Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

sang thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.03 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phịng GDĐT huyện Định Qn


Trường THCS Ngơ Thời Nhiệm GV hướng dẫn: Nguyễn Danh Thành
 GS thực tập: Trần Thị Hòa



Ngày soạn: 26 /02/2010


Ngày dạy: 02/03/2010


Tiết 121


<b>SANG THU</b>


(<i><b>Hữu Thỉnh)</b></i>
<b>A- MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


-Giúp học sinh hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu
Thỉnh về sự biến đổi của trời đất từ cuối hạ sang thu.


<b>2. Kỹ năng:</b>


-Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận và phân tích tác phẩm thơ trữ tình.
<b>3. Thái độ:</b>


<b> - u thêm q hương, đất nước.</b>
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, bản phụ…</b>



<b>2. Chuẩn bị của HS: SGK, phiếu học tập, đọc trước bài ở nhà.</b>
<b>C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
<b>1/Ổn định lớp: ( Hỏi sĩ số )</b>
<b>2/Kiểm tra bài cũ:</b>


-Hãy đọc lại hai khổ thơ đầu của bài thơ <i>Viếng lăng Bác</i>. Cho biết
nội dung của bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> 3/ Bài mới</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS – nội dung</b>
<b>Hoạt động 2: Giới thiệu văn bản</b>


<i><b>Mục tiêu</b>: </i>giúp HS


- Tìm hiểu về tác giả Hữu Thỉnh.
- Đọc diễn cảm bài thơ.


- Phân chia bố cục bài thơ.


GV: gọi 2 HS đứng lên đọc phần
chú thích trong SGK (trang 71).
? Em hãy giới thiệu sơ lược về
nhà thơ Hữu Thỉnh.


GV: Nhận xét, bổ sung.



GV Chuyển ý:


GV hướng dẫn cách đọc: Đọc
nhẹ nhàng, trầm lắng.


GV đọc mẫu cho HS một khổ thơ
đầu sau đó gọi một HS đọc tiếp
và một HS nữa đọc lại tồn bài
thơ.


GV nhận xét giọng đọc của HS.


<b>I- TÁC GIẢ – TÁC PHẨM</b>
<b>1. Tác giả:</b>


<i>HS1: Đọc phần chú thích.</i>
<i>HS2: Đọc phần chú thích.</i>
<i>HS1: Tên thật là Nguyễn Hữu </i>
<i>Thỉnh ( 1942 ) quê ở Tam </i>
<i>Dương – Vĩnh Phúc.</i>


<i>HS2: Năm 1963 ông nhập ngũ </i>
<i>vào Binh chủng Tăng Thiết </i>
<i>Giáp rồi trở thành cán bộ văn </i>
<i>hoá, tuyên huấn trong quân đội </i>
<i>và bắt đầu sáng tác thơ…</i>


 - Nguyễn Hữu Thỉnh sinh
<b>năm 1942 - quê ở Tam Dương </b>
<b>– Vĩnh Phúc.</b>



<b>- Là nhà thơ chiến sĩ. Thơ Hữu</b>
<b>Thỉnh ấm áp tình người và </b>
<b>giàu sức gợi cảm. Ông viết </b>
<b>nhiều và hay về con người, </b>
<b>cuộc sống ở nơng thơn về mua </b>
<b>thu.</b>


<b>2/Tác phẩm:</b>


<i><b>+ 1977, in lần đầu trên báo văn</b></i>
<i><b>nghệ, in lại nhiều lần trong các</b></i>
<i><b>tập thơ.</b></i>


<i><b>+ Rút từ tập “Từ chiến hào đến</b></i>
<i><b>thành phố” NXB Văn học, Hà</b></i>
<i><b>Nội, 1991</b></i><b>.</b>


<b>II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:</b>
<b>1. Đọc văn bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Sau khi nghe bạn đọc, em hãy
cho biết bài thơ trên viết theo thể
thơ nào?


? Bài thơ được viết theo phương
thức biểu đạt nào?


GV: Nhận xét, chuyển ý



? Sau khi nghe bạn đọc em hãy
cho biết, đoạn thơ này chia thành
mấy phần?


GV: Nhận xét và bổ sung.
- Bài thơ dược chia làm 3 phần


GV: Chuyển ý:


GV gọi 1 hs đứng dậy đọc lại khổ
thơ đầu.


? Tác giả cảm nhận sự biến đổi
của làng quê lúc sang thu qua
những hình ảnh nào?


? con người cảm nhận mùa thu
qua hương ổi – điều đó có ý
nghĩa gì?


? Cách sử dụng từ “ sương chùng
chình” gợi tả nên điều gì?


GV: Hương ổi thoang thoảng thơm
trong gió thu se se lạnh. Sương
chùng chình: Nhân hóa những giọt
sương nhỏ li ti giăng mắc như một
làn sương mỏng nhẹ nhàng trôi,
đang chuyển động chầm chậm như
muốn ngừng lại nơi đường thơn


ngõ xóm của một làng quê yên
bình miền Bắc Bộ.


? Từ “ phả” trong câu thơ “phả vào
trong gió se” có thể thay thế bắng
từ nào hay hơn nữa khơng?


<i>HS2: Đọc.</i>


<i><b>HS: </b>Thể thơ ngũ ngôn.</i>


<i><b>HS: </b>Miêu tả + biểu tả.</i>


<b>2. Bố cục.</b>


<i>HS1<b>: </b>Trả lời.</i>


<i>HS2: Trả lời</i>.


<b>Phần 1: Khổ thơ đầu “ bỗng</b>
<b>nhận ra… Thu đã về”. </b>
<b>khơng gian làng quê lúc bắt</b>
<b>đầu sang thu </b>


<b>Phần 2: 2 khổ cịn lại: “ Sơng </b>
<b>được lúc…cây đứng tuổi”</b>
 Cảm nhận khơng gian đất
<b>trời sang thu.</b>


<b>III. PHÂN TÍCH:</b>



<b>1. khơng gian làng q lúc bắt</b>
<b>đầu sang thu </b>


<i>HS: đọc</i>


<i>HS: Hương ổi, gió se, sương </i>
<i>chùng chình.</i>


<i>HS2: </i>


<i>HS: Hương vị quen thuộc của </i>
<i>mùa thu nơi làng quê thôn dã.</i>


<i>HS: Hương ổi thoang thoảng </i>


<i>thơm trong gió thu se se lạnh. </i>


<i>Giọt sương rơi như cố ý rơi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: Nhận xét, bổ sung.


- Từ “phả” có thể thay bằng các từ
“thổi”, đưa, bay, lan, tan... Nhưng
cả bấy nhiêu từ đều khơng có cái
nghĩa đột ngột, bất ngờ như từ
“phả”4 được tác giả sử dụng trong
bài thơ.


? Trong khổ thơ này em hãy chỉ rõ


những từ thể hiện trực tiếp cảm
giác của nhà thơ Hữu Thỉnh khi
cảm nhận trời sang thu.


GV:+ “Bỗng” đột ngột, bất ngờ,
ngạc nhiên nhận ra dấu hiệu của
của thiên nhiên khi mùa thu về đó
là hương ổi.


+ “Hình như” ngỡ ngàng, ngạc
nhiên,vì tất cảc các dấu hiệu sang
thu chưa rõ ràng và khó nhận ra.
GV: tóm tắt chuyển ý


Hương ổi phả vào gió se lạnh, làm
thức dậy cả không gian, vườn ngõ.
Hương ổi trở thành mùi hương của
mùa thu làng quê Việt Nam. Nhà
thơ thật tinh tế cảm nhận phút giao
mùa nơi thôn dã. Thu đã đến
nhưng chưa đến hẳn. Điều đó được
cảm nhận bằng nhiều giác quan.
Và phút giao mùa được thể hiện rõ
hơn khi chúng ta qua tìm hiểu
phần 2.


GV: gọi 1 hs đứng dậy đọc lại 2
khổ thơ cuối.


<i><b>GV cho hs thảo luận</b></i>



? Tổ 1+ 2: Đất trời sang thu ở khổ
thơ thứ 2 được thể hiện ở những
chi tiết nào?


? Tổ 3 + 4: Đất trời sang thu ở khổ
thơ thứ 3 được thể hiện ở những
chi tiết nào?


Các tổ thảo luận trong 3 phút. Sau
đó, GV gọi 2 tổ bất kì lên trình


<i>HS: khơng</i>


<i>HS: Bỗng</i>
<i>HS2: Hình như</i>


Cảm xúc ngỡ ngàng trước
<b>phút giao mùa. Mùa thu sang </b>
<b>thật chầm chậm và nhẹ nhàng.</b>


<b>2. Cảm nhận không gian đất </b>
<b>trời sang thu</b>


<i>HS: đọc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bày, hai tổ còn lại đối chiếu và
nhận xét cho bài làm củ tổ bạn.
GV:Nhận xét, bổ sung.



 Hình ảnh nhân hóa đã khiến con
sơng trở nên duyên dáng, thướt
tha, mềm mại, khoan thai, hiền hịa
trơi một cách nhanh thản  gợi lên
vẻ đẹp êm dịu của bức tranh thiên
nhiên mùa thu


+ Chim vội vã: Tránh rét  Tín
hiệu của mùa thu


+ Đám mây mùa hạ vắt nửa mình
sang thu  một liên tưởng thú vị,
một hình ảnh đầy chất thơ mới mẻ,
gợi cảm. Gợi hình ảnh làn mây
mỏng nhẹ, kéo dài của mũi hạ cịn
sót lại, vẻ đẹp của bầu trời sang
thu. Tạo nên một cảm giác luyến
tiếc.


+ Nắng, mưa,sấm, hàng cây: Cảnh
vật, thời tiết thay đổi. Tất cả còn
những dấu hiệu của mùa hạ nhưng
giảm dần mức độ, cường độ, lặng
lẽ vào thu.


? Riêng ở khổ thơ cuối cùng ta co
thể hiểu theo một nghĩa khác. Tác
giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật nào trong khổ thơ này?
? Từ việc sử dụng biện pháp tu từ


ấy, tác giả muốn nhắn gửi tới
chúng ta điều gì?


 Từ những thay đổi của mùa thu
thiên nhiên, liên tưởng đến những
thay đổi của mùa thu đời người.
- Chấp nhận, bình tĩnh sống vì
lịng tin


- u thiên nhiên, đất nước, yêu
con người.


<i>HS:Ẩn dụ</i>


<i>HS1:</i> <i>trả lời</i>
<i>HS2: trả lời</i>


<i>- Con người từng trải nên khơng</i>


<i>cịn bất ngờ, ngạc nhiên trước </i>
<i>những biến cố của cuộc đời.</i>


Những dấu hiệu của đất
<b>trời khi sang thu. </b>


<b>Sự cảm nhận rất tinh tế của </b>
<b>tác giả trước sự biến đổi của </b>
<b>trời đất khi giao mùa</b>


<b>III. TỔNG KẾT</b>


<b>1. Nghệ thuật</b>
<i>HS trả lời.</i>


<b>- Thể thơ 5 chữ. Nhịp thơ</b>
<b>chậm, âm điệu nhẹ nhàng.</b>
<b>- Nhiều từ có giá trị gợi tả, gợi</b>
<b>cảm sâu sắc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV chuyển ý


? Hãy nêu những nét đặc sắc về
nội dung và nghệ thuật của bài
thơ?


GV: bổ sung + ghi bảng.
GV chuyển ý.


GV gọi 2 đứng dậy đọc ghi nhớ
trong sgk trang 71.


- Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời
có những biến chuyển nhẹ nhàng
mà rõ rệt. Sự biến chuyển này đã
được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm
nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu
sức biểu cảm trong bài sang thu.


- Lòng yêu thiên nhiên tha thiết
của nhà thơ Hữu Thỉnh.



<b>đặc trưng của sự giao mùa hạ </b>
<b>-thu.</b>


<b>- Sử dụng biện pháp nhân hoá</b>
<b>ẩn dụ rất đặc sắc.</b>


<b>2. Nội dung</b>


<b>Ghi nhớ ( sgk trang 71 )</b>


<b>4/Củng cố:</b>


-Đọc lại bài thơ và cho biết nội dung của bài thơ
<b>5/Dặn dị:</b>


-Học thuộc bài – chuẩn bị:<i><b>N</b><b>ói với Con.</b></i>


D. RÚT KINH NGHIỆM


...
...
...
...
<b>Phê duyệt của GVHD chuyên môn</b> <b>GS thực hiện</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×