Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

BIEN DOI KHI HAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.31 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Biến đổi khí hậu và


rủi ro thiên tai



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU


Global Climate change


Định nghĩa:



Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu do tác



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

NGUYÊN NHÂN



Causes


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

NGUYÊN NHÂN



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

NGUYÊN NHÂN


Causes


Tác động của con người


<sub>Năng lượng</sub>
<sub>Công nghiệp</sub>
<sub>Giao thông</sub>
<sub>Nông nghiệp</sub>
<sub>Lâm nghiệp</sub>
<sub>Sinh hoạt</sub>


Human influences
Energy
Industry


Transport
Agriculture
Forestry
Daily activities


<b>Thành phần khí quyển:</b>


<b>Năm</b>


<b>Năm</b>


<b> </b>


<b> Methane CHMethane CH<sub>4</sub><sub>4</sub></b>


<b>Carbon Dioxide CO</b>


<b>Carbon Dioxide CO<sub>2</sub><sub>2</sub></b>


<b>Nguồn: IPCC 2001</b>


<b>Nitrous Oxide NO</b>
<b>Nitrous Oxide NO<sub>2</sub><sub>2</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

NGUỒN PHÁT THẢI



Nguồn: IPCC 2007


Khí CFC từ cơng
nghiệp



Đốt dầu mỏ


Cháy rừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

CÁC LOẠI KHÍ NHÀ KÍNH



Nguồn: IPCC 2007


Khí CFC chiếm 24% <sub>Khí CO2 chiếm 56%</sub>


chiếm 6%


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TÁC ĐỘNG


Effects


• Nhiệt độ bề mặt trái đất
tăng lên trung bình mỗi
thập kỷ là 0.13oC trong 50


năm 1956-2005, mức này
gấp đôi so với mức tăng
của 100 năm 1906-2005.
1995-2006 là 11 năm
nóng nhất đo được từ
1850 đến nay


•Mực nước biển trung bình
tồn cầu tăng 1,8mm/năm
trong khoảng 1961-2003


và 3,1mm/năm trong
khoảng 1993-2003


•Độ che phủ băng ở Bắc
bán cực giảm xuống tỷ lệ
với việc tăng nhiệt độ của
bề mặt trái đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

CÁC KHU VỰC TRÊN


THẾ GIỚI BỊ TÁC ĐỘNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TÁC ĐỘNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

TÁC ĐỘNG –

THIÊN TAI


Effects - disasters


<b>Xu hướng thiên tai </b>


<b>1975-2008</b> <b>Thiệt hại kinh tế do thiên tai 1975-2008</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TÁC ĐỘNG –

VIỆT NAM


Effects in Vietnam


<sub>Nhiệt độ trung bình năm ở VN đã tăng lên 0,7</sub>0C trong khoảng 50 năm qua


(1951-2000)


<sub>The average annual temperature across VietNam has increased by </sub>


0.70C over the past 50 years (1951-2000)


<sub>Mực nước biển trung bình đã tăng lên khoảng 20cm theo số liệu quan trắc trong </sub>


khoảng 50 năm qua ở trạm Hòn Dấu


 Average sea level has risen by 20cm (according to the monitoring data


during the past 50years at Hon Dau stations)


<sub>Số cơn bão có cường độ mạnh nhiều hơn và mùa bão kết thúc muộn hơn và có </sub>


quỹ đạo di chuyển dị thường hơn


<sub>The storm season now ends later and there are more and more high </sub>
intensity typhoons of which many have abnormal trajectories


<sub>Số đợt khơng khí lạnh giảm rõ rệt trong hai thập niên gần đây</sub>


<sub>The number of cold days has significantly decreased over the past two </sub>
decades


<sub>Tổng lượng mưa hàng năm dự tính sẽ tăng trong khoảng từ 2.5% đến 4.8% vào </sub>


năm 2050 và từ 4.7% đến 8.8% vào năm 2100


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TÁC ĐỘNG –

VIỆT NAM


Effects in Vietnam



<b>Mực nước biển dâng 5m</b>


•<b> 16% diện tích đất</b>


•<b> >35% dân số</b>


•<b> >35% GDP</b>


•<b> >40% khu vực đơ thị</b>


•<b> >20% khu vực nơng </b>
<b>nghiệp</b>


•<b> Ảnh hưởng hầu hết ở </b>
<b>ĐB sông Cửu Long và ĐB </b>
<b>sông Hồng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

TÁC ĐỘNG –

VIỆT NAM


Effects in Vietnam


<b>Tần suất bão hàng năm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

TÁC ĐỘNG –

VIỆT NAM


Effects in Vietnam


<b>Tần suất lũ lụt hàng năm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

THẾ GIỚI HÀNH ĐỘNG




The world ’s Actions


Thiết lập các công ước quốc tế
Participated in international conventions


<sub>Công ước khung của liên hợp quốc về BĐKH (UNFCCC) </sub>


UNFCCC


<sub>Nghị định thư Kyoto</sub>


Kyoto protocol


<sub>Các hội nghị liên chính phủ về biến đổi khí hậu của Liên </sub>


hiệp quốc


<sub>Hội nghị cấp cao các quốc gia phát triển G8 về vấn đề </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

THẾ GIỚI HÀNH ĐỘNG



The world ’s Actions


<b>Nỗ lực phối hợp hành động </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

THẾ GIỚI HÀNH ĐỘNG



The world ’s Actions



TTO - Hôm 1-3, trong bài diễn văn
đầu tiên về chủ đề khí hậu tồn
cầu, tổng thư ký Liên hiệp quốc
Ban Ki-moon nói các biến đổi khí
hậu cũng nguy hiểm với nhân loại
như chiến tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

THẾ GIỚI HÀNH ĐỘNG



The world ’s Actions


<sub>Hội nghị thượng đỉnh cấp cao </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

THẾ GIỚI HÀNH ĐỘNG



The world ’s Actions


<b>Nỗ lực phối hợp hành động </b>



<sub>Hội nghị Khí hậu quốc tế lần thứ nhất 1979</sub>



<sub>đã ra tuyên bố kêu gọi chính phủ các nước </sub>



nhận thức về mức độ nghiêm trọng và tiến


hành các hành động nhằm giảm thiểu các tác


động làm biến đổi khí hậu của con người.



<sub>Thành lập IPCC năm 2008; </sub>






<sub>Các hội nghị liên chính phủ thảo luận về vấn </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

THẾ GIỚI HÀNH ĐỘNG



The world ’s Actions


1.Giải pháp về quy hoạch và chính
sách


2.Xây dựng các phương án ứng phó
với BĐKH


3.Chuẩn bị các nguồn lực để ứng
phó với BĐKH


4.Sử dụng hợp lý và bảo vệ tài
nguyên nước


5.Thay đổi cơ cấu cây trồng và cơ
cấu sử dụng đất


6.Bảo tồn các hệ sinh thái


7.Nâng cao nhận thức của cộng
đồng


<b>Khuyến nghị các giải pháp thích ứng với biến đổi khí </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Băng tan tại Trung Quốc






<sub>S</sub>ông băng <sub>“M</sub>ái nhà thế giới<sub>" n</sub>ó chiếm <sub>47% t</sub>ổng lượng băng của


Trung Quốc, mỗi năm băng tan 7% tổng lượng.


<sub>Nhi</sub>ệt độ trung bình của vùng <sub>Tibetan t</sub>ăng lên <sub>0.3</sub>oC trong mỗi thập


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tình trạng hạn hán tại Trung Quốc



<sub>Đến nay, số địa phương bị hạn hán ở Trung Quốc đã lên tới 15 tỉnh, thành, chiếm một </sub>


nửa số tỉnh, thành, khu tự trị của nước này. Trong đó, riêng tỉnh miền Bắc, Hà Bắc và
tỉnh miền Trung, Thiểm Tây khơng có mưa từ tháng 11/2008.


<sub>Hạn hán đã gây thiệt hại trên 10 triệu ha hoa màu, tăng 35% so với cùng kỳ mọi năm. </sub>


Tỉnh Hà Nam - nơi sản xuất lúa mỳ chính của Trung Quốc - có tới 43.000ha lúa mỳ
chết khô. Trong khi đó, gần 4,3 triệu người và trên 2 triệu gia súc ở miền bắc Trung
Quốc đang khan hiếm nước uống nghiêm trọng.


<sub>Theo Trung tâm Khí tượng Trung Quốc, lượng mưa trung bình tại Bắc Kinh và một số </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Hạn hán tại Gujarat, Ấn độ, 1/6/2003





Khô hạn tại Hồ Usmansagar,


Hyderabad, Ấn độ 6/6/2003.


Hạn hán tại Ấn độ, tháng 5/2003


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

VIỆT NAM HÀNH ĐỘNG



Vietnam’s Actions


Tham gia các công ước quốc tế



Participated in international conventions


<sub>Công ước khung của liên hợp quốc về BĐKH </sub>
UNFCCC


<sub>Nghị định thư Kyoto</sub>
Kyoto protocol


<sub>Bộ tài nguyên và môi trường được giao là cơ quan đầu mối </sub>


của CP VN về vấn đề này


MONRE is assigned as VN GoV focal point


<sub>CP VN đã ban hành các Chỉ thị, Quyết định, Nghị quyết giao </sub>


Bộ TN&MT và các Bộ/Ngành liên quan thực hiện Công ước và
Nghị định thư


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

VIỆT NAM HÀNH ĐỘNG




Vietnam’s Actions


 <sub>Xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH đến năm 2020</sub>
Developed National Target Program on response to Climate Change to 2020


<sub>Xây dựng các kịch bản về biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng cụ thể </sub>


cho từng khi vực và từng giai đoạn


Develop the scenarios of climate change and the rise of sea water level
detailing for the regions in each period


<sub>“...tích hợp yếu tố BĐKH vào Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ </sub>


thiên tai đến năm 2020...là một trong những hoạt động quan trọng sẽ được
thực hiện trong thời gian sớm nhất.”


“...integration of climate change issue into the National strategy on natural
disasters prevention... is one of important activities to be complete at the
soonest.”


<sub>Chương trình hỗ trợ thực hiện CTMTQGBĐKH do Đan Mạch tài trợ - Cấp </sub>


quốc gia và cấp tỉnh (Quảng Nam và Bến Tre)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

VIỆT NAM HÀNH ĐỘNG



Vietnam’s Actions



Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai


đến năm 2020


National strategy for natural disaster prevention, response and mitigation to
2020


<i><sub>“Công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai lấy phòng ngừa là </sub></i>


<i>chính, khơng ngừng nghiên cứu tác động của biến đổi của khí hậu </i>
<i>tồn cầu, nước biển dâng và những hiện tượng bất thường khác của </i>
<i>khí hậu để phòng, tránh”.</i>


“Disaster prevention, response and mitigation shall be giving priority to disaster


preparedness, keeping studying on impacts of the global climate change, storm surge
and other extreme climate phenomena for appropriate response actions”


<sub>Kế hoạch hành động của tỉnh để thực hiện chiến lược</sub>


Provincial action plan to implememt national strategy


<sub>Các chương trình, dự án trong nước và quốc tế</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Khu sinh quyển của Thế giới



tại Cù Lao Chàm, Quảng Nam, Việt Nam



Cù Lao Chàm (cách phố cổ Hội An 18km về hướng đông)



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Một số cơn bão tràn vào Việt Nam



3/11/2005


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Triều cường tại TP HCM



Đài KTTV khu vực Nam bộ cho biết, đỉnh triều thực
đo rạng sáng ngày 13/11/08 tại trạm Phú An trên
sơng Sài Gịn lên đến 1,50m - cao nhất trong vịng
49 năm qua, tính từ 1960;


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->
Biến đổi khí hậu và tác động của nó đến Việt Nam
  • 24
  • 1
  • 9
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×