Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Kế toán TTTP & xác định kết quả TTTP ở Cty TNHH Hóa Mỹ phẩm Lan Hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.29 KB, 56 trang )

Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng của đất nớc ta hiện nay, mọi hoạt động kinh tế
đang diễn ra hết sức sội động. Nhà nớc ta đang dần dần hoàn thiện các cơ chế
chính sách mới, hệ thống pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của
các doanh nghiệp. Muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải thích ứng với
môi trờng kinh doanh một cách năng động nhằm thu đợc lợi nhuận và kinh
doanh có hiệu quả cao.
Kinh doanh trong cơ chế thị trờng gắn trực tiếp với mục tiêu lợi nhuận. Vì
vậy, trong điều kiện cạnh tranh thực hiện chính sách bán hàng và tổ chức công
tác bán hàng có ảnh hởng lớn đến doanh số bán ra và lợi nhuận của doanh
nghiệp. Nó cung cấp thông tin kịp thời và chính xác cho hoạt động bán hàng. Tổ
chức kế toán bán hàng và xác định kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp có ý nghĩa
hết sức quan trọng.
Hoạt động kế toán bán hàng theo dõi từ khâu đầu vào đến khâu đầu ra, từ
khâu mua sắm nguyên vật liệu đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Nhờ đó những ngời
quản lý doanh nghiệp có đợc các thông tin chính xác kịp thời làm cơ sở để đa ra
các quyết định đúng đắn, nhanh chóng, làm sao để Công ty kinh doanh hiệu quả
nhất.
Nhận thức đợc vấn đề này và qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH hóa
mỹ phẩm Lan Hơng, em đà chọn đề tài: Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác
định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở Công ty TNHH hóa mỹ phẩm Lan Hơng làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Chuyên đề đợc chia làm 3 chơng chính:
Chơng I: Một số vấn đề lý luận về kế toán thành phẩm, bán hàng và xác
định kết quả bán hàng.
Chơng II: Thực trạng công tác kế toán thành phẩm, bán hàng ở Công ty
TNHH hóa mỹ phẩm Lan H¬ng.
1


Chơng III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán


tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH hóa
mỹ phẩm Lan Hơng.

Chơng I:

Một số vấn đề lý luận về kế toán thành
phẩm, bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
1.1 Thành phẩm và công tác tiêu thụ thành phẩm trong doanh
nghiệp:

1.1.1 Thành phẩm và công tác quản lý thành phẩm.
a, Khái niệm thành phẩm:
Thành phẩm trong doanh nghiệp là những sản phẩm đợc gia công chế biến
xong ở bớc công nghệ cuối cùng của quy trình công nghệ sản xuất, sản phẩm đợc

2


kiểm tra. Nếu sản phẩm đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật quy định, đợc nhập kho hoặc
tiêu thụ ngay.
b, Phân loại thành phẩm và đánh giá thành phẩm:
Bất kỳ loại thành phẩm nào cũng biểu hiện trên hai mặt: số lợng và chất lợng. Mặt số lợng phản ánh quy mô, thành phần mà đơn vị tạo ra nó và đợc đo
bằng đơn vị kg, mét...Chất lợng của thành phẩm phản ánh giá trị sử dụng của
thành phẩm và đợc xác định bằng tỷ lệ tốt, xấu hoặc phẩm cấp của sản phẩm.
Đây là hai mặt độc lập của một thĨ thèng nhÊt vµ cã quan hƯ biƯn chøng víi
nhau. Đó là nguyên nhân giải thích tại sao khi nghiên cứu, quản lý và hạch toán
thành phẩm ta luôn phải đề cập tới hai mặt này.
c, Yêu cầu quản lý thành phẩm:
Quản lý chặt chẽ thành phẩm là việc làm cần thiết bởi ý nghĩa quan trọng
của nó đối với nỊn kinh tÕ nãi chung vµ chÝnh doanh nghiƯp nãi riêng. Thành

phẩm là kết quả lao động sáng tạo của toàn bộ công nhân viên trong doanh
nghiệp, mọi tổn thất của thành phẩm đều ảnh hởng đến thu nhập của các cá nhân
trong doanh nghiệp nói riêng và của toàn xà hội nói chung. Hơn nữa, khi sự phân
công lao động ngày càng phát triển thì các ngành sản xuất, các đơn vị có liên
quan chặt chẽ, bổ xung hỗ trợ cho nhau, thành phẩm của đơn vị này là nguyên
liệu đầu vào cho đơn vị khác. Việc hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch
sản xuất thành phẩm của đơn vị cả về số lợng, chất lợng, thời gian sẽ ảnh hởng
trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khác cũng nh việc
đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng.
Công tác quản lý thành phẩm đòi hỏi phải phản ánh, giám đốc tình hình
thực hiện kế hoạch sản xuất, nhập, xuất, tồn kho thành phẩm một cách thờng
xuyên về mặt số lợng cũng nh phải làm tốt công tác kiểm tra, phân cấp và có chế
độ bảo quản thích hợp đối với từng loại thành phẩm. Phải thờng xuyên cải tiến
mẫu mà sản phẩm, không ngừng nâng cao chất lợng, kích thích nhu cầu tiêu
dùng của xà hội tránh tình trạng ứ đọng sản phẩm vì hàng kém chất lợng.
1.1.2. Tiêu thụ thành phẩm (bán hàng).
a, Khái niệm bán hàng:

3


Bán hàng là khâu cuối cùng trong qúa trình hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp thơng mại. Thông qua bán hàng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng
hóa đợc thực hiện, vốn của doanh nghiệp thơng mại đợc chuyển từ hình thái hiện
vật là hàng hóa sang hình thái giá trị (tiền tệ), doanh nghiệp thu hồi đợc vốn bỏ
ra, bù đáp đợc chi phí và nguồn tích lũy để mở rộng kinh doanh.
b, ý nghĩa của công tác bán hàng:
Tiêu thụ thành phẩm là điều kiện để tái sản xuất xà hội. Qúa trình sản xuất
bao gồm ba khâu: Sản xuất lu thông tiêu dùng. Chóng cã mèi quan hƯ mËt
thiÕt víi nhau, s¶n xt quyết định lu thông và tiêu dùng, tiêu dùng là mục đích

của sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển, lu thông đóng vai trò chung gian trong
mối quan hệ qua lại này. Lu thông vừa là tiền tệ, vừa là điều kiện, vừa là kết quả
của sản xuất (Các mác). Hơn nữa, qua tiêu thụ giá trị và giá trị sử dụng của sản
phẩm mới đợc thực hiện. Do vậy, chỉ có tiêu thụ mới phản ánh đợc quan hệ cung
cầu về số lợng, chất lơng, giá cả, công dụng, chủng loại, kiểu dáng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Qua đó,
tiêu thụ góp phần khuyến khích tiêu dùng, hớng dẫn sản xuất phát triển để đạt đợc thích ứng giữa cung và cầu. Thông qua thị trờng tiêu thụ góp phần điều hoà
giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa hàng hóa và tiền tệ trong lu thông, giữa nhu cầu
tiêu dùng và khả năng thanh toán tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Đồng thời đó là điều kiện đảm bảo sự phát
triển cân đối trong từng ngành, từng vùng cũng nh toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Đối với các đơn vị sản xuất, tiêu thụ cũng là khâu quan trọng nhất của quá
trình sản xuất kinh doanh. Trớc hết tiêu thụ là giai đoạn cuối của quá trình tuần
hoàn đối với sản xuất kinh doanh.
T-H
TLSX .... SX.... H' - T'
SLĐ
Tiêu thụ tốt sẽ đảm bảo thu hồi đợc vốn nhanh tắng tốc độ vòng quay của
vốn, tiết kiệm vốn lu dộng và tạo điều kiện cho quá trình sản xuất tiến hành bình
thờng. Ngợc lại, nếu không tiêu thụ đợc sản phẩm thì vốn sản xuất sẽ bị tồn đọng
và không có tiền trang trải cho các chi phí cho quá trình sản xuất mới.
Đứng trớc giác độ luân chuyển vốn, Tiêu thụ là quá trình chuyển hoá hình
thức giá trị của vốn đầu t, từ hình thức hàng hoá thông thờng sang hình thức hàng
hoá tiền tệ. Nh vậy, có tiêu thụ đợc thành phẩm mới thu đợc tiền để tiến hành các
hoạt động tài chính. Đây là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự

4


tồn tại hay không tồn tại của doanh nghiệp. Hơn nữa, tiêu thụ là cơ sở của doanh
thu và lợi nhuận tạo ra thu nhập để bù đắp chi phí bỏ ra, bảo toàn và phát triển
vốn sản xuất kinh doanh.


c, Các phơng thức bán hàng:
Trong nền kinh tế, việc tiêu thụ thành phẩm đợc thực hiện bằng nhiều phơng thức khác nhau, theo đó các sản phẩm vận động từ các doanh nghiệp sản
xuất đến tận tay các hộ tiêu dùng. Việc lựa chọn và áp dụng linh hoạt các phơng
thức tiêu thụ đà góp phần không nhỏ vào việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản
phẩm của doanh nghiệp. Dới đây là một số phơng thức tiêu thụ chủ yếu.
* Phơng thức tiêu thụ trực tiếp: Là phơng thức giao hàng cho ngời mua
trực tiếp tại kho (hoặc trực tiếp tại phân xởng không qua kho) của doanh nghiệp.
Số hàng khi bàn giao cho khách hàng đợc chính thức coi là tiêu thụ và ngời bán
mất quyền sở hữu về số hàng này. Ngời mau thanh toán hoặc chấp nhận thanh
toán số hàng ngời bán đà giao.
* Phơng thức tiêu thụ ký gửi, đại lý: Theo phơng thức này, doanh nghiệp
xuất kho hàng (thành phẩm, hàng hoá) gửi đi bán cho khách hàng theo hợp đồng
đà ký két giữa hai bên. Khi hàng xuất kho gửi bán, thì hàng cha đợc xác định là
tiêu thụ, tức là cha hạch toán vào doanh thu.
* Phơng thức bán hàng trả góp: Bán hàng trả góp là việc bán hàng tiêu thụ
tiền nhiều lần. Sản phẩm hàng hoá khi chuyển giao cho ngời mua thì đợc coi là
tiêu thụ và ngời bán hgi nhận doanh thu. Tuy nhiên, về thực chất qun së h÷u
chØ thùc sù chun giao khi ngêi mau thanh toán hết tiền hàng. Thông thờng do
thanh toán chậm nên ngời mua phải chịu một phần lÃi trên số trả chậm theo tỷ lệ
lÃi suất nhất định.
* Phơng thức sản xuất sản phẩm trả lơng, thởng... cho công nhân viên chào
hàng, giới thiệu sản phẩm: Phơng thức này thờng xt hiƯn nhiỊu trong c¬ chÕ
tËp trung tríc kia, song hiện nay cũng không phải là hiếm, nhất là trong chiến lợc
marketing sản phẩm của doanh nghiệp. Sản phẩm xuất kho đợc coi là tiêu thụ và
doanh nghiệp mất quyền sở hữu về sản phẩm đó.
* Phơng thức hàng đổi hàng: Để thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh
doanh đồng thời giải quyết lợng hàng tồn kho, nhiều doanh nghiệp đà thực hiện
việc trao đôi sản phẩm hàng hoá của mình để nhận các loại sản phẩm khác. sản
5



phẩm khi bàn giao cho khách hàng đợc chính thức coi là tiêu thụ và đơn vị xác
nhận doanh thu.
Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế để đảm bảo đa sản phẩm hàng hoá từ
lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng một cách nhanh nhất với chi phí thấp
nhất, quá trình tiêu thụ đợc chia làm hai giai đoạn.
* Bán buôn: là quá trình bán hàng cho các doanh nghiệp thơng mại, các
doanh nghiệp sản xuất và các tổ chức kinh doanh mà kết thúc của quá trình sản
phẩm hàng hoá của doanh nghiệp vẫn nằm trong lĩnh vực lu thông cha đi vào tiêu
dùng; giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá vẫn cha đợc thực hiện hoàn toàn.
Đặc điểm của bán buôn sản phẩm là bán với khối lợng lớn và thờng tiền hành
theo các hợp đồng đà ký kết.
* Bán lẻ: Là việc bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng và sản phẩm hàng
hoá sẽ không tham gia vào khâu lu thông, thực hiện hoàn toàn giá trị và giá trị sử
dụng của sản phẩm, hàng hoá
Với cách phân loại nµy, gióp doanh nghiƯp cịng nh nhµ níc cã thĨ thấy đợc tỷ lệ tơng quan giữa bán buôn và bán lẻ sản phẩm hàng hoá để có biện pháp
điều chỉnh phù hợp theo hớng tăng cờng bán lẻ, giảm tới mức thấp nhất việc lu
chuyển hàng hoá qua nhiều khâu trung gian.
Nói tóm lại: Mỗi phơng thức trên đều có u điểm, nhợc điểm riêng. Chính
vì vậy, doanh nghiệp sẽ vận dụng phơng pháp nào còn tuỳ thuộc vào quy mô, vị
trí, khả năng nhân lực, sản phẩm tiêu thơ... cđa chÝnh doanh nghiƯp ®ã sao cho
víi chi phÝ thấp nhất nhng hiệu quả đạt đợc cao nhất.

1.2. Kế toán thành phẩm:
1.2.1 Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm:
-Tổ chức chặt chẽ, theo dõi phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời và giám sát
chặt chẽ về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm trên cả
hai mặt hiện vật và giá trị.
-Theo dõi, phản ánh và giám sát chặt chẽ quá trình tiêu thụ, ghi chép kịp thời,

đầy đủ chi phí liên quan đến việc bán hàng, thu nhập bán hàng.

6


- Xác định chính xác kết quả của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp,
phản ánh và giám đốc tình hình phân phối kết quả, đôn đốc thực hiện nghĩa vụ
với nhà nớc.
- Thờng xuyên kiểm tra công việc và tình hình thực hiện hợp đồng bán hàng,
tính toán xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích những nguyên nhân, xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố
đến tình hình biến động lợi nhuận.
-Tổ chức phân tích báo cáo kết quả kinh doanh, t vấn cho chủ doanh nghiệp
và giám đốc lựa chọn phơng án kinh doanh có hiệu quả.
1.2.2. Tổ chức kế toán thành phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
Phơng pháp KKTX là phơng pháp theo dõi và phản ánh một cách thờng xuyên,
liên tục, có hệ thống tình hình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm trên sổ kế toán.
sơ ®å 1
TK154
TK155
TK632
TK911
(1)
TK338

(2)
(5)

TK157


(6)

KÕt chun
ci kú (6)

(4a)
(3)
(1) NhËp kho thµnh phÈm do doanh nghiệp TK138
sản xuất hoặc thuê ngoài gia công
(4b)
chế biến
(2) Xuất kho thành phẩm để giao bán cho khách hàng hoặc trả lơng cho công
nhân viên.
(3) Xuất kho thành phẩm gửi bán, xuất cho cơ sở đại lý ký gửi
(4a) Thành phẩm thừa cha rõ nguyên nhân
(4b) Thành phẩm thiếu chờ xử lý
(5) Xuất thành phẩm gửi bán trực tiếp không qua kho.
(6) xác định là tiêu thụ.
1.2.2.1 Tính giá thành phẩm:
Kết quả kinh doanh là mục đích cuối cùng của mỗi doanh nghiệp.
Toàn bộ hoạt động của đơn vị đều nhằm đạt đợc mục đích này, nó có vị trÝ quyÕt

7


định đến sự tồn tại hay phát triển hoặc suy thoái của đơn vị. Nói rộng ra, nó còn
có ý nghÜa rÊt lín trong viƯc thùc hiƯn nghÜa vơ ®èi với nhà nớc.
Kết quả kinh doanh là phần thu nhập còn lại sau khi trừ đi tất cả các chi
phí. Kết quả kinh doanh (còn lại là lÃi thuần) phụ thuộc vào hai nhân tố cơ bản:
quy mô và chất lợng công tác tổ chức sản xuất kinh doanh. Nếu thu nhập lớn hơn

chi phí thì kết quả là lÃi, nếu thu nhập nhỏ hơn chi phí thì kết quả là lỗ. Việc xác
định kết quả kinh doanh thờng đợc tiến hành vào cuối kỳ hạch toán (tháng, quý,
năm) tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng
đơn vị

Kết quả hoạt
động bán hàng

=

Tổng doanh thu bán
hàng

= Tổng doanh
thu bán hàng

-

-

-

Tổng chi phí liên quan đến
hàng tiêu thụ

Tổng giá vốn
hàng bán

- Tổng số thuế tiêu
thụ đặc biệt thuế

giá trị gia tăng
(trực tiếp)
Giảm giá hàng - Doanh thu hàng
bán
bán bị trả lại
chi phí quản lý
doanh nghiệp
Chi phí bán hàng - chi phí QLDN

Chiết khấu
bán hàng
- Chi phí bán
hàng
=
Tổng lợi
nhuận gộp
1.2.2.2. Kế toán chi tiết thành phẩm:
Trong doanh nghiệp sản xuất p là những sản phẩm đà đợc gia công
chế biến xong ở bớc công nghệ cuối cùng của quá trinhf sản xuất sản phẩm đó do
doanh nghiệp thực hiện hoặc thuê ngoài gia công chế biến đợc kiểm nghiệm phù
hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật nhập kho để bán hoặc tiêu thụ ngay. Bất kỳ một loại
thành phẩm nào cũng đợc biểu hiện trên hai mặt: hiện vật và giá trị.

8


- Giá trị của thành phẩm là giá thành của sản phẩm sản xuất nhập kho hay
giá vốn thành phẩm tiêu thụ.
- Số lợng thành phẩm phản ánh quy mô thành phẩm mà đơn vị tạo ra và đợc xác định bằng các đơn vị đo lờng nh Kg, M, cái...
Xét trong phạm vi một doanh nghiệp thành phẩm là kết quả lao động sáng

tạo của toàn bộ công nhân viên chức trong doanh nghiệp là cơ sở để đánh giá khả
năng, đáp ứng nhu cầu của toàn xà hội. Đồng thời, thành phẩm cũng là căn cứ xét
và phân tích mức hoàn thành kế hoạch sản xuất và tình hình tài chính và kết quả
sản xuất kinh doanh. Xét trong toàn bộ nền kinh tế đặc biệt khi phân cong lao
động ngày càng phát triển thì các sản xuất, các đơn vị lại có liên quan chặt chẽ
với nhau, bổ sung cho nhau, thành phẩm của đơn vị này có thể là điều kiện sản
xuất làm nguyên liệu sản xuất cho ngành khác. Bởi vậy, việc hoàn thành và hoàn
thành vợt mức kế hoạch sản xuất thành phẩm của đơn vị cả về số lợng, chất lợng
và thời gian sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
khác, đến việc đảm bảo đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu tiêu dùng của toàn xÃ
hội. Đối với nhà nớc khối lợng sản phẩm hoàn thành của các doanh nghiệp sẽ là
căn cứ để nhà nớc tính thuế từ đó tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc.
Trong điều kiện hiện nay, một khi sản xuất phải gắn liền với thị trờng thì
đồng thời việc không ngừng nâng cao về chất lợng sản phẩm, về cả hai mặt nội
dung và hình thức, doanh nghiệp cũng cần xuất ra nhiều loại sản phẩm nhằm đáp
ứng nhu cầu phong phú đa dạng của khách hàng. Chính vì vậy, hạch toán thành
phẩm phải đảm bảo theo dõi đợc tình hình biến động của từng loại nhóm, thậm
chí cả với từng thứ thành phẩm ơ từng kho trên cả hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị
luôn là một đòi hỏi cấp bách đối với những ngời làm nghề kế toán.
Việc kế toán chi tiết thành phẩm đợc thực hiện đồng thời ở kho và phòng
kế toán. Cã thĨ kÕ to¸n chi tiÕt tpt heo mét trong 3 phơng pháp sau:
1. Phơng pháp ghi thẻ song song.
* ë kho: ViƯc ghi chÐp t×nh h×nh nhËp - xt - tån kho thµnh phÈm do thđ
kho tiÕn hµnh ghi vào thẻ kho. Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ đà đợc phân loại
cho từng thứ thành phẩm cho phòng kế toán.
* ở phòng kế toán: Kế toán thông thờng sử dụng sổ (thẻ), kế toán chi tiết
thành phẩm ®· ghi chÐp t×nh h×nh nhËp - xuÊt - tån kho thành phẩm theo chỉ tiêu
số lợng. Cơ sở để ghi sổ là các chứng từ nhập xuất do thủ kho gửi lên sau khi đÃ

9



kiểm tra, hoàn chỉnh đầy đủ. Cuối tháng kế toán tiến hành đối chiếu số liệu sổ
chi tiết với số liệu của thẻ kho, đồng thời kế toán phải tổng hợp số liệu từ sổ hoặc
thẻ chi tiết để lập bảng kê tổng hợp về nhập - xuất - tồn kho thành phẩm phục vụ
cho việc đối chiếu giữa chi tiết và kế toán tổng hợp (thể hiện qua sơ đồ sau).
Sơ đồ 1. Kế toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp thẻ song song
Thẻ kho

Chứng từ nhập

Chứng từ xuất

Sổ kế toán tổng hợp

Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn

Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Ưu điểm: ĐơnĐối
giản,chiếu
dễ làm,
kiểm tra đối chiếu
luândễchuyển
Nhợc điểm: có sự ghi chép trùng lặp về chỉ tiêu số lợng giữa kho và phòng kế
toán làm tăng khối lợng công việc ghi chép, lÃng phí lao động trong công tác
hạch toán.
Phạm vi áp dung: thích hợp với các doanh nghiệp có ít chủng loại, thành

phẩm, số lợng về nghiệp vụ thành phẩm không quá nhiều và trình độ chuyên môn
cha cao.
2. Phơng pháp sổ đối chiÕu lu©n chun.
* ë kho: ViƯc ghi chÐp ë kho của thủ kho cũng đợc thực hiện trên thẻ kho
nh phơng pháp thẻ song song.
* ở phòng kế toán: kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình
hình nhập - xuất - tồn kho của từng loại thành phẩm theo hai chỉ tiêu: số lợng và
giá trị ở từng kho dùng cho cả năm, mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng, để
có số liệu ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển kế toán lập các bảng kê nhập, bảng

10


kê xuất. Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân
chuyển, thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.
Sơ đồ 2. Kế toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Thẻ kho

Chứng từ nhập

Chứng từ xuất

Bảng kê nhập

Bảng kê xuất

Sổ đối chiếu luân
chuyển
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối
thángcủa kế toán đợc giảm nhẹ do chỉ ghi một lần
Ưu điểm: khối lợng
ghi chép
Đối chiếu luân chuyển
vào cuối tháng
Nhợc điểm: việc ghi sổ vẫn còn
trùng
Thẻ
kholặp, hạn chế trong công việc cung cấp
thông tin trong việc kiểm tra của công tác kế toán.
Phạm vi áp dụng: thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất có không nhiều
nghiệpChứng
vụ. Nhập
xuất kho không có điều kiện ghi chép Chứng
theo dõi
từ nhập
từ tình
xuất hình nhập
xuất hàng ngày.
Sổ số d
3. Phơng pháp sổ số d
* ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập - xuât - tồn kho
Bảng kê nhập
Bảng kê xuất
thành phẩm về mặt số lợng. Cuối tháng ghi số tồn kho đà tính trên thẻ kho sang
sổ số d cột số lợng.
* ở phòng kế toán: kế toán mở sổ số d theo từng kho, dùng cho cả năm, ghi
Bảng

nhập
Bảnggiá
luỹtrị.kế xuất
số tồn
kholuỹ
củakếthứ
nhóm, loại vào cuối tháng theo chỉ tiêu
Sơ đồ 3. Kế toán thành phẩm theo phơng pháp sổ số d
Bảng tổng hợp
nhập - xuất tồn kho

Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra

11


Ưu điểm: Giảm bớt khối lợng ghi sổ kế toán, công việc đợc tiến hành dàn
đều trong tháng, tăng cờng trách nhiẹm của cán bộ quản lý
Nhợc điểm: việc ghi sổ vẫn còn trùng lặp, hạn chế tác dụng công tác kiểm tra
quản lý
Phạm vi áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất có khối lợng
nghiệp vụ nhập - xuất nhiều, thờng xuyên chủng loại thành phẩm nhiều, trình độ
cán bộ nghiệp vụ phải vững.
1.2.2.3. Kế toán tổng hợp thành phẩm:
Để hạch toán tổng hợp thành phẩm, kế toán sử dụng tài khoản 155 Thành
phẩm Tài khoản này đợc dùng để phản ánh giá trị thành phẩm của doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp sản xuất thờng áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên
để hạch toán tổng hợp thành phẩm. Quá trình hạch toán một số nghiệp vụ chính
đợc tiến hành nh sau:
- Khi phát sinh các nghiệp vụ nhập kho thành phẩm, kế toán phản ánh giá
thành thực tế:
Nợ TK 155: Thành phẩm
Có TK 154: Chi phí sản xuÊt kinh doanh dë dang
- Khi xuÊt kho thµnh phÈm đem tiêu thụ, biếu tặng thanh toán tiền lơng tiền
thởng cho cán bộ công nhân viên, kế toán phản ánh giá vốn của thành phẩm:
12


Nợ TK 632: Giá vốn thành phẩm đem tiêu thụ,
Có TK 155: Thành phẩm đem tiêu thụ
- Khi xuất kho cho các cơ sở đại lý:
Nợ TK 157: Giá vốn thành phẩm xuất gửi bán.
Có TK 155: Giá thành công xởng thực tế.
- Khi đại lý trả lại số hàng không tiêu thụ đợc hoặc hàng đà đem tiêu thụ bị
trả lại, kế toán ghi:
Nợ TK 155: Trị giá thành phẩm đem tiêu thụ bị trả lại
Có TK 157: Hàng do đại lý trả lại
Có TK 632: Hàng đem tiêu thụ bị trả lại
Sổ kế toán sử dụng trong hạch toán tổng hợp thành phẩm là bảng tổng hợp
tiêu thụ thành phẩm và Nhật ký - chứng từ số 8
Bảng tổng hợp tiêu thụ thành phẩm dùng để tổng hợp giá trị thành phẩm
nhập, xuất, tồn trong tháng, không chi tiết cho một loại thành phẩm nào.
Căn cứ để lập bảng tổng hợp tiêu thụ là các bảng kê nhập, xuất, tồn thành
phẩm. Bảng tổng hợp này đợc ghi theo số liệu tổng tiêu thụ của cả tháng
TK 154


TK 155

Nhập kho thành phẩm

TK 632

Xuất bán, biếu tặng

TK 3381

TK 1381
Thành phẩm thừa
cha rõ nguyên nhân

TP thiếu cha rõ
nguyên nhân

TK 157,632

TK 157
Bán hàng gửi đại lý
Hàng bán bị trả lại

Xuất hàng đại lý

TK 412
Đánh giá tăng
Đánh giá giảm

13



Sơ đồ 1: Hạch toán tổng hợp thành phẩm
1.2.3. Kế toán thành phẩm theo phơng pháp kê khai định kỳ: Nợ TK 632
(1) Kết chuyển giá trị thực tế thành phẩm tồn kho đầu kỳ: Có TK 155
(2 Giá thành phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ.
(3) Kết chuyển giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ.
(4) Kết chuyển giá vốn thành phẩm xuất kho.
TK155, 157

TK632

TK911

(1)

(3)

(4)
TK631
(2)

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả
kiểm kê trực tiếp phản ánh giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ.
Kế toán tổng hợp tính giá trị thành phẩm xuất trong kỳ theo công thức:
Tuỳ theo hình thức sổ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp mà kế toán tổng hợp
thành phẩm thực hiện trên sổ sách thích hợp.
Trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ trên cơ sở các chứng từ hoá đơn
nhập - xuất và các chứng từ khác có liên quan. Việc hạch toán thành phẩm trớc
khi phản ánh vào sổ sách, kế toán đợc thực hiện trên các sổ:

- Sổ chi tiết số 3: Theo dõi tình hình xuất bán theo từng hoá đơn với từng
khách hàng.
- Bảng kê số 8: Dùng để tổng hợp tình hình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm
- Bảng kê số 10: Dùng để tính giá thùc tÕ thµnh phÈm
- NKCT sè 8: (ghi cã TK155, nợ các TK): số liệu đợc tổng hợp từ bảng kê số
8, 9, sau khi khoá sổ cuối tháng hoặc cuối quý.
1.3. Kế toán bán hàng theo phơng pháp kê khai thờng xuyên ở doanh nghiệp
tính thuế:
Chứng từ kế toán thờng sử dụng để hạch toán doanh thu, các khoản làm
giảm doanh thu là: hoá đơn GTGT, chứng từ trả tiền, trả hàng...
14


KÕ to¸n doanh thu thêng sư dơng c¸c TK sau
* TK511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
TK 511 dùng để phản ánh doanh thu bán hàng thùc tÕ cđa doanh nghiƯp thùc
hiƯn trong mét kú ho¹t động sản xuất kinh doanh.
Kết cấu của TK 511
Bên nợ:
- Số chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán bị trả
lại
- Kết chuyển doanh thu thuận vào TK911
bên có: - Doanh thu bán sản phẩm của hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ của
doanh nghiệp thực hiện trong kỳ hạch toán.
TK 511 cuối kỳ không có số d
TK 511 đợc chi tiết thành 4 TK cấp 2:
TK 5111 - Doanh thu bán hàng hoá
TK 5112 - Doanh thu bán các thành phẩm
TK 5113 - Doanh thu cung cÊp dÞch vơ
TK 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá

Khi hạch toán trên TK511 cần chú ý: đối với hàng hoá nhận bán đại lý thì
doanh nghiệp chỉ hạch toán vào doanh thu bán hàng số tiền hoa hồng doanh
nghiệp đợc hởng, những doanh nghiệp nhận gia công vật t, hàng hoá chỉ phản
ánh vào doanh thu tiền gia công thực tế đợc hởng.
a, TK 512 - Doanh thu nội bộ:
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm hàng hoá, dịch
vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ. TK này chỉ sử dụng cho các đơn vị thành viên
hạch toán phơ thc trong mét tỉng c«ng ty hay tỉng c«ng ty, nhằm phản ánh số
doanh thu tiêu thụ trong nội bộ ở một kỳ hạch toán.
Kết cấu của TK512
Bên nợ: - Số thuế phải nộp
- Trị giá hàng bán bị trả lại, khoản chiết khấu bán hàng, khoảng giám giá
hàng bán trên khối lợng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ tiªu thơ néi bé tron gkú
- KÕt chun doanh thu tiêu thụ nội bộ thuần vào TK911
Bên có: - Tổng số doanh thu bán hàng nội bộ của đơn vị thùc hiƯn trong kú
TK 512 cịng kh«ng cã sè d cuèi kú
15


TK512 cịng më 3 TK cÊp 2 t¬ng øng nh TK 511 (không có doanh thu trợ
giá).
B, TK521 - Chiết khấu thơng mại:
TK này dùng để phản ánh toàn bộ sè tiỊn gi¶m trõ cho ngêi mua do viƯc ngêi
mua hàng đà thanh toán số tiền mua sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ , lao vụ trớc
thời hạn thanh toán đà thoả thuận (ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cam
kết thanh toán việc mua hàng), hoặc vì một lý do u đÃi nào khác.
Kết cấu TK521
Bên nợ: Số tiền chiết đà chấp nhận thanh toán cho khách hàng.
Bên có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu bán hàng sang TK511 để xác định
doanh thu thuần của kỳ hạch toán.

TK521 không có số d cuối kỳ
TK521 có 3 TK cấp 2:
TK 5211 - Chiết khấu hàng hoá
TK5212 - Chiết khấu thành phẩm
TK 5213 - Chiết khấu dịch vụ
* TK531 - Hàng bán bị trả lại
TK này dùng để phản ánh trị giá của số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ
đà tiêu thụ bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân: vi phạm cam kết, vi phạm
hợp đồng kinh tế, hàng bị mất, kém phẩm chất, không đúng chủng loại quy cách
Kết cấu của TK531
Bên nợ: Doanh thu của số hàng đà tiêu thụ bị trả lại
Bên có: Kết chuyển doanh thu của số hàng đà tiêu thụ bị trả lại trừ vào doanh
thu trong kỳ.
TK 531 cuối kỳ không có số d
* TK532 - Giảm giá hàng bán.
TK này đợc dùng để phản ánh các khoản giám giá, bớt giá, hồi khấu của việc
bán hàng trong kỳ hạch toán. Do nguyên nhân thuộc về ngời bán.
Kết cấu của TK532
Bên nợ: Các khoản giảm giá hàng bán đà chấp nhận cho ngời mua hàng
Bên có: Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán sang TK511
TK532 kh«ng cã sè d cèi kú

16


Chú ý là chỉ phản ánh TK532 các khoản giảm trừ do việc chấp nhận giảm giá
ngoài hoá đơn, nghĩa là sau khi có hoá đơn bán hàng không phản ánh vào TK này
số giảm giá đà đợc ghi trên hoá đơn và đà đợc trừ vào tổng giá trị bán ghi trên
hoá đơn.
* TK333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc.

Kết cấu của TK333
Bên nợ: - thuế đà nộp
- Các khoản thuế đợc miễn
Bên có: - thuế phải nộp
- Số tiền đà nộp thừa đà đợc thanh toán hoặc đà kết chuyển
Trong đó TK333 đợc chi tiết:
TK3331 - Thuế GTGT
TK3332 - thuế tiêu thụ đặc biệt
TK3333 - Thuế xuất nhập khẩu
TK3331 lại đợc chia thành 2 TK cấp 3:
- TK 33311: Thuế giá trị gia tăng đầu ra dùng để phản ánh số thuế giá trị gia
tăng đầu ra, số thuế GTGT đà nộp, phải nộp, và còn phải nộp của hàng hoá sản
phẩm dịch vụ tiêu thụ.
- TK33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩu dùng để phản ánh thuế GTGT phải
nộp, đà nộp và còn phải nộp của hàng nhập khẩu.
c. Phơng pháp kế toán doanh thu bán hàng.
Từ ngày 1/1/1999 luật thuế GTGT (VAT) đợc áp dụng thay cho luật thuế
doanh thu trớc đây nên điều này đà ảnh hởng không nhỏ đến công tác kế toán nói
chung và của kế toán doanh thu bán hàng nói riêng. Theo luật định có 2 phơng
pháp tính thuế GTGT: phơng pháp khấu trừ thuế và phơng pháp trực tiếp
Tuỳ theo quy mô, loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, các phơng thức
tiêu thụ khác nhau, cũng nh việc sản phẩm của doanh nghiệp thuộc diện chịu
thuế GTGT hay không mà cách thức hạch toán cũng khác nhau.
c.1. đối với các cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Khi bán hàng hoá, dịch vụ thuộc diện chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu
trừ kế toán viết hoá đơn bán hàng (hoá đơn GTGT) phải ghi rõ giá bán cha có
thuế GTGT phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) thuế GTGT phải nộp
và tôngr gái thanh toán. Chỉ thanh toán trên TK511 tổng số tiền bán hàng cung
17



cÊp dÞch vơ cha cã th GTGT, sè th GTGT tính trên doanh thu đợc phản ánh
trên TK3331 - Số thuế phải nộp.
Sơ đồ hoạch toán tổng hợp doanh thu bán hàng cho các cơ sở sản xuất kinh
doanh áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế.
TK 511, TK512

TK 111, Tk112
(1)
TK 3331
(4a)

(2)

(4b)

TK 3331

TK 131

TK 334

(4c)

(3)
(1) Doanh thu bán hàng thu tiền ngay.
(2) Doanh thu bán hàng trả chậm.
(3) Trả lơng cho công nhân viên bằng sản phẩm.
(4a) Thuế GTGT của doanh thu bán hàng thu tiền ngay.
(4b) Thuế GTGT của doanh thu bán hàng trả chậm.

(4c) Thuế GTGT của việc trả lơng cho công nhân viên bằng doanh thu.
-Đối với trờng hợp bán hàng theo phơng thức trả góp kế toán xác định doanh
thu bán hàng là giá bán trả một lÇn cha cã thuÕ GTGT.
TK 131,111,112

TK 511
(1)
TK 333

(2)

TK 338
(1) Doanh thu bán
(3)hàng trả góp.
(2) Thuế GTGT phải nộp.
18


(3) LÃi bán hàng trả góp.
TK 131,111,112

TK 511

(1)
TK
3331

(3)

TK 641


(2)
(1) Doanh thu bán hàng qua đại lý.
(2) Thuế (VAT) phải nộp.
(3) Tiền hoa hồng đại lý.
1.3.1. Kế toán bán hàng theo phơng pháp bán hàng trực tiếp:
* Phơng pháp kế toán:
- Khi xuất hàng bán trực tiếp:
Bút toán 1: Phản ánh giá vốn của hàng xuất bán.
Nợ TK 632
Có TK 155, 156, 154

Giá vốn của hàng

Bút toán 2: Phản ánh doanh thu
Nợ TK 111, 112, 113 Tổng giá trị thanh toán
Có TK 113 Thuế GTGT phải nộp
Có TK511 Doanh thu bán hàng tăng (Không thuế GTGT)
Cuối kỳ kế toán kết chuyển các khoản giảm trừ (chiếc khấu thơng mại, giảm giá
hàng bán, hàng bị trả lại) vào tài khoản doanh thu để tính doanh thu thuần:
Nợ TK 511, 512
Cã TK 521
Cã TK 531
Cã TK 532

19


Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần. Chi phí liên quan đến hàng tiêu thụ trong
kỳ để xác định kết quả kinh doanh.

a, Doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ:
Nợ TK 511, 512
Có TK 911

Doanh thu thuần

b, Kết chuyển chi phÝ
Nỵ TK 911
Cã TK 632
Cã TK 641
Cã TK 642
NÕu có lợi nhuận

Nếu lỗ

Nợ TK 911
Có TK 421

Chênh lệch

Nợ TK 421
Cã TK 911

Chªnh lƯch

20




×