Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Các dạng bài tập chương Nito - Photpho môn Hóa học 11 năm 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.87 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƢƠNG NITO – PHOTPHO MƠN HĨA HỌC 11 NĂM 2019-2020 </b>


<b>Phƣơng pháp nhận biết các chất trong Nhóm Nitơ </b>


<b>A. Phƣơng pháp giải & Ví dụ minh họa</b>


Lựa chọn những phản ứng có dấu hiệu đặc trưng (sự biến đổi màu, mùi, kết tủa, sủi bọt khí…) để nhận
biết.


STT Chất cần
nhận biết


Thuốc thử Hiện tượng xảy ra và phản ứng


1 NH3 (khí) Quỳ tím ẩm Quỳ tím ẩm hố xanh
2. NH4+ Dung dịch kiềm (có


hơ nhẹ)


Giải phóng khí có mùi khai:
NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O


3. HNO3 Cu Dung dịch hoá xanh, giải phóng khí khơng màu và hố nâu
trong khơng khí:


3Cu + 8HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
2NO + O2 → 2NO2


4. NO3- H2SO4, Cu Dung dịch hố xanh, giải phóng khí khơng màu và hố nâu
trong khơng khí:


3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO↑+ 4H2O


2NO + O2 → 2NO2↑


5. PO43- Dung dịch AgNO3 Tạo kết tủa màu vàng
3Ag+ + PO43- → Ag3PO4↓
Ví dụ minh họa


<b>Bài 1:</b> Chỉ dùng một chất khác để nhận biết từng dung dịch sau: NH4NO3, NaHCO3, (NH4)2SO4,
FeCl2 và AlCl3. Viết phương trình các phản ứng xảy ra.


<b>Hƣớng dẫn:</b>


Dùng Ba(OH)2 để nhận biết.


NH4NO3 NaHCO3 (NH4)2SO4 FeCl2 AlCl3
Ba(OH)2 NH3↑ mùi


khai


↓trắng
BaCO3


NH3↑ mùi khai,
↓trắng BaSO4


↓trắng xanh
Fe(OH)2


↓trắng, kết tủa tan
dần Ba(AlO2)2
Phương trình phản ứng:



2NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2NH3↑ + 2H2O
2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O
FeCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Fe(OH)2↓


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O


<b>Bài 2:</b> Mỗi cốc chứa một trong các dung dịch sau: Pb(NO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Na3PO4 và
MgSO4. Nhận biết các dung dịch trên và viết phương trình hóa học.


<b>Hƣớng dẫn:</b>


Pb(NO3)2 ZnSO4 MgSO4 NH4Cl (NH4)2CO3 Na3PO4
NaOH ↓ trắng Pb(OH)2, kết tủa


tan dần Na2PbO2


↓ trắng Zn(OH)2,
kết tủa tan dần
Na2ZnO2


↓trắng
Mg(OH)2


↑ mùi khai
NH3


↑ mùi khai
NH3



-


HCl ↓ trắng PbCl2 - - ↑ không
màu CO2
Phương trình phản ứng:


ZnSO4 + 2NaOH → Zn(OH)2↑ + Na2SO4
Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O
MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + Na2SO4
Pb(NO3)2 + 2NaOH → Pb(OH)2 + 2NaNO3
Pb(OH)2 + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O
NH4Cl + NaOH → NH3↑+ H2O + NaCl


(NH4)2CO3 + NaOH → 2NH3↑ + 2H2O + Na2CO3
(NH4)2CO3 + HCl → NH4Cl + H2O + CO2↑


<b>Bài 3:</b> Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết các dd:
a) Na2CO3; (NH4)3PO4; NH4Cl; NaNO3.


b) NH4Cl; (NH4)2SO4; BaCl2; KNO3.


<b>Hƣớng dẫn:</b>


Lấy mẫu thử đánh số


a/ Cho Ba(OH)2 vào từng mẫu thử
- Na2CO3 có kết tủa trắng BaCO3


- (NH4)3PO4 có khí mùi khai thốt ra và có kết tủa trắng BaSO4


- NH4Cl có khí mùi khai thốt ra NH3


- NaNO3 khơng có hiện tượng.
b/ Cho Ba(OH)2 vào từng mẫu thử.
- NH4Cl có khí mùi khai thốt ra NH3


- (NH4)2SO4 có khí mùi khai thốt ra và có kết tủa trắng BaSO4
- 2 chất cịn lại ko có hiện tượng.


+ Lấy (NH4)2SO4 cho vào 2 chất đó


* Cái nào có kết tủa trắng đó là BaCl2 cịn lại là KNO3 không hiện tượng


<b>Bài 4:</b> Chỉ được dùng một kim loại, làm thế nào phân biệt những dung dịch sau đây: NaOH, NaNO3,
HgCl2, HNO3, HCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Dùng kim loại Al, cho Al tác dụng lần lượt với các mẫu thử
Nếu có khí màu nâu bay ra là HNO3:


Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
2NO + O2 → 2NO2 (màu nâu)


Nếu có kim loại trắng sinh ra là HgCl2
2Al + 3HgCl2 → 3Hg + 2AlCl3


Có bọt khí bay ra, có kết tủa và tủa tan ra là:


NaOH + 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2
Có bọt khí bay ra là HCl



2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Còn lại là NaNO3


<b>B. Bài tập trắc nghiệm</b>


<b>Bài 1:</b> Thuốc thử dùng để nhận biết ion PO43- trong dung dịch muối photphat :


<b>A.</b> Quỳ tím <b>B.</b> Dung dịch NaOH


<b>C.</b> Dung dịch AgNO3 <b>D.</b> Dung dịch NaCl


<b>Đáp án: C</b>


AgNO3 + PO43- → Ag3PO4↓ + NO3- tạo kết tủa vàng


<b>Bài 2:</b> Hoá chất để phân biệt ba dd riêng biệt: HCl, HNO3, H2SO4:


<b>A.</b> Dùng giấy quỳ tím, dd bazơ
<b>B.</b> Dùng muối tan Ba2+, Cu kim loại
<b>C.</b> Dùng dd muối tan của Ag+


<b>D.</b> Dùng dd phenolphtalein, giấy quỳ tím.
<b>Đáp án: B</b>


Dùng muối tan Ba2+


tạo tủa trắng là H2SO4: Ba2+ + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H+


Dùng Cu kim loại để nhận biết 2 dd cịn lại ⇒ thấy khí khơng màu bị hóa nâu trong khơng khí là HNO3
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O



2NO + O2 → 2NO2 (màu nâu)


<b>Bài 3:</b> Có 4 bình đựng 4 khí NH3, HCl, N2, Cl2 bị mất nhãn. Hóa chất cần dùng để phân biệt 4 bình khí
trên là:


<b>A.</b> Quỳ ẩm <b>B.</b> dd Ba(OH)2. <b>C.</b> dd AgCl <b>D.</b> dd NaOH


<b>Đáp án: A</b>


NH3: quỳ tím hóa xanh; HCl: quỳ tím hóa đỏ; Cl2: quỳ tím hóa đỏ sau mất màu; N2 quỳ tím khơng đổi
màu.


<b>Bài 4:</b> Có thể phân biệt muối amoni với muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó:
<b>A.</b> Muối amoni chuyển thành màu đỏ


<b>B.</b> Thốt ra một chất khí khơng màu, mùi khai và sốc
<b>C.</b> Thốt ra một chất khí màu nâu đỏ


<b>D.</b> Thốt ra chất khí khơng màu, khơng mùi.


<b>Bài 5:</b> Có 4 dd NH4Cl, NH4HCO3, NaNO3, MgCl2. Hóa chất có thể dùng phân biệt 4 dd trên với 1 lượt
thử duy nhất là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 6:</b> Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2 , H2, NH3 trong công nghiệp người ta đã:


<b>A.</b> Cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư.
<b>B.</b> Cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng.
<b>C.</b> Nén và làm lạnh hỗn hợp để hòa lỏng NH3.



<b>D.</b> Cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.


<b>Bài 7:</b> Để phân biệt các dung dịch axit HCl, HNO3, H2SO4 và H3PO4, người ta dùng thêm kim loại nào
sau đây ?


<b>A.</b> Cu. <b>B.</b> Na. <b>C.</b> Ba. <b>D.</b> Fe.


<b>Bài 8:</b> Để phân biệt các mẫu phân bón sau : (NH4)2SO4, NH4Cl và Ca(H2PO4)2 cần dùng thuốc thử là


<b>A.</b> dung dịch BaCl2. <b>B.</b> dung dịch Ba(OH)2.


<b>C.</b> dung dịch HCl. <b>D.</b> dung dịch NaOH


<b>Viết và cân bằng phƣơng trình hóa học Nhóm Nitơ </b>
<b>A. Phƣơng pháp giải & Ví dụ minh họa</b>


- Cân bằng phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp thăng bằng ion – electron cũng phải đảm bảo
nguyên tắc: tổng electron mà chất khử cho bằng tổng electron mà chất oxi hoá nhận (như ở phương pháp
thăng bằng electron).Chỉ khác là chất oxi hoá, chất khử viết dưới dạng ion.


<b>Cần nhớ:</b> Chất kết tủa (không tan), chất khí (chất dễ bay hơi), chất ít điện li (H2O) phải để dạng phân
tử.


- Tuỳ theo môi trường phản ứng là axit, bazơ hoặc trung tính mà sau khi xác định nhường, nhận electron
ta phải cân bằng thêm điện tích hai vế.


- Nếu phản ứng xảy ra trong môi trường axit, ta thêm H+ vào vế nào dư oxi, vế còn lại thêm H2O.
- Nếu phản ứng xảy ra trong môi trường bazơ, ta thêm OH- vào vế nào thiếu oxi, vế còn lại thêm H2O.
- Nếu phản ứng xảy ra trong môi trường nước thì nếu tạo axit ta cân bằng như môi trường axit, nếu tạo
bazơ ta cân bằng như môi trường bazơ.



- Nhân hệ số cho hai quá trình nhường và nhận electron sao cho: số electron nhường ra của chất khử
bằng số electron nhận vào của chất oxi hoá.


- Kiểm tra số nguyên tố ở hai vế.
Ví dụ minh họa


<b>Bài 1:</b> Cân bằng PTHH sau:


Cu + NaNO3 + H2SO4 → Cu(NO3)2 + NO + Na2SO4 + H2O


<b>Hƣớng dẫn:</b>


Q trình oxi hóa: 3x Cu → Cu2+ + 2e


Quá trình khử: 2x NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O
Phương trình dạng ion rút gọn:


3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O
Phương trình dạng phân tử:


3Cu + 8NaNO3 + 4H2SO4 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4Na2SO4 + 4H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hóa mạnh?phản ứng thể hiện tính axit.
<b>a)</b> HNO3 + NaOH


<b>b)</b> HNO3(l) + CuO


<b>c)</b> HNO3(l) + FeCO3



<b>d)</b> HNO3(đặc,nóng) + S


<b>e)</b> HNO3(đặc nóng) + Fe(OH)2


<b>Hƣớng dẫn:</b>


<b>a)</b> HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O


<b>b)</b> 2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O


<b>c)</b> 10HNO3 loãng + 3FeCO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O


<b>d)</b> 6HNO3 đặc + S tº→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O


<b>e)</b> 4HNO3 đặc + Fe(OH)2 tº→ Fe(NO3)3 + NO2 + 3H2O
- PƯ thể hiện tính acid của HNO3: a, b.


- PƯ thể hiện tính OXH của HNO3: c, d, e.


<b>B. Bài tập trắc nghiệm</b>


<b>Bài 1:</b> Cho các phản ứng sau :


(1) Cu(NO3)2 tº→ (2) NH4NO2 tº→
(3) NH3 + O2 tº→ (4) NH3 + Cl2 tº→
(5) NH4Cl tº→ (6) NH3 + CuO tº→


Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra khí N2 là


<b>A.</b> (2),(4),(6). <b>B.</b> (3),(5),(6).


<b>C.</b> (1),(3),(4). <b>D.</b> (1),(2),(5).
<b>Đáp án: A</b>


(2) NH4NO2 tº→ N2 + 2H2O
(4) 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl


(6) NH3 + CuO tº→ Cu + N2 + H2O7


<b>Bài 2:</b> Cho các phản ứng sau :


(1) NH4Cl tº→ (2) NH4NO3 tº→


(3) NH4NO2 + NaOH tº→ (4) Cu + HCl + NaNO3 tº→
(5) (NH4)2CO3 tº→


Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo thành khí NH3 là


<b>A.</b> 2. <b>B.</b> 3. <b>C.</b> 4. <b>D.</b> 5.
<b>Đáp án: B</b>


(1) NH4Cl tº→ NH3 + HCl


(3) NH4NO2 + NaOH tº→ NaNO2 + NH3 + H2O
(5) (NH4)2CO3 tº→ 2 NH3 +CO2 + H2O


<b>Bài 3:</b> Cho 2 muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
X + Y → không xảy ra phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

X và Y là:



<b>A.</b> Mg(NO3)2 và KNO3 <b>B.</b> Fe(NO3)3 và NaHSO4.


<b>C.</b> NaNO3 và NaHCO3 <b>D.</b> NaNO3 và NaHSO4.


<b>Bài 4:</b> Cho sơ đồ chuyển hóa : P2O5 +KOH→ X +H2PO4→ Y +KOH→ Z.
Các chất X, Y, Z lần lượt là:


<b>A.</b> KH2PO4, K2HPO4, K3PO4 <b>B.</b> KH2PO4, K3PO4, K2HPO4


<b>C.</b> K3PO4, KH2PO4, K2HPO4 <b>D.</b> K3PO4, K2HPO4, KH2PO4


<b>Bài 5:</b> Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 đóng vai trồ là chất oxi hóa ?


<b>A.</b> 2NH3 + H2O2 +MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4


<b>B.</b> 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl


<b>C.</b> 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O


<b>D.</b> 2NH3 + 2 Na → 2NaNH2 + H2


<b>Bài 6:</b> Tính tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau:
Al + NaNO3 + NaOH + H2O → NaAlO2 + NH3


<b>A.</b> 29 <b>B.</b> 25 <b>C.</b> 21 <b>D.</b> 18


<b>Bài 7:</b> Cho Mg tác dụng với dd HNO3 lỗng tạo khí N2O (là sản phẩm khử duy nhất). Tổng các hệ số
trong phương trình hố học là:


<b>A.</b> 18 <b>B.</b> 13 <b>C.</b> 24 <b>D.</b> 10


<b>Đáp án: C</b>


4Mg + HNO3 → 5H2O + 4Mg(NO3)2 + N2O


<b>Các dạng bài tập về Amoni </b>


<b>A. Phƣơng pháp giải & Ví dụ minh họa</b>
1. Khả năng tạo phức


Lý thuyết và Phương pháp giải


- Nắm chắc kiến thức về phản ứng khử - tạo phức của NH3:


- Amoniac có tính khử: phản ứng được với oxi, clo và khử một số oxit kim loại (Nitơ có số oxi hóa từ -3
đến 0, +2 ).


Ví dụ : 2NH3 + 3CuO tº→ 3Cu + N2 +3H2O


- Dung dịch amoniac có khả năng hịa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại (Ag, Cu, Zn), tạo
thành các dung dịch phức chất :


Với Cu(OH)2: Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
Ví dụ minh họa


<b>Bài 1:</b> Cho lượng khí NH3 đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn ; thu được rắn A và 1 hỗn hợp khí B. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml HCl 1M.


<b>a.</b> Viết ptpu.


<b>b.</b> Tính thể tích khí N2 (đktc) tạo thành sau phản ứng.



<b>Hƣớng dẫn:</b>


<b>a.</b> 2NH3 + 3CuO tº→ 3Cu + N2↑ + 3H2O
Chất rắn A: Cu và CuO dư


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b.</b> nCuO = nHCl/2 = 0,02/2 = 0,01 mol


số mol CuO tham gia phản ứng khử là: 3,2/80 – 0,01= 0,03 mol


⇒ VN2 = 0,01. 22,4 = 2,24 lít


<b>Bài 2:</b> Thổi từ từ NH3 đến dư vào 400 gam dung dịch CuCl2 6,75%


<b>a.</b> Khi lượng kết tủa thu được cực đại thì thể tích NH3 (đktc) đã dùng là bao nhiêu?


<b>b.</b> Khi kết tủa tan hết thì thể tích NH3 (đktc) đã dùng là bao nhiêu?


<b>Hƣớng dẫn:</b>


nCuCl2 = 400.6,75/100.135= 0,2 mol


Phương trình phản ứng:


CuCl2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4Cl (1)
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 (2)


<b>a.</b> Khi lượng kết tủa cực đại thì chỉ xảy ra phản ứng (1)


⇒ nNH3 = 0,2.2 = 0,4 mol ⇒ VNH3 = 0,4. 22,4 = 8,96 lít



<b>b.</b> Khi kết tủa tan hết xảy ra cả phản ứng (1) và phản ứng (2)
nNH3 = 0,2.2 + 0,2.4 = 1,2 mol ⇒ VNH3 = 1,2. 22,4 = 26,88 lít


<b>Bài 3:</b> Thổi từ từ NH3 đến dư vào 300 gam dung dịch AgNO3 8,5%. Khi kết tủa tan hết thì thể tích
NH3 (đktc) đã dùng là:


<b>A.</b> 4,48 lit <b>B.</b> 3,36 lit <b>C.</b> 10,08 lit D. 6,72 lit


<b>Bài 4:</b> Hiện tượng nào xảy ra khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng


<b>A.</b> Bột CuO từ màu đen sang màu trắng.


<b>B.</b> Bột CuO từ màu đen sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ.
<b>C.</b> Bột CuO từ màu đen sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ.
<b>D.</b> Bột CuO không thay đổi màu.


<b>Hƣớng dẫn:</b>
Đáp án B


<b>Bài 5:</b> Cho 200 gam dd FeCl3 16,25% vào dung dịch NH3 8,5% (vừa đủ) thu được dung dịch X và m
gam kết tủa. Giá trị của m là:


<b>Hƣớng dẫn:</b>


nFeCl3 = 200.16,25/(100.162,5) = 0,2 mol ⇒ nFe(OH)3 = 0,2 mol ⇒ m = 0,2.107 = 21,4 gam


2. BT về muối moni


Lý thuyết và Phương pháp giải



Nắm chắc kiến thức về tính chất hóa học của muối amoni:
- Tác dụng với dung dịch kiềm: NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
- Phản ứng nhiệt phân:


+ Muối amoni chứa gốc của axit khơng có tính oxi hóa khi nung nóng bị phân hủy thành NH3
+ Muối amoni chứa gốc cuả axit có tính oxi hóa khi bị nhiêt phân cho ra N2, N2O .


- Áp dụng các công thức tính mol, nồng độ để giải quyết bài tốn.
Ví dụ minh họa


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>a.</b> Tính % khối lượng mỗi chất trong dd X.


<b>b.</b> Cho 4,78g hh X tác dụng với BaCl2 có dư. Tính khối lượng kết tủa thu được


<b>Hƣớng dẫn:</b>


<b>a.</b> Phương trình phản ứng:


NH4Cl + NaOH → NH3↑ + NaCl + H2O


(NH4)2SO4 + 2NaOH → 2NH3↑ + Na2SO4 + H2O
Ta có : 53,5x + 132y = 23,9 (1); x + 2y = 0,4 (2)
Từ 1, 2 ta có; x = 0,2 và y = 0,1.


%mNH4Cl = 0,2.53,5/23,9 = 44,77% ⇒ %m(NH4)2SO4 = 55,23 %


<b>b.</b> Trong 4,78 gam hỗn hợp X ⇒ n(NH4)2SO4 = 0,02 mol


⇒ nBaSO4 = 0,02.233 = 4,46 gam



<b>Bài 2:</b> Hỗn hợp A gồm 2 muối NH4Cl và NH4NO3 được chia thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng hết với AgNO3 thu được 14,35 gam kết tủa.


Phần 2: Đun nóng với NaOH 0,5M tạo thành 6,72 lít khí (đktc)
<b>a.</b> Tính khối lượng hh A.


<b>b.</b> Tính thể tích NaOH cần dùng.
<b>Hƣớng dẫn:</b>


Phương trình phản ứng:


NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl↓
NH4Cl + NaOH → NH3↑ + NaCl + H2O
NH4NO3 + NaOH → NH3↑ + NaNO3 + H2O
nNH4Cl = nAgCl = 14,35/143,5 = 0,1 mol
nNH4NO3 = 0,3-0,1 = 0,2 mol


<b>a.</b> Khối lượng hỗn hợp A:


mA = 2.(0,1.53,5 + 0,2.80) = 21,35 gam


<b>b.</b> Thể tích NaOH cần dung ở phần 2 là:
V = 0,3/0,5 = 0,6 lít


<b>Bài 3:</b> Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dd X có chứa các ion: NH4+, SO42-, NO3- thì có 23,3 g một
kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lit (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của
(NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dd X là:


<b>Hƣớng dẫn:</b>



nSO42- = nBaSO4 = 23.3/233 =0,1 mol; nNH4+ = nNH3 = 6,72/22,4 = 0,3 mol


nNO3- = 0,3-2.0,1 = 0,1 mol ⇒ CM((NH4)2SO4) = 0,1/0,1 = 1M; CM(NH4NO3) = 0,1/0,1 = 1M


<b>Bài 4:</b> Cho dd NH4NO3 tác dụng vừa đủ với dd hiđroxit của kim loại R (tº), thu được 4,48 lit khí (đktc)
và dung dịch X. Cơ cạn dd X thu được 26,1 gam muối khan. Kim loại R là:


<b>Hƣớng dẫn:</b>


Gọi hóa trị của R là n. nNH4NO3 = 0,2 mol ⇒ nR(OH)n = 0,2/n mol


M = mNO3- + mR = 0,2.62 + 0,2.R/n = 26,1 ⇒ R =137 và n = 2 ⇒ R là Ba


<b>B. Bài tập trắc nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A.</b> NH4Cl <b>B.</b> HCl <b>C.</b> N2 <b>D.</b> Cl2


<b>Bài 2:</b> Cho từ từ đến dư NH3 vào dd FeCl3, ZnCl2, AlCl3, CuCl2. Lấy kết tủa đem nung đến khối lượng
không đổi được chất rắn X. Cho CO dư đi qua X nung nóng thì chất rắn thu được chứa:


<b>A.</b> ZnO, Cu, Fe. <b>B.</b> ZnO, Cu, Al2O3, Fe


<b>C.</b> Al2O3, ZnO, Fe <b>D.</b> Al2O3, Fe.


<b>Bài 3:</b> Nhỏ từ từ dd NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dd CuSO4. Hiện tượng quan sát được là:


<b>A.</b> Dd màu xanh thẫm tạo thành
<b>B.</b> Có kết tủa màu xanh lam tạo thành



<b>C.</b> Có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thốt ra.


<b>D.</b> Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dd màu xanh thẫm.
<b>Bài 4:</b> Có những nhận định sau về muối amoni:


(1) Tất cả muối amoni đều tan trong nước;


(2) Các muối amoni đều là chất điện li mạnh, phân li hoàn toàn tạo ra ion NH4+ có mơi trường bazơ;
(3) Muối amoni đều phản ứng với dd kiềm giải phóng khí amoniac;


(4) Muối amoni kém bền đối với nhiệt.
Nhóm gồm các nhận định đúng :


<b>A.</b> 1, 2, 3 <b>B.</b> 1, 2, 4 <b>C.</b> 1, 3, 4 <b>D.</b> 2, 3, 4


<b>Bài 5:</b> Dẫn 2,24 lit NH3 (đktc) qua ống đựng 16 gam CuO (tº), phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X.
Thể tích dd HCl 2M đủ để tác dụng hết với X là:


<b>A.</b> 0,15 lit <b>B.</b> 0,05 lit <b>C.</b> 0,1 lit <b>D.</b> 0,2 lit


<b>Bài 6:</b> Cho 100 ml dung dịch X chứa Al(NO3)3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,2M tác dụng với
dung dịch NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A.</b> 4,06. <b>B.</b> 1,56. <b>C.</b> 5,04. <b>D.</b> 2,54


<b>Bài 7:</b> Cho dd (NH4)2SO4 20% vừa đủ vào cốc đựng 800 gam dd Ba(OH)2 8,55% (tº). Phản ứng hoàn
toàn, trong cốc có m gam chất lỏng (bỏ qua sự bay hơi của nước). Giá trị của m là:


<b>A.</b> 1050,4 gam <b>B.</b> 693,2 gam <b>C.</b> 970,8 gam <b>D.</b> 957,2 gam



<b>Bài 8:</b> Cho 42,8 gam NH4Cl vào cốc sứ nặng 500 gam, nung cốc đến khối lượng không đổi thấy khối
lượng cốc = m gam. Giá trị của m là:


<b>A.</b> 542,8 gam <b>B.</b> 529,2 gam <b>C.</b> 513,6 gam <b>D.</b> Kết quả khác


<b>Bài 9:</b> Nhiệt phân hoàn toàn 28,8 gam (NH4)2CO3 ở nhiệt độ cao thu được V lit khí (đktc). Giá trị của V
là:


<b>A.</b> 13,44 lít <b>B.</b> 6,72 lít <b>C.</b> 20,16 lít <b>D.</b>8,96 lít


<b>Các dạng bài tập về Axit Nitric </b>
<b>1. Kim loại tác dụng axit nitric </b>
Lý thuyết và Phương pháp giải


Kim loại tác dụng với dung dịch axit HNO3 giải phóng hỗn hợp nhiều sản phẩm.


<b>Bƣớc 1:</b> Nếu tạo ra hỗn hợp khí, thiết lập biểu thức tính M trung bình của hh từ đó rút ra tỉ lệ số mol
(hay tỉ lệ thể tích) giữa các khí sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bƣớc 4:</b> Tính tốn theo u cầu bài tốn.
Ví dụ minh họa


<b>Bài 1:</b> Cho m (g) hỗn hợp Fe và Cu tác dụng hết với 100 ml dung dịch HNO3 2,4 M có nung nóng thu
được dung dịch A và một khí màu nâu đỏ. Cô cạn dung dịch A thu được 10,48 g hỗn hợp 2 muối khan.
<b>a.</b> Tính m (g)?


<b>b.</b> Cho 2 muối trong dung dịch A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ mol/l của dung
dịch NaOH dùng cho phản ứng?


<b>Hƣớng dẫn:</b>



nHNO3 = 0,1.2,4 = 0,24 mol;
2H+ + NO3- + e → NO2 + H2O


<b>a.</b> nNO3- tạo muối = 0,12 mol


mmuối = m + mNO3- = m + 0,12.62 ⇒ m = 10,48 – 7,44 = 3,04 gam


<b>b.</b> Ta có nN+ = nNO3- tạo muối = 0,12 mol ⇒ CM(NaOH) = 0,12/0,2 = 0,6 M


<b>Bài 2:</b> Hoà tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 thì thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí A
(gồm NO và N2O) có tỉ khối dA/H2 = 16,75. Tính m?


<b>Hƣớng dẫn:</b>


Nhh khí = 8,96 /22,4 = 0,4 mol


nNO/nN2O = 3/1 ⇒ nNO = 0,3 mol và nN2O = 0,1mol
Các phương trình phản ứng:


Al -3e → Al+3 ; N+5 + 3e → N+2; 2N+5 + 8e → N2+1
nAl = (0,1.8 + 0,3.3)/3 = 17/30 mol


Vậy mAl = 27.17/30 = 15,3 gam


<b>Bài 3:</b> Hòa tan 38,4 gam Cu vào dd HNO3 lỗng dư, thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy
nhất). Giá trị của V:


<b>Hƣớng dẫn:</b>



Sử dụng bảo toàn e: nNO = 38,4/64 . 2/3 = 0,4 mol ⇒ V = 0,4.22,4 = 8,96 lít


<b>Bài 4:</b> Hịa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Al và 0,2 mol Zn bằng 500 ml dd HNO3 vừa đủ, thu được dd A và
khơng thấy khí thốt ra. Cơ cạn dd A thu m gam muối.Giá trị của m:


<b>Hƣớng dẫn:</b>


Sản phẩm khử là NH4NO3⇒ nNH4NO3 = (0,1.3 + 0,2.2)/8 = 0,7/8 mol


m = mAl(NO3)3 + mZn(NO3)2 + mNH4NO3 = 0,1.213 + 0,2.189 + (0,7/8).80 = 66,1 gam


<b>Bài 5:</b> Hịa tan hồn tồn hh X gồm 8,1 gam Al và 29,25 gam Zn bằng dd HNO3 12,6% (vừa đủ) thu
được V lit N2O (đktc, khí duy nhất) và dd Y chứa 154,95 gam muối tan. Giá trị của V là:


<b>Hƣớng dẫn:</b>


mAl(NO3)3 = 8,1.213/27 = 63,9 gam; mZn(NO3)3 = 29,25.189/65 = 85,05 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nN2O = (0,3.3+0,45.2-0,075.8)/8 =0,15 mol ⇒ V = 0,15.22,4 = 3,36 lít


<b>2. Oxit, bazo tác dụng axit nitric </b>
Lý thuyết và Phương pháp giải


- Sử dụng phương pháp quy đổi hỗn hợp các oxit kim loại về nguyên tố đơn giản.
- Sử dụng kết hợp với bảo toàn electron và bảo toan nguyên tố để giải toán


+ Đối với oxit sắt: nếu trong một hỗn hợp nFeO = nFe2O3 thì coi hỗn hợp FeO, Fe2O3 là Fe3O4


+ Nếu một bài tốn có nhiều q trình oxi hóa khử chúng ta chỉ cần để ý đến số oxi hóa của nguyên tố
đó trước và sau phản ứng, sau đó dùng định luật bảo toàn e áp dụng chung cho cả bài tốn.



Ví dụ minh họa


<b>Bài 1:</b> Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 46,4 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X
trong dung dịch HNO3 dư, thốt ra 8,96 lít (đktc) NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd Y chứa m1 gam
muối nitrat.


<b>a.</b> Tính giá trị của m, m1 ?


<b>b.</b> Số mol của HNO3 đã phản ứng là bao nhiêu?


<b>Hƣớng dẫn:</b>


Fe + O2 → X + HNO3 → Fe3+ + NO


Trong quá trình phản ứng xảy ra sự trao đổi e của Fe, N, O


<b>a.</b> Bảo toàn e ta có: m/56.3=(46,4-m)/32.4 + 0,4.3 ⇒ m = 39,2 gam
Khối lượng muối thu được: m = mFe(NO3)3 = 0,7.242 = 169,4 gam


<b>b.</b> Số mol HNO3 phản ứng: n = nNO3- tạo muối + nNO = 0,7.3 + 0,4 = 2,5 mol


<b>Bài 2:</b> Nung 2,23 gam hh X gồm (Fe, Cu, Ag) trong oxi một thời gian thu được 2,71 gam hh Y. Hoà tan
Y bằng dung dịch HNO3 dư, thu được 0,672 lít khí NO (sp khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch A. Cô
cạn dung dịch A thu được m gam muối. Tính khối lượng muối tạo thành và mol HNO3 phản ứng?


<b>Hƣớng dẫn:</b>


Số mol NO3- tạo muối là: nNO3- tạo muối = 3.nNO = 0,03.3 = 0,09 mol



Khối lượng muối tạo thành: m = mX + mNO3- tạo muối = 2,23 + 0,09.62 = 7,81 gam
Số mol oxi tham gia phản ứng: nO2 = (2,71-2,23)/32 = 0,015 mol ⇒ nO = 0,03 mol
Số mol HNO3 đã phản ứng là: n = 4.nNO + 2.nO = 0,18 mol


<b>Bài 3:</b> Nung m bột Cu trong oxi, sau 1 thời gian thu được 29,6 gam hỗn hợp chất rắn X gồm (Cu, CuO,
Cu2O). Hòa tan hỗn hợp X trong HNO3 đặc, nóng vừa đủ thu được 6,72 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử
duy nhất) và dd Y. Giá trị của m là:


<b>Hƣớng dẫn:</b>


Bảo toàn e ta có: m/64.2=(29,6-m)/32.4 + 0,3.1 ⇒ m = 25,6 gam


<b>Bài 4:</b> Cho 30 gam hỗn hợp X gồm: Fe; FeO; Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng
dư được 5,6 lít khí NO (đktc, sp khử duy nhất) và dung dịch Y. Số mol của HNO3 đã phản ứng là:


<b>Hƣớng dẫn:</b>


Quy đổi 30 gam hỗn hợp X thành Fe và O ⇒ 56x + 16y = 30 (1); 3x – 2y = 0,25.3 (2); Từ 1, 2 ⇒ x =
0,45 và y = 0,3; nHNO3 = 4.nNO + 2nO = 4.0,25 + 2.0,3 = 1,6 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cạn dd Z thu m gam muối. Giá trị của m là:
<b>Hƣớng dẫn:</b>


nNO3- tạo muối = 0,05. 10 = 0,5 mol; m = mX + mNO3- = 19,89 + 0,5.62 = 50,89 gam.
3. Nhiệt phân muối nitrat


Lý thuyết và Phương pháp giải
Các muối nitrat đều dễ bị nhiệt phân.


- Nếu muối nitrat của kim loại đứng trước Mg → muối nitrit và O2



- Nếu muối của kim loại trung bình (từ Mg đến Cu) → oxit kim loại + NO2 + O2
- Nếu muối nitrat của kim loại sau Cu → kim loại + NO2 + O2


*Một số phản ứng đặc biệt:


2Fe(NO3)3 → Fe2O3 + 6NO2 + 3/2O2
NH4NO3 → N2O + 2H2O


NH4NO2 → N2 + 2H2O


<b>Các lƣu ý khi giải bài tập về phản ứng nhiệt phân muối nitrat:</b>
- Khối lượng chất rắn giảm bằng khối lượng khí đã sinh ra.


- Khí sinh ra sau phản ứng thường được dẫn qua nước. Khi đó có phương trình phản ứng:
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3


Ví dụ minh họa


<b>Bài 1:</b> Nung nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn.


<b>a.</b> Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy.


<b>b.</b> Tính thể tích các khí thốt ra (đkc) và tỷ khối của hỗn hợp khí so với khơng khí.
<b>Hƣớng dẫn:</b>


Phương trình phản ứng


Pb(NO3)2 → PbO + 2NO2 + 1/2 O2



x 2x 1/2x mol


mNO2 + mO2 = 46.2x + 32.0,5x = 66,2 – 55,4 ⇒ x = 0,1 mol


<b>a.</b> Khối lượng của Pb(NO3)2 phản ứng là: mPb(NO3)2 = 0,1.331 = 33,1 gam
Hiệu suất phản ứng thủy phân là: H = 33,1/66,2.100% = 50%


<b>b.</b> Thể tích khí thốt ra: V = (0,1.2 + 0,1/2).22,4 = 5,6 lít


Mtb = (0,2.46 + 0,05.32)/0,25 = 43,2 gam ⇒ dhh/kk = 43,2/29 = 1,49


<b>Bài 2:</b> Khi nhiệt phân hoàn toàn muối nitrat của kim loại hóa trị 1 thu được 32,4 gam kim loại và 10,08
lít khí (đktc). Xác định cơng thức và tính khối lượng muối ban đầu.


<b>Hƣớng dẫn:</b>


Gọi kim loại cần tìm là M ⇒ muối nitrat là: MNO3
MNO3 → M + NO2 + 1/2 O2


x x x x/2


x + x/2 = 1,5x = 10,08/22,4 = 0,45 ⇒ x = 0,3
M = 32,4/0,3 = 108 ⇒ M là Ag


mcr = 67,3 – (0,8.46 + 0,2.32) = 24,1 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hồn tồn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch
Y có pH bằng


<b>Hƣớng dẫn:</b>



nNO2 = 0,03 ⇒ nHNO3 = 0,03 mol ⇒ CM = 0,1 M ⇒ pH = 1


<b>Bài 4:</b> Phân huỷ hoàn toàn 18,8g muối nitrat của một kim loại hoá trị II, thu được 8g oxit của kim loại
đó. Vậy kim loại chưa biết là:


<b>Hƣớng dẫn:</b>


nNO2 = 0,2 ⇒ nM(NO3)2 = 0,1 mol ⇒ MM(NO3)2 = 18,8/0,1 = 188 ⇒ M = 64 là Cu


<b>Bài 5:</b> Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối
lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3) đã bị nhiệt phân là:


<b>Hƣớng dẫn:</b>


nNO2 = 0,01 mol ⇒ nCu(NO3)2 = 0,005 mol ⇒ mCu(NO3)2 = 0,94 gam


<b>Bài 6:</b> Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam muối nitrat của kim loại M thu được 2 gam chất rắn. Công thức
của muối là.


<b>Hƣớng dẫn:</b>


Công thức muối nitrat là M(NO3)n; nNO2 = 0,05 mol ⇒ nM(NO3)n = 0,05/n


⇒ MM(NO3)n = 94n ⇒ M = 32n ⇒ M = 64. CT là Cu(NO3)2.


<b>Nhiệt phân muối nitrat </b>


<b>A. Phƣơng pháp giải & Ví dụ minh họa</b>
Các muối nitrat đều dễ bị nhiệt phân.



- Nếu muối nitrat của kim loại đứng trước Mg → muối nitrit và O2


- Nếu muối của kim loại trung bình (từ Mg đến Cu) → oxit kim loại + NO2 + O2
- Nếu muối nitrat của kim loại sau Cu → kim loại + NO2 + O2


*Một số phản ứng đặc biệt:


2Fe(NO3)3 → Fe2O3 + 6NO2 + 3/2O2
NH4NO3 → N2O + 2H2O


NH4NO2 → N2 + 2H2O


<b>Các lƣu ý khi giải bài tập về phản ứng nhiệt phân muối nitrat:</b>
- Khối lượng chất rắn giảm bằng khối lượng khí đã sinh ra.


- Khí sinh ra sau phản ứng thường được dẫn qua nước. Khi đó có phương trình phản ứng:
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3


Ví dụ minh họa


<b>Bài 1:</b> Nung nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn.


<b>a.</b> Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy.


<b>b.</b> Tính thể tích các khí thốt ra (đkc) và tỷ khối của hỗn hợp khí so với khơng khí.
<b>Hƣớng dẫn:</b>


Phương trình phản ứng



Pb(NO3)2 → PbO + 2NO2 + 1/2 O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

mNO2 + mO2 = 46.2x + 32.0,5x = 66,2 – 55,4 ⇒ x = 0,1 mol


<b>a.</b> Khối lượng của Pb(NO3)2 phản ứng là: mPb(NO3)2 = 0,1.331 = 33,1 gam
Hiệu suất phản ứng thủy phân là: H = 33,1/66,2.100% = 50%


<b>b.</b> Thể tích khí thốt ra: V = (0,1.2 + 0,1/2).22,4 = 5,6 lít


Mtb = (0,2.46 + 0,05.32)/0,25 = 43,2 gam ⇒ dhh/kk = 43,2/29 = 1,49


<b>Bài 2:</b> Khi nhiệt phân hoàn toàn muối nitrat của kim loại hóa trị 1 thu được 32,4 gam kim loại và 10,08
lít khí (đktc). Xác định cơng thức và tính khối lượng muối ban đầu.


<b>Hƣớng dẫn:</b>


Gọi kim loại cần tìm là M ⇒ muối nitrat là: MNO3
MNO3 → M + NO2 + 1/2 O2


x x x x/2


x + x/2 = 1,5x = 10,08/22,4 = 0,45 ⇒ x = 0,3
M = 32,4/0,3 = 108 ⇒ M là Ag


mcr = 67,3 – (0,8.46 + 0,2.32) = 24,1 gam


<b>Bài 3:</b> Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín khơng chứa khơng khí, sau một thời gian thu được 4,96
gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch
Y có pH bằng



<b>Hƣớng dẫn:</b>


nNO2 = 0,03 ⇒ nHNO3 = 0,03 mol ⇒ CM = 0,1 M ⇒ pH = 1


<b>Bài 4:</b> Phân huỷ hoàn toàn 18,8g muối nitrat của một kim loại hoá trị II, thu được 8g oxit của kim loại
đó. Vậy kim loại chưa biết là:


<b>Hƣớng dẫn:</b>


nNO2 = 0,2 ⇒ nM(NO3)2 = 0,1 mol ⇒ MM(NO3)2 = 18,8/0,1 = 188 ⇒ M = 64 là Cu


<b>Bài 5:</b> Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối
lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3) đã bị nhiệt phân là:


<b>Hƣớng dẫn:</b>


nNO2 = 0,01 mol ⇒ nCu(NO3)2 = 0,005 mol ⇒ mCu(NO3)2 = 0,94 gam


<b>Bài 6:</b> Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam muối nitrat của kim loại M thu được 2 gam chất rắn. Công thức
của muối là.


<b>Hƣớng dẫn:</b>


Công thức muối nitrat là M(NO3)n; nNO2 = 0,05 mol ⇒ nM(NO3)n = 0,05/n


⇒ MM(NO3)n = 94n ⇒ M = 32n ⇒ M = 64. CT là Cu(NO3)2.


<b>B. Bài tập trắc nghiệm</b>


<b>Bài 1:</b> Hòa tan m gam Al vào dd HNO3 loãng vừa đủ, thu được 17,92 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2O


và N2 biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 18 (khơng cịn sản phẩm khử nào khác) và dd Y chứa a gam
muối nitrat. Giá trị của m là.


<b>A.</b> 21,6 <b>B.</b> 97,2 <b>C.</b> 64,8 <b>D.</b> 194,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A.</b> 17,92 <b>B.</b> 13,44 <b>C.</b> 20,16 <b>D.</b> 15,68


<b>Bài 3:</b> Hòa tan 26,6 gam hỗn hợp X gồm (Ag, Cu, Fe) vào dung dịch HNO3 20,16% vừa đủ, thu được
6,72 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và m gam muối. Giá trị của m:


<b>A.</b> 54,5 <b>B.</b> 82,4 <b>C.</b> 73,1 <b>D.</b> 55,8


<b>Bài 4:</b> Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 ta thu được 4,48 lít NO
(đktc). Kim loại M là :


<b>A.</b> Zn = 65. <b>B.</b> Fe = 56. <b>C.</b> Mg = 24. <b>D.</b> Cu = 64.


<b>Bài 5:</b> Khi cho kim loại tác dụng với HNO3, thu được sản phẩm khử X. X không thể là chất nào sau đây:


<b>A.</b> NO <b>B.</b> N2 <b>C.</b> NH4NO3 <b>D.</b> N2O5


<b>Bài 6:</b> Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dd HNO3 đặc, nguội


<b>A.</b> Fe, Al, Cr <b>B.</b> Cu, Ag, Cr
<b>C.</b> Al, Fe, Cu <b>D.</b> Mn, Ni, Al


<b>Bài 7:</b> Nhúng thanh Al vào dung dịch HNO3 lỗng, khơng thấy có khí thốt ra. Kết luận nào sao đây là
đúng:


<b>A.</b> Al khơng phản ứng với dd HNO3 lỗng



<b>B.</b> Al bị thụ động hóa trong dd HNO3 lỗng


<b>C.</b> Al phản ứng với HNO3 tạo ra muối amoni


<b>D.</b> Cả A và B đều đúng


<b>Bài 8:</b> Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dd HNO3 lỗng


<b>A.</b> Khơng có hiện tượng gì
<b>B.</b> dd có màu xanh, H2 bay ra


<b>C.</b> dd có màu xanh, có khí màu nâu bay ra


<b>D.</b> dd có màu xanh, có khí khơng màu bay ra, bị hố nâu trong khơng khí.


<b>Bài 9:</b> Hồ tan hết 18,8 gam hỗn hợp Fe; FeO; Fe3O4; Fe2O3 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư được
3,36 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dd Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam muối. Giá trị
của m:


<b>A.</b> 64,9 <b>B.</b> 60,5 <b>C.</b> 28,1 <b>D.</b> 65,3


<b>Bài 10:</b> Đốt cháy 5,6g bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan
hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được V ml (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 (khơng
cịn sản phẩm khử nào khác của N+5<sub>) và dung dịch Z. Tỉ khối của Y so với H</sub>


2 bằng 19. Giá trị của V là.


<b>A.</b> 0,336 lít <b>B.</b> 0,224 lít <b>C.</b> 0,896 lít <b>D.</b> 1,008 lít



<b>Bài 11:</b> Đem nung hỗn hợp A gồm: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong khơng khí một thời gian, thu được
63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn
hợp B trên bằng dung dịch HNO3 đậm đặc, thì thu được 0,6 mol NO2. Trị số của x là:


<b>A.</b> 0,7 mol <b>B.</b> 0,6 mol <b>C.</b> 0,5 mol <b>D.</b> 0,4 mol
<b>Bài 12:</b> Tìm phản ứng nhiệt phân sai:


<b>A.</b> NH4NO3 tº→ N2O + 2H2O


<b>B.</b> 2NaNO3 tº→ 2NaNO2 + O2


<b>C.</b> 2AgNO3 tº→ 2Ag + 2NO2 + O2


<b>D.</b> 2Fe(NO3)2 tº→ 2FeO + 4NO2 + O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

khi nung có khối lượng là:


<b>A.</b> 64g <b>B.</b> 24g <b>C.</b> 34g <b>D.</b> 46g


<b>Bài 14:</b> Cho 17,7 gam hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X, cô
cạn dung dịch X thu được 67,3 gam muối khan (khơng có NH4NO3). Nung hỗn hợp muối khan này đến
khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.


<b>A.</b>26, 1 <b>B.</b> 25,1 <b>C.</b> 24,1 <b>D.</b> 23,1


<b>Bài tập về Axit Photphoric </b>


<b>Axit phophoric tác dụng với kiềm </b>


Khi dung dịch kiềm tác dụng với axit H3PO4 các phản ứng có thể xảy ra


OH- + H3PO4 → H2PO4- + H2O


2OH- + H3PO4 → HPO42- + 2H2O
3OH + H3PO4 → PO43- + 3H2O
nOH-/nH3PO4 = T


T ≤ 1 ⇒ H2PO4
-T = 2 ⇒ HPO4


2-1 < T < 2 ⇒ 2 muối: H2PO4- và HPO4
2-2 < T < 3 ⇒ 2 muối: HPO42- và PO4
3-T ≥ 3 ⇒ PO4


<b>3-Ví dụ minh họa </b>


<b>Bài 1:</b> Cho 44 gam NaOH 10% tác dụng với 10 gam axit H3PO4 39,2%.


<b>a.</b> Muối thu được là muối gì?


<b>b.</b> Tính nồng độ phần trăm muối trong dung dịch sau phản ứng.
<b>Hƣớng dẫn:</b>


Số mol NaOH là nNaOH = 44.10/100.40 = 0,11 mol
Số mol H3PO4 là nH3PO4 = 10.39,2/100.98 = 0,04 mol


T = 0,11/0,04 = 2,75 mol ⇒ tạo ra 2 muối Na2HPO4 và Na3PO4
Phương trình phản ứng:


2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O
3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O



Ta có : x + y = 0,04 (1) và 2x + 3y = 0,11 (2) ⇒ x = 0,01 và y = 0,03 mol


⇒nNa2HPO4 = 0,01 mol và nNa3PO4 = 0,03 mol


mNa2HPO4 = 0,01.142 = 1,42 gam; mNa3PO4 = 0,03.164 = 4,92 gam
mdd = 44 + 10 = 54 gam


Nồng độ phần trăm của các muối trong dung dịch sau phản ứng là:


C%( Na2HPO4) = 1,42/54.100% = 2,63%; C%( Na3PO4) =4,92/54.100% = 9,11%


<b>Bài 2:</b> Cho 100 ml dung dịch H3PO4 0,2 M vào 1 lit dung dịch Ca(OH)2 0,012 M. Tính khối lượng muối
tạo thành sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.


<b>Hƣớng dẫn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

T = 0,024/0,02 = 1,2 ⇒ tạo ra 2 muối H2PO4- và HPO4
2-Phương trình phản ứng:


Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca(H2PO4)2 + 2H2O
Ca(OH)2 + H3PO4 → CaHPO4 + 2H2O


Gọi số mol của Ca(H2PO4)2 và CaHPO4 lần lượt là x, y mol
Ta có : 2x + y = 0,02 (1) và x + y = 0,012 (2)


⇒x = 0,008 mol và y = 0,004 mol
Khối lượng các muối sau phản ứng là:


mCa(H2PO4)2 = 0,008. 234 = 1,872 gam



mCaHPO4 = 0,004. 136 = 0,544 gam


<b>Bài 3:</b> Cho 44g NaOH vào dd chứa 39,2g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, đem cơ cạn dd thu
được đến cạn khô. Muối được tạo nên và khối lượng muối khan thu được là:


<b>Hƣớng dẫn:</b>


T = 2,75 tạo 2 muối: Na2HPO4 (x mol) và Na3PO4 (y mol); 2x + 3y = 1,1 (1) và x + y = 0,4 (2) ⇒ x =
0,1 và y = 0,3.


<b>Bài 4:</b> Số mol P2O5 cần thêm vào dd chứa 0,03 mol KOH để thu được dd chứa 2 muối K2HPO4 và
KH2PO4 với số mol bằng nhau:


<b>Hƣớng dẫn:</b>


nK2HPO4 = nKH2PO4 = x mol; 2x + x = 0,03 ⇒ x= 0,01 mol; nH3PO4 = 0,01 + 0,01 = 0,02 mol ⇒ nP2O5 =
0,02/2 = 0,01 mol.


<b>Bài 5:</b> Cho 100 ml dung dịch H3PO4 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH a M thu được 1,2 gam muối
NaH2PO4 và 1,42 mol Na2HPO4. Giá trị của a là:


<b>Hƣớng dẫn:</b>


nNa2HPO4 = 0,01 mol; nNaH2PO4 = 0,01 mol; nNaOH = 0,01 + 0,01.2 = 0,03 mol ⇒ a = 0,03/0,2 = 0,15 M


<b>Bài tập về phân bón </b>


<b>A. Phƣơng pháp giải & Ví dụ minh họa</b>



<b>Bài 1:</b> Khối lượng của nguyên tố N có trong 200 g (NH4)2SO4 là


<b>Hƣớng dẫn:</b>


%mN trong (NH4)2SO4 là: 14*2/ 132=21%


⇒ mN có trong 200 g (NH4)2SO4 là: 200 * 21% = 42,42g


<b>Bài 2:</b> Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là:
<b>A.</b> Ca3(PO4)2, (NH4)2HPO4 <b>B.</b> NH4NO3 ,Ca(H2PO4)2


<b>C.</b> NH4H2PO4,(NH4)2HPO4 <b>D.</b> NH4H2PO4 ,Ca(H2PO4)2


<b>Hƣớng dẫn:</b>
Đáp án C


<b>Bài 3:</b> Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
<b>A.</b> (NH4)2HPO4 ,KNO3 <b>B.</b> (NH4)2HPO4,NaNO3


<b>C.</b> (NH4)3PO4 , KNO3 <b>D.</b> NH4H2PO4 ,KNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đáp án A


<b>B. Bài tập trắc nghiệm</b>


<b>Bài 1:</b> Khi đổ KOH đến dư vào dd H3PO4, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được muối


<b>A.</b>K3PO4 và K2HPO4 <b>B.</b> KH2PO4


<b>C.</b> K3PO4 <b>D.</b> K3PO4 và KH2PO4



<b>Bài 2:</b> Khi đổ H3PO4 đến dư vào dd KOH, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được muối


<b>A.</b> K3PO4 và K2HPO4 <b>B.</b> KH2PO4


<b>C.</b> K3PO4 <b>D.</b> K3PO4 và K2HPO4


<b>Bài 3:</b> Thuốc thử dùng để nhận biết ion PO43- trong dung dịch muối photphat


<b>A.</b> quỳ tím <b>B.</b> Dung dịch NaOH


<b>C.</b> Dung dịch AgNO3 <b>D.</b> Dung dịch NaCl


<b>Bài 4:</b> Cho 2 mol KOH vào dd chứa 1,5 mol H3PO4. Sau phản ứng trong dd có các muối:


<b>A.</b> KH2PO4 và K3PO4 <b>B.</b> KH2PO4 và K2HPO4


<b>C.</b> K3PO4 và K2HPO4 <b>D.</b> KH2PO4, K3PO4 và K2HPO4


<b>Bài 5:</b> Cho dd có chứa 0,25 mol KOH vào dd có chứa 0,1 mol H3PO4. Muối thu được sau phản ứng là:


<b>A.</b> K2HPO4 và K3PO4 <b>B.</b> K2HPO4 và KH2PO4


<b>C.</b> K3PO4 và KH2PO4 <b>D.</b> KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4


<b>Bài 6:</b> Trộn 50 ml dd H3PO4 1M với V ml dd KOH 1M thu được một muối trung hoà. Giá trị nhỏ nhất
của V là:


<b>A.</b> 200 <b>B.</b> 170 <b>C.</b> 150 <b>D.</b> 300



<b>Bài 7:</b> Cho 100 ml dd NaOH 1M tác dụng với 50 ml dd H3PO4 1M, dd muối thu được có nồng độ mol:


<b>A.</b> 0,55 M <b>B.</b> 0,33 M <b>C.</b> 0,22 M <b>D.</b> 0,66 M


<b>Bài 8:</b> Loại phân đạm nào sau đây có đọ dinh dưỡng cao nhất ?
<b>A.</b> (NH4)2SO4. <b>B.</b> CO(NH2)2. <b>C.</b> NH4NO3. <b>D.</b> NH4Cl.


<b>Bài 9:</b> Phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong (NH2)2CO là :


<b>A.</b> 32,33% <b>B.</b> 31,81% <b>C.</b> 46,67% <b>D.</b> 63,64%
<b>Bài 10:</b> Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
<b>A.</b> KCl <b>B.</b> NH4NO3 <b>C.</b> NaNO3 <b>D.</b> K2CO3


<b>Bài 11:</b> Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây:
<b>A.</b> Muối ăn <b>B.</b> Thạch cao <b>C.</b> Phèn chua <b>D.</b> Vôi sống
<b>Bài 12:</b> Phát biểu nào sau đây là đúng:


<b>A.</b> Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4


<b>B.</b> Urê có cơng thức là (NH2)2CO


<b>C.</b> Supephotphat chỉ có Ca(H2PO4)2


<b>D.</b> Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng


<b>Bài 13:</b> Phân đạm ure thường chứa 46% N. Khối lượng (kg) urê đủ cung cấp 70 kg N:
<b>A.</b> 152,2 <b>B.</b> 145,5 <b>C.</b> 160,9 <b>D.</b> 200,0


<b>Bài 14:</b> Phân lân suphephotphat kép thực sản xuất được thường chỉ chứa 40% P2O5. Hàm lượng %
Ca(H2PO4)2 trong phân:



<b>A.</b> 69,0 <b>B.</b> 65,9 <b>C.</b> 71,3 <b>D.</b> 73,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trong phân bón đó:


<b>A.</b> 72,9 <b>B.</b> 76 <b>C.</b> 79,2 <b>D.</b> 75,5


<b>Bài 16:</b> X là một loại phân bón hố học. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng có khí thốt
ra. Nếu cho X vào dung dịch H2SO4 lỗng sau đó thêm bột Cu vào thấy có khí khơng màu hố nâu trong
khơng khí thốt ra. X là


<b>A.</b> NaNO3. <b>B.</b> (NH4)2SO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sƣ phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>Luyện Thi Online </b>


<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
Tấn.


<b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


<b>Bồi dƣỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân môn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>Kênh học tập miễn phí </b>


<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chƣơng trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×