được điều này nên bản thân tơi ln suy nghĩ tìm tịi và đã rút ra
được một số biện pháp áp dụng vào lớp mình và thấy có rất nhiều khả quan.
Mong rằng từ những biện pháp nhỏ, cụ thể này sẽ góp phần nâng cao chất lượng
giảng dạy và tạo hứng thú cho các em khi học môn lịch sử.


<b>II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU</b>


Đề xuất một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Lịch sử.
<b>III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.</b>


Để đạt được mục đích nêu trên tơi đề ra cho mình những nhiệm vụ nghiên
cứu sau:


1) Tìm hiểu thực trạng
2) Đề xuất các biện pháp.


<b>IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.</b>


Để thực hiện được mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đã đề ra tôi
xây dựng các biện pháp nghiên cứu sau đây:



1. Nhóm các phương pháp lý thuyết : Tìm hiểu Sách giáo khoa và các tài
liệu liên quan đến mơn Lịch sử.


2. Nhóm các phương pháp thực tiễn :
- Phương pháp điều tra


- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phỏng vấn


<b>B. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:</b>
<b>I. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN.</b>


<i><b>1. Thực trạng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ngọc </i>


kiện. Đầu năm học, qua q trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn lịch sử
tôi nhận thấy kiến thức của các em rất hạn chế và kết quả thống kê như sau:


Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu


34 4 8 13 9


<i><b>2. Nguy</b><b> ê n nh</b><b> â n</b><b> :</b></i>


Qua nhiều năm giảng dạy tơi nhận thấy:
- Các em cịn coi nhẹ môn học này.


- Tâm lý của các bậc phụ huynh cũng chỉ chú trọng các mơn học chính như:
Tiếng Việt, Tốn, Ngoại Ngữ cịn mơn lịch sử họ cho là một mơn phụ


- Số tiết học trong tuần cịn hạn chế 1 tiết/ tuần.


Trước những nguyên nhân và yêu cầu thực tiễn của bộ môn khiến tôi đắn đo
suy nghĩ tìm tịi và rút ra một số phương pháp trong q trình giảng dạy bộ mơn
này. Với kinh nghiệm mà năm qua tơi đạt được là kích thích hứng thú để các em
chủ động trong tiết học từ đó dẫn đến các em u thích và coi trọng bộ mơn lịch
sử.


<b>II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:</b>


Sau khi tìm hiểu phân tích được một số ngun nhân dẫn đến tình trạng các
em không hứng thú học môn này tôi đã cố gắng tìm cách giảng dạy qua hai năm
và đã áp dụng một số biện pháp để giúp các em học tốt môn này như sau:


<i><b>Biện ph</b><b> á p 1</b><b> </b></i><b>:</b> “Nâng cao vị thế của môn học”


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ngọc </i>


người Việt Nam, vì đó chính là cái gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân
tộc khơng phải chỉ vì thời xưa mà cả thời nay và mãi mãi mai sau. Các em phải
hiểu mình là người Việt Nam thì mình phải biết được lịch sử của đất nước, của
dân tộc mình như lời Bác Hồ đã dạy, có như vậy chúng ta mới xứng đáng là
người Việt Nam. Tôi đọc cho các em nghe và giúp các em hiểu câu thơ :


<i>“Con người có tổ có tơng</i>


<i>Như cây có cội như sơng có nguồn …”</i>


Trong những năm gần đây báo đài thường hay tổ chức những cuộc thi nói
về lịch sử như vậy lịch sử nước nhà là một trong những kiến thức rất quan trọng


trong mỗi con người Việt Nam.


Hiện nay đất nước ta đã và đang mở rộng ngoại giao với các nước trên thế
giới và gần đây nhất một sự kiện quan trọng mà ai cũng biết đó là đất nước ta gia
nhập vào WTO, chúng ta hiểu rõ về lịch sử nước mình khi giao tiếp với người
nước ngồi ta có thể tự hào giới thiệu về đất nước con người Việt nam của chúng
ta. Muốn đạt được điều này thì ngay bây giờ chúng ta phải học thật tốt, nắm thật
vững tạo tiền đề để các em học tốt hơn ở các lớp cấp trên.


<i><b>Biện ph</b><b> á p 2:</b><b> </b></i> “Tạo sự hấp dẫn khi vào bài”


Nếu ai đó nói phần giới thiệu bài chỉ là mặt hình thức, chỉ sử dụng khi có
người dự giờ, theo tơi như vậy là một sự thiếu sót rất lớn. Ngay khi bước vào tiết
học (giảng bài mới ) người giáo viên nên tạo ra một sự hấp dẫn nhằm lôi cuốn,
thu hút các em, tạo cho các em sự tò mò chú ý xem nội dung sắp tới diễn ra như
thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Ngoïc </i>


nào của đất nước ta ? Học sinh trả lời địa danh đó là Huế. Giáo viên nói tiếp: À
đúng rồi câu hát nhắc tới Huế, Huế ngày nay là một thành phố đẹp thơ mộng
nhưng cách đây khoảng hơn một thế kỉ tại đó đã xảy ra một cuộc phản cơng thật
dữ dội. Vậy cuộc phản cơng đó xảy ra như thế nào cơ và các em sẽ tìm hiểu trong
tiết học này qua bài: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế”.


<i><b>Biện ph</b><b> á p 3</b><b> </b></i><b>:</b> “Tìm tịi và phát huy các hình thức dạy học tích cực”.


Kế tiếp phần tạo sự hấp dẫn khi vào bài tôi luôn lên kế hoạch chuẩn bị tốt
cho các phương pháp tìm hiểu bài. Chúng ta đã biết phương pháp dạy học tích
cực hiện nay là hướng vào học sinh, giáo viên chỉ là người tổ chức dẫn dắt để các


em tự tìm tịi khám phá ra kiến thức mới. Tâm lý các em rất thích và vui khi được
cơ giao việc cho mình, rất thích được sắm vai, đóng kịch hay được làm một “
Hướng dẫn viên du lịch” hoặc một “MC”


Ví dụ: Khi dạy bài “ Bình tây đại Ngun Sối Trương Định” khi tổ chức
cho các em thảo luận nhóm tơi đưa ra u cầu : nếu nhóm nào hồn thành xuất
sắc câu hỏi và nhanh thì nhóm đó sẽ được cơ chọn lên sắm vai “Bình tây đại
Ngun Sối Trương Định”. Và tất nhiên tơi sẽ chuẩn bị một số trang phục cho
phù hợp để các em sắm vai.


Ví dụ: Trong q trình củng cố lại kiến thức bài tôi sẽ mời một em lên và
nói: Bây giờ em sẽ đóng vai một “ Hướng dẫn viên du lịch” cho một đoàn khách
nước ngoài đến thăm Bến Nhà Rồng (đồn khách là cơ và các bạn trong lớp) hãy
giới thiệu cho đồn khách biết: vì sao nơi đây được gọi là di tích lịch sử? Với
phần giới thiệu như thế vừa củng cố lại kiến thức bài học cho bản thân em đó và
cả lớp mà còn làm cho các em dễ nhớ và nhớ lâu kiến thức mới, tiết học thật nhẹ
nhàng thoải mái, các em mong muốn lần sau mình cố gắng hơn để được cơ chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Ngọc </i>


số câu hỏi xoay quanh nội dung bài học và chỉ định bất kì một bạn nào trong lớp
đứng lên trả lời. Câu hỏi có thể là :


1) Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
2) Nêu cảm nghĩ của bạn về Nguyễn Trường Tộ?


3) Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng?


<i><b>Biện ph</b><b> á p 4</b><b> </b></i><b>: </b> <b>“Dạy ngoài lớp”</b>



Bên cạnh việc dạy trong lớp tôi tận dụng dành một thời gian nào đó tổ
chức cho các em đi thực tế tại địa phương mình. Đi thực tế có tác dụng rất lớn
trong việc khắc sâu kiến thức và giáo dục tình yêu quê hương đất nước và tự hào
về những truyền thống bất khuất anh dũng của dân tộc ta. Bời vì chúng ta đã biết
lịch sử là việc đã xảy ra có thật và tồn tại khách quan các em muốn nhận thức
được lịch sử điều quan trọng và dễ nhớ nhất là các em được tiếp xúc với các dấu
vết của quá khứ, những chứng cứ về sự tồn tại của các sự kiện nhân vật đã diễn
ra.


Ví dụ: Tơi sẽ mời bác chủ
tịch hội Cựu Chiến Binh xã đến
nói chuyện cho các em nghe về
Đảng, Bác Hồ và các anh bộ đội
trong kháng chiến. Hay tôi giới
thiệu cho các em biết: mảnh đất
Bình Dương thân yêu của chúng ta
có rất nhiều chiến cơng để chúng
ta tự hào như nơi có chiến khu Đ
nổi tiếng, nhà tù Phú Lợi (TX.TDM)
có “ Tam giác sắt” oai hùng (Bến


Cát), có chiến thắng vang dội của Nhà Đỏ, Lai Khê, Bầu Bàng, Dầu Tiếng, nơi có


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Ngọc </i>


địa đạo Tây Nam Bến Cát độc đáo … tất cả đã được ghi vào sử sách được ngợi
ca.


Đưa các em đến thăm gia đình của bà mẹ Việt Nam anh hùng tại xã hay
các cơ chú du kích ở xã Cây Trường năm xưa bây giờ đã lớn tuổi như: Bà Sáu


Cuốn, Ông Bảy Gù … Đưa các em ra thăm di tích Bầu Bàng, ngã ba Trừ Văn
Thố gần nhất tại địa phương để các em hiểu về lịch sử cũng như tinh thần bất
khuất của nhân dân nơi mình sinh sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Ngọc </i>


Ngồi ra sau mỗi dịp xn về tơi thường hay kết hợp với nhà trường tổ
chức cho các em đi thăm những di tích lịch sử ở xa như “Địa đạo Củ Chi”, “Dinh
Độc Lập”, “Bến Nhà Rồng”, … Với mỗi chuyến đi thực tế như thế kiến thức lịch
sử các em tiếp thu thật khả quan, các em rất xúc động và vui mừng khi được tận
mắt chứng kiến những dấu vết của quá khứ trên thực tế chứ không phải trên sách
vở. Sau những chuyến đi thực tế về nhà khi học bài lịch sử nào có liên quan các
em càng hứng thú hơn, tiếp thu bài tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Ngọc </i>


Ví dụ 1: Khi tơi dạy bài “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước” thì tơi nhận
thấy những em được đi thăm quan di tích “Bến Nhà Rồng” hoạt bát và tự tin hơn
hẳn những em không được đi tham quan, các em khoe với bạn : “Tớ đã được đến
thăm nơi mà Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước rồi, tại Bến Nhà Rồng đó, …”


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Ngọc </i>


<b>Bến Nhà Rồng Xưa và Nay</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Ngoïc </i>


Ví dụ 2: Hay khi dạy bài : “Tiến vào Dinh Độc Lập” phần thảo luận của các
em rất sôi nổi, các em rất thích thú và tự hào vì mình đã được tận mắt ngắm nhìn


và sờ vào 2 chiếc xe tăng 843 và 390 được trưng bày tại Dinh Độc Lập vì các em
đã được đến thăm. Tiết học diễn ra thật sôi nổi hào hứng các em tiếp thu bài
nhanh hơn và khắc sâu kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Ngoïc </i>


<i><b>Biện ph</b><b> á p 5:</b><b> </b></i> “Mở rộng vốn hiểu biết về lịch sử”


Một điều không kém phần quan trong trong việc dạy lịch sử đó là vốn hiểu
biết về lịch sử của người giáo viên. Nếu người giáo viên chỉ bám vào nội dung
như trong sách giáo khoa thì bài học sẽ khơng hấp dẫn sinh động mà người giáo
viên phải có tầm nhìn sâu rộng, vốn hiểu biết thì sẽ giúp ích rất nhiều trong quá
trình giảng dạy làm cho các em yêu thích hơn cảm nhận nhân vật lịch sử, sự kiện
lịch sử một cách sâu sắc hơn hoặc khi học sinh có một số câu hỏi thắc mắc thì
người giáo viên cũng có thể trả lời ngay cho các em. Mà chúng ta đã biết qua quá
trình thay sách điểm mới của môn lịch sử là ta dạy theo sơ đồ “Đai – ri”


1) Có thể giảng dạy thêm vào nội dung bài
2) Giáo dục theo nội dung bài


3) Không giáo dục theo nội dung bài (có thể bỏ)


Như vậy với cách dạy như thế nếu người giáo viên có vốn hiểu biết sẽ khéo
léo lựa chọn đưa vào bài thêm một số nội dung phù hợp sẽ làm cho bài học thêm
phong phú tăng phần hấp dẫn cho các em, các em dễ ghi nhớ hơn.


Ví dụ: Khi dạy bài “Đường Trường Sơn” tơi cĩ thể giới thiệu thêm cho các
em biết về dãy núi Trường Sơn của nước ta bắt đầu từ Động Phong Nha (Quảng
Bình) và kết thúc tại núi Chứa Chan (Long Khánh). Nhưng sự kiện mới là hiện
nay nhà nước đã mở con đường Hồ Chí Minh xuyên suốt đất nước, tại xã Cây


<i>Người thực hiện : Trần Duy Tuân </i> <i> - </i>13<i> - </i>


1 2


2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Ngoïc </i>


Trường của chúng ta vào ngày 20/02/2009 nhà nước ta đã làm lễ khởi cơng, tại
buổi lễ đó có cả Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về dự .


Hay dạy bài “Tiến vào Dinh Độc Lập” các em biết em biết người cầm lá cờ
Cách Mạng lên cắm ở Dinh Độc Lập là anh Bùi Quang Thận. Vậy giáo viên sẽ
giới thiệu cho các em biết hiện nay anh Bùi Quang Thận đang là Đại tá giữ chức
vụ quan trọng trong Quân đội. Chiếc xe tăng 843 và 390 hiện nay đang được
trưng bày tại Dinh Thống Nhất (Dinh Độc Lập). Hay giải thích thêm cho các em
một số thơng tin hay hình ảnh liên quan trong bài “Tiến Vào Dinh Độc Lập”


Ví dụ: Giúp các em biết tại tầng 3 của Dinh Độc Lập
hiện nay vẫn còn lưu giữ chiếc máy bay F5E do Trung uý
phi công Nguyễn Thành Trung là tình báo của ta hoạt động
trong hàng ngũ của địch, vào ngày 8/4/1975 nhận lệnh đi
đánh của phía địch nhưng anh đã đột ngột quay lại và thả
bom ngay vào Dinh Độc Lập vào lúc 8 giờ 30 phút ngày
8/4/1975.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Ngọc </i>


Khi dạy bài “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước” cho các em tìm hiểu thêm
lá thư của Anh Nguyễn Tất Thành gởi Tổng Thống Pháp xin nhập học ở trường


thuộc địa.


<i>Người thực hiện : Trần Duy Tuân </i> <i> - </i>15<i> - </i>
<b>Chiếc xe Jeep lùn đang trưng bày tại </b>


<b>Dinh Độc Lập</b>
<i><b>Tổng Thống Dương </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Ngoïc </i>


<b>C. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.</b>


Qua việc áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm cuối năm học lớp tôi đã đạt được
như sau:


Tổng
số HS


Điểm thi học kỳ I Điểm thi học kỳ II


Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Ngoïc </i>


Với kết quả trên thực tế cho thấy việc giảng dạy môn lịch sử yêu cầu các
em phải biết tính chất, nhiệm vụ của mơn học này, nắm bắt được những kiến thức
cơ bản của các bài học từ đó từ đó giúp các em khắc sâu kiến thức và nhớ lâu.


Từ chỗ hiểu được, yêu thích mơn học nên các em thích được giáo viên gọi
tên mình trả lời câu hỏi, thích được cơ chọn làm người dẫn chương trình, sắm vai


… hoặc được những lời khen thưởng của thầy cô.


<b>D. KẾT LUẬN:</b>


<i><b>1. Đánh giá chung về kết quả đạt được:</b></i>


Qua nhiều năm nghiên cứu giảng dạy tìm tịi cùng với sự kiên trì khắc
phục khó khăn từ nhiều phía thầy và trị lớp tơi đều vui mừng phấn khởi trước
những kết quả đạt được. Các em khơng cịn thờ ơ, hờ hững trong các tiết lịch sử
nữa mà ngược lại bây giờ các em rất thích thú say mê mơn học này. Các em
khơng những học tốt mà còn vận dụng tốt trong cuộc sống hàng ngày.


Qua quá trình cung cấp kiến thức cho học sinh qua phân môn lịch sử như
tôi đã nêu ở trên khiến tơi cảm thấy hài lịng với chính học sinh mình tiếp thu và
phát triển tư duy rất tốt, đây chính là cơ sở tạo tiền đề vững chắc để các em học
tốt môn lịch sử ở cấp THCS và THPT.


<i><b>2. Những bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lương giảng dạy môn</b></i>
<i><b>lịch sử</b></i>.


a) Phải làm cho học sinh hiểu rõ tính chất nhiệm vụ của mơn học.


b) Người giáo viên phải ln chuẩn bị tìm hiểu, sáng tạo các phương pháp
dạy học để phát huy tính tích cực chủ động học tập ở các em.


c) Người giáo viên phải có mức độ hiểu biết phổ thơng, khơng ngừng học tập
nâng cao trình độ văn hố về mọi mặt, mở rộng vốn hiểu biết về lịch sử địa
phương lịch sử nước nhà để truyền thụ kiến thức cho các em một cách sinh
động sâu sắc hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Ngọc </i>


Điều chính yếu là chúng ta khơng nên xem nhẹ môn lịch sử mà phải thấy được
tầm quan trọng của nó để thể hiện được nhiệm vụ giáo dục qua từng bài học thì
chắc chắn khi dạy môn lịch sử giáo viên sẽ đạt được hiệu quả cao về cả chất và
lượng.


Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm trên tôi nghĩ đây chỉ là một kết quả khiêm
nhường ban đầu, nguyện vọng của tôi là sẽ làm tốt hơn nữa trong những năm học
tới đây. Tuy là một số kinh nghiệm nhỏ nhưng cũng giúp tôi phát huy rõ vai trị
người giáo viên qua q trình giảng dạy và hiệu qủa nhận thức về lịch sử nước
nhà của người học sinh trong thời kì Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước.


Trong q trình viết sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định vì vậy tơi
kính mong sự góp ý chân thành của các thầy cô đồng nghiệp, của các cấp lãnh
đạo ban ngành để tơi có được những kinh nghiệm hồn chỉnh hơn.


Tài liệu tham khảo:
1) SGK Lịch sử 5
2) Đặc san SKKN


3) Tài liệu chương trình thay sách lớp 5


<i> Thị trấn Tân Biên,, ngày 25 tháng 10 năm 2010</i>


<b> Người viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Ngoïc </i>


 Nhận xét của Ban Giám Hiệu :



...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


 Nhận xét của Phịng Giáo Dục :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Ngọc </i>


...
...
...


 Nhận xét của Sở Giáo Dục:


</div>

<!--links-->

×