Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Bộ 7 đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 34 trang )

BỘ 7 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN LỊCH SỬ LỚP 10
CẤP TRƯỜNG CÓ ĐÁP ÁN


MỤC LỤC
1. Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án Trường THPT Lưu Hồng
2. Đề thi học sinh giỏi mơn Lịch sử lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án Trường THPT Phùng Khắc Khoan
3. Đề thi học sinh giỏi mơn Lịch sử lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án Trường THPT Đồng Đậu
4. Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án Trường THPT Liễn Sơn
5. Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 10 cấp trường năm 2019-2020 có đáp án Trường THPT Triệu Sơn 4
6. Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 10 cấp trường năm 2019-2020 - Trường THPT
Thu Xà, Quảng Ngãi
7. Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 10 cấp trường năm 2019-2020 có đáp án Trường THPT Phùng Khắc Khoan


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT LƯU HỒNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn thi: Lịch sử - Lớp: 10
(Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (4 điểm)
Bằng kiến thức về các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ thứ XV- XVI, em hãy:
a. Trình bày nguyên nhân, điều kiện dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí.
b. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.
Câu 2: (6 điểm)
Qua cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077). Em hãy:


a. Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến.
b. Phân tích những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt. Nguyên
nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
Câu 3: (2 điểm)
a. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tơng, thơng qua sơ đồ hãy phân tích
bộ máy nhà nước đó.
b. Em hãy đánh giá về cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tơng?
Câu 4: (3 điểm)
Nền văn hóa nước ta trong các thế kỉ X – XV phát triển như thế nào? Nêu nhận định
chung về nền văn hóa này.
Câu 5: (3 điểm)
Em hãy thống kê các triều đại phong kiến Việt Nam? Trong đó triều đại nào phát triển
nhất? Vì sao?
----------HẾT---------Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh: ...................................... Số báo danh: ................
Chữ ký giám thị coi thi số 1:
Chữ ký giám thị coi thi số 2:


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

TRƯỜNG THPT LƯU HỒNG
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG

NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn thi: Lịch sử - Lớp: 10


I. Hướng dẫn chung
II. Đáp án và thang điểm
Câu
Đáp án
Bằng kiến thức về các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ thứ XV- XVI, em hãy:
a. Trình bày nguyên nhân, điều kiện dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí.
b. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.
- Nguyên nhân:
+ Từ thế kỉ XV, nền kinh tế của Châu Âu phát triển mạnh mẽ. Nhu cầu về
thị trường và nguyên liệu ngày càng tăng
+ Con đường giao lưu từ Trung Á sang Địa Trung Hải đã bị người Ả rập
chiếm, địi hỏi phải có một con đường mới để sang phương Đông
- Điều kiện:
Câu 1 + Các tiến bộ kĩ thuật vào thời điểm đó đã nhiều: hiểu biết về đại dương, trái
(4điểm) đất…
+ Kĩ thuật đóng tàu thuyền đạt trình độ cao, có thể đóng những con tàu có
trọng tải lớn đi biển được nhiều ngày…
-Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí là:
+ Đem lại hiểu biết mới về Trái Đất, về những con đường mới, dân tộc mới.
+ Thị trường thế giới được mở rộng.
+ Thúc đẩy nhanh chóng sự tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của
chủ nghĩa tư bản.
+ Nảy sinh q trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ
Qua cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077). Em hãy:
a. Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến.
b. Phân tích những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường
Kiệt. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến
chống Tống thời Lý.
- Năm 1075, Thái úy Lý Thường Kiệt đã kết hợp lực lượng của quân đội
triều đình với lực lượng dân binh của các tù trưởng dân tộc ít người ở phía

bắc, mở cuộc tập kích lên đất Tống, đánh tan các đạo quân Tống ở đây rồi
rút về nước
- Năm 1077, 30 vạn quân Tống sang xâm lược nước ta, dưới sự lãnh đạo của
Câu 2 Lý Thường Kiệt quân dân ta đã đánh tan quân xâm lược Tống trong trận
(6điểm) quyết chiến trên bờ sông Như Nguyệt. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng
lợi.
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy
địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phịng tuyến phịng ngự vững chắc trên sơng Như
Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh
quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “cơng tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch
hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ

Điểm
4,0 đ

1,0

1,0

1,0

1,0

6,0 đ

2,0


2,0


thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang
mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của
địch.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề
nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
- Nguyên nhân thắng lợi
+ Tinh thần yêu nước, sự đoàn kết đấu tranh của các dân tộc trong nước, tinh
thần chiến đấu dũng cảm của quân và dân ta.
+ Sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiết, cách đánh giặc độc đáo, sáng tạo.
- Ý nghĩa lịch sử
+ Củng cố, bảo vệ độc lập tự chủ của nước Đại Việt, thể hiện ý chí đấu tranh
chống ngoại xâm của nhân dân ta.
+ Ghi thêm một chiến công oanh liệt trong lịch sử chống ngoại xâm của dân
tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc kháng chiến về sau.
a. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông, thơng qua sơ đồ
hãy phân tích bộ máy nhà nước đó.
b. Em hãy đánh giá về cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh
Tơng?
+ Ở Trung ương

2,0

2,0 đ

0,25


Câu 3 + Ở địa phương:
(2điểm)

0,25
* Phân tích
- Ở trung ương:
+ Chức tể tướng và các chức Đại hành khiểm bị xóa bỏ. Vua trực tiếp quyết
định mọi việc.
+ Bên dưới là sáu bộ. Các cơ quan Ngự sử đài, Hàn lâm viện được duy trì
với quyền hành cao hơn.
-Ở địa phương:

0,5

0,5


+ Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên. Mỗi đạo có 3 ti trơng coi mặt dân
sự, qn sự, an ninh.
+ Dưới đạo là phủ, huyện, châu, xã
* Đánh giá:
- Đây là cuộc cải cách hành chính lớn, tồn diện được tiến hành từ trung
ương đến địa phương
- Cải cách để tăng cường quyền lực của nhà vua. Là sự hoàn chỉnh bộ máy
nhà nước phong kiến tập quyền, đưa chế độ phong kiến Việt Nam đạt tới
đỉnh cao.
Nền văn hóa nước ta trong các thế kỉ X – XV phát triển như thế nào? Nêu
nhận định chung về nền văn hóa này.


Câu 4:
(3điểm)

Câu 5
(3điểm)

Trong các thế kỉ X – XV, nên văn hóa Thăng Long, phát triển qua các triều
đại Lý, Trần, Hồ, Lê sơ đạt thành tựu trên các lĩnh vực: tơn giáo, tín ngưỡng,
giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật
+ Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc đến mọi tầng lớp trong xã hội
+ Thời Lý Trần Phật giáo trở thành quốc giáo thời Lê sơ Nho giáo có địa vị
độc tơn
+ Các cơng trình nghệ thuật độc đáo như thời Lý Trần có An Nam tứ đại khí
( Tháp Bảo Thiên, chng Quy Điền, Vạc Phổ Minh, tượng phật chùa
Quỷnh Lâm)
+ Nhiều loại hình nghệ thuật như chèo, tuồn, mứa rối nước…
+ Giáo dục phát triển do chính sách khuyến khích, tuyển chọn quan lại, nhân
tài qua thi cử
+ Văn học chữ Hán, chữ Nơm phát triển
+ KH – KT có nhiều thành tựu về sử học, địa lí, quân sự, chính trị, toán học
Nêu nhận định:
-Từ thế kỉ X-XV do đất nước độc lập tự chủ, kinh tế có điều kiện phát triển,
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân phát triển cao
-Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc và Chăm pa nhưng văn hóa nước ta
vẫn giữ được đậm bản sắc dân tộc
- Riêng văn hóa Thăng Long thời Lý – Trần đạt nhiều thành tựu rực rỡ là cơ
sở của nền văn minh Đại Việt
Em hãy thống kê các triều đại phong kiến Việt Nam? Trong đó triều đại
nào phát triển nhất? Vì sao?
*Các triều đại phong kiến Việt Nam

Ngơ, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Trịnh – Nguyễn, Tây Sơn,
Nguyễn
Triều đại phát triển đỉnh cao: Lê sơ
Vì:
+ Nhà Lê đã xây dựng bộ máy nhà nước hoàn chỉnh nhất với việc tập trung
tuyệt đối quyền lực trong tay nhà vua
+ Luật pháp: Ban hành bộ Quốc triều hình luật quy định phép tắc trong mọi
mối quan hệ của xã hội
+ Kinh tế: Nhà nước ban hành nhiều chính sách tiến bộ nhằm thúc đẩy kinh
tế như quân điền, khai hoang, làm thủy lợi…
+ Văn hóa, giáo dục: Nho giáo được đưa lên vị trí độc tôn, nho học phát
triển thịnh đạt, Quốc tử giám được mở rộng cho con em quan lại được học,
tổ chức nhiều khoa thi so với trước

0,5

3,0
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25


3,0

0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC KHOANTHẠCH THẤT

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP
TRƯỜNG - NĂM HỌC 2020 – 2021
ĐỀ THI MÔN THI: LỊCH SỬ 10
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm: 01 trang

Câu 1. 5 điểm.
Nêu những chính sách đơ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta
như thế nào? Tại sao người Việt vẫn giữ được bản sắc văn hóa của dân tộc?
Câu 2. 3 điểm
Giữa các quốc gia cô đại phương Đông và các quốc gia cỏ đại phương Tây có sự khác
nhau như thế nào về : Điều kiện tự nhiên,đặc điểm kinh tế và thể chế chính trị?
Câu 3. 3 điểm
Chế độ phong kiến Ấn Độ phát triển thịnh đạt nhất dưới vương triều nào? Nêu những
biểu hiện chứng minh sự phát triển thịnh đạt đó? Hãy cho biết vị trí của vương triều này trng

lịch sử Ấn Độ?
Câu 4. 3 điểm
Khái quát chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Việt Nam ở các thế kỉ X
– XV?.Theo em trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay, Đảng và nhà nước ta
đã kế thừa và phát huy các chính sách đó nhưu thế nào?
Câu 5 . 4 điểm
Trình bày hiểu biết của em về nguồn gốc và vai trò của thành thị trung đại ở Châu Âu?
Câu 6. 2 điểm
Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện vào triều đại phong kiến nào ở
Trung Quốc? Nêu những biểu hiện của nó?

---------HẾT--------Họ và tên thí sinh: ................................................Số báo danh: ............................
Họ và tên, chữ kí CBCT 1: ..................................................................................
Họ và tên, chữ kí CBCT 2: ..................................................................................


ĐÁP ÁN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỊCH SỬ 10 CẤP TRƯỜNG.
Học sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau nhưng vẫn phải đảm bảo
được các nội dung chính trong đáp án .
Câu

Điểm

Nội dung
Nêu những chính sách đơ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối
với nước ta như thế nào?.Tại sao người Việt vẫn giữ được bản sắc văn hóa
của dân tộc?

5.0


1. Các chính sách đô hộ của các triều đại phng kiến phương Bắc

3.0

Tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận,huyện,châu
xã….Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của Trung Quốc
- Kinh tế:
 Chính sách bóc lột,cống nạp nặng nề…
 Cướp đoạt ruộng đất
 Cưỡng bức dân ta cày cấy
 Độc quyền muối và sắt.
- Văn hóa – xã hội:
 Truyền bá Nho giáo,dạy chữ Hán
 Bắt dân ta theo phong tục tập quán của người Hán
 Luật pháp hà khắc,thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh cr nhân
dân ta
 Đồng hóa dân tộc…
2.Người Việt vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc vì :

1.0

-

1.

-

Nhân dân ta có ý thức trong việc giữ gìn tiếng nói và phong tục tập qn
đề khơng bị đồng hóa văn hóa
Nhân dân ta tiếp thu có chọn lọc,Việt hóa các yếu tố tích cực của văn

hóa Trung Hoa như : văn tự,chữ viết….
Ta bảo tồn các nét văn hóa truyền thống trong các làng xã cuả người
Việt
Xóm làng là nơi xuất phát các cuộc đấu tranh giành độc lập và nơi bảo
tồn phát huy các nét văn hóa truyền thống của dân tộc.
Người Việt mất nước nhưng không mất làng.

Giữa các quốc gia cô đại phương Đông và các quốc gia cỏ đại phương Tây
có sự khác nhau như thế nào về : Điều kiện tự nhiên,đặc điểm kinh tế và thể
chế chính trị?
Nội dung

Các qc gia cổ p.Đơng

Các quốc gia cổ p.Tây

1.0

1.0

2.0
0.5
0.5

0.5
0.5

3.0



ĐKTN

Đắc điểm
KT
2

Thể chế
chính trị

-Hình thành trên lưu vực các
con sơng lớn,có thuận lợi về
đất trồng,khó khăn về thủy
lợi….

-Phần lớn lãnh thổ là núi và
cao ngun,đất canh tác ít
và khơ cứng…được biển
bao bọc,thuận lợi cho
ngành hàng hải….

-Nông nghiệp phát triển
sớm,xuất hiện của cải dư
thừa thường xuyên sớm…

-Nông nghiệp hạn chế,thủ
công nghiệp và thương
nghiệp phát triển,tiền tệ lưu
thông sớm…

-Nhà nước chuyên chế cổ

- Chế độ dân chủ chủ nô (
đại,vua là người có quyền lực Aten) và Cộng hịa q tộc
tối cao,nắm cả vương quyền ( Rooma)
và thần quyền…

1.0

1.0

Chế độ phong kiến Ấn Độ phát triển thịnh đạt nhất dưới vương triều nào?
Nêu những biểu hiện chứng minh sự phát triển thịnh đạt đó? Hãy cho biết
vị trí của vương triều này trng lịch sử Ấn Độ?

3.0

1.Chế độ phong kiến Ấn Độ phát triển thịnh đạt nhất dưới vương triều Môgôn ( 1526 – 1707). Các vị vua thời kì này đã ra sức củng cố vương triều theo
hướng Ấn Độ Hóa và xây dựng đất nước..
2. Biểu hiện của sự thịnh đạt:

1.0

-

3

1.0

Xây dựng chính quyền mạnh mẽ,dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc
không phân biệt nguồn gốc…
- Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc

tộc,tôn giáo…
- Đo đạc lại ruộng đất,định ra mức thuế phù hợp,thống nhất hệ thống đo
lường …
- Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật..
Các chính sách trên đã làm cho xã hội ổn định,kinh tế phát triển vượt
bậc và văn hóa có nhiều thành tựu mới,đất nước phồn thịnh.
3.vị trí của vương triều Mô – gôn:
- Là triều đại thịnh đạt và cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ trước khi
Ấn Độ bị các nước phương tây xâm lược
Khái quát chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Việt Nam ở các
thế kỉ X – XV?.Theo em trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện
nay, Đảng và nhà nước ta đã kế thừa và phát huy các chính sách đó nhưu
thế nào?

1.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5

3.0


1.Các chính sách đối ngoại:

4

 Với các triều đại phong kiến phương Bắc:

- Thực hiện lệ triều cống nhưng vẫn giữ tư thế của một quốc
gia độc lập tự chủ…
- Khi bị xâm lược,sẵn sàng tổ chức quân dân chiến đấu đến
cùng để bảo vệ tổ quốc.
- Khi chiến tranh kết thúc lại chủ động thiết lập quan hệ hòa
hiếu trên tinh thần “ Mỗi bên hùng cứ một phương”…
 Đối với Lan Xang,Chăm pa và Chân Lạp:
- Hịa bình,thân thiện
- Đôi lúc sảy ra chiến tranh…
2.Sự kế thừa của Đảng và nhà nước ta …
1.0
Học sinh có thể trình bày,diễn đạt theo các cách khác nhau nhưng lập luận phải
chặt chẽ,mạch lạc theo các gợi ý sau:
- Trình bày khái qt tình hình nước ta hiện nay…
- Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta hiện nay:
 Độc lập,tự chủ,đa dạng hóa,đa phương hóa các mối quan hệ đối
ngoại.Chủ động hội nhập…
 Tuân thủ các nguyên tắc của Liên Hợp Quốc,luật pháp Quốc tế

 Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hịa bình. VN muốn
làm bạn với tất cả các nước trên thế giới….
Trình bày hiểu biết của em về nguồn gốc và vai trò của thành thị trung đại ở
Châu Âu?

5

2.0

1.Nguồn gốc ra đời của thành thị Châu Âu trung đại:
 Thế kỉ XI, ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế

hàng hóa.
- Sản phẩm được bán ra thị trường một cách tự do, khơng bị đóng kín
trong lãnh địa.
- Trong thủ cơng nghiệp, q trình chun mơn hóa diễn ra tương đối
mạnh mẽ.
 Trước tình hình trên, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt
động sản xuất, trao đổi sản phẩm, một số thợ thủ cơng đã tìm
cách thoát khỏi lãnh địa. Họ đến ngã ba đường, bến sơng, nơi có
đơng người qua lại lập xưởng sản xuất và bn bán hàng hóa. Từ
đó, các thành thị ra đời bao gồm:
- Thành thị do các lãnh chúa lập ra.
- Thành thị cổ được phục hồi.

4.0

2.0

1.0

1.0


2. Vai trò của thành thị:
2.0
 Kinh tế: Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh
địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển.
 Chính trị: Thành thị góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân
quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân
tộc.
 Xã hội: Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nơng nơ.

 Văn hóa: Thành thị cịn là các trung tâm văn hóa. Thành thị mang khơng
khí tự do và mở mang tri thức cho mọi người, tạo tiền đè chi việc hình
thành các trường đại học lớn ở châu Âu.
⟹ Như vậy, thành thị ra đời có vai trị rất lớn, Mác ví thành thị là “bông hoa
rực rỡ nhất của thời trung đại”
Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện vào triều đại phong kiến nào
ở Trung Quốc? Nêu những biểu hiện của nó?

6.

0.5

0.5
0.5
0.5

2.0

1. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quóc : dưới triều 0.5
đại nhà Minh từ tk XVI…
2. Những biểu hiện :
 Sự phát triển và xuất hiện của các xưởng thủ công lớn: Các
xưởng thủ cơng lớn có tính chun mơn hóa cao,thuê nhiều nhân
công xuất hiện khắp nơi…
 Thương nghiệp phát triển mạnh: xuất hiện các nhà buôn
0.5
lớn,thành lập các thương hội,thành thị phát triển phồn thịnh như
ở Bắc Kinh,Nam kinh…
 Thương nhân người Trung quốc giao lưu trao đổi và bn bán
0.5

hàng hóa với nhiều nước Đơng Nam Á và các nước phương
Tây…
0.5


TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU
──────────

KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 2 NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ 10
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
────────────

Câu 1. (4,0 điểm)
a. Làm rõ sự khác biệt giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây về: điều
kiện tự nhiên, thời gian ra đời, nền tảng kinh tế, thể chế chính trị.
b. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nền văn hóa các quốc gia cổ đại phương Tây?
Câu 2. (3,0 điểm)
Nêu những thành tựu về tư tưởng, tôn giáo của Trung Quốc và Ấn Độ thời kỳ phong
kiến? Những thành tựu này ảnh hưởng như thế nào đến văn hố Việt Nam?
Câu 3. (3,0 điểm)
Trình bày hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa lịch sử của phong trào Văn hóa Phục hưng.
Câu 4. (4,0 điểm)
a. Nêu những đóng góp của Khúc Thừa Dụ và Ngơ Quyền trong cuộc đấu tranh giành độc
lập thời Bắc thuộc.
b. Tại sao trong thời Bắc thuộc ta mất nước nhưng không mất dân tộc?
Câu 5. (4,0 điểm)
a. Nhà nước phong kiến Việt Nam đã có những chính sách nào để phát triển kinh tế nông
nghiệp trong các thế kỉ X-XV? Nêu tác dụng của sự phát triển kinh tế nông nghiệp đối với nước
ta ở giai đoạn này.

b. Nhận xét về chủ trương dồn điền đổi thửa trong nông nghiệp ở nước ta hiện nay.
Câu 6. (2,0 điểm)
Trong các thế kỉ X-XV, nhân dâ ta đã có những cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống
ngoại xâm nào giành được thắng lợi? Nguyên nhân nào đã đưa tới thắng lợi của các cuộc đấu
tranh này?
-----Hết----Thí sinh khơng sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.


TRƯỜNG THPT ĐỒNG
ĐẬU
────────────

KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LẦN 2 NĂM HỌC 20202021
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: LỊCH SỬ 10
(Gồm 03 trang)
--------------Câu
Nội dung
Điểm
1
a. Làm rõ sự khác biệt giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây
2,0
về: điều kiện tự nhiên, thời gian ra đời, nền tảng kinh tế, thể chế chính trị.
- Điều kiện tự nhiên
+ Các quốc gia cổ đại phương Đông xuất hiện trên lưu vực các con sơng lớn… có 0,5
nhiều điều kiện thuận lợi cho cuộc sống của con người…
+ Các quốc gia cổ đại phương Tây xuất hiện trên bờ Bắc Địa Trung Hải, gồm bán
đảo và nhiều đảo nhỏ, phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên… có những khó khăn
nhất định cho cuộc sống của con người…
- Thời gian xuất hiện
+ Các quốc gia cổ đại phương Đông xuất hiện sớm, khoảng thiên niên kỉ IV - III 0,5

TCN.
+ Các quốc gia cổ đại phương Tây xuất hiện muộn hơn, khoảng đầu thiên niên kỉ I
TCN.
- Nền tảng kinh tế
+ Nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông là nông nghiệp thủy lợi.
0,5
+ Nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây là thủ cơng nghiệp, thương
nghiệp.
- Thể chế chính trị
+ Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Đơng là chuyên chế cổ đại…
0,5
+ Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Tây là dân chủ chủ nô…
b. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nền văn hóa các quốc gia cổ đại 2,0
phương Tây?
- Do thời gian ra đời: Hi Lạp và Rô Ma ra đời muộn hơn các quốc gia cổ đại phương 0,5
Đông nên đã kế thừa và phát huy những thành tựu văn hóa cổ đại phương Đơng.
- Do vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên: Hi Lạp và Rơ Ma ở vị trí cầu nối, giao lưu 0,5
giữa các vùng. Sự tiếp xúc với biển mở ra cho cư dân Địa Trung Hải những nhận
thức mới.
- Việc sử dụng công cụ bằng sắt đã nâng họ lên một trình độ cao hơn về sản xuất và 0,5
bn bán.
- Thể chế dân chủ, vai trị của tầng lớp trí thức trong xã hội.
0,5
2
Nêu những thành tựu về tư tưởng, tôn giáo của Trung Quốc và Ấn Độ thời kỳ
3,0
phong kiến? Những thành tựu này ảnh hưởng như thế nào đến văn hoá Việt
Nam.
a. Những thành tựu về tư tưởng, tôn giáo của Trung Quốc và Ấn Độ thời kỳ phong kiến.
- Trung Quốc.

0,5
+ Nho giáo giữ vai trò quan trọng. Người khởi xướng là Khổng Tử. Nho giáo trở
thành cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc.
+ Phật giáo ở Trung Quốc được thịnh hành, nhất là vào thời nhà Đường, các nhà sư 0,5
Huyền Trang, Nghĩa Tĩnh đã tìm đường sang Ấn Độ để tìm hiểu giáo lí của đạo Phật.
- Ấn Độ.
0,5
+ Đạo Phật xuất hiện ở Ấn Độ và được truyền bá rộng khắp dưới thời vua A-sô-ca,
tiếp tục dưới triều Gúp-ta, Hậu Gúp-ta, Hác-sa. Đạo Hin-Đu (Ấn Độ giáo) ra đời và


3

4

phát triển. Đây là tơn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn. Xã hội Ấn
Độ tôn thờ rất nhiều thần thánh, mà chủ yếu 4 thần...
+ Đạo Hồi được du nhập vào Ấn Độ ở thế kỉ XIII và từ đó văn hóa Hồi giáo được
phát triển, tạo nên một Ấn Độ với nền văn hoá phong phú và đa dạng.
b. Ảnh hưởng đến Việt Nam.
- Đạo Phật của người Ấn Độ sớm ảnh hưởng đến Việt Nam, thời kỳ nhà Lý, nhà
Trần Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các triều đại phong kiến đã tiếp thu có chọn
lọc phù hợp với văn hố người Việt: Chùa chiền xây dựng nhiều nơi: Diên Hựu,
Tháp Báo Thiên...
- Nho giáo của Trung Quốc sớm ảnh hưởng đến Việt Nam, đặc biệt thời kỳ nhà Lê,
Nho giáo giữ vị trí độc tơn…
Trình bày hồn cảnh ra đời và ý nghĩa lịch sử của phong trào Văn hóa Phục
hưng.
a. Hồn cảnh ra đời
- Bước vào giai đoạn hậu kì trung đại, giai cấp tư sản mới ra đời, tuy có thế lực về kinh

tế, song lại chưa có địa vị xã hội tương ứng. Cùng với việc con người bước đầu nhận thức
được bản chất của thế giới, giai cấp tư sản đã đứng lên đấu tranh chống lại giáo lí Kitơ lỗi
thời.
- Trong khi đó, phong trào cải cách tôn giáo diễn ra mạnh mẽ, cuộc đấu tranh của nông
dân diễn ra sôi nổi đã trở thành hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống
lại quý tộc phong kiến và tăng lữ.
- Giai cấp tư sản, một mặt muốn khôi phục lại tinh hoa văn hóa xán lạn của các quốc
gia cổ đại Hi Lạp và Rơ-ma, mặt khác cũng góp phần xây dựng một nền văn hóa
mới, đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học - kĩ thuật.
Trào lưu văn hóa này được gọi là phong trào Văn hóa Phục hưng.
b. Ý nghĩa lịch sử
- Phong trào Văn hóa Phục hưng đã lên án nghiêm khắc Giáo hội Kitô, tấn công vào
trật tự xã hội phong kiến, đề cao giá trị nhân bản và tự do cá nhân, xây dựng thế giới
quan tiến bộ.
- Văn hóa Phục hưng đã cổ vũ và mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa
châu Âu và văn hóa của lồi người.
- Đây là cuộc đấu tranh cơng khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng của giai
cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến suy tàn.
a. Nêu những đóng góp của Khúc Thừa Dụ và Ngô Quyền trong cuộc đấu tranh
giành độc lập thời Bắc thuộc.
- Những đóng góp của Khúc Thừa Dụ trong cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc
thuộc
+ Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy sụp, Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ,
đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội) giành quyền tự chủ.
+ Cuộc khởi nghĩa do Khúc Thừa Dụ lãnh đạo đã đánh dấu cuộc đấu tranh giành
độc lập của nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc thuộc đã giành được thắng lợi về căn
bản, tạo điều kiện để đi đến thắng lợi hoàn toàn vào năm 938.
- Những đóng góp của Ngơ Quyền trong cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc
thuộc
+ Năm 938, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân làm nên chiến thắng Bạch Đằng, đánh

bại quân xâm lược Nam Hán.
+ Chiến thắng Bạch Đằng của Ngơ Quyền đã chấm dứt hồn tồn thời kì Bắc thuộc,
mở ra một thời đại mới - thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.
b. Tại sao trong thời Bắc thuộc ta mất nước nhưng không mất dân tộc?

0,5

0,5

0,5
3,0

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5
0,5
2,5

0,5
0,75

0,5
0,75
1,5



5

6

- Trước khi phong kiến phương Bắc đô hộ, nước ta đã có một nền văn minh phát
triển đó là nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc.
- Trong quá trình phong kiến phương Bắc đơ hộ, những khoảng thời độc lập tạm
thời là rất quý báu để những giá trị văn hóa của người Việt được duy trì, tỏa sáng.
- Trong thời Bắc thuộc, chính quyền đơ hộ phương Bắc khơng khống chế được các
làng xóm của người Việt.
a. Nhà nước phong kiến Việt Nam đã có những chính sách nào để phát triển
kinh tế nông nghiệp trong các thế kỉ X-XV? Nêu tác dụng của sự phát triển
kinh tế nông nghiệp đối với nước ta ở giai đoạn này.
- Chính sách:
+ Khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích.
+ Quan tâm đến cơng tác thủy lợi.
+ Quan tâm đến việc bảo vệ sức kéo.
- Tác dụng của sự phát triển nông nghiệp.
+ Đời sống nhân dân ấm no, xã hội ổn định.
+ Tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
+ Đảm bảo cơ sở vật chất và tạo điều kiện vững chắc cho sự thắng lợi của các cuộc
kháng chiến chống xâm lược.
b. Nhận xét về chủ trương dồn điền đổi thửa trong nông nghiệp ở nước ta hiện
nay.
- Đây là chủ trương đúng đắn của Nhà nước ta.
- Khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, tạo điều kiện thuận lợi để cơ giới hóa và
ứng dụng khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.
Trong các thế kỉ X-XV, nhân dâ ta đã có những cuộc kháng chiến và khởi nghĩa

chống ngoại xâm nào giành được thắng lợi? Nguyên nhân nào đã đưa tới thắng
lợi của các cuộc đấu tranh này?
a. Các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm.
- Cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê (981).
- Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077).
- Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông-Nguyên thời Trần (1258-1288).
- Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).
b. Nguyên nhân thắng lợi.
- Nhân dân ta có truyền thống u nước, tinh thần đồn kết.
- Có sự lãnh đạo đúng đắn của bộ chỉ huy nghĩa quân.
------Hết------

0,5
0,5
0,5
3,0

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
2,0

1,0


0,5
0,5



SỞ GDĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
――――――
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2020 – 2021
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài : 180 phút, không kể thời gian phát đề.
————————————

Câu 1 (2,0 điểm)
Làm rõ những điểm khác biệt về điều kiện tự nhiên, thời gian xuất hiện, nền tảng kinh tế và thể
chế chính trị giữa các quốc gia cổ đại phương Đơng và các quốc gia cổ đại phương Tây.
Câu 2 (1,0 điểm)
Chứng minh văn hóa của Vương quốc Cam-pu-chia và Lào tiếp thu những giá trị văn hóa
truyền thống Ấn Độ.
Câu 3 (1,5 điểm)
Những thành tựu về tư tưởng, tôn giáo của Trung Quốc và Ấn Độ thời kỳ phong kiến? Ảnh
hưởng của các yếu tố này đến văn hoá Việt Nam?
Câu 4 (1,5 điểm)
Nguyên nhân, điều kiện và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI?
Câu 5: (2 điểm)
Phong trào nào được coi là cuộc đấu tranh cơng khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng
của giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến? Phân tích nguyên nhân ra đời và ý nghĩa của phong

trào đó?
Câu 6: (2 điểm)
Hãy tóm tắt hồn cảnh, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử chiến thắng Bạch Đằng năm
938 của Ngơ Quyền. Em có đánh giá gì về cơng lao của Ngơ Quyền trong công cuộc đấu tranh giành
độc lập?

___________HẾT_____________
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ tên thí sinh ..........................................................SBD.....................Phịng thi: …………


SỞ GDĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
――――――
ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu
1

ĐÁP ÁN KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2020 – 2021
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài : 180 phút, không kể thời gian phát đề.
————————————

Nội dung
Làm rõ những điểm khác biệt về điều kiện tự nhiên, thời gian xuất hiện, nền tảng
kinh tế và thể chế chính trị giữa các quốc gia cổ đại phương Đơng và các quốc gia
cổ đại phương Tây.
1. Điều kiện tự nhiên.

- Các quốc gia cổ đại phương Đông xuất hiện trên lưu vực các con sơng lớn…,có nhiều
điều kiện thuận lợi cho cuộc sống của con người…
- Các quốc gia cổ đại phương Tây xuất hiện trên bờ Bắc Địa Trung Hải, bao gồm bán đảo
và nhiều đảo nhỏ, phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên…,có những khó khăn nhất định
cho cuộc sống của con người.
2. Thời gian xuất hiện.
- Các quốc gia cổ đại phương Đông xuất hiện sớm, khoảng thiên niên kỉ IV-III TCN.

Điểm
2,0

0,25

0,25

0,25

2

3

- Các quốc gia cổ đại phương Tây xuất hiện muộn hơn, khoảng đầu thiên niên kỉ I
TCN.
0,25
3. Nền tảng kinh tế.
- Nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông là nông nghiệp thủy lợi.
0,25
- Nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây là công thương nghiệp.
0,25
4. Thể chế chính trị.

- Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Đông là chuyên chế cổ đại…
0,25
- Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Tây là dân chủ chủ nô…
0,25
Chứng minh văn hóa của Vương quốc Cam-pu-chia và Lào tiếp thu những giá trị
1,0
của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
- Cùng với quá trình tồn tại và phát triển, cư dân Cam-pu-chia và Lào đã sáng tạo nên
một nền văn hố bản địa có cội nguồn chung từ thời tiền sử và sơ sử, trước khi tiếp thu
những giá trị của văn hoá truyền thống Ấn Độ.
0,25
- Chữ viết: trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ người Khơ-me có hệ thống chữ viết riêng.
Người Lào có hệ thống chữ viết riêng, được xây dựng sáng tạo trên cơ sở vận dụng các
nét chữ cong của Cam-pu-chia và Mi-an-ma.
0,25
- Tôn giáo: Đạo Phật Đại thừa ảnh hưởng đến Cam-pu-chia, đạo Phật Tiểu thừa truyền
bá vào Lào.
0,25
- Kiến trúc, điêu khắc: ở Cam-pu-chia và Lào đã xuất hiện một số công trình kiến trúc
Phật giáo tiêu biểu như quần thể kiến trúc Ăng-co Vát và Ăng-co Thom, Thạt Luổng... 0,25
Những thành tựu về tư tưởng, tôn giáo của Trung Quốc và Ấn Độ thời kỳ phong
1.5
kiến? Ảnh hưởng của các yếu tố này đến văn hoá Việt Nam?
1. Những thành tựu về tư tưởng, tôn giáo của Trung Quốc và Ấn Độ thời kỳ phong kiến
- Trung Quốc.
+ Tư tưởng Nho giáo do Khổng Tử khởi xướng. Đến thời Hán Vũ Đế, Nho giáo trở
thành công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền, trở thành cơ sở lý
luận và tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc.
0,25
+ Thời Tây Hán, Phật giáo từ Ấn Độ truyền vào Trung Quốc. Lúc đầu, Phật giáo

được tryền bá rộng rãi trong nhân dân, chùa chiền được xây dựng. Đến thời Tùy,
Đường, Phật giáo thịnh hành…Thời kỳ nhà Tống, cùng với sự tôn sùng đạo Phật,
Nho giáo được phát triển thêm một bước về lý luận.
0,25
- Ấn Độ.
+ Đạo Phật xuất hiện ở Ấn Độ và được truyền bá rộng khắp dưới thời vua A-sô-ca, tiếp


4

5

tục dưới triều Gúp-ta, Hậu Gúp-ta, Hác-sa. Đạo Hin-Đu (Ấn Độ giáo) ra đời và phát
triển. Đây là tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn. Xã hội Ấn Độ tôn
thờ rất nhiều thần thánh, mà chủ yếu 4 thần...
+ Đạo Hồi được du nhập vào Ấn Độ ở thế kỉ XIII và từ đó văn hóa Hồi giáo được phát
triển, tạo nên một Ấn Độ với nền văn hoá phong phú và đa dạng.
2. Ảnh hưởng đến Việt Nam.
- Đạo Phật của người Ấn Độ sớm ảnh hưởng đến Việt Nam, thời kỳ nhà Lý, nhà Trần
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các triều đại phong kiến đã tiếp thu có chọn lọc phù
hợp với văn hoá người Việt: Chùa chiền xây dựng nhiều nơi: Diên Hựu, Tháp Báo
Thiên...
- Nho giáo của Trung Quốc sớm ảnh hưởng đến Việt Nam, đặc biệt thời kỳ nhà Lê,
Nho giáo giữ vị trí độc tơn…
Ngun nhân, điều kiện và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI?
1. Nguyên nhân, điều kiện.
- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu về hương liệu,
vàng bạc, thị trường ngày một tăng.
- Từ thế kỷ XV, việc buôn bán trực tiếp với các nước phương Đông bị ách tắc do con
đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa trung Hải bị người Ả- rập độc chiếm.

- Chế độ phong kiến tập quyền đã tạo ra những điều kiện cho các cuộc thám hiểm được
tiến hành nhanh chóng.
- Vào thời gian đó khoa học - kỹ thuật đã có những tiến bộ đáng kể. Các nhà hàng hải
bắt đầu nghiên cứu các dịng hải lưu và hướng gió, la bàn được sử dụng…vẽ được các
bản đồ, kĩ thuật đóng tàu có những tiến bộ mới…
2. Hệ quả.
- Đem lại cho con người những hiểu biết về các con đường, vùng đất, dân tộc chưa
được phát hiện trên thế giới. Mở mang tri thức khoa học cho con người (hiểu biết về
hình thể trái đất, bề rộng trái đất và về các hành tinh). Phát kiến địa lí thực sự là một
cuộc cách mạng trong lĩnh vực giao thông và tri thức.
- Tạo ra sự tiếp xúc giữa các nền văn minh văn hóa, đặc biệt là sự giao lưu văn hóa
Đơng – Tây. Tạo ra những thị trường mới, đem về cho giai cấp tư sản châu Âu những
nguồn hương liệu, gia vị, vàng bạc quý giá từ đó thúc đẩy kinh tế châu Âu phát triển.
Phong trào nào được coi là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn
hóa tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến? Phân tích nguyên
nhân ra đời và ý nghĩa của phong trào đó?
1. Phong trào văn hóa Phục hưng được coi là cuộc đấu tranh cơng khai đầu tiên trên
lĩnh vực văn hóa tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến
2. Nguyên nhân ra đời
- Đến hậu kì trung đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành trong lòng xã hội
phong kiến. Giai cấp tư sản ra đời, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đang lớn mạnh và
bị chế độ phong kiến kìm hãm.
- Sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật giúp con người thốt khỏi tình trạng lạc hậu và nhận
thức được bản chất thế giới. Giai cấp tư sản muốn xoá bỏ chướng ngại vật là chế độ
phong kiến cản trở sự phát triển của mình. Giai cấp tư sản thấy cần phải có hệ tư tưởng
và nền văn riêng để phục vụ cho đời sống tinh thần của mình.
- Giai cấp tư sản thấy người Hy Lạp và Rôma cổ đại đã sáng tạo nên nền văn hóa mới
xán lạn, có nhiều điều phù hợp với mình nên muốn khơi phục và phát huy những tinh
hoa của nền văn hóa đó để đấu tranh, xây dựng một cuộc sống mới văn minh và tiến bộ
3. Ý nghĩa

- Phong trào văn hóa Phục hưng là cuộc đấu tranh cơng khai đầu tiên trên lĩnh vực văn
hóa tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến đã suy tàn
- Đóng vai trị tích cực trong việc phát động quần chúng chống lại chế độ phong kiến,
đề cao những giá trị tốt đẹp cao quý của con người. Chủ nghĩa nhân văn ngày càng chi

0,25
0,25

0,25
0,25
1,5

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
2,0

0,5

0,25

0,25

0,25


0,25
0,25


6

phối trong văn học, nghệ thuật và đời sống xã hội.
- Văn hóa Phục hưng là một bước tiến kì diệu trong lịch sử văn minh ở Tây Âu,… là
“cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”, mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu
Âu và văn hóa lồi người
Hãy tóm tắt hồn cảnh, ngun nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử chiến thắng
Bạch Đằng năm 938 của Ngơ Quyền. Em có đánh giá gì về công lao của Ngô
Quyền trong công cuộc đấu tranh giành độc lập?
a. Hồn cảnh lịch sử.
- Tháng 10/ 938, Ngơ Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn, Công Tiễn cho người
sang cầu cứu quân Nam Hán. Lợi dụng cơ hội đó quân Nam Hán kéo vào xâm lược
nước ta lần thứ hai.
- Sau khi giết xong Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền ổn định tình hình đất nước, cùng quân
dân chuẩn bị chống giặc. Ngô Quyền xây dựng trận địa ở sơng Bạch Đằng, bố trí qn
mai phục.
b. Ngun nhân thắng lợi:
- Do sự đoàn kết chiến đấu chống giặc ngoại xâm của tồn dân.
- Do tài mưu lược của Ngơ Quyền trong việc sử dụng nghệ thuật thủy chiến.
c. Ý nghĩa lịch sử
- Nêu cao ý chí quyết tâm đấu tranh giành và bảo vệ nền độc lập của dân tộc, xác lập
vững chắc nền độc lập của tổ quốc.
- Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hồn tồn thời kì đấu tranh giành
độc lập dân tộc kéo dài hàng thế kỉ.
d. Công lao của Ngô Quyền:
- Trừ khử được tên phản động Kiều Công Tiễn, vừa trả thù cho chủ tướng vừa thủ tiêu

nội ứng lợi hại của quân Nam Hán.
- Chỉ huy trận đánh ở sông Bạch Đằng đập tan cuộc xâm lược của quân Nam Hán.
- Kết thúc viễn vĩnh ách đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra bước ngoặt mới, thời
đại mới – thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc.

0,25

2,0

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25

0,25

( Lưu ý: trên đây là những nội dung cơ bản khi làm bài học sinh phải đề cập tới. Bài viết đủ nội
dng, chính xác, logic thì mới cho điểm tối đa)
---------Hết----------


MA TRẬN ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG MÔN LỊCH SỬ
10. NĂM HỌC 2020-2021.
Tên Chủ đề


Nhận biết

Thông hiểu

Cộng

Vận dụng
Cấp độ

cao

thấp
- So sánh
được sự
khác biệt
giữa các
quốc gia cổ
đại phương
Đông và
phương
Tây theo
các tiêu chí
đã cho

1. Xã hội cổ
đại

- Số câu

Số câu 1


- Số câu: 1

- Số điểm - %

Số điểm: 2

- Số điểm: 2 20%

2. Trung Quốc Nêu được những

- 20%
Phân tích

thời phong

thành tựu về tư

được

ảnh

kiến và Ấn Độ

tưởng, tôn giáo của

hưởng của

thời phong


Trung Quốc và Ấn

các yếu tố

kiến

Độ thời kỳ phong

này

đến

kiến

văn

hoá

Việt Nam?

- Số câu
- Số điểm - %
3, Đông Nam
Á thời phong
kiến

Số câu 1/2
Số điểm = 1đ 10%

Số câu 1/2


Số câu: 1

Số điểm =

1,5điểm-

0,5đ - 5%

15%
Chứng
minh được văn
hóa của Vương
quốc Cam-puchia



Lào

tiếp thu những
giá trị văn hóa
truyền

thống

Ấn Độ.
- Số câu

Số câu 1


Số câu 1


- Số điểm - %
4. Tây Âu thời

Biết được Phong

Hiểu được ngun

Phân tích

Trung đại

trào văn hóa Phục

nhân, điều kiện và

được

hưng được coi là

hệ quả của các

nguyên

cuộc đấu tranh

cuộc phát kiến địa


nhân ra đời

cơng khai đầu tiên

lí thế kỉ XV-XVI

và ý nghĩa

trên lĩnh vực văn

của phong

hóa tư tưởng của

trào đó

Số điểm = 1đ -

Số điểm = 1đ

10%

- 10%

giai cấp tư sản
chống lại giai cấp
phong kiến
- Số câu
- Số điểm - %


Số câu 1/2

Số câu: 1

Số câu 1/2

Số câu:2

Số điểm = 0,5đ -

1,5điểm- 15%

Số điểm =

3,5 điểm-

1,5đ - 15%

35%

5%
5. Việt Nam

Tóm tắt được hồn

Đánh giá được

thời Bắc thuộc

cảnh, ngun nhân


cơng lao của

thắng lợi và ý

Ngô Quyền

nghĩa lịch sử chiến

trong công

thắng Bạch Đằng

cuộc đấu tranh

năm 938 của Ngô

giành độc lập

Quyền
- Số câu
- Số điểm - %

- Số câu: 1/2

- Số câu: 1/2

- Số câu: 1

- Số điểm : 1,5 -


- Số điểm : 0,5

- Số điểm: 2 -

- 5%

20%

15%
Tổng số câu: 3

Số câu 1,5

Số câu 1

Số câu: 2

Số câu: 1,5

Số câu 6

Tổng số

Số điểm: 3

Số điểm: 1,5

Số điểm: 4


Số điểm:

điểm:10

30%

15%

40%

Số điểm: 1,5
15%

10 = 100%

GV RA ĐỀ
TRẦN THỊ HÀ TĨNH


SỞ GD&ĐT THANH HÓA

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN HSG CẤP TRƯỜNG

TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4

NĂM HỌC 2019-2020.
Môn thi: LỊCH SỬ. Lớp 10

ĐỀ CHÍNH THỨC


Ngày thi: 21 tháng 3 năm 2020.
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề).

Câu 1 (3,0 điểm). Hoàn thành bảng niên biểu các sự kiện trong tiến trình lịch sử thế giới Cổ đại sau:
TT
Thời gian
Tên sự kiện
1 Năm 221 TCN
2 Năm 206 TCN – 220 SCN
3 Năm 476
4 Năm 618 - 907
5 Từ năm 802-1432
6 Năm 1353
7 Năm 1368 - 1644
8 Năm 1487
9 Tháng 8 – 1492
10 Tháng 7 – 1497
11 Từ năm 1519 - 1522
12 Năm 1644 - 1911
Câu 2 (4,0 điểm).
Trên cơ sở tình hình kinh tế nơng nghiệp nước ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, em hãy:
a. Nêu những tiền đề phát triển kinh tế nơng nghiệp thời kì này.
b. Trình bày và đánh giá những chính sách khuyến nơng của các triều đại phong kiến.
Câu 3 (3,0 điểm). Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỷ X đến thế kỷ XV:
a. Lập bảng thống kê về các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta (tên cuộc kháng
chiến/khởi nghĩa, thời gian, lãnh đạo, trận đánh tiêu biểu, kết quả)
b. Nguyên nhân vì sao các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta lại giành được thắng lợi
(trừ cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ).
Câu 4 (4 điểm). Trình bày những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội ở nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc?
Nguyên nhân chủ yếu của sự chuyển biến ấy là gì?

Câu 5 (3,0 điểm). Các quốc gia cổ đại phương Đơng có những điểm khác biệt gì về điều kiện tự nhiên, thời
gian xuất hiện, nền tảng kinh tế và thể chế chính trị so với các quốc gia cổ đại phương Tây?
Câu 6 (3,0 điểm). Bộ máy nhà nước phong kiến được xây dựng, phát triển và hoàn chỉnh như thế nào ở nước
ta trong các thế kỉ X - XV?
....…………………Hết…………………
Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.


TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu
1

2

KỲ THI CHỌN HỌC SINH CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN THI: LỊCH SỬ - LỚP: 10

Nội dung
Điểm
3
Hoàn thành bảng niên biểu các sự kiện trong tiến trình lịch sử thế giới Cổ đại sau:
Mỗi
TT
Thời gian
Tên sự kiện
câu

1 Năm 221 TCN
Nhà Tần thống nhất Trung Quốc
đúng
2 Năm 206 TCN–220 SCN Thời gian tồn tại của nhà Hán
0,25
3 Năm 476
Chế độ phong kiên ở Châu Âu được xác lập
4 Năm 618 - 907
Thời gian tồn tại của nhà Đường
5 Từ năm 802-1432
Thời kì Ăng co huy hoàng
Pha Ngừm thống nhất các mường Lào thành lập nước Lan Xang (Triệu Voi)
6 Năm 1353
7 Năm 1368 - 1644
Thời gian tồn tại của nhà Minh
B. Đi-a-xơ nhà hàng hải Bồ-Đào-Nha tìm đến cực Nam châu Phi
8 Năm 1487
9 Tháng 8 – 1492
C. Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ
10 Tháng 7 – 1497
Va-xcô đơ Ga-ma đến Ca-li-cút bờ Tây Nam Ấn Độ
11 Từ năm 1519 - 1522
Ph. Ma-gien-lăng đi vòng quanh thế giới bằng đường biển
12 Năm 1644 - 1911
Thời gian tồn tại của nhà Thanh
Trên cơ sở tình hình kinh tế nơng nghiệp nước ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, em hãy:
1,25
a) Nêu những tiền đề phát triển kinh tế nơng nghiệp.
- Khó khăn:
0,25

+ Kinh tế còn nghèo nàn lạc hậu sau 1000 năm Bắc Thuộc
0,25
+ Các triều đại phong kiến Phương Bắc vẫn chưa từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta
0,25
+ Thiên tai lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh vẫn thường xuyên xảy ra
0,5
- Thuận lợi: Đất nước độc lập, thống nhất; có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển
kinh tế nơng nghiệp (lưu vực những dịng sơng lớn: sông Hồng, sông Cả, sông Mã); quyết tâm
cao của nhà nước và nhân dân xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ…
2,25
b. Chính sách khuyến nơng của các triều đại phong kiến:
0,5
- Khuyến khích khai hoang: Trong các thế kỉ độc lập, việc khai hoang mở rộng diện tích canh
tác là một trong những chính sách hàng đầu của nhà nước phong kiến. Các vua Tiền Lê, Lý hàng
năm làm lễ tịch điền để khuyến khích sản xuất. Nhà Trần khuyến khích các quý tộc, vương hầu
mộ dân nghèo khai hoang, lập điền trang, trên cơ sở đó diện tích canh tác khơng ngừng được
mở rộng, nhiều xóm làng mới được thành lập….
- Phát triển thủy lợi: Nước ta có nhiều sơng ngịi, lũ lụt thường xun xảy ra,… Nhà Tiền Lê
cho nhân dân đào, vét nhiều mương máng. Thời Lý, năm 1077 phát động nhân dân đắp đê sông
Như Nguyệt, năm 1108 đắp đê Cơ xá dọc sông Hồng. Thời Trần, năm 1248 tổ chức chiến dịch
lớn huy động nhân dân cả nước đắp đê “quai vạc” dọc hai bên bờ sông từ đầu nguồn ra biển và
0,5
đặt chức quan Hà đê sứ trông coi các công trình thủy lợi. Thời Lê sơ, nhà nước cho đắp một số
đê biển...…
- Khuyến khích sản xuất.....
0,25
- Bảo vệ sức kéo: Các triều đại Lý, Trần, Lê quan tâm bảo vệ sức kéo nông nghiệp.Vua Lý Nhân
Tông xuống chiếu phạt nặng những kẻ trộm trâu, mổ trộm trâu, Vua Lê nghiêm cấm giết trâu
0,5
bò ăn thịt...



- Đảm bảo sản xuất: Việc đảm bảo sức lao động cũng đã được các triều đại phong kiến quan
tâm, thể hiện qua chính sách “ngụ binh ư nơng”...nhà Lê sơ ban hành chính sách “quân điền”
quy định phân chia ruộng đất làng xã...
- Phát triển giống cây trồng....
c. Đánh giá
- Những chính sách khuyến nơng trên của các triều đại phong kiến thời độc lập, tự chủ mang
tính tồn diện, tích cực. Tạo cơ sở cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp một cách bền vững; đời
sống nhân dân ấm no, ổn định.
- Là cơ sở phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Tạo điều kiện tăng cường sức mạnh quân đội và
quốc phòng trong việc bảo vệ đất nước, chống giặc ngoại xâm.
a. Lập bảng thống kê về các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta
Tên cuộc kháng
chiến/khởi nghĩa
Kháng
chiến
chống quân Nam
Hán
Kháng
chiến
chống Tống thời
Tiền Lê
Kháng
chiến
chống Tống thời

Ba lần kháng chiến
chống
quân

Nguyên-Mông
3

4

Thời gian

Lãnh đạo

Trận đánh tiêu biểu

938

Ngơ Quyền

Sơng Bạch Đằng

981

Lê Hồn

Sơng Bạch Đằng và Ải
Chi Lăng

1075-1077

Lý Thường Kiệt

1258,1285
và 12871288


Các vua Trần và
Trần Hưng Đạo

Ung Châu, Liêm Châu,
Khâm Châu và sông
Như Nguyệt
Đông Bộ Đầu, Chương
Dương, Hàm Tử, Tây
Kết, Vạn Kiếp, Bạch
Đằng

Kháng
chiến
chống quân Minh

1400-1407

Hồ Quý LY

Khởi nghĩa Lam
Sơn

1418-1427

Lê Lợi, Nguyễn
Trãi

Tốt Động-Chúc Động,
Chi Lăng, Xương Giang


0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
2,0

Kết quả
Đánh bại quân Nam Hán,
chấm dứt 1000 năm Bắc
thuộc
Nhà Tống phải rút quân,
bỏ mộng xâm lược nước
ta.
Cuộc kháng chiến toàn
thắng
Cả 3 lần quân và dân nhà
Trần đều giành thắng lợi.
Do khơng được lịng dân
và quan lại nên cuộc
kháng chiến đã thất bại
Sau 10 năm chiến đấu
gian khổ cuộc khởi nghĩa
đã giành thắng lợi.

b. Nguyên nhân vì sao các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta lại giành được
thắng lợi (trừ cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ).
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn....
- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo... (HS phải phân tích)

- Chiến cơng rực rỡ trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân ta gắn với tên
tuổi của các tướng lĩnh tài ba. Đức độ tài năng của họ có tác dụng đẩy nhanh cuộc chiến đấu của
nhân dân nhanh đi đến thắng lợi.
- Về mặt khách quan là do tính phi nghĩa của kẻ thù xâm lược, nên ngay từ khi chúng phát động
chiến tranh, nhân dân nước đó đã đứng lên phản đối giai cấp thống trị.
a. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội ở nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc
- Về kinh tế:
+ Trong nông nghiệp, do sự phát triển của công cụ lao động bằng sắt... nên năng suất lúa tăng...
+ Thủ cơng nghiệp có sự chuyển biến đáng kể: Bên cạnh sự phát triển của các nghề thủ công
cũ, một số nghề thủ công mới đã được du nhập vào nước ta như làm giấy, làm thủy tinh....
- Về văn hóa:
+ Nhân dân ta vẫn bảo tồn được các phong tục, tập quán cổ truyền như thờ cúng tổ tiên, ăn
trầu, tôn trọng phụ nữ....Bản sắc văn hóa dân tộc được giữ vững.
+ Bên cạnh đó, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc và "Việt hóa" những yếu tố tích cực của
văn hóa Trung Hoa... làm phong phú thêm bản sắc văn hóa Việt.
- Về xã hội:

0.25

0.25

0.5

0.5

0.25

0.25
1,0


0.25
0.25
0.25

0.25
3,0
1,0
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
1,0


×