Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

tuan 17 muc tieu rõ ràng CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.5 KB, 30 trang )

Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Bài soạn tuần 17

Tuần 17
Ngày soạn: 18/12/2010
Ngày dạy: 20/12/2010

Toán: (81)
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn.
2. Kó năng: Rèn tính nhanh, đúng, chính xác; (Bài 1, 2, 3a,c,4).
3. Thái độ: Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Ghi bảng bài 3,4.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ: Luyện tập phép trừ có nhớ, tìm
-2 em đặt tính và tính, tìm
số trừ.
-Ghi: 100 – 38 100 - 7
100 – x = 53 x.Lớp bảng con.
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới :
-Ôn tập về phép cộng và


Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
phép trừ.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Viết bảng: 9 + 7 = ?
-Viết tiếp: 7 + 9 = ? có cần nhẩm để tìm
kết quả? Vì sao?
-HS trả lời.
-Vieát tieáp : 16 – 9 = ?
-9 + 7 = 16 có cần nhẩm để tìm 16 – 9 ? vì
sao ?
-Đọc kết quả 16 – 7 ?
-Làm vở BT. HS đọc sửa bài.
-Yêu cầu học sinh làm tiếp.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Khi đặt tính phải chú ý gì ?
-HS làm bảng con.
-Bắt đầu tính từ đâu ?
-4 em trả lời.
- Lần lượt cho HS làm bảng con.
-Nhận xét.
Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh

Lớp 2B

1


Trường tiểu học Trần Quốc Toản


Bài soạn tuần 17

Bài 3: Yêu cầu gì ?
-Viết bảng :
-9 + 1 →  + 7 → 
-Hỏi : 9 + 8 = ?
-Hãy so sánh 1 + 7 và 8 ?
-Vậy 9 + 1 + 7 = 17 có cần nhẩm 9 + 8
không vì sao ?
-Kết luận: Khi cộng một số với một tổng
cũng bằng cộng số ấy với các số hạng của
tổng.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 4: Gọi 1 em đọc đề.
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Bài toán thuộc dạng tốn gì ?
-Yêu cầu HS tóm tắt và giải?
-Nhận xét, chấm vở.
Bài 5: Yêu cầu gì ?
-GV HD và dặn HS về nhà làm.
3. Củng cố: Nhận xét tiết học. Nhắc nhở
HS còn yếu cần cố gắng hơn.

-Theo dõi và trả lời.
-Làm tiếp vở BT.

-1 em đọc đề.

-HS làm vở.

-1HS lên bảng chữa bài.
-Điền số thích hợp vào  .

Âm nhạc: (17)
HỌC HÁT – TẬP BIỂU DIỄN MỘT VÀI BÀI HÁT ĐÃ HỌC
(GV chun ngành dạy)
-----------------------------------------Tập đọc: (49-50)
TÌM NGỌC ( 2 TIẾT )
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Ñoïc.
-Đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể về những con vật ni
trong nhà rất tình nghĩa, thơng minh, thực sự là bạn của con người.
2. Kó năng: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch; Trả lời được các câu
hỏi 1, 2, 3.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương các vật nuôi
trong nhà.

Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh

Lớp 2B

2


Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Bài soạn tuần 17

II/ CHUẨN BỊ :

Tranh: Tìm ngọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Bài cũ:
-Gọi 3 em đọc và TLCH bài Thời gian
biểu
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. Treo tranh
-Trực quan: Bức tranh vẽ cảnh gì ?
-Thái độ của những nhân vật trong tranh ra
sao?
-Chỉ vào bức tranh: (Truyền đạt) Chó mèo
là những vật nuôi trong nhà rất gần gũi với
các em. Bài học hôm nay sẽ cho các em
thấy chúng thông minh và tình nghóa như
thế nào.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu lần 1, giọng nhẹ
nhàng, tình cảm, khẩn trương.
a) Đọc từng câu:
-Kết hợp luyện phát âm từ khó.
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
-Giáo viên HD các câu cần chú ý cách
đọc.
Xưa/ có chàng trai thấy một bọn trẻ định giết
con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả
rắn đi.//
-Hướng dẫn giải nghĩa từ.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
e) Đồng thanh

Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1-2-3.
-Gọi 1 em đọc.
Hỏi đáp: -Gặp bọn trẻ định giết con rắn
chàng trai đã làm gì?
-Con rắn đó có gì kì lạ?
-Rắn tặng chàng trai vật quý gì?
-Ai đánh tráo viên ngọc?
Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-3HS.

-HS quan sát và trả lời.

-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng
câu cho đến hết (2lần).

-HS đọc từng đoạn trong bài.

-HS đọc từng đoạn 1-2-3 nối
tiếp trong nhóm.
- HS đọc từng đoạn 1-2-3 theo
nhóm.
- Cả lớp đọc cả bài 1 lần.

-1 em đọc cả bài.
-1 em đọc ñoaïn 1-2-3.
-HS trả lời.


Lớp 2B

3


Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Bài soạn tuần 17

-Vì sao anh ta tìm cách đánh tráo viên
ngọc?
-Thái độ của anh chàng ra sao?
(Tiết 2)
Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn 4-5-6.
-GV đọc mẫu.
- Đọc nối tiếp từng câu.
-Luyện phát âm.
-Luyện ngắt giọng:
-Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy
biến.// Nào ngờ,/ vừa đi một quãng/ thì có
con quạ sà xuống/ đớp ngọc/ rồi bay lên
cao.//
-Giảng từ: ngoạm ngọc: động tác dùng
miệng giữ lấy ngọc thật chặt không rơi ra
được.
- Đọc từng đoạn
-Thi đọc giữa các nhóm.
- Đồng thanh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Khi bị Cá đớp mất ngọc, Chó- Mèo đã

làm gì?
-Lần này con nào sẽ mang ngọc về?
-Chúng có mang ngọc về được không? Vì
sao?
-Mèo nghó ra kế gì?
-Qụa có bị mắc mưu không và nó phải làm
gì?
-Thái độ của chàng trai như thế nào khi
thấy ngọc ?
-Tìm những từ ngữ khen ngợi Chó và
Mèo ?
*Luyện đọc lại.
-Nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò:
-Em biết điều gì qua câu chuyện ?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh

-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp đọc từng câu cho
đến hết.

-Luyện đọc câu dài, khó ngắt.

- Trong nhóm.
- Cử đại diện nhóm đọc.
- Cả lớp.

-HS trả lời.

-Đọc baøi.

-HS luyện đọc lại đoạn 4-5-6.

Lớp 2B

4


Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Bài soạn tuần 17

-HS trả lời.
Ngày soạn: 18/12/2010
Ngày dạy: 21/12/2010
Chính tả: (33)
NGHEVIẾT: TÌM NGỌC

I/ MỤC TIEU :
1. Kiến thức:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm
ngọc.
2. Kĩ năng:

- Viết đúng và nhớ cách viết một số âm, vần dễ lẫn, làm đúng các bài
tập chính tả phân biệt: ui/uy ;d/ gi /r ; et / ec.
- Làm đúng BT2; BT3
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

II/ CHUAN Bề:
Vieỏt saỹn ủoaùn tóm tắt truyện “Tìm ngọc”. Viết sẵn BT3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc -3 em lên bảng viết: trâu, ra
ngoài ruộng, nông gia, quản
lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc.
công.
-Nhận xét.
- Lớp viết bảng con.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết.
a/ Nội dung đoạn viết:
-Trực quan: Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu bài viết.
-Đoạn văn nói về nhân vật nào ?
-1-2 em nhìn bảng đọc lại.
-Ai tặng cho chàng trai viên ngọc ?
-Nhờ đâu Chó, Mèo lấy được ngọc ?
-Chó, Mèo là những con vật như thế nào ? -HS trả lời.
b/ Hướng dẫn trình bày.
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong bài những chữ nào cần viết hoa vì
sao?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS -HS trả lời.
nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó
(Long Vương, mưu mẹo, tình nghóa, thông
Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh


Lớp 2B

5


Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Bài soạn tuần 17

minh.)
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết chính tả :
-GV nhắc nhở cách viết và trình bày. Đọc
từng câu từng từ cả bài.
-Đọc lại cho HS soát lỗi . Chấm vở, nhận
xét.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-GV phát bảng nhóm.
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr
284).

-Viết bảng .

-Nghe đọc, viết vào vở.
-Sửa lỗi.

-Trao đổi nhóm ghi ra giấy.

-Nhóm trưởng lên dán bài lên
bảng.
-Đại diên nhóm đọc kết quả.
Nhận xét.

Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-HS thực hiện.
-YC HS làm bảng con.
-Nhận xét, chỉnh sửa .
-Chốt lời giải đúng (SGV/ tr 284).
3.Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập
chép và làm bài tập đúng.
Toán: (82)
ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn về ít hơn.
2. Kó năng: Cộng trừ nhẩm, và cộng trừ viết đúng, nhanh chính xác.
(Bài 1, Bài 2, Bài 3a,c, Bài 4)
3. Thái độ: Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ:
Ghi bảng bài 4 -5.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh

Lớp 2B


6


Trường tiểu học Trần Quốc Toản

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Bài soạn tuần 17

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-3 em lên bảng tính.
39 + 16 - -Lớp làm bảng con.

1.Bài cũ:
-Ghi bảng: 91 – 37
85 – 49
27
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Ôn tập.
-Tự nhẩm, chơi TC Xì điện.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Đặt tính và tính.
-Yêu cầu HS tự nhẩm.
-3 em lên bảng làm
Bài 2: Yêu cầu gì ?
-Nêu cách thực hiện phép tính: 90 – 32, -Bạn nhận xét Đ-S.
-Điền số thích hợp.
56 + 44, 100 - 7.

-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Yêu cầu làm gì ?
-HS trả lời.
-Viết bảng :
-HS nhẩm kết quả :
17 - 3→  - 6→ 
-Điền mấy vào ô trống ?
-Ở đây ta thực hiện liên tiếp mấy phép
trừ ? Thực hiện từ đâu ?
-Viết : 17 – 3 – 6 = ?
- Viết 17 – 9 = ? và yêu cầu HS nhẩm.
-Vài em nhắc lại.
- So sánh 3 + 6 = 9
-Kết luận: 17 – 3 – 6 = 17 – 9 vì khi trừ đi -3 em lên bảng làm tiếp. Lớp
một tổng ta có thể thực hiện trừ liên tiếp làm vở.
các số hạng của tổng. –Nhận xét, cho -Nhận xét.
-1 em đọc đề.
điểm.
Bài 4: Gọi 1 em đọc đề.
-HS trả lời.
-Bài toán cho biết gì?
-Làm vở.
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng gì?
-CChấm vở và nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dị: Giáo dục tính cẩn
thận khi làm tính.
-Nhận xét tiết học.
Thể dục: (33)
BÀI 33

(Gv chuyên ngành dạy)
Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh

Lớp 2B

7


Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Bài soạn tuần 17

--------------------------------------------------Thủ công: (17)
THỰC HÀNH GẤP CẮT DÁN BIỂN BÁO
GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU (TIẾT 2 )
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết cách gấp, cắt, dán được biển báo giao thông chỉ lối đi thuận
chiều.
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông; HS thích thú với môn thủ công .
II.Đồ dùng:
-Hình mẫu.
-Quy trình gấp hình có hình minh hoạ .
-Giấy thủ công, kéo, hồ .
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1.Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh phải có đủ dụng
-Kiểm tra dụng cụ phục vụ tiết học.

-Nhận xét tiết học trươc và sự chuẩn bị của học cụ.
sinh.
2.Bài mới: 25-30 phút giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn, quan sát.
-Giáo viên củng cố các bước gấp ở bài trước
(Biển báo chỉ chiều xe đi )
-Giáo viên đưa hình mẫu. Học sinh quan sát và -Quan sát và nhận xét.
nhận xét?
-Học sinh trả lời.
-Giáo viên nhắc nhở học sinh khi đi đường cần
tuân theo luật lệ giao thông.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước gấp, cắt,
dán biển báo chỉ chiều xe đi:
Bước 1: gấp cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
+Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có
cạnh
là 6 ô.
-Học sinh nhắc lại.
+Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô
rộng 1 ô .Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều
dài 10 ô rộng 1 ô. Làm chân biển báo .
Bước 2:
- Hướng dẫn dán biển báo xe đi thuận chiều :
Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh

Lớp 2B

8



Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Bài soạn tuần 17

+Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng .
+Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân cột
biển báo khoảng nửa ô
+Dán hình màu trắng vào giữa hình tròn .
Hoạt động 3: thực hành
-Hướng dẫn cắt.
-HS thực hành.
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở uốn nắn.
-Học sinh trình bày sản
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
phẩm.
3.Củng cố dặn dò: 2-3 phút
-Giáo viên nhận xét tiết học tuyên dương 1số
em làm tốt.
-Chuẩn bị tiết sau.
Tự nhiên&xã hội: (17)
PHỊNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:
1. KiÕn thøc:
- BiÕt mét số hoạt động dễ gây ngà và nguy hiểm cho bản thân và
ngời khác khi ở trờng.
2. Kĩ năng:
- Thực hiƯn tèt viƯc phßng chèng tÐ ng· khi ë trêng.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh
ngà khi ở trờng.

II/ CHUAN BỊ:
Tranh vẽ trang 36,37. Phiếu BT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

1.Bài cũ:
-Trong trường bạn biết những thành viên
nào? Họ làm những việc gì ?
-Tình cảm của em đối với các thành viên -HS lần lượt trả lời.
đó như thế nào ?
-Nhận xét.
-HS ra sân chơi.
2.Dạy bài mới:
-HS trả lời.
-Khởi động: Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
-Hỏi đáp: Các em chơi có vui không ?
Trong khi chơi có em nào bị ngã không ?
Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh

Lớp 2B

9


Trường tiểu học Trần Quốc Toản

-GV truyền đạt: Đây là hoạt động vui chơi

thư giãn, nhưng trong quá trình chơi chú ý
chạy từ từ không xô đẩy nhau để tránh
ngã.
-GV vào bài.
Hoạt động 1: Những hoạt động nguy hiểm
cần tránh
-GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên những hoạt
động dễ gây nguy hiểm ở trường ?
-Giáo viên ghi ý kiến lên bảng.
- YC quan sát Hình 1,2,3 (SGK/ tr 36, 37)
-Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ?
-GV phân tích mức độ nguy hiểm ở mỗi
hoạt động.
-GV kết luận: Những HĐ chạy đuổi nhau
trong sân trường, trèo cây,,... là rất nguy
hiểm khơng chỉ cho bản thân mà đơi khi
cịn gây nguy hiểm cho các bạn khác.
Hoạt động 2: Thảo luận – Lựa chọn trò
chơi bổ ích.
-Làm việc theo nhóm.
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
-Làm việc cả lớp .
-GV đưa ra câu hỏi:
-Nhóm em chơi trò chơi gì?
-Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi
này?
-Theo em trò chơi này có gây nguy hại
cho bản thân và cho các bạn khi chơi
không?
-Em cần lưu ý điều gì khi chơi trị chơi này

để khỏi gây ra tai nạn?
-Nhận xét.
Hoạt động 3: Làm bài tập.
-GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập
- Nhận xét.

Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh

Bài soạn tuần 17

-Phòng tránh ngã khi ở trường.

-Mỗi em nói 1 câu .
-Quan sát.
-Làm việc theo cặp. Chỉ và
nói hoạt động của các bạn
trong từng hình.

-Làm việc theo nhóm 6: Mỗi
nhóm lựa chọn 1 trò chơi.
-Thảo luận câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày.

-Làm phiếu bài tập,
HĐ nên
HĐ không
tham gia
nên

Lớp 2B


10


Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Bài soạn tuần 17

3.Củng cố – Dặn dị: chọn những trò chơi -Điền vào 2 cột những hoạt
động nên và không nên.
như thế nào để phòng tránh ngã?
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
Ngày soạn: 18/12/2010
Ngày dạy: 21/12/2010
Tập đọc: (51)
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I/ MUẽC TIEU :
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ khó: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở.
- Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che
chở, bảo vệ, yêu thơng nhau nh con ngời. ( trả lời đợc các câu hỏi
trong SGK ).
2. Kĩ năng:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Bớc đầu biết đọc bài với giọng kể tâm tình phù hợp với nội
dung từng đoạn.
3. Thái độ:
- Yêu thơng chăm sãc vËt nu«i.
II/ CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết vài câu luyện đọc.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ: Gọi 3 em đọc bài Tìm ngọc.
-Do đâu mà chàng trai có viên ngọc
quý?
-Nhờ đâu Chó Và Mèo tìm lại được -3 em đọc và TLCH.
ngọc?
-Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Chủ điểm của tuần này là gì ?
-Bạn trong nhà của chúng ta là những
con vật nào?
-Hôm nay chúng ta sẽ biết thêm về một
người bạn rất gần qua bai øGà “tỉ tê” với -HS trả lời.
gà.
- Ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh

Lớp 2B

11


Trường tiểu học Trần Quốc Toản

-GV đọc mẫu.
-Hướng dẫn luyện đọc.

Đọc từng câu (kết hợp luyện phát âm)
- Các em khác nối tiếp nhau đọc từng
câu đến hết bài.
-Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng
em.
-Luyện đọc từ khó:
- Đọc từng đoạn:
-GV chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến lời mẹ.
Đoạn 2: Khi gà mẹ ………… mồi đi.
Đoạn 3: Gà mẹ vừa tới …… nấp mau
Đoạn 4: Phần còn lại.
-Gọi HS lần lượt đọc từng đoạn kết hợp
luyện đọc câu: HD HS đọc các câu dài.
Từ khi gà con còn nằm trong trứng,/ gà
mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách
gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát
tín hiệu/ nũng nịu đáp lới mẹ.//
-Đàn con đang xôn xao/ lập tức chui hết
vào cánh mẹ,/ nằm im.//
-Kết hợp giảng từ: Tỉ tê, tín hiệu, xôn
xao, hớn hở. (SGK/ tr 142)
* Đọc từng đoạn trong nhóm :
-Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất.

Bài soạn tuần 17

-Theo dõi đọc thầm.

-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.

-HS luyện đọc các từ ngữ: gấp
gáp, roóc roóc, nguy hiểm, nói
chuyện, nũng nịu, liên tục.
-Đọc nối tiếp lần hai.

-Luyện đọc các câu :
- HS đọc phần chú giải.
- HS đọc từng đoạn.
-Luyện đọc câu.

-Chia nhóm: Trong nhóm tiếp
nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
-Chia nhóm: đọc từng đoạn
trong nhóm. Đọc cả bài.
-Thi đọc giữa đại diện các nhóm
đọc nối tiếp nhau. Nhận xét.

* Thi đọc giữa các nhóm.
* Đọc đồng thanh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Hỏi đáp: -Gà con biết trò chuyện với mẹ
từ khi nào?
-Đọc thầm.
-Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách
nào?
-Gà con đáp lại mẹ thế nào?
-Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu
Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh

Lớp 2B


12


Trường tiểu học Trần Quốc Toản

mẹ?
-Gà mẹ bảo cho con biết không có
chuyện gì nguy hiểm bằng cách nào?
-Gọi 1 em bắt chước tiếng gà.
-Cách gà mẹ báo tin cho con biết “Tai
họa!nấp mau!”
-Khi nào lũ con lại chui ra?
-Nhận xeùt.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại :
-HD giọng đọc.
-Tổ chức thi đọc đoạn 2-3.
3.Củng cố – Dặn dị :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. Hỏi cả lớp:
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
-Loài gà cũng có tình cảm, biết yêu
thương đùm bọc với nhau như con người.
-Nhận xét tiết học.

Bài soạn tuần 17

-HS xung phong trả lời.

-1 em đọc cả bài.
-Mỗi loài vật đều có tình cảm

riêng, giống như con người. Gà
cũng nói bằng thứ tiếng riêng
của nó.

Toán: (83)
ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ

I/ MỤC TIEU:
1. Kiến thức:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm
2. Kĩ năng:
- Thực hiện đợc phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của
một tổng.
3. Thái độ:
- Tự giác, tích cùc häc tËp.
II/ CHUẨN BỊ:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ:
-Giờ tan học của em là mấy giờ?
-2HS trả lời.
-Em xem truyền hình lúc mấy giờ tối?
-8 giờ tối còn gọi là mấy giờ?
-GV gọi 1 em lên quay đồng hồ chỉ số
giờ trên.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới:
Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh


Lớp 2B

13


Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Bài soạn tuần 17

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện tập.
-Tự làm bài.
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm.
-Đổi chéo vở để kiểm tra kết
Bài 2:
quả.
-Nêu cách đặt tính và tính: 100 – 2, 100
-3 em lên bảng làm. Nêu cách
– 75, 48 + 48, 83 + 17
đặt tính và tính. Lớp làm vở.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Yêu cầu gì ?
-GV viết bảng: x + 16 = 20
-HS trả lời.
-GV: x là gì trong phép cộng x + 16 =
-3-4HS nhắc lại.
20?
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như -Học sinh thực hiện.
thế nào?

- Cho HS làm bảng con.
- Tương tự đến hết.
-Lớp làm vào vở.
Bài 4:
-Đặt câu hỏi phân tích đề.
- YC 1 HS làm bảng phụ.
-Chấm vở và nhận xét.
3.Củng cố - dặn dị:
- Giáo dục tính cẩn thận khi làm tính.
- Nhận xét tiết học.
Tập viết: (17)
CHỮ HOA Ơ, Ơ
I/ MỤC TIÊU :
1. KiÕn thøc:
- BiÕt c¸ch viÕt chữ hoa Ô, Ơ ở cỡ vừa và nhỏ, biết viết câu ứng dụng
" Ơn sâu, nghĩa nặng".
2. Kĩ năng:
- Biết viết chữ Ô, Ơ hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết cụm từ ứng dụng Ơn sâu nghĩa nặng cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu
đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II/ CHUAN Bề:
Maóu chửừ O, ễ hoa. Bảng phụ : Ơn, Ơn sâu ngóa nặng .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ: Kiểm tra vở tập viết của một -Nộp vở theo yêu cầu.
Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh


Lớp 2B

14


Trường tiểu học Trần Quốc Toản

số học sinh.
-Cho học sinh viết chữ O, Ong vào
bảng con.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giáo
viên giới thiệu nội dung và yêu cầu
bài học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa.
A. Quan sát số nét, quy trình viết:
-Chữ Ô, Ơ hoa cao mấy li?
-Chữ Ô, Ơ hoa gồm có những nét cơ
bản nào?
-Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ
Ô, Ơ gồm một nét cong kín giống như
chữ O chỉ thêm các dấu phụ (Ô có
thêm dấu mũ, Ơ có thêm dấu râu).
-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt
bút ?
-Chữ Ô : Viết chữ O sau đó thêm dấu
mũ có đỉnh nằm trên ĐK 7.
Chữ Ơ : Viết chữ O, sau đó thêm dấu
râu vào bên phải chữ (đầu dấu râu cao

hơn ĐK6 một chút)
-Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói).
B/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ Ô, Ơ vào
bảng.
C/ Viết cụm từ ứng dụng:
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc
cụm từ ứng dụng.
D/ Quan sát và nhận xét:
Nêu: Cụm từ này có nghóa là gì?
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng? Gồm
những tiếng nào?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Ơn
sâu nghóa nặng”ø như thế nào?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào?
Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh

Bài soạn tuần 17

-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết
bảng con.
-Chữ Ô, Ơ
nặng .

hoa,

Ơn sâu nghóa

-HS trả lời.


-3- 5 em nhắc lại.

-2ø-3 em nhắc lại.

-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con.
-Đọc: Ô, Ơ.

-2-3 em đọc: Ơn sâu nghóa nặng.
-Quan sát.

-HS trả lời.

Lớp 2B

15


Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Bài soạn tuần 17

-Khi viết chữ Ơn ta nối chữ Ơ với chữ
n như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) như
thế nào?
Viết bảng.
-Bảng con : Ô, Ơ – Ơn .
Hoạt động 3: Viết vở.
-Viết vở.

-Hướng dẫn viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
3.Củng cố - Dặn dị: Nhận xét bài viết
của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo -Viết bài nhà/ tr 36.
dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
GDNG: (17)
TÌM HIỂU HÌNH ẢNH ANH BỘ ĐỘI
I.
Mục tiêu:
- HS biết nhiệm vụ và công việc của các anh bộ đội trong thời chiến và thời
nay; biết ngày 22/12 là ngày Quốc phịng tồn dân.
- Tập vẽ anh bộ đội.
- Giáo dục HS kính yêu các chú bộ đội.
II.
Chuẩn bị:
Các hình ảnh anh bộ đội.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.
Giới thiệu bài:
-GV nêu nội dung của giờ học.
-YC cả lớp hát 1 bài hát về anh bộ đội.
-HS thực hiện.
2. Hoạt động chính:
-GV cho HS quan sát hình anh bộ
đội.
-Quan sát.

-Giảng cho HS hiểu nhiệm vụ và
công việc của anh bộ đội trong thời
-HS nghe và nhắc lại.
chiến và trong thời nay. (Thời chiến:
Anh bộ đội chiến đấu đánh kẻ thù để
dành độc lập cho dân tộc; Thời nay
anh bộ đội giữ n bình cho tổ quốc,
…)
-Hỏi: Cơng việc đó của anh bộ đội có
quan trọng khơng? Có nguy hiểm
khơng?
-Giảng: Có rất nhiều anh bộ đội đã hy
Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh

Lớp 2B

16


Trường tiểu học Trần Quốc Toản

sinh trên chiến trường. Vì vậy chúng
ta phải biết nhớ ơn các anh hùng liệt
sĩ đó.
-YC HS tập vẽ anh bộ đội.
-GV tun dương khích lệ HS.
3. Tổng kết:

Bài soạn tuần 17


HS vẽ.
-Trưng bày kết quả.

Mỹ thuật: (17)
TTMT: XEM TRANH DÂN GIAN
(GV chuyên ngành dạy)
--------------------------------------------------------

Ngày soạn: 18/12/2010
Ngày dạy: 2312/2010
Chính tả : (34)
TẬP CHÉP : GÀ « TỈ TÊ » VỚI GÀ

I/ MỤC TIÊU :
1. KiÕn thức:
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu
câu.
2. Kĩ năng:
- Viết đúng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép các âm vần dễ lÉn ao / au; r / d /
gi ; et / ec.
- Làm đợc BT2, BT3.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ vở sạch,viết chữ đẹp
II/ CHUAN Bề:
Vieỏt saỹn ủoaùn tập chép Gà “tỉ tê” với gà.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ: Kiểm tra các từ học sinh mắc -HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết: thuỷ cung,

lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
ngọc quý,rừng núi, dừng lại,
mùi khét, phéc-mơ-tuya
-Nhận xét.
-Viết bảng con.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
a/ Nội dung đoạn viết:
-Trực quan: Bảng phụ.
-Theo dõi.
-Giáo viên đọc 1 lần bài tập chép.
-3-4 em đọc lại.
-Tranh : Gà “tỉ tê” với gà.
-Quan sát.
-Đoạn văn nói lên điều gì?
Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh

Lớp 2B

17


Trường tiểu học Trần Quốc Toản

-Qua đoạn văn, em thấy tình cảm của gà
mẹ đối với con như thế nào?
-KL: Gà cũng biết u thương nhau như
con người.
-Những câu nào là lời gà mẹ nói với gà
con ?

b/ Hướng dẫn trình bày .
-Câu dùng dấu câu nào để ghi lời gà
mẹ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS
nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Tập chép.
-Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Bảng phụ :
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-GV cho HS chọn bài tập a hoặc b.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr
308)
3.Củng cố - Dặn dị: Nhận xét tiết học,
tuyên dương HS tập chép đúng chữ đẹp,
sạch.

Bài soạn tuần 17

-Trả lời.

-HS nêu từ khó : thong thả,
miệng, nguy hiểm lắm.
-Viết bảng con.
-Nhìn bảng, viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.

-Điền vần ao/ au vào các câu.
-Đọc thầm, làm nháp.
-HS lên bảng điền. Nhận xét.
-Điền r/d/gi, et/ ec vào chỗ
chấm.
-Cả lớp làm vớ bài tập..
-3 em lên bảng thi làm nhanh.

Toán: (84)
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên các hình tứ giác, hình chữ
nhật.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết vẽ hình theo mẫu.
2.Kó năng: Rèn kó năng nhận dạng hình đúng gọi tên hình và vẽ
đoạn thẳng chính xác. Bài 1, 2, 4.
3.Thái độ: Phát triển tư duy toán hoïc.
Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh

Lớp 2B

18


Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Bài soạn tuần 17


II/ CHUẨN BỊ:
Thước thẳng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Bài cũ: Cho 2 HS lên bảng.
A.
.B
-Vẽ đoạn thẳng AB.
-Nhận xét.
2.Dạy baứi mụựi :
Hoaùt ủoọng 1: Luyeọn taọp.
Bài 1:
- Mỗi hình dới đây là hình gì ?
- Mỗi hình dới đây là hình gì ?
- Mỗi hình dới đây là hình gì ?
b. Hình b là hình gì ?
- Những hình nào là hình vuông ?
- Hình nào là hình chữ nhËt ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-HS thực hiện.

-Quan sát hình.

-HS trả lời.
-2-3 em nhắc lại kết quả.

Bài 2 : Phần a yêu cầu gì ?
-Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài
8 cm ?

-Yêu cầu HS thực hành vẽ.
-Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm.
-Chấm1 điểm trên giấy. Đặt
vạch 0 của thước trùng với điểm
chấm. Tìm độ dài 8 cm, sau đó
chấm điểm thứ hai. Nối 2 điểm
-Phần b thực hiện tương tự.
với nhau ta được đoạn thẳng 8
Bài 4 : Yêu cầu HS tự vẽ.
cm.
-Hình vẽ được là hình gì ?
-Học sinh vẽ vào vở BT.
-Hình ngôi nhà gồm những hình nào -HS làm tiếp phần b.
ghép lại ?
-Nêu tên 3 điểm thẳng hàng.
-Gọi 1 em lên chỉ.
-Nhận xét.
-Hình ngôi nhà.
*HD bài 3, yc về nhà.
-Có 1 hình tam giác, 2 hình chữ
3.Củng cố - Dặn dị: Biểu dương HS tốt, nhật.
nhắc nhở HS chưa chú ý.
-1 em lên chỉ hình tam giác,
-Nhận xét tiết học.
hình chữ nhật.

Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh

Lớp 2B


19


Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Bài soạn tuần 17

-Hoàn thành bài tập. Ôn lại các
hình đã học.

Luyện từ và câu: (17)
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI – CÂU KIỂU; AI THẾ NÀO?
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh; bước
đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh
so sánh.
2.Kó năng: Làm được các bài tập 1,2,3.
3.Thái độ: Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ:
Thẻ từ viết tên 4 con vật trong BT1, Thẻ từ viết 4 từ chỉ đặc điểm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-HS làm phiếu BT.
1.Bài cũ: Cho học sinh làm phiếu.
-Tìm từ trái nghóa với : hiền, khờ, chậm ? -dữ, lanh, nhanh.
-Tìm 3 từ chỉ đặc điểm hình dáng của một -nho nhỏ, cao ráo, tròn trịa.
-tròn xoe.
người?

-Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm :
“Đôi mắt của bé Hà ……”
-HS nhắc tựa bài.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-1 em đọc , cả lớp đọc
-Trực quan: 4 Tranh
thầm.
-Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp.
-Quan sát tranh.
-HS trao đổi theo cặp. Chọn
-Gv tổ chức cho HS lên bảng chọn thẻ từ cho mỗi con vật trong tranh
một từ thể hiện đúng đặc
gắn bên tranh minh họa mỗi con vật.
điểm của mỗi con vật.
-Mỗi đội 4 HS lên bảng
chọn thẻ từ gắn bên tranh
-GV chốt lại lời giải đúng: Trâu khoẻ, minh họa mỗi con vật.
Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh

Lớp 2B

20


Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Rùa chậm, Chó trung thành, Thỏ nhanh.

-Các thành ngữ nào chỉ đặc điểm của mỗi
con vật?
-Nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu gì?
-Bảng phụ: Viết sẵn các từ.
-Giáo viên viết bảng một số cụm từ so
sánh:
-Đẹp như tranh (như: hoa, tiên, mơ,
mộng).
-Cao như sếu ( như cái sào).
-Hiền như đất (như Bụt).
-Trắng như tuyết (như trứng gà bóc, như
bột lọc).
-Xanh như tàu lá.
-Đỏ như gấc (như son, như lửa).
Bài 3: (Viết) Yêu cầu gì ?
-Nhận xét.
-GV viết bảng: Mắt con mèo nhà em tròn
như viên bi. Toàn thân nó phủ một lớp
lông mượt như nhung. Hai tai nó nhỏ xíu
như hai búp lá non.
3.Củng cố - Dặn dị: Nhận xét tiết học.

Bài soạn tuần 17

- Đại diện nhóm đọc kết
quả : Khoẻ như trâu, chậm
như rùa, nhanh như thỏ,
trung thành như chó………
-HS nhắc lại.

- HS trả lời.
-1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc
thầm.
-Trao đổi theo cặp và ghi ra
nháp.
-HS nối tiếp nhau phát biểu
ý kiến
-Nhận xét, bổ sung.

-1 em nêu yêu cầu. Cả lớp
đọc thầm.
-Học sinh làm vở bài tập.
-Nhiều em đọc bài viết của
mình.
-Nhận xét, bổ sung.
-Hoàn chỉnh bài viết.

Đạo đức: (16)
GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG(TIẾT 1)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi
công cộng.
-Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng: làm cho môi trường
nơi công cộng trong lành, sạch, đẹp, văn minh, góp phần BVMT.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện và nhắc nhở bạn bè giữ trật tự, vệ sinh trường, lớp, đường, làng, ngõ,
xóm.
3. Thái độ:


Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh

Lớp 2B

21


Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Bài soạn tuần 17

+Tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành những quy định về trật tự , vệ sinh nơi
công cộng.
+Đồng tình ủng hộ các hành vi giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng.
II.Đồ dùng dạy và học :
Tranh ảnh cho hoạt động 1 tiết 1
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
1. Bài cũ:
- Để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
em cần làm gì và tránh làm gì ?
- Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có
tác dụng gì.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề.
Họat động 2: Quan sát tình huống trật
tự vệ sinh nơi công cộng.
Cách tiến hành:
- GV yc HS nêu những nơi công cộng ở

xã em và chọn ra nơi công cộng HS thường
được biết nhiều nhất.
- GV định hướng bằng các câu hỏi.
- Nơi công cộng này được dùng để làm
gì?
- Ở đây trật tự vệ sinh có được làm tốt
không? Vì sao các em cho là như vậy ?
- Nguyên nhân nào gây mất vệ sinh ở
đây?
- Mọi người cần làm gì để giữ trật tự vệ
sinh nơi này?
- GV kết luận.
Họat động 3 : Củng cố – dặn dò.
- Giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng
là nhiệm vụ của ai ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài “ Ôn tập”

Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh

Hoạt động của trò

- HS nhắc lại đề bài
- HS quan sát tranh.

- Thảo luận theo câu hỏi của GV.

- HS thảo luận câu hỏi này tại lớp.

Lớp 2B


22


Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Bài soạn tuần 17

Ngày soạn: 18/12/2010
Ngày dạy: 2412/2010
Tập làm văn: (17)
NGẠC NHIÊN – THÍCH THÚ.
LẬP THỜI GIAN BIỂU.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Biết nói lời thể iện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao
tiếp.
- Dựa vào mẫu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học.
2.Kó năng: Rèn kó năng nói viết. Biết lập thời gian biểu trong ngày.
(BT1, 2, 3).
3.Thái độ: Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ; Bước đầu
có thói quen lập và sử dụng thời gian biểu hàng ngày.
II/ CHUẨN BỊ :
3-4 tờ giấy khổ to. Tranh minh hoạ bài 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
-Kể về vật nuôi.
1.Bài cũ:
-Gọi 1 em đọc bài viết kể về một vật -1 em đọc bài viết.

-1 em đọc thời gian biểu buổi
nuôi trong nhà.
-Gọi 1 em đọc thời gian biểu buổi tối tối.
của em.
-Ngạc nhiên – thích thú. Lập
-Nhận xét , cho điểm.
thời gian biểu.
2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Làm bài tập.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Đọc lời của bạn nhỏ trong
-Trực quan: Tranh.
-GV: Lời nói của cậu con trai thể hiện tranh.
thái độ ngạc nhiện thích thú khi thấy -1 em đọc diễn cảm : i !
món quà mẹ tặng (i! Quyển sách đẹp Quyển sách đẹp quá ! Con
quà!) Lòng biết ơn với mẹ (Con cám ơn cảm ơn mẹ !
-Cả lớp đọc thầm.
mẹ).
-3-4 em đọc lại lời của cậu
-Nhận xét.
Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh

Lớp 2B

23


Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Bài soạn tuần 17


con trai thể hiện thái độ ngạc
nhiên, thích thú và lòng biết
ơn.
-Nói lời như thế nào để thể
Bài 2: Em nêu yêu cầu của bài?
-GV nhắc nhở: Các em chỉ nói những hiện sự ngạc nhiên.
-Đọc thầm suy nghó rồi trả
điều đơn giản từ 3-5 câu.
lời.
-GV nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu gì ?
-GV nhắc nhở: Lập thời gian biểu đúng -Lập thời gian biểu buổi sáng
chủ nhật của Hà.
với thực tế.
-Cả lớp làm bài viết vào vở
-GV theo dõi uốn nắn.
-Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. BT.
-1 em làm bảng phụ.
Chấm điểm.
3.Củng cố - Dặn dị: Nhắc lại một số -Sửa bài
việc khi nói câu thể hiện sự ngạc nhiên
-Về nhà hoàn thành bài viết.
thích thú.
-Nhận xét tiết học.

I/ MỤC TIÊU:

Toán: (85)
ễN TP V O LNG


1. Kiến thức:
- Nắm đợc các đơn vị đo lờng.
2. Kĩ năng:
- Biết xác định khối lợng, biết xem lịch, biết xem đồng hồ.
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một
ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.
3. Thái độ.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính x¸c.

II/ CHUẨN BỊ:
Cân đồng hồ, tờ lịch cả năm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Cho học sinh làm phiếu.
-Nối :
-Em tập thể dục lúc .
.10 giờ đêm
-Em đi ngủ lúc
.
. 5 giờ -Học sinh làm phiếu.
chiều.
-Em chơi thả diều lúc .
. 6 giờ

Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh

Lớp 2B


24


Trường tiểu học Trần Quốc Toản

sáng.
-Em học bài lúc
.
. 8 giờ tối.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1:
-Hướng dẫn trả lời trong SGK.
-Nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu gì ?
-Trực quan: Lịch
-Phát cho mỗi nhóm phiếu giao việc.
-Nhận xét.

Bài soạn tuần 17

-Ôn tập về đo lường.
-HS quan sát hình vẽ và trả
lời.
-Chia 3 nhóm.
-Mỗi nhóm 1 tờ lịch.
-Nhóm làm bài theo yêu
cầu.
-Cử người trình bày..


Bài 3:-GV hỏi lần lượt.
-HS trả lời.
-Nhận xét.
Bài 4:
-Cho học sinh quan sát tranh, đồng hồ.
-HS trả lời.
-Nhận xét.
-HS tự thực hành quay
3.Củng cố - Dặn dị :
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc đồng hồ.
nhở.
Thể dục: (34)
TRỊ CHƠI “VỊNG TRỊN” VÀ “BỎ KHĂN”
(GV chun ngành dạy)
--------------------------------------------------Kể chuyện: (17)
TÌM NGỌC
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa câu chuyện, kể lại được từng
đoạn (HS khá kể toàn bộ câu chuyện) Tìm ngọc.
2.Kó năng: Bước đầu rèn kó năng nghe, kể chuyện.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh biết phải đối xử thân ái với vật nuôi
trong nhà.
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh “Tìm ngọc”.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Nguyễn Vũ Thị Trâm Anh


Lớp 2B

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×