Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tuan 11Lop 5 B2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.14 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUN 11


Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010


Tiết 1


Luyn ting
ụn tp c:


<b>CHUYEN MOT KHU VệễN NHO.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-LĐ diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu) ; giọng hiền từ (người
ông).


- Hiểu ND : Tình cảm u q thiên nhiên của hai ơng cháu. (Trả lời được các câu
hỏi trong BTNC).


- Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


<b>2. Bài mới:</b> Chuyện một khu vườn
nhỏ


<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh
luyện đọc.



- Giáo viên đọc bài văn


- Gọi 1 Hs khá đọc


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng


đoạn.


- Gv sửa sai cho HS


- Giúp HS giải nghĩa từ khó


-Yêu cầu HS đọc luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc toàn bài


- Giáo viên đọc mẫu.


<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài.


- Cho HS thảo luận nhóm 2


- Cho HS đọc thầm toàn bài và trả lời
các câu hỏi trong BTNC


• Giáo viên chốt lại.


- Nêu ý chính.



<b>Hoạt động 3:</b> Rèn học sinh đọc diễn
cảm.


- Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi.
-Hs lắng nghe


-1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài
- 2 đoạn


- Lần lượt 2 học sinh đọc nối tiếp.


- HS nhận xét


- HS đọc phần chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
-1 HS đọc toàn bài


- Lớp lắng nghe.


-HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- HS nhận xét bổ sung


-Học sinh lắng nghe.


- Lần lượt học sinh đọc.


- Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả:


khối, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng,


nhọn hoắt,…


- Đoạn 2: Luyện đọc giọng đối thoại giữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc


dieãn cảm.


- Giáo viên đọc mẫu.
<b>3.</b>


<b> Củng cố.</b>


- Thi đua theo bàn đọc diễn cảm bài


văn.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>4. Dặn dò: </b>


- Rèn đọc diễn cảm.


- Thi đua đọc diễn cảm.
- Học sinh nhận xét.


- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc


Tiết 2:


Ngoại ngữ


Tiết 3, 4


Luyện toán
<b>LUYEN TẬP </b>


<b>I . Mục tiêu:</b> - Luyện tập tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện


nhất. So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- BT cần làm : BT SGK


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Bảng phụ , phấn màu.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Bài cũ:</b> Tổng nhiều số thập phân.


-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>2. Bài mới:</b> Luyện tập.


Baøi 1:


Giáo viên chốt lại : a) 65,45 ; b) 47,66
Bài 2 (a,b): GV nêu yêu cầu và hướng
dẫn





Bài 3 (cột 1):


Cho HS làm theo cặp rồi sửa bài.
Bài 4:


Cho HS làm vào vở, GV chấm và sửa
bài.


<b>3.Củng cố.</b>


-Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.


Học sinh sửa bài 3.
HS tính vào bảng con.


HS tính bằng cách thuận tiện nhất.


a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = (6,03 + 3,97) +
4,68


= 10 + 4,68 = 14,68
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2


= (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 =
18,6


HS laøm theo caëp : 3,6 + 5,8 > 8,9
7,56 < 4,2 + 3,4


Giaûi



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5. Dặn dò: </b>


-Dặn dị: Làm các bài chưa làm xong
-Chuẩn bị: Trừ hai số thập phân.
-Nhận xét tiết học


30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số mét vải dệt trong ba ngaøy laø:


28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
ỏp s: 91,1 m


Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010


Tiết 1


Luyện Toán


<b>TR HAI S THP PHN. </b>


<b>I. Mc tiêu:</b> - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài tốn có nội dung thực tế.
- BT cần làm : BT SGK, BTNC: BT 1 (trang 37)


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị: </b> Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. n định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập.


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b> Trừ hai số thập phân.


<b>Hoạt động 1:</b> BT SGK
Bài 1 (a,b): Tính:


GV chốt kết quả đúng: a) 42,7 ; b) 37,46.
Bài 2 (a,b): Đặt tính rồi tính.


- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách


tính trừ hai số thập phân.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên chốt lại cách làm.


Bài 3:


- Giáo viên u cầu học sinh tóm tắt đề và


tìm cách giải.


- Giáo viên chấm bài và chốt bài làm


đúng.



Hoạt động 2: BTNC
Bài 1: Đặt tính rồi tính


-GV cho HS chốt kết quả đúng


<b>4. Củng cố.</b> Nêu lại nội dung kiến thức
vừa học.


- Haùt


- HS đặt tính và tính: 12,7 + 15,08 + 5,15
- Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính
trừ hai số thập phân.


- Học sinh làm bài vào bảng con.
- Học sinh sửa bài miệng.


-2HS lên bảng làm bài
- Học sinh nhận xét sửa sai.


Kết quả : a) 41,7 ; b) 4,44


- Học sinh đọc đề.


- Học sinh suy nghĩ tìm cách giải.
- Học sinh làm vào vở.


Trong thùng còn lại số ki-lô-gam đường
là:



28,75 – (10,5 + 8) = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25kg


-HS nêu lại cách trừ hai số thập phân.
HS tự làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5. Dặn dị: </b> Về nhà ơn lại kiến thức vừa học.


- Chuẩn bị: “Luyện tập”.
TiÕt 2


ngo¹i ng÷:
TiÕt 3


lun tiÕng


ơn tập đọc: TIẾNG VOẽNG.


<b>I. Mục tiêu: </b>- Luyện đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.


- Hiểu ý nghĩa: Đừng vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.


- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả :vô tâm đã gây nên cái cheat của
chú chim sẻ nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi BTNC)


<b>II. Chuẩn bị: </b> Bảng phụ...


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Bài cũ:</b> Chuyện khu vườn nhỏ.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: </b>• Luyện đọc.


- Gọi HS khá đọc.


• Giáo viên ghi bảng những từ khó phát
âm: cơn bão, giữ chặt, mãi mãi, đá lở.


- Gọi học sinh đọc nối tiếp


- Giúp học sinh phát âm đúng thanh ngã,


hỏi (ghi bảng).


- Giúp HS giải nghĩa từ khó
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Giáo viên đọc mẫu.


<b>Hoạt động 2: </b> tìm hiểu bài.
1, Vì sao con chim sẻ nhỏ chết?


- Yêu cầu học sinh nêu nội dung


2,GV nhận xét, chốt ý giúp HS <b>Cảm</b>
<b>nhận được tâm trạng băn khoăn , day</b>
<b>dứt của tác giả về hành động thiếu ý</b>


<b>thức BVMT gây ra cái chết đau lòng</b>
<b>của con chim sẻ nhỏ.</b>


<b>3, </b>Viết lại những cau thơ nói lên sự băn


khoăn, day dứt của tg?


<b>Hoạt động 3: </b> Rèn học sinh đọc diễn


- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.


- 1 học sinh khá giỏi đọc.


- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp khổ thơ


- Học sinh nêu những từ phát âm sai của
bạn.


- 1HS đọc tồn bài


- Tìm cau Tl sau đó khoanh vào đáp án
đúng


- HS thảo luận nhóm 4 đọc thầm bài và trả
lời câu hỏi trong BTNC


- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung


- HS đọc câu thơ đó lên sau đó viết vào


BTNC


- Đừng vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ
trong thế giới quang ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

caûm.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn


caûm.


- Giáo viên đọc mẫu.


- Cho học sinh đọc diễn cảm.


<b>4. Dặn dò: </b>


- Giáo dục HS có lịng thương u lồi


vật.


- Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”.
- Nhận xét tiết học.


- Nhấn từ: chợp mắt, rung lên, chết trước


cửa nhà – lạnh ngắt…


- Lần lượt học sinh đọc khổ 3 – giọng ân



haän.


- Nhấn giọng: như đá lở trên ngàn


- Thi đua đọc diễn cảm.


- Học sinh nhận xét.


TiÕt 4:


Lun tiÕng


<b>LKC: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI.</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>- Luyện kể câu chuyện theo tranh và lời gợi ý ; tưởng tượng và nêu được kết


thúc câu chuyện một cách hợp lí . Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.


<b>II. Chuẩn bị: </b>Bộ tranh minh hoạ truyện phóng to. SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Bài mới: </b> Người đi săn và con nai.



<b>Hoạt động 1: </b>Học sinh kể lại từng đoạn
câu chuyện chỉ dựa vào tranh và chú
thích dưới tranh.


- Đề bài: Kể chuyện theo tranh: “Người


đi săn và con nai”.


- Nêu yêu cầu.


<b>Hoạt động 2: </b>Học sinh phỏng đoán kết
thúc câu chuyện, kể tiếp câu chuyện.


- Nêu yêu cầu.
- Gợi ý phần kết.


<b>Hoạt động 3: </b>Nghe thầy kể lại toàn bộ
câu chuyện, học sinh kể tồn bộ câu


- Hát


- Vài học sinh đọc lại bài đã viết vào vở.


- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.


- Học sinh quan sát tranh đọc lời chú thích


từng tranh rồi kể lại nội dung chủ yếu của
từng đoạn.



- Lớp lắng nghe, bổ sung.


- Trao đổi nhóm đơi tìm phần kết của
chuyện.


- Đại diện kể tiếp câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chuyện.


- Giáo viên kể lần 1: Giọng chậm rãi,


bộc lộ cảm xúc tự nhiên.


- Giáo viên kể lần 2: Kết hợp giới thiệu


tranh minh họa và chú thích dưới tranh.


- Nhận xét, ghi điểm.


- Chọn học sinh kể chuyện hay.


<b>Hoạt động 4: </b>Trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


- Vì sao người đi săn khơng bắn con nai?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?


- <b>4. Củng cố - dặn dò: </b>



- Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã đọc


đã nghe có nội dung liên quan đến việc
bảo vệ mơi trường.


- Học sinh kể lại tồn bộ câu chuyện (2 học


sinh ).


- Thảo luận nhóm đôi.


- Đại diện trả lời.


- Nhận xét, bổ sung.


Nhận xét tiết hoùc.


Thứ t ngày 3 tháng 11 năm 2010


Tiết 1


KHoa học


<b>ễN TẬP: CON NGƯỜI VAØ SỨC KHỎE (tiết 2).</b>
<b>I.</b>


<b> Mục tiêu:</b> - Ôn tập kiến thức về :


+ Đặc diểm sinh học và mối quan hệ XH ở tuổi dậy thì.


+ Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhieãm HIV


/ AIDS.


- Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Các sơ đồ trong SGK. Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Ơn tập: Con người và sức khỏe
(tiết 1).


• Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì?


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2).


<b>Hoạt động 3:</b> Thực hành vẽ tranh vận
động.


* <i>HS vẽ được tranh vận động phịng tránh</i>


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>sử dụng các chất gây nghiện, …</i>



Bước 1: Làm việc cá nhân.


- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.


Bước 2: Làm việc cả lớp.


- Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với


bố mẹ những điều đã học và treo tranh ở
chỗ thuận tiện, dễ xem.


<b>4. Cuûng cố.</b>


- Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ?


- Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú,


mới lạ, tuyên dương trước lớp.


<b>5. Dặn dò: </b>


- Xem lại bài + vận dụng những điều đã


học.


- Chuẩn bị: Tre, Mây, Song.
- Nhận xét tiết học .


- Học sinh làm việc cá nhân như đã hướng
dẫn ở mục thực hành trang 40 SGK.



- Một số học sinh trình bày sản phẩm của


mình với cả lớp.


- Học sinh trả lời.


TiÕt 2, 3:


LuyƯn tiÕng
<b>ĐẠI TỪ XƯNG HÔ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>- - LT nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, chọn được đại từ
xưng hơ thích hợp để điền vào ơ trống


- Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng đại từ xưng hơ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Bài cũ:</b> Nhận xét và rút kinh nghiệm


về kết quả bài kiểm tra định kì GKI (phần
Đọc - Hiểu)


<b>2. Bài mới: </b>Đại từ xưng hơ.


<b>Luyện tập</b>



Bài 1: gạch dưới đại từ xưng hơ có trong
đoạn đối thoại (BT t49)


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về
thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ
đó.


- GV nhận xét.


Bài 2: Điền đại từ xưng hô vào chỗ trống:


- HS lắng nghe


- 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bài.


- Cả lớp đọc thầm


- HS trả lời


- Học sinh suy nghó, học sinh phát biểu ý
kiến


- Hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Đoạn văn có những nhân vật nào ?
-Nội dung đoạn văn là gì ?


-Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu cá



nhân


-Giáo viên theo dõi HS làm bài .


- Chấm bài, kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc bài văn đã điền đầy đủ


<b>3. Củng cố, dặn dị : </b>
-Chuẩn bị: “Quan hệ từ”.


- Nhận xét tiết học.


- Cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm 4


- Học sinh nhận xét thái độ của từng nhân


vaät.


- Học sinh tra ûlời


- Đại diện từng nhóm trình bày.


TiÕt 4


Lun To¸n
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết trừ hai số thập phân. Tìm một thành phần chưa biết của
phép cộng, phép trừ các số thập phân. Cách trừ một số cho một tổng.



- Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Phấn màu. Bảng phụ. Bảng con.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


<b>2. Bài mới:</b> Luyện tập.
Bài 1:Đặt tính rồi tính


- Giáo viên nhận xét kó thuật tính.


Bài 2(a,c): Tìm x


- Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại ghi


nhớ cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ
trước khi làm bài.


- Giáo viên nhận xét, sửa bài :


a) x = 4,35 ; c) x = 9,5


Bài 4 a: GV treo bảng phụ có nội dung
như SGK lên bảng


- Giáo viên chốt:



a – (b + c) = a – b – c


B i 2 (BTNC) à Tính:


<b>3. Củng cố </b>Giáo viên yêu cầu học sinh


- Cả lớp làm bài.


- Sửa bài. Kết quả : a) 38,81 ; b) 43,75


c) 45,24 ; d) 47,55.


- Cả lớp làm bài.
- Sửa bài.


- Nêu ghi nhớ: tìm số hạng, số bị trừ, số


trừ.


- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài.


- Học sinh sửa bài – Rút ra kết luận “Một


số trừ đi một tổng”.



<b> </b>HS đọc đề bài – Nêu cách tính
BT khi có dấu ngoặc đơn.


- HS tự làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nhắc lại nội dung luyện tập.


<b>4. Dặn dò: </b>Dặn dò: Làm bài tập 3 và 4b.


- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.


Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010


TiÕt 1


khoa häc
<b>TRE, MAÂY, SONG.</b>


<b>I. Mục tiêu: </b> - Kể được tên một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.


- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.


<b>* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên.</b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>+ Hình vẽ trong SGK trang 46, 47; Phiếu học tập.


+ Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>3. Bài mới:</b> Tre, Mây, Song


<b>Hoạt động 1:</b> Làm việc với SGK.


<i>* HS lập được bảng so sánh đđ và công </i>
<i>dụng của tre ; mây, song.</i>


Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.


-Giáo viên phát cho các nhóm phiếu bài


tập.


Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 3: Làm việc cả lớp.


- Giáo viên chốt.


<b>Hoạt động 2:</b> Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.


Bước 2: Làm việc cả lớp


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương. <b>GD</b>
<b>HS ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên.</b>


<b>5. Dặn dị: </b>


- Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”.


- Hát


-Học sinh đọc thơng tin có trong SGK, kết
hợp với kinh nghiệm cá nhân hồn thành
phiếu.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các


nhóm khác bổ sung.


- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4,
5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và vật
liệu tạo nên đồ dúng đó.


- Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ


sung.


- Kể những đồ dùng làm bằng tre, mây,


song mà bạn biết?


- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhận xét tiết học
TiÕt 2



Lun to¸n
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết : Cộng, trừ số thập phân. Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành
phần chưa biết của phép tính. Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng
cách thuận tiện nhất.


- Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, say mê mơn tốn


<b>II. Chuẩn bị :</b> - SGK, phấn màu , bảng phụ...


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


- Gọi 2HS lên sửa bài 2 .
- Nhận xét và ghi điểm


<b>2. Bài mới:HD1: SGK</b>
<b>Bài 1: Tính</b>


- Y/c HS tự đọc bài và làm bài
- GV nhận xét ghi điểm


<b>Baøi 2:</b> Tìm x:


- Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ và



tìm số hạng chưa biết.


- Nhận xét, sửa sai.


<b>Bài 3:</b> Tính bằng cách thuận tiện


- u cầu HS nhắc lại tính chất kết hợp
của phép cộng hai số thập phân.


- Nhận xét sửa sai.


H§2: Bµi 5 BTNCTÝnh b»ng c¸ch thn
tiƯn nhÊt:


- GV NX


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b> Về nhà hồn thành
các bài tập chưa hoàn chỉnh.


- 2 HS lên bảng làm
- Lớp theo dõi, nhận xét
- HS làm bài vào vở
- 3HS lên bảng làm
- HS nhận xét


- HS nêu yêu cầu bài.
- 2 HS nhắc lại.


- Lớp làm bài vào vở:



<b>a</b>. x – 5,2 = 1,9 + 3,8 <b>b</b>. x + 2,7 = 8,7+ 4,9
x – 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6
x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 –
2,7


x = 10,9 x = 10,9
- 2 HS làm trên baûng.


a) 12,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45 + 7,5) +
6,98


= 20 + 6,98 = 26,98
b) 42,37 – 28,73 – 11,27


= 42,37 – (28,73 + 11,27) = 42,37 – 40 =
2,37


HS nhắc lại cách cộng, trừ số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Chuaån bị bài sau.


TiÕt 3,:


LuyƯn tiÕng
<b>LTVC:QUAN HỆ TỪ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>- LT nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn ; xác định được cặp quan
hệ từ và tác dụng của nó trong câu ; biết đặt câu với quan hệ từ


- HS khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ .



<b>II. Chuẩn bị: </b>Bảng phụ, bảng học nhóm...


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


- Thế nào làđại từ xưng hơ? Nêu ví dụ?
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm.


<b>2. Bài mới: Luyện tập</b>


Baøi 1: Gạch dưới quan hệ từ và nêu rõ
tác dụng của nó.


• Giáo viên chốt: của, bằng, vầ


Bài 2:


a. Nguyên nhân – keỏt quaỷ.
b. Nguyên nhân


c. i lp.


Baứi 3:Đặt câu với cặp quan hệ từ: Nếu.
thì


Giáo viên chốt lại cách dùng quan hệ



từ.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>- Chuẩn bị: “Mở
rộng vốn từ: Bảo vệ mơi trường”.


- Nhận xét tiết hoïc.


-Học sinh sửa bài 3.


- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.


- 2, 3 học sinh phát biểu.


- Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2.
a. Tuy …nhưng …


b. Vì ….nªn…


- Thảo luận nhóm.


- Cử đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.


-Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh làm bài.



-Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp những


câu vừa đặt.


TiÕt 4


Hoạt động ngoài giờ lên lớp
ĐĂNG KÍ TUÀN HỌC TỐT
I, MỤC TIấU:


- Học sinh có ý thức thi đua đăng kí học tập tốt chuẩn bị chao mừng ngày Nhà giáo Việt
Nam 20-11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

II, CHUẨN BỊ:


- Bản đăng kí thi đua.
III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động 1: Nêu nhiệm vụ học tập trong tuần, trong tháng và chủ điểm hoạt động chào
mừng ngày nhà giáo Việt Nam.


- GV hướng dẫn để hoc tự nêu được chủ điểm hoạt động trong tháng


- GV gợi mở để HS nêu nhiệm vụ của người HS cần hoàn thành để chào mừng
ngày 20-11


Hoạt động 2: HD HS đăng kí thi đua “Tuần học tốt”


GV cho ban chỉ huy Chi Đội đọc bản đăng kí của GV thảo


GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận đăng kí tuần học tốt.


Ban chỉ huy Đội tổng hợp ý kiến và viết thành bản đăng kí Tuần học tốt của lớp.
Đọc trước lớp sau đó nạp lại GVCN


IV. Dặn dũ.


Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010


Tiết 1


Kĩ tht


<b>RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG</b>


I. MỤC TIÊU :


- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình .
- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ náu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ gia đình .


II. CHUẨN BỊ : Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK .Phiếu đánh giá kết quả
học tập .


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


1. Bài cũ : Bày , dọn bữa ăn trong gia đình .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .


2. Bài mới : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống .


a) Giới thiệu bài :


b) Các hoạt động :


HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS


Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích , tác dụng của
việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống .


- Đặt câu hỏi để HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn
và ăn uống thường dùng .


Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ
nấu ăn và ăn uống .


- Đọc mục 1 , nêu tác dụng của


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nhận xét , hướng dẫn HS các bước như SGK :
+ Trước khi rửa , cần dồn hết thức ăn còn lại
trên bát , đĩa vào một chỗ ; sau đó tráng qua
một lượt bằng nước sạch .


+ Không rửa ly uống nước cùng bát , đĩa để
tránh mùi hôi cho chúng .


+ Nên dùng nước rửa bát hoặc nước vo gạo để
rửa .


+ Rửa 2 lần bằng nước sạch ; dùng miếng rửa
hoặc xơ mướp cọ cả trong lẫn ngoài .



+ Uùp từng dụng cụ đã rửa sạch vào rổ cho ráo
nước trước khi xếp lên kệ ; có thể phơi khô cho
ráo .


- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa bát
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập .


- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả
học tập của HS .


- Nêu đáp án của bài tập .


- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS


- Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn
và ăn uống sau bữa ăn ở gia
đình .


- Quan sát hình , đọc mục 2 , so
sánh cách rửa bát ở gia đình với
cách rửa bát được trình bày trong
SGK .


- Đối chiếu kết quả bài làm với
đáp án để tự đánh giá kết quả
học tập của mình .


- Báo cáo kết quả tự đánh giá .
3. Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK .



- Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ gia đình .
4. Dặn dò : - Nhận xét tiết học .


- Dặn HS học thuộc ghi nhớ , đọc trước bài: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn


TiÕt 2


Lun tiÕng
<b>LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN.</b>


I. Mục tiêu: - LuyƯn viÕt lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu


được lí do kiến nghị, thể hiện nội dung cần thiết.


- Giáo dục học sinh thực hiện hoàn chỉnh một lá đơn đủ nội dung, giàu sức thuyết
phục.


* GD KNS: KN Ra quyết định ;KN Đảm nhận trách nhiệm.


II. Chuẩn bị: Mẫu đơn cỡ lớn, bảng phụ...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:


- Gọi HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà
các em đã viết lại (sau tiết trả bài trước)
- Nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2. Bài mới:


Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn - Hoạt động lớp


- 2 học sinh nối nhau đọc to 2 đề bài
- Lớp đọc thầm.


- Giáo viên treo mẫu đơn - 2 học sinh đọc lại quy định bắt buộc của
một lá đơn.


Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn Trao đổi nhĩm.
 Giáo viên chốt


- Trao đổi và trình bày về một số nội dung
cần viết chính xác trong lá đơn.


- Tên đơn - Đơn kiến nghị


- Nơi nhận đơn UBND x·


- Người viết đơn - Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố


- Chức vụ - Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thơn.
+ Trình bày thực tế


+ Kiến nghị cách giải quyết
+ Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách


nhiệm của người viết, có sức thuyết phục.



Tự bộc lộ:


- Học sinh viết đơn


- Học sinh trình bày nối tiếp


 Giáo viên nhận xét.


Hỏi: Qua ND các lá đơn, em thấy mình cần
làm gì đối với cộng đồng?


- Lớp nhận xét
HS trả lời.


3. Củng cố:


Liên hệ GD HS ý thức BVMT - Bình chọn những lá đơn gọn, rõ, có tráchnhiệm và giàu sức thuyết phục.


 Giáo viên nhận xét - đánh giá


4. Dặn dò:


- Nhận xét kó năng viết đơn và tinh thần
làm việc.


TiÕt 3, 4


Lun to¸n


<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN.</b>



I. Mục tiêu: - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Biết giải bài tốn có
phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


- Giáo dục học sinh tính tốn cẩn thận, tính tốn chính xác.


II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ ghi nội dung BT2. Baûng con.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định:


2. Bài cũ:


- Hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


3. Bài mới: Luyện tập: BT SGK
Bài 1:


• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần
lượt thực hiện phép nhân


• Giáo viên chốt lại, lưu ý học sinh đếm,
tách.


- Nhận xét sửa sai



Bài 3:


- Yẽu cầu HS ủóc ủề baứi
- Gói 1 HS nẽu caựch giaỷi
- Nhaọn xeựt ghi ủieồm
* BTNC: Bài 2: Tính
- GV chốt đáp số


Bài 3: Giải tốn dạng “Tìm hai số khi biêt
tổng và hiệu ca hai s ú


Bài 7,8 (nếu còn thơì gian GV híng dÉn cho
HS lµm bµi


4. Củng cố.


- Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại qui
tắc nhân một số thập phân với một số tự
nhiên.


5. Dặn dò: Làm bài 2 vào vở.


Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100,
1000.


- Nhận xét tiết học


Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài vào bảng con.



a) 2,5 b) 4,18 c) 0,256
x 7 x 5 x 8
17,5 20,90 2,048


- Học sinh đọc đề bài.
- Phân tích đề – Tóm tắt.
- Học sinh giải.


4 giờ ơ tơ đó đi được số km là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)


Đáp số: 170,4 km


- HS nêu cách tớnh biu thc cú du ngoc
n


- HS làm bài cá nh©n


- HS tìm hiểu đề bài sau đó nêu cách làm
bài và tự làm bài


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×