Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Muc tieu y3 17 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.28 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
BỘ MÔN DƯỢC LÝ
********

MỤC TIÊU HỌC TẬP LÝ THUYẾT
MÔN: DƯỢC LÝ
ĐỐI TƯỢNG: SINH VIÊN Y3 HỆ BÁC SỸ
NĂM HỌC: 2017 – 2018

HÀ NỘI, 9/2017


DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG
1. Phân tích được q trình hấp thu, phân phối, chuyển hóa, thải trừ
thuốc trong cơ thể và nêu được ý nghĩa.
2. Phân tích được các cách tác dụng của thuốc và cho ví dụ minh họa.
3. Phân tích được những yếu tố về phía thuốc (lý hóa, cấu trúc hóa học,
dạng thuốc…) và về phía người bệnh (tuổi, giới, quen thuốc và nghiện
thuốc, dị ứng, tình trạng bệnh lý….) quyết định tác dụng của thuốc.
4. Phân tích được các cách và hậu quả của tương tác thuốc.
THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
1. Trình bày được phân loại hệ thần kinh thực vật theo phương diện
dược lý.
2. Trình bày được tác dụng và áp dụng điều trị của acetylcholin và các
este cholin .
3. Giải thích được các triệu chứng khi ngộ độc nấm Muscarin và cách
xử trí.
4. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng và áp dụng điều trị của
atropin.
5. So sánh được tác dụng và áp dụng điều trị của atropin, ipratropium
và scopolamin.


6. Phân tích được cơ chế tác dụng của nicotin và thuốc liệt hạch.
7. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng và áp dụng điều trị của 2
loại cura.
8. Trình bày được cơ chế gây độc, triệu chứng và cách điều trị nhiễm
độc các chất phong toả khơng hồi phục cholinesterase.
9. Phân tích được tác dụng và áp dụng điều trị của adrenalin,
noradrenalin và dopamin.
2


10. Phân tích được tác dụng và áp dụng điều trị của thuốc kích thích
receptor α adrenergic.
11. Phân tích được tác dụng và áp dụng điều trị của thuốc kích thích
receptor β adrenergic: isoproterenol, dobutamin và salbutamol.
12. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của ephedrin, pseudoephedrin.
13. Phân tích được cơ chế tác dụng và áp dụng điều trị của các thuốc
huỷ giao cảm.
14. Phân tích được tác dụng, tác dụng không mong muốn và áp dụng
điều trị của thuốc phong tỏa receptor α adrenergic (chẹn α giao cảm).
15. Phân tích được tác dụng, tác dụng khơng mong muốn và áp dụng
điều trị của thuốc phong tỏa receptor β adrenergic (chẹn β giao cảm).
THUỐC TÊ
1. Phân tích được mối liên quan giữa cấu trúc và tác dụng của thuốc tê,
phân loại thuốc tê.
2. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng và tác dụng không mong
muốn của thuốc tê có đường nối ester.
3. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng và tác dụng không mong
muốn của thuốc tê có đường nối amid.
THUỐC NGỦ, RƯỢU VÀ THUỐC AN THẦN

1. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của dẫn xuất acid barbituric .
2. Phân tích được triệu chứng ngộ độc cấp và cách xử trí ngộ độc của
dẫn xuất acid barbituric.
3. Trình bày được tác dụng, triệu chứng ngộ độc cấp và mạn, điều trị
ngộ độc rượu ethylic.
3


4. Phân tích được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của benzodiazepin.
THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI OPIOID
1.

Phân tích được mối liên quan giữa cấu trúc và tác dụng của

morphin.
2. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của morphin.
3. Trình bày được triệu chứng và cách điều trị ngộ độc cấp của
morphin.
4. Trình bày được cơ chế, triệu chứng và điều trị nghiện opioid.
5. Trình bày được tác dụng, tác dụng khơng mong muốn và áp dụng
điều trị của một số opioid tổng hợp: pethidin, methadon, fentanyl,
tramadol, loperamid.
6. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của các thuốc đối kháng opioid: naloxon,
naltrexon.
THUỐC HẠ SỐT, GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM
KHƠNG STEROID

1. Phân tích được cơ chế tác dụng và 4 tác dụng chính của thuốc chống
viêm khơng steroid (CVKS).
2. Trình bày được tác dụng và áp dụng điều trị của các dẫn xuất: acid
salicylic, indol, acid phenyl acetic, oxicam, dẫn xuất acid propionic và
thuốc ức chế chọn lọc COX-2.
3. Trình bày được tác dụng, áp dụng điều trị, độc tính và cách xử trí khi
bị ngộ độc paracetamol.

4


4. Trình bày được các tác dụng khơng mong muốn của thuốc CVKS và
các biện pháp đề phòng khi dùng thuốc CVKS.
5. Nêu đúng những nguyên tắc khi sử dụng thuốc CVKS.
THUỐC CHỮA GÚT
Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong muốn
và áp dụng điều trị của các thuốc chữa gút: colchicin, probenecid,
allopurinol và febuxostat.
THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN –
THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH
1. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của các thuốc an thần kinh chủ yếu:
clopromazin, haloperidol, sulpirid, risperidon, clozapin, olanzapin.
2. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của một số thuốc điều trị động kinh chính:
phenytoin, phenobarbital, carbamazepin, acid valproic, vigabatrin,
gabapentin, lamotrigin, tiagabin.
KHÁNG SINH
1. Trình bày được định nghĩa và phân loại kháng sinh.
2. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong

muốn, áp dụng điều trị, phân loại của kháng sinh nhóm β lactam và các
chất ức chế β-lactamase.
3. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của kháng sinh nhóm aminoglycosid.
4. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn, áp dụng điều trị và phân loại của kháng sinh nhóm quinolon.

5


5. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của kháng sinh nhóm cloramphenicol,
tetracyclin, macrolid, lincosamid, 5-nitro-imdazol và sulfonamid.
6. Trình bày được những nguyên tắc sử dụng kháng sinh an tồn, hợp
lý.
THUỐC KHÁNG NẤM
1. Trình bày được phân loại thuốc kháng nấm.
2. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của các thuốc kháng nấm tồn thân:
amphotericin B, flucytocin.
3. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của một số thuốc chống nấm loại azol.
THUỐC CHỐNG LAO
1. Trình bày được dược động học, cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng
không mong muốn và áp dụng điều trị của 5 thuốc chống lao thường
dùng: isoniazid, rifampicin, ethambutol, streptomycin, pyrazinamid.
2. Trình bày được khái niệm lao kháng thuốc và kể tên các thuốc điều
trị lao kháng thuốc.
3. Trình bày được các nguyên tắc khi sử dụng thuốc chống lao.
THUỐC ĐIỀU TRỊ PHONG

1. Trình bày được dược động học, cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng
không mong muốn và áp dụng điều trị của 3 thuốc điều trị phong:
dapson, rifampicin, clofazimin.
2. Trình bày được các nguyên tắc khi sử dụng thuốc điều trị phong.

THUỐC ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT
6


1. Trình bày được vị trí tác dụng của các thuốc điều trị sốt rét trong
vịng đời của kí sinh trùng sốt rét.
2. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của các thuốc điều trị sốt rét nhóm 4aminoquinolin (cloroquin, quinin), nhóm 8-aminoquinolin (primaquin).
3. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của artemisinin và các dẫn xuất.
4. Trình bày được khái niệm, cơ chế kháng thuốc của kí sinh trùng sốt
rét và nguyên tắc điều trị sốt rét.
THUỐC CHỐNG GIUN SÁN, AMIP
1. Trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của các loại thuốc chống giun sán:
mebendazol, albendazol, pyrantel pamoat, ivermectin, niclosamid,
praziquantel.
2. Trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của các thuốc chống amip:

nhóm 5-

imidazolvà diloxanid.
THUỐC SÁT KHUẨN VÀ TẨY UẾ
1. Phân biệt được thuốc kháng sinh, thuốc sát khuẩn và tẩy uế.

2. Trình bày được tiêu chuẩn của một thuốc sát khuẩn lí tưởng và
nguyên tắc dùng thuốc sát khuẩn.
3. Trình bày được tác dụng, tác dụng không mong muốn và áp dụng
điều trị của các thuốc sát khuẩn và tẩy uế thông thường: cồn 70 o, cồn
iod, povidon-iod, nước oxy già, clohexidin, bạc và cloramin B.

7


THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM
1. Trình bày được các nhóm thuốc thường được sử dụng trong điều trị
suy tim.
2. Phân tích được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn, áp dụng điều trị và theo dõi khi sử dụng digitalis
3. Trình bày được cơ chế tác dụng và áp dụng điều trị của hai nhóm
thuốc trợ tim làm tăng AMPv.
THUỐC CHỮA TĂNG HUYẾT ÁP
1. Trình bày được các nhóm thuốc thường dùng trong điều trị tăng
huyết áp.
2. Trình bày được phân loại, cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không
mong muốn và áp dụng điều trị của các thuốc chẹn kênh calci.
3. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của nhóm thuốc ức chế enzym chuyển dạng
angiotensin.
4. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của nhóm thuốc kháng receptor AT1.
5. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của thuốc ức chế renin: aliskiren.
THUỐC ĐIỀU TRỊ CƠN ĐAU THẮT NGỰC
1. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong

muốn và áp dụng điều trị của thuốc nhóm nitrat.
2. Trình bày được tác dụng, áp dụng điều trị cơn đau thắt ngực của
nhóm thuốc chẹn thụ thể beta giao cảm (beta-blocker) và nhóm thuốc
chẹn kênh calci.

8


THUỐC LỢI NIỆU
1. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của thuốc lợi niệu nhóm thiazid.
2. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của thuốc lợi niệu quai.
3. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của thuốc lợi niệu giữ kali.
4. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của các thuốc lợi niệu khác: nhóm ức chế
CA, manitol.
VITAMIN
1. Trình bày được nguồn gốc, vai trị sinh lý, dấu hiệu thiếu - thừa và
áp dụng điều trị của các vitamin tan trong dầu: vitamin A, D, E.
2. Trình bày được nguồn gốc, vai trị sinh lý, dấu hiệu thiếu - thừa và
áp dụng điều trị của các vitamin tan trong nước: vitamin C, một số
vitamin nhóm B (B1, B3, B6).
THUỐC ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN TIÊU HĨA
1. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của các thuốc kháng acid, thuốc kháng
histamin H2 và thuốc ức chế bơm H+/ K+- ATPase.
2. Trình bày được sự phối hợp kháng sinh trong phác đồ diệt HP hiện
nay.

3. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của các prostaglandin, muối bismuth và
sulcralfat.

9


4. Phân tích được vị trí tác dụng và chỉ định của thuốc chống nôn và
thuốc chống co thắt cơ trơn ruột.
5. Phân tích được cơ chế tác dụng, chỉ định và áp dụng điều trị của các
thuốc nhuận tràng và tẩy.
6. Trình bày được cơ chế tác dụng, áp dụng điều trị của các thuốc
chống tiêu chảy.
7. Phân biệt được cơ chế tác dụng của các thuốc lợi mật và thơng mật,
cho ví dụ và áp dụng.
THUỐC ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN HƠ HẤP
1. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của codein và dextromethorphan.
2. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của dẫn xuất cystein, bromhexin.
3. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của các thuốc điều trị hen: thuốc cường β 2
adrenergic, theophylin.
THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1. Trình bày được phân loại, cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không
mong muốn và áp dụng điều trị của insulin.
2. Trình bày được phân loại, cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không
mong muốn và áp dụng điều trị của dẫn xuất sulfonylure.
3. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng khơng mong
muốn và áp dụng điều trị của metformin.

4. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng và áp dụng điều trị của
thuốc ức chế α-glucosidase.

10


5. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
\\muốn và áp dụng điều trị của thuốc ức chế DPP-4.
6. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của thuốc ức chế SGLT2.
THUỐC ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN LIPID MÁU
1. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của nhóm thuốc làm giảm hấp thu và tăng
thải trừ lipid: chất nhựa (resin) tạo phức với acid mật, ezetimib.
2. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của nhóm thuốc ức chế sinh tổng hợp lipid:
dẫn xuất của acid fibric, dẫn xuất statin.
3. Trình bày được nguyên tắc điều trị rối loạn lipoprotein máu
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1
1. Trình bày được phân loại của thuốc kháng histamin H1.
2. Trình bày được tác dụng, tác dụng không mong muốn và áp dụng
điều trị của các thuốc kháng histamin H1.
THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU
1. Trình bày được vai trị sinh lý, dược động học và áp dụng điều trị
của sắt.
2. Trình bày được nguồn gốc, vai trò sinh lý, dược động học và áp
dụng điều trị của vitamin B12, acid folic.
3. Trình bày được nguồn gốc, cơ chế tác dụng và áp dụng điều trị của
erythropoietin.
3. Trình bày được nguyên tắc điều trị thiếu máu.


11


THUỐC TÁC DỤNG TRÊN Q TRÌNH ĐƠNG MÁU
VÀ TIÊU FIBRIN
1. Trình bày được nguồn gốc, cơ chế tác dụng và áp dụng điều trị của
vitamin K.
2. Trình bày được cơ chế tác dụng, động học, đặc điểm và áp dụng điều
trị của dẫn xuất coumarin, heparin nhóm ức chế trực tiếp yếu tố Xa và
nhóm ức chế trực tiếp thrombin.
3. Phân tích được cơ chế tác dụng và áp dụng điều trị của các thuốc
chống kết dính tiểu cầu: aspirin, clopidogrel, ticlopidin, abciximab,
eptifibatid, trirofiban và dipyridamol.
4. Trình bày được cơ chế tác dụng, áp dụng điều trị và so sánh đặc
điểm của các thuốc làm tiêu fibrin: urokinase, alteplase, reteplase và
tenecteplase.
DỊCH TRUYỀN
1. Trình bày được phân loại các dịch truyền.
2. Trình bày được tác dụng, áp dụng điều trị của một số dung dịch tinh
thể: dung dịch muối sinh lý, dung dịch Ringer, dung dịch glucose, dung
dịch kali clorid, dung dịch natri bicarbonat.
3.Trình bày được tác dụng, áp dụng điều trị của một số dung dịch keo:
dung dịch dextran, dung dịch albumin.
4.Trình bày được tác dụng, áp dụng điều trị của một số dịch truyền
nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch.
HORMON VÀ KHÁNG HORMON
1. Trình bày được tác dụng và áp dụng điều trị của hormon tuyến giáp.
2. Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng không mong
muốn và áp dụng điều trị của nhóm thioamid.

12


3. Trình bày được các tác dụng ứng dụng trong điều trị và áp dụng điều
trị của glucocorticoid.
4. Phân tích được tác dụng không mong muốn của glucocorticoid, các
biện pháp theo dõi và dự phịng tác dụng khơng mong muốn.
5. Trình bày được tác dụng và áp dụng điều trị của androgen và thuốc
kháng androgen.
6. Trình bày được tác dụng, áp dụng điều trị của estrogen và thuốc
kháng estrogen.
7. Trình bày được tác dụng, áp dụng điều trị của progesteron và thuốc
kháng progesteron.
8. Trình bày được phân loại, tác dụng, tác dụng không mong muốn và
áp dụng điều trị của các thuốc tránh thai.
ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC THUỐC CẤP TÍNH
1. Trình bày được nguyên tắc loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể.
2. Giải thích được ngun tắc trung hịa chất độc trong cơ thể.
3. Trình bày được nguyên tắc điều trị triệu chứng và hồi sức trong ngộ
độc thuốc cấp tính.
Trưởng Bộ mơn

TS. Phạm Thị Vân Anh

13



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×