Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương ôn thi HK2 môn GDCD lớp 9 năm 2018-2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.27 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II - MƠN GDCD 9 </b>


<b>NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>



<b>A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM. </b>


<b>1. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân </b>


<i><b>- Hôn nhân: </b></i>Là sự kết hợp giữa một nam và một nữ (nam đủ 20 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi
trở lên) được pháp luật thừa nhận.


<i><b>- Nguyên tắc</b></i>: Tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, bình đẳng. Được kết hơn với những
người khác tơn giáo, dân tộc, người nước ngồi. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình…


<i><b>- Tác hại của việc kết hôn sớm: </b></i>ảnh hưởng học tập, sức khỏe, hạnh phúc gia đình, nòi
giống.


<b>2. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. </b>


<b>- Cơng dân có </b>quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh.
<b>- Bản thân và gia đình thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh, đóng thuế, tơn </b>
<b>trọng quyền tự do kinh doanh của người khác: </b>Kê khai đúng vốn, kinh doanh đúng
ngành, mặt hàng. Không kinh doanh các mặt cấm: ma túy, mại dâm, thuốc nổ, vũ khí …


<b>3. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. </b>


- Luật Lao động quy định <b>tuổi lao động</b>: ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao
kết hợp đồng lao động.


- Lao động có những <b>quy định riêng đối với trẻ em chưa thành niên</b>: cấm nhận trẻ em
dưới 15 tuổi vào làm việc; cấm sử dụng người lao động dưới 18 tuổi làm những công việc
nặng nhọc, nguy hiểm … Cấm cưỡng bức, ngược đãi người lao động; khi nhận lao động chưa


đến tuổi thành niên phải lập hồ sơ theo dõi riêng, được khám sức khỏe định kì …


<b>4. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của cơng dân. </b>
- Hiểu và phân loại các loại vi phạm pháp luật.


- Hiểu và phân biệt từng loại trách nhiệm pháp lí.


<b>5. Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của cơng dân. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Học sinh thực hiện quyền này như thế nào ở nhà trường và ở nơi cư trú:
<b>6. Nghiã vụ bảo vệ Tổ quốc. </b>


- Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc: Là nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi công dân.


- Những việc mà em và các bạn có thể làm để bảo vệ Tổ quốc: tham gia xây dựng quốc phịng
tồn dân, thực hiện nghĩa vụ qn sự, bảo vệ trật tự an ninh xã hội…


- Phê phán những hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân sự.
<b>7. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. </b>


- Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật:


- Trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật: Cần
thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá hành vi của bản thân trong việc sống có đạo đức và tự
giác tuân theo pháp luật.


<b>B. HỆ THỐNG CÂU HỎI ƠN TẬP </b>
<b>I. Lí thuyết. </b>


<b>Câu 1: </b>Em hãy cho biết những quy định của pháp luật về <b>quyền</b> và <b>nghĩa vụ</b> cơ bản của


công dân trong hôn nhân?


<b>Câu 2:</b> Để bảo vệ quyền lợi cho trẻ em chưa thành niên, luật Lao động có những quy định gì?
<b>Câu 3: </b>Vi phạm pháp luật là gì? Để xác định một hành vi có vi phạm pháp luật hay khơng,
cần xác định thêm các yếu tố nào? Các hành vi như thế nào là trái với quy định của pháp
luật?Có các loại vi phạm pháp luật nào?


<b>Câu 4:</b> Nêu điểm khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí?<b> </b>
<b>Câu 5:</b> Bảo vệ Tổ quốc là gì?


Hãy nêu những việc mà em và các bạn có thể làm để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc?
<b>Câu 6:</b>


<b>a.</b> Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là gì? Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân
theo pháp luật? Em hãy cho một số ví dụ về sống có đạo đức, pháp luật?


<b>b.</b> Vì sao chúng ta phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?


<b>c.</b> Bản thân em và tập thể lớp còn có những biểu hiện nào chưa tốt so với yêu cầu giáo dục
đạo đức và pháp luật? Hãy đề ra biện pháp khắc phục nhựng thiết sót đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 8: </b>Luật Hơn nhân và gia đình ở nước ta cấm kết hôn trong những điều kiện nào?
<b>Câu 9: </b>Theo em,việc kết hơn sớm có tác hại như thế nào đối với bản thân và gia đình?
<b>Câu 10: </b>Thế nào là vi phạm pháp luật?Có những loại vi phạm pháp luật nào?Nêu ví dụ về
mỗi loại?Thế nào là trách nhiệm pháp lí?Có những loại trách nhiệm pháp lí nào?


<b>Câu 11: </b>Nêu các hình thức tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội của cơng dân? Học sinh
lớp 9 có thể thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội khơng? Thực hiện như
thế nào?



<b>Câu 12: </b>Vì sao Hiến pháp quy định cơng dân có quyền tham gia quản lí nhà nước,xã hội?
Nêu 4 hoạt động mà cơng dân thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước,xã hội?


<b>Câu 13: </b>Thế nào là bảo vệ Tổ quốc?Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc? Đầu năm, nghe Cơ giáo nói
cả lớp tập trung để luyện tập quân sự, có mấy bạn cứ thắc mắc mãi: mình mới học lớp 10,
cịn nhỏ tuổi thì tập quân sự làm gì? Việc luyện tập quân sự này có liên quan gì đến nghĩa vụ
bảo vệ Tổ quốc đâu. Vậy mấy bạn học sinh suy nghĩ như thế có đúng khơng? Tại sao học
sinh phải luyện tập quân sự?


<b>Câu 14: </b>Tại sao bảo vệ Tổ quốc lại được coi là quyền và nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của
mỗi công dân?Là học sinh ,em đã và sẽ làm gì để thực hiện tốt nghĩa vụ thiêng liêng và cao
quý đó?


<b>Câu 15: </b>Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? Cho
ví dụ?Vì sao phải sống và làm việc theo Hiến Pháp và Pháp luật?


<b>Câu 16:</b> Bản thân em và tập thể lớp cịn có những biểu hiện nào chưa tốt so với yêu cầu giáo
dục đạo đức và pháp luật? Hãy đề ra biện pháp khắc phục những thiếu sót đó?


<b>II. Bài tập: Cho các tình huống sau: </b>


<b>TH1: </b>Có người nói, khi đất nước có chiến tranh thì cơng dân có nghĩa vụ nhập ngũ để bảo vệ
Tổ quốc,cịn trong thời bình thì việc nhập ngũ hay không là tuỳ vào sự tư nguyện của mỗi
người,khơng nên bắt buộc.


<i>Em có đồng ý với ý kiến trên hay khơng ?Vì sao? </i>


<b>TH2:</b>Học hết lớp 12, Mai ở nhà chờ xin việc thì gặp và u Tuấn cũng khơng có việc làm. Khi
hai người xin cha mẹ cho kết hơn thì hai bên gia đình đều khuyên hai bạn hãy thư thả, bao
giờ có việc làm thì hãy xây dựng gia đình nhưng cả hai khơng đồng ý, cứ thúc ép cha mẹ,


cuối cùng gia đình hai bên phải chấp thuận Mai và Tuấn kết hôn<i>. </i>


<i>Theo em, quyết định của gia đình Mai và Tuấn đúng hay sai? Vì sao? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Việc làm của mẹ An đúng hay sai? Vì sao ? </i>


<b>TH4</b>: Ở khu tập thể A ,hằng tháng đều có các cuộc họp tổ dân phố để bàn bạc về các công
việc ở khu phố.Nhà ơng Hồng rất giàu có nhưng khơng bao giờ tham gia dự họp.Tổ trưởng
tổ dân phố nhắc nhở thì ơng Hồng cho rằng gia đìng ơng khơng có nghĩa vụ tham gia các
hoạt động ở địa phương.


a) <i>Ơng Hồng có trách nhiệm tham gia vào các cơng việc ở thơn xóm hay khơng?Vì sao? </i>
b)<i>Theo em,tham gia bàn bạc các công việc ở khu phố có phải là thực hiện quyền tham </i>
<i>gia quản lí nhà nước,xã hội hay khơng?</i>


<b>TH5: </b>Hiên nay, có tình trạng phụ nữ lừa gạt trẻ em đưa sang Trung Quốc bán.Hỏi
a)<i>Những người phụ nữ đó sẽ bị xử lí như thế nào?Vì sao? </i>


<b>b)Họ đã vi phạm đạo đức hay pháp luật ?Vì sao? </b>


<b>c)Học sinh chúng ta phải rèn luyện đạo đức và tuân theo pháp luật như thế nào? </b>


<b>TH6: </b>Bình (14 tuổi – HS lớp 9) ngủ dậy muộn nên mượn xe máy của gia đình để đi học. Qua
ngã tư gặp đèn đỏ, Bình khơng dừng lại, phóng vụt qua và chẳng may đụng vào ông Tám -
người đang đi đúng phần đường của mình, làm cả hai cùng té ngã và ông Tám bị thương
nặng.


<b>a.</b> Hãy nhận xét hành vi của Bình.


<b>b.</b> Nêu các vi phạm pháp luật mà Bình mắc phải và trách nhiệm của Bình trong sự việc


này?


<b>TH7: </b>Các hành vi sau đây đã vi phạm pháp luật gì? Vì sao?
<b>a.</b> Trộm cắp tài sản của công dân.


<b>b.</b> Vi phạm nội quy an tồn của xí nghiệp.


<b>c.</b> Một em bé lên 5 tuổi, nghịch lửa đã làm cháy một số đồ của nhà bên cạnh.
<b>d.</b> Do A mâu thuẫn với B nên có ý định đánh B.


<b>đ. </b>Đánh nhau gây mất trật tự công cộng.


<b>TH8: </b>Trong dịp tổng kết hoạt động bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Ban dân số, gia
đình và trẻ em phương. Bạn Lan – một học sinh lớp 9, rất muốn tham gia đóng góp ý kiến về
các quyền của trẻ em nhưng lại băn khoăn không hiểu mình có được tham gia đóng góp ý
kiến khơng?


<b>a.</b> Theo em, Lan có được quyền tham gia đóng góp ý kiến khơng? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bạn Lan thể hiện quyền gì của cơng dân?


<b>TH9: </b>Hải Anh là con trai độc nhất trong 1 gia đình giàu có nhưng lười học nên khơng thi đậu
vào đại học. Khơng học, chẳng có cơng việc làm, suốt ngày Hải Anh lao vào chơi bi-a, điện tử.
Bạn bè lo lắng hỏi Hải Anh về công việc và tương lai thì được trả lời: “Nhà tớ thiếu gì tiền!
Tiền của bố mẹ cho tớ đủ để sống sung sướng cả đời rồi; tớ khơng cần gì phải đi học, vì tớ
khơng cần lao động!”


<b>Hỏi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,


nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online </b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đôi HLV đạt


thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí </b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các


môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×