Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

moân ñaïo ñöùc ñaïo ñöùc baøi1 em laø hoïc sinh lôùp 5 t1 i muïc tieâu hoïc xong baøi naøy hs bieát vò theá cuûa hs lôùp 5 so vôùi caùc lôùp tröôùc böôùc ñaàu coù kó naêng töï nhaän thöùc kó naêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.69 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Đạo Đức : Bài1 : Em là học sinh lớp 5.( T1)</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :</b>


-Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.


-Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.


- Vui và tự hào là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện là HS lớp 5.
<b>II.Tài liệu và phương tiện :</b>


- C¸c bài hát về chủ đề trường em.
- Giấy , bút màu.


- Các truyện nói về tấm gương HS líp 5 gương mẫu.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b>ND</b> <b>GV</b> <b>HS</b>


1.Kieåm tra bài
củ: (5)


2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:
HĐ1:Quan sát và
thảo luận


MT:HS thấy
được vị thế mới
của HS lớp 5,


thấy vui và tự
hào vì đã là HS
lớp 5.


HĐ2:Làm bài tập
1 SGK.


MT:Giúp HS xác
định được những
nhiệm vụ của HS


- Nêu ND tiết học , u cầu mơn học.
-Kiểm ttra sách vở HS.


* Nhận xét chung.


* Hát bài hát: " Em yêu trường em", GT
bài ghi đề bài lên bảng.


* Y/c HS quan s¸t tranh ảnh SGK trang
3-4và thảo luận trả lời câu hỏi


- Tranh vẽ gì?


-Em nghó gì khi xem các tranh ảnh
trên ?


- HS lớp 5 có gì khác so với HS các
khối khác ?



- Theo em, chuựng ta phaỷi laứm gỡ để
xửựng ủaựng laứ HS lụựp 5 ?


+ Yêu cầu các nhóm trình bày.


* Nhận xét rút kết luận : Năm nay em
đã lên lớp 5. lớp 5 là lớp lớn nhất


trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương
mẫu về mọi mặt đẻ cho các em HS các
khối khác học tập


* Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi , làm
bài tập 1.


- u cầu Một vài nhóm trình bày trước
lớp.


* Nhận xét rút kinh nghiệm chung :
-Các điểm a,b,c,d,e trong bài tập 1 là
những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng


* Kiểm ttra chéo sách vở
lẫn nhau.


-Baùo cáo kết quả kiểm tra.
* Hát bài hát.


-Nêu đầu bài.



* Quan sát ttranh thảo luận
theo nhóm, trả lời câu hỏi:
-Nêu suy nghĩ của bản
thân.


-3,4 HS nêu ý kiến.
-4,5 HS nêu.


* Đại diện các nhóm trình
bày.


-Nhận xét các nhóm.
* Tổng kết rút kết luận.
-3, 4 HS nêu lại kết luận.
-Liên hệ thực tế.


* HS đọc bài tập, nêu yêu
cầu thực hiện.


-Thoả luận cặp đoi , trình
bày kết quả.


-Các nhóm trình bày trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

líp 5.


HĐ3:Tự liên hệ (
bài tập 2 SGK )
MT:HS tự nhận


thức về bản thân
và có ý thức học
tập, rèn luyện để
xứng đáng là HS
lớp 5.


HĐ4:Trò chơi
phóng viên
MT:Củng cố lại
nội dung bài học.


3. Củng cố dặn
doø: ( 5)


ta cần phải thực hiện.


-Bây giờ các em hãy xem mình làm
những gì ,những gì cần cố gắng.
* Nêu yêu cầu HS tự liên hệ :


-Hãy suy nghĩ, đối chiếu những việc
làm của mình từ trước đến nay với
những nhiệm vụ của HS lớp 5 ?
+ u cầu HS thảo luận nhóm đơi.
-u cầu một số nhóm trình bày trước
lớp.


* Nhận xét rút kết luận :-Các em cố
gắng phát huy những điểm mà mình đã
thực hiện tốt và khắc phục những mặt


cịn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.


* HD HS thay nhau làm các phóng viên
để phỏng vấn các HS khác về một số
ND có liên quan đến chủ đề bài học :
-Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì ?
-Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS
lớp 5 ?


-Bạn đã thực hiện những điểm nào
trong chương trình" rèn luyện đội
viên" ?


+ Nhận xét các phóng viên và câu trả
lời.


- Tổng kết nhận xét.


* Về nhà lập kế hoạch phấn đấu của
bản thân trong năm học này:


-Mục tiêu phấn đấu; Những thuận lợi đã
có ; Những khó khăn có thể gặp; Biện
pháp cần khắc phục; Những người có
thể hổ trợ em ?


* Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


-Tổng kết rút kết luận.


* 3, 4 HS nêu lại kết luận.
-Nêu thêm những việc em
cần làm.


* HS tự liên hệ , thảo luận
nhóm đơi:


-Trao đổi thảo luận các
với đề với nhau.


- 2,3 nhóm trình bày trước
lớp.


- Nhận xét rút lết luận.
- 3 , 4 HS nêu lại kết luận.
- HS liên hệ bổ sung các
mặt còn thiếu.


* Lần lượt làm các phóng
viên phỏng vấn các bạn về
các vấn đề có liên quan
đến bài học:


-Thể hiện là các anh chị
làm các việc tốt cho các
em noi theo.


-Cảm thấy lớn luôn gương
mẫu , xứng đáng là lớp
cuối cấp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đạo Đức

<b>: Bài 2: Em là học sinh lớp 5( T2 ).</b>


<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :</b>


-Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.


-Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.


- Vui và tự hào là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện là HS lớp 5.
<b>II.Tài liệu và phương tiện :</b>


- Cacù bài hát về chủ đề trường em.
- Giấy, bút màu.


- Các truyện nói về tấm gương HS lơpù 5 gương mẫu.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b>ND</b> <b>GV</b> <b>HS</b>


1.Kieåm tra bài củ: (5)


2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:


<b>HĐ1:Thảo luận về kế </b>
hoạch phấn đấu.


MT:Rèn cho HS kĩ


năng đặt mục tiêu.
Động viên HS có ý
thức phấn đấu vơn lên
về mọi mặt để xứng
đáng là HS lớp 5.
<b>HĐ2:Kể chuyện về </b>
các tấm gương HS lớp
5 gương mẫu.


MT:HS biết thừa nhận
và học tập các tấm
gương tốt.


- Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


- Nêu vị thế của HS lớp 5 ?
- Trình bày bài làm ở nhà.
* Nhận xét chung.


* Nhận xét việc làm bài ở
nhà của HS và GT bài.


* Cho HS lập kế hoạch theo
nhóm nhỏ,về kế hoạch của
bản thân ?


- Yêu cầu thảo luận nhóm
đôi.



- Mời HS trình bày trước lớp.
* Nhận xét rút kết luận :
- Để xứng đáng là HS lớp 5,
chúng ta cần phải quyết tâm
phấn đấu, rèn luyện một cách
có kế hoạch.


* Yêu cầu 1 HS kể về 1 tấm
gương mẫu ( trong lớp, trong
trường, qua báo chí )


-Yẽu cầu HS caỷ lụựp laộng
nghe vaứ thaỷo luaọn về nhửừng
ủiều coự theồ hóc qua taỏm gơng
đó. - nhận xét rút kết luận:


- HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


- HS trả lời.
- HS nhận xét.


* Lập kế hoạch cá
nhânvề việc làm:
- Giúp đỡ bạn.
- Học tập giỏi,...


- 3,4 HS trình bày trước
lớp.



- Nhận xét rút kết luận.
+ 3,4 HS nêu lại kết luận


* Một HS kể một câu
chuyện về tấm gương
người tốt ( Tốt nhát là ở
trong lơp hoặc trong
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HĐ3:Hát, múa, đọc
thơ, giới thiệu tranh vẽ
về chủ đề trường em.
MT:Giáo dục HS tình
yêu và trách nhiệm
đối với trường lớp.


3.Củng cố dặn dò: ( 5)


Chóng ta


rất vui và tự hồ khi là HS
lớp 5; rất u q và tự hào
về trường mình , lớp mình.
§ång thời, chúng ta càng thấy
rõ trách nhiệm phải học tập,
rèn luyện tốt để xứng đáng là
HS lớp 5 ; Xây dựng trường
lớp trỏ thành trường tốt, lớp
tốt.



* Nêu yêu cầu : - Các thể lựa
chọn các hình thức vẽ, hát,
đọc thơ có nội dung ca ngợi
trường em.


-Yêu cầu thảo luận theo
nhóm, các nhóm nào trình
bày được nhiều hình thức có
chủ đề hay đạt điểm cao.


-Cho HS trình bày theo chủ
đề : Tranh ảnh, đọc thơ, múa
hát.


* Nhận xét rút kết luận :
-Chúng ta rất vui và tự hào
khi là HS lớp 5 ; rất yêu q
về trường lớp mình; Đồng
thời cũng thấy mình phải có
trách nhiệm đối với trường
lớp tươi đẹp hơn.


* Yêu cầu HS nêu lại ND bài.
-Liên hệ ở trường trong tuần
thực hiện.


hieän.


-Nêu những điều em rút
ra từ chuyện kể.



* Lắng nghe kết luận của
GV.


-3 ,4 HS nêu lại kết luận.


* Thảo luận theo nhóm
các chủ đề.


-Phân cơng theo nhóm
lựa chọn các hình thức
thích hợp, phù hợp với
các thành viên trong
nhóm.


-Đại diện các thành viên
trình bày theo các chủ đề.
* Nêu các việc làm cụ
thể của các em đối với
trường, trách nhiệm của
các em.


* 3 ,4 HS neâu laïi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Đạo Đức: </b>

Bài3:

<b>Có trách nhiệm về việc làm của mình.( T1</b>

)


<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :</b>


- Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.


-Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.



- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc tránh trách nhiệm, đổ
lỗi cho người khác.


<b>II.Tài liệu và phương tiện :</b>


-Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong cơng vic hoc dng
cm nhn lỗi v sa li.


-Baứi tập 1 viết vào bảng phụ.
-Thẻ bày tỏ ý kieán.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.Kiểm tra bài cịû:
(5)


2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:
HĐ1:Tìm hiểu
truyện: Chuyện
của Đức


MT:HS thấy rõ
diễn biến của sự
việc và tâm trạng
của Đức ; biết phân
tích đưa ra quyết


định đúng.


HĐ2:Lamø bài taäp 1
SGK


MT:HS xác điïnh
được những việc
nào là biểu hiện
của người sống có
trách nhiệm hoặc
khơng có trách
nhiệm.


- Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-Nêu những việc làm trong tuần
để xứng đáng là HS lớp 5 ?
-Nêu những việc làm giúp đỡ
các hs các lớp nhỏ ?


* Nhận xét chung.


* Cho HS quan sát tranh SGK
để GT bài- Ghi đầu bài .


* Cho HS đọc thầm và suy nghĩ
về câu chuyện.


-Yêu cầu 1,2 HS đọc to câu


chuyện.


-Yêu cầu HS thảo luận theo lớp
theo 3 câu hỏi SGK.


-Yêu cầu 4,5 HS trả lời câu hỏi
* Nhận xét rút kết luận:


-Đức vơ ý đá quả bóng vào bà
Doan và chỉ có Đức với Hợp
biết. Nhưng trong lịng Đức tự có
trách nhiệm về hành động của
mình và suy nghĩ tìm cách giải
quyết phù hợp nhất…Các em đã
đưa ra giúp Đức một số cách
giải quyết vừa có lí, vừa có tình .


* Chia lớp thàh các nhóm nhỏ .
-Gọi HS nhắc lại yêu cầu của
bài tập.


- Thảo luận theo nhóm, yêu cầu
đại diện các nhóm trình bày kết
quả.


* Nhận xét rút kết luận :


- a, b,d,g là những biểu hiên của
người sống có trách nhiệm ; c, d,
e khơng phải là biểu hiện của


người sống có trách nhiệm.
-Biết suy nghĩ trước khi hành


-HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-HS trả lời.


-HS nhận xét.


* HS quan sát tranh và
nêu đầu bài.


* Đọc thầm cả lớp.
-1,2 HS đọc to câu
chuyện.


-1 HS đọc 3 câu hỏi SGK.
-Ghi ý kiến của bản thân
vào giấy.


-Trình bày ý kiến của
mìnhd với các bạn
-3,4 HS trình bày trước
lớp.


-Tổng hợp ý kiến, rút
krrrts luận .


* 1,2 HS đọc bài học


SGK.


* Làm việc theo nhóm,
dưới sự điều khiển
cuảnhóm trưởng.


- 2 HS nêu lại yêu cầu
bi.


-Ghi kết quả các ý thảo
luận .


- Đại diện các nhóm lên
trình bày.


* Nhận xét các nhóm rút
kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HĐ3:Bài tỏ thái độ
( BT 2,SGK)


MT:HS tán thành
những ý kiến đúng
và không tán thành
những ý kiến
khơng đúng.


3.Củng cố dặn dò:
( 5)



động, dám nhận lỗi, sữa lỗi ;
làm việc gì thì làm đến nơi đến
chốn … là những biểu hiện của
người sống có trách nhiệm. Đ ó
là những điều chúng ta cần học
tập.


* Lần lượt nêu các ý kiến ở bài
tập 2 .-Yêu cầu HS bày tỏ ý
kiến: tán thành hay không tán
thành ( Theo qui ước )


-Yêu cầu một vài HS giaiû thích
tại sao tán thàh hoặc phản đối ý
kiến đó.


* Nhận xét rút kết luận : Tán
thành ý kiến đó : a, d.


-Không tán thành ý kiến : b, c, d.
* HD HS chuẩn bị trò chơi cho
tuần sau.


-Nêu lại ND bài học.
-Nhận xét tiết học


cần ghi nhớ.


-Liên hệ những việc làm
thiết thực của cá nhân.


* Làm việc cá nhân .
-Giơ thẻ bày tỏ ý kiến.
-Mỗi ý 1,2 HS giải thích.
+ Nêu nhận xét chug.
* Nêu lại tồn bộ bài tập
bài tỏ ý kiến.


* Phân công các vai
chuẩn bị cho bài học tuần
sau.


-3,4 HS nêu lại nội dung
baøi.


-Thực hiện các việc đã
học trong tuần.


<b> Đạo Đức:</b>

<b> </b>

<b>Bài </b>

<b>4</b>

<b>: Có trách nhiệm về việc làm của mình.( T2)</b>



<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :</b>


- Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.


-Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.


- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc tránh trách nhiệm, đổ
lỗi cho người khác.


<b>II.Tài liệu và phương tiện :</b>



-Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dïng
cảm nhận lõi và sửa lỗi.


-Bài tập 1 viết vào bảng phụ.
-Thẻ bày tỏ ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ND</b> <b>GV</b> <b>HS</b>
1.Kiểm tra bài


củ: (5)


2.Bài mới:
( 25)


a. GT bài:
b. Nội dung:
<b>HĐ1:Xử lí </b>
tình huống
( BT 3)
MT:HS biết
lựa chọn cách
giải quyết phù
hợp trong mỗi
tình huống.


<b>HĐ2:Tự liên </b>
hệ bản thân.
MT:Mõi HS
có thể tự liên
hệ, kể một


việc làm của
mình ( dù rất
nhỏ )và rút ra
bài học.


- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
Khi làm một việc khơng đúng em
cần có thái độ như thế nào ?


- Có nên trốn tránh trách nhiệm
đổi lỗi cho người khác không ?
* Nhận xét chung.


* Kiểm tra việc phân vai ở nhà
của HS, dẫn dắt GT bài.


Ghi đề bài lên bảng.


* Yêu cầu thảo luận đóng vai theo
vai các nhóm đã chuẩn bị ở tuần
trước.


-Cho các nhóm trình bày trình bày
theo các tình huống.


-Yêu cầu các nhóm khác nhận xét
bổ sung.


* Nhận xét chung rút kết luận :
Mỗi tình huốg đều có nhiều cách


giải quyết. Người có trách nhiệm
phải chọn cách giải quyết nào thể
hiện rõ trách nhiệm của mình và
phù hợp với hồn cảnh.


-Qua bài học em rút ra điều gì ?


* Gợi ý để mỗi HS, nhớ lại một
việc làm của mình dù rất nhỏ, và
tự rút ra kết luận bài học.


- Việc làm đố có trách nhiệm hoặc
thiếu trách nhiệm.


- Chuyện xẩy ra thế nào và lúc đó
em đã làm gì ?


- Bây giờ nghĩ lại em thấy thế
nào ?


-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.


-HS nhận xét.


* Nêu các vai đã chuẩn bị.
-Nêu đề bài.


* Thảo luận cách đóng vai các
tình huống.



-Lần lỵt các nhóm lên trình bày
tình huống đã chuẩn bị.


-Theo dõi nhận xét bổ sung.


* Liên hệ mỗi nhóm đong vai
và rút ra bài học cho


bản thân.


- 3,4 HS nhắc lại kết luận.


* CÇn phải suy nghĩ trước khi
giải quyết một vấn đề, cần tìm
ra cách giải quyết tốt nhất.
* Mỗi HS tự nhớ một việc làm
của mình, nêu và trao đổi cùng
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3.Củng cố dặn
dò: ( 5)


* Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
trao đổi về câu chuyện của mình.


- Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- Gợi ý để HS rút ra bài học.
* Nhận xét chung, rút kết luận :
- Khi giải quyết cơng việc hay tình


huống một cách có trách nhiệm,
chúng ta thấy vui và thanh thản.
Ngược lại, khi làm một việc thiếu
trách nhiệm, dù không ai biết, tự
chúng ta thấy áy náy trong lịng.
- Người có trách nhiệm là người
khi làm việc gì củng suy nghĩ cẩn
thận nhằm mục đích tốt đẹp và với
cách thức phù hợp ; khi làm hỏng
việc hoặc có lỗi, họ dám nhận
trách nhiệm và sẵn sàng làm lại
cho tốt.


* Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ.
* Nhận xét tiết học.


Y/c HS liên hệ thực tế trong tuần.


- Nêu theo ý kiến của bản thân.
+ Thảo luận cặp đôi và trao đổi
cùng bạn.


- HS trao đổi cùng nhau, rút ra
tình huống cần ghi nhớ, nêu
cách giải quyết tình huống.
- Yêu cầu đại diện tõng nhóm
lên trình bày.


- Nhận xét các nhóm.



- Nêu người như thế nào là
người có trách nhiệm.
-Nêu người như thế nào là
người thiếu trách nhiệm.


* 2-3 HS đọc ghi nhớ.


- Nêu lại hành vi cần thực hiện.
- Thực hiện tốt những việc đã
học.


<b>Đạo Đức: </b>

<b>Bài 5 : Có chí thì nên.( T1)</b>



<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :</b>


-Trong cuộc sống con người thường đối mặt với những khó khăn, thử thách.
Nhưng có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy,
thì có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.


- Xác định những thuận lợi, những khó khăncủa mình ; biết đề ra kế hoạch vượt
khó khăn của bản thân.


- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những
người có ích cho gia đình, cho xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt ) như
Nguyễn Ngọc Kí , Nguyễn Đức Trung.


- Thẻ màu dùng để bày tỏ ý kiến.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>



<b>ND</b> <b>GV</b> <b>HS</b>


1.Kiểm tra bài củ:
(5)


2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:


<b>HĐ1:HS tìm hiểu </b>
thơng tin về tấm
gương vượt khó
Trần Bảo Đồng
MT:HS biết được
hồn cảnh và những
biểu hiện vượt khó
củaTrần Bảo Đồng.


<b>HĐ2:Xử lí tình </b>
huống


MT:HS chọn cách
giải quyết tích cực
nhất, thể hiện ý chí
vượt lên khó khăn
trong các tình
huống.



- Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-Người như thế nào là người
có trách nhiệm về việc làm
của mình ?


-Nêu những việc làm có trách
nhiệm của em trong tuần qua.
* Nhận xét chung.


* Kể chuyện liên quan đêùn
chủ đề có chí thì nên của HS
trong lớp để GT bài.


* Yêu cầu HS tự đọc thông
tin về Trần Bảo Đồng
( SGK).


- Cho HS thảo luận cả lớp
theo câu hỏi 1,2,3 SGK.


- Đ¹i diện các nhóm trình bày
.


- HS nhận xét.


* Nhaọn xeựt toồng keỏt :
- Tửứ taỏm gửụng Trần Baỷo
ẹồng ta thaỏy: Duứ phaỷi hoaứn


caỷnh khoự khaờn, nhửng neỏu coự
quyeỏt taõm cao và biết sắp xếp
thời gian hợp lý vẫn có thể vừa
học tốt, vừa giúp đợc GĐ.
* Chia lụựp thành caực nhoựm
nhoỷ vaứ giao cho moói nhoựm
thaỷo luaọn moọt tỡnh huoỏng.
- TH1: Nhaứ tiẽn raỏt ngheứo.
Vửứa ủi hóc lái bũ luừ lút cuoỏn
heỏt nhaứcửỷa, ủồ ủác. Theo em
trong hoaứn caỷnh ủoự, Thieõn coự
theồ laứm gỡ ủeồ coự theồ tieỏp tuùc


-HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-HS trả lời.


-HS nhận xét.
* Lắng nghe.


- Nêu đầu bài, nêu tên
chuyện kể.


* Đọc các thông tin về
Trần Bảo Ngọc.


- Đọc thầm và trả lời câu
hỏi.



- Thảo luận nhóm đơi 3
câu hỏi SGK và trả lời.
- Đ¹i diện các nhóm lên
trình bày.


- Nhận xét các nhóm.
- Nhận xét rút kết luận.
- 3,4 HS nêu lại kết luận.
* Thảo luận theo nhóm 4
các tình huống.


- Nhóm 1,3 tình huống
tình huống 1.


- Nhóm 2,4 tình huống 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HĐ3: Làm bài tầp </b>
1, 2 SGK.


MT: HS phân biệt
được những biểu
hiện của ý chí vượt
khó và những ý kiến
phù hỵp với nội
dung bài học.




3.Củng cố dặn dò:
(5)



đi học ?


- TH2: Đang học lớp 5, một
tai nạn bất ngờ đã cướp đi
của Khôi đôi chân khiến em
khơng thể đi lại được. Trong
hồn cảnh đó, Khơi có thể sẽ
như thế nào ?


- 4 nhóm thảo luận tình
huống.


- u cầu đại diện các nhóm
lên trình bày.


- Cho HS nhận xét, bổ sung.


* Tổng hợp ý kiến, rút kết
luận : Trong những tình
huống như trên, người ta có
thể tuyệt vong, chán nản, bỏ
học, ... Biết vượt mọi khó
khăn để sống và tiếp tục học
tập mới là người có chí.
* u cầu 2HS ngồi c¹nh
nhau làm thành 1 cặp cùng
trao đổi từng trường hợp của
bài tập 1.



- GV lần lượt nêu từng trường
hợp,HS giơ thẻ bày tỏ ý kiến.
- Nêu ý kiến tại sao lại nhất
Những biểu hiện đó được thể
hiện trong cả việc nhỏ và
việc lớn, trong cả hcọ tập và
đời sống.


* Cho HS đọc phần ghi nhí.
- Nhận xét tiết học.


- Liên hệ tìm những tấm
gương vượt khó trên lớp,
trường, ở địa phương.


luận.


- Đại diện 2 nhóm lên
ttrình bày 2 tình huống.
- Theo dõi nhận xét bổ
sung tình huống của
nhóm bạn.


* Tổng hợp nêu ý kiến
chung cần thực hiện.
- 3,4 HS nêu lại kết luận.
- Liên hệ bản thân em
trong tình huống đó ?
* Thảo luận nhóm đơi.
- Trao đởi cá tình huống.


-Lắng nghe các trường
hợp của giáo viên.


- Lắng nghe bày tỏ ý kiến
.


- Nªu giải thích , tại sao
có , t sao không.


- Nhận xét các bạn rút
kết luận.


- 3-4 HS nêu lại kết luận.


* 4-5 HS nêu lại ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Đạo Đức: </b>

<b>Bài 6 : Có chí thì nên ( T2)</b>


<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :</b>


-Trong cuộc sống con người thường đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng
có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì có
thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.


- Xác định những thuận lợi, những khó khăncủa mình ; biết đề ra kế hoạch vượt
khó khăn của bản thân.


- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những
người có ích cho gia đình, cho xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt ) như


Nguyễn Ngọc Kí , Nguyễn Đức Trung.


- Thẻ màu dùng để bày tỏ ý kiến.
<b> III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b>ND</b> <b>GV</b> <b>HS</b>


1.Kieåm tra bài củ: (5)


2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:


<b>HĐ1:Làm bài tập 3 SGK</b>
MT:Mỗi nhóm nêu được
một tấm gương tiêu biểu
để kể cho lớp nghe.


<b>HĐ2:Tự liên hệ ( Bìa tập</b>
4 SGK)


MT:HS biết cách thực
hiƯn b¶n thân nêu được
những khó khăn trong
cuộc sống, học tập và đề
ra được cách vượt qua
khó


- Gọi HS lên bảng trả lời câu


hỏi.


- Nêu những gương vượt khó mà
em biết.


- Em đã thực hiện gương vượt
khó như thế nào ?


* Nhận xét chung.


* Nêu tên những câu chuyện các
em đã sưu tầm trong tuần – GT
bài ghi đề bài.


* Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
- Thảo luận về những tấm gương
đã sưu tầm.


- Yêu cầu các nhóm trình bày
kết quả.


- Nhận xét kết luận :


Hồn cảnh Những tấm
gương
KK của bản


thân


KK về gia


đình


KK khác


-Cho HS nêu lại


* Hãy phân tích những khó khăn
của bản thân theo mẫu sau:


stt khó
khăn


những biện phát
khắc phục


1
2
3
4


- HS lên bảng trả lời
câu hỏi.


- HS trả lời.
- HS nhận xét.
* HS lần lượt nêu
những mẫu chuyện
mà các em đã sưu
tầm được.



* Thoả luận theo 4
nhóm.


- Nhóm trưởng điều
khiển các nhóm
- Đại diện các nhóm
trình bày kết quả.
+ KK bản thân: sức
khoẻ, bị khuyết tật,...
+ KK về gia đình :
nhà nghèo, sống
thiếu ự chăm sóc của
b hoc m, ...


- 3 HS nêu lại kết luận
* L mà việc cá nhân,


nêu hồn cảnh cá
nhân của bản thân
ghi theo mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3.Cuûng cố dặn dò: ( 5)


-Trao đổûi khó khăn của mìh với
nhóm.


-u cầu cử các bạn có hồn
cảnh khó khăn trình bày trước
lớp.



* Nhận xét rút kết luận : Lớp ta
có một số bạn gặp hồn cảnh
khó khăn, bản thân các bạn đó
cần nổ lực cố gắng để tự mình
vượt khó. Nhưng sự thông cảm,
chia sẻ, động viên, giúp đỡ của
bạn bè, tập thể cũng hết sức cần
thiết để giúp các bạn vượt qua
khó khăn vươn lên.


* Nhận xét tiết học.


- liên hệ thực tế ở gia đình các
em.


riêng, bản thân cần
nổ lực vươn lên.
Ngoài ra cần sự quan
tâm , giúp đõ của mọi
người.


-Đại diện thành viên
4 nhóm lên trình bày.
- u cầu nhận xét
tình huống, tìm cách
giải quyết giúp bạn.
+ Nhâïn xét rút kết
luận.


* 2,3 HS nêu lại kết


luận.


-Liên hệ thực tế với
cuộc sống bản thân
cá nhân.


* Nêu lại ND bài học.
- ¸p dụng vào cuộc


sống và chuẩn bị bài
sau.


<b> </b>

<b>Đạo Đức:</b>

<b> </b>

<b>Bài </b>

<b>7</b>

<b>: Nhớ ơn tổ tiên ( T1).</b>



<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :</b>


- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dịng họ.


- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dịng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.


- Biết ơn tổ tiên ; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
<b>II.Tài liệu và phương tiện :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b>ND</b> <b>GV</b> <b>HS</b>


1.Kiểm tra bài củ:
(5)



2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:


<b>HĐ1:Tìm hiểu nội </b>
dung truyện thăm
mộ


MT:HS biết được
một biểu hiện của
lịng biết ơn tổ tiện


<b>HĐ2: Lµm bài tập 1 </b>
SGK.


MT:Giúp HS biết
được những việc
làm để tỏ lòng biết
ơn tổ tiên.


- Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


- Nêu những tấm gương vượt
khó ?


- Qua thực tế em hãy kể
những việc làm thể hiện tinh


thần vượt khó của bản thân
mình ?


* Nhận xét chung.


* Đọc cho HS nghe câu ca
dao về chủ đề " nhớ ơn tổ
tiên ", dÉn dắt để giới thiệu
bài.


* Mời 1-2 HS đọc truyện.
-Yêu cầu thảo luận cả lớp
theo câu hỏi sau :


+ Nhân ngày tết cổ truyền,
bố của Việt đã làm gì để tỏ
lịng biết ơn tổ tiên ?


+ Theo em, bố muốn nhắc
nhở Việt điều gì khi kể về tổ
tiên ?


+ Vì sao Việt muốn lau bàn
thờ giúp mẹ ?


- Trả lời cá nhân.
* Nhận xét , tổng kết :


- Ai cũng có tổ tiên, gia đình,
dịng họ. Mỗi ngời đều phải


biết ơn tổ tiên và biết thể hiện
ủieàu ủoự baống nhửừng vieọc laứm
cú theồ.


* Yêu cầu HS làm việc cá
nhaân.


-Trao đỏi ý kiến với bạn ngồi
bên cạnh.


-Mời 1,2 HS trình bày ý kiến
về từng việc làm và giải thích


- HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-HS trả lời.
- HS nhận xét.


* Lắng nghe.
- Nêu đâøu bài.


- 2 HS đọc to truyện đọc.
- Thảo luận các nhân trả lời
câu hỏi.


- Bố của Việt đã lau dọn bàn
thờ tổ tiên.


- Phải nhớ đến những người


: ông bà tổ tiên đã sinh ra
mình.


- Em đã hiểu và muốn làm
một gì đó vừa sức thể hiện
sự nhớ ơn tổ tiên.


- Nhận xét các ý kiến.
* Nhận xét chung rút ra kết
luận.


- 2,3 HS nhắc lại kết luận.


* Đọc bài tập 1 SGK ttrả lời
cá nhân.


- Thảo luận nhóm đôi.
-2 HS lên trình bày ý kiến.
-Giải thích lí do của bản
thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HĐ3: Tự liên hệ.</b>
MT: HS biết tự đánh
giá bản thân qua đối
chiếu với những
việc cần làm để tỏ
lịngbiết ơn tổ tiên.


3.Củng cố dặn dò:
( 5)



lí do.


-u cầu cả lớp, trao đổi,
nhận xét, bổ sung.


-Nhận xét rút kết luận :
Chúng ta cần thể hiệ lòng
biết ơn tổ tiên bằng hững việc
làm thiết thực, cụ thể, phù
hợp với khả năng như các
việca, c, d, ,đ.


* Yêu cầu HS kể những việc
đã làm được thể hiện lòng
biết ơn tổ tiên và những việc
chưa làm được.


-Yêu cầu làm việc cá nhân.
-Trao đổi ý kiến mình với
nhóm nhỏ.


-Mời một số HS trình bày
trước lớp.


* Nhận xét tổng kết chung .
-Nêu bài học SGK


* u cầu HS : sưu tầm tranh
ảnh ngày giỗ tổ Hùng Vương,


các câu ca dao tục ngữ vè chủ
đề, những truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ , tổ
tiên.


-Nhận xét tiết học , chuẩn bị
bài sau.


* Nêu cách giải quyết tốt
nhất, rút kết luận.


- 2 HS nhắc lại kết luaän.


* Lần lượt HS nêu những
việc đã làm được thể hiện
lòng biết ơn tổ tiên.


-Lmà việc cá nhan trước.
-Trao đổi ý kiến với các
thành viên trong nhóm tìm
cách giải quyết đúng nhất.


- 2,3 HS nêu bài học.
* Sưu tầm tranh ảnh theo
nhóm, cá nhân.


-Liên hệ chuẩn bị cho bài
học sau.


<b> </b>

<b>Đạo Đức</b>

<b>: </b>

<b>Bài </b>

<b>8</b>

<b>: </b>

<b>Nhớ ơn tổ tiên </b>

<b>(T2)</b>


<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :</b>


- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dịng họ.


- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dịng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng vương.
- câu ca dao, tục ngữ, ... nói về lịng biết ơn tổ tiên.
<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


ND GV HS


1.Kiểm tra bài củ:
(5)




2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:


HĐ1: Tìm hiểu về
ngày giỗ Tổ Hùng
Vương.


MT:GD HS ý thức
hướng về cuội


nguồn.


HĐ2:GT truyền
thống tốt đẹp của
gia đình, dịng họ(
BT2)


MT : HS biết tự
hào về truyền
thống tốt đẹp của
gia đình, dịng họ
mình có ý thức giữ
gìn và phát huy
các truyền thống


- Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-Đọc 1 câu ca doa có nội dug
nhớ ơn tổ tiên ?


- Nêu việc làm của bản thân
mình thể hiện việc làm nhớ ơn tỉ
tiên ?


* Nhận xét chung.


* Nêu nội dung bài học – ghi đề
bài lên bảng.



* Cho HS lớp trình bày các tranh
anûh đã sưu tầm được.


-Đại diện các nhóm lên GT các
tranh, ảnh, thông tin mà các em
thu thạp được về ngày giỗ tổ
Hùng Vương.


-Thảo luận cả lớp theo gợi ý sau:
+ Em nghĩ gì khi xem, đọc và
nghe các thông tin trên ?


+ Việc nhân dân ta tổ chức giỗ
tổ Hùng Vương vào ngày mồng
10/ 3 hằng năm thể hiện điều
g-Từng cá nhân trình bày ý kin.
* Nhn xột rỳt kt lun v ngy
giỗ tỉ Hïng V¬ng.


* Mời 1 hS lên GT về truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng
họ mình.


- Tuyên dương các HS và gợi ý
thêm:


+ Em có tự hµị về truyền thống
đó khơng ?


+ Em cần làm gì để xứng đáng


với các truyền thống tốt đẹp đó ?


-HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Nêu lại đề bài.
* Mang tranh ảnh sưu
tầm được, thảo luận trình
bày.


- đại dieọn caực thaứnh vieõn
leõn trỡnh baứy trửụực lụựp.
Quan saựt vaứ traỷ lụứi cãu
hoỷi theo yẽu cầu cuỷa giaựo
viẽn.


+ Thể hiện nhớ về cuội
nguồn của tổ tiên, ông tổ
của người danâ Việt Nam.
-Lần lượt các HS bài tỏ ý
kiến.


-Liên hệ đến bản thân.


* 3 HS lần lượt lên bảng
GT về các truyền thống
đó.



+ HS nêu theo hiểu biết
của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

đó.


HĐ3:HS đọc ca
dao, tục ngữ, kể
chuyện, đọc thơ,
về chủ đề biết ơn
tổ tiên ( BT3
SGK)


MT:Giúp HS củng
cố bài học.


3.Củng cố dặn dò:
( 5)


* Nhận xét rút kết luận : Mỗi gia
đình, dịng họ đều có những
truyền thống tốt đẹp riêng của
mình. Chúng ta cần có ý thức giữ
gìn và phát huy các truyền thống
đó.


* Một số HS đại diện nhóm trình
bày trước lớp.


-Cả lơpù trao đổi nhận xét.



- Tổng kết những em đã sưu tầm
tốt.


-Mời HS đọc ghi nhớ SGK.
* Nhận xét tiết học .


-Chuẩn bị bài sau.


gũi với bản thân.


-2 HS nhắc lại nhận xét.


* Lần lượt các nhóm lên
trình bày.


-Lắng nghe trao đổi nhận
xét.


* Nhận xét các em sưu
tầm tốt.


-4-5 Hs đọc ghi nhớ.
* Liên hệ thực tế chuẩn
bị bài sau.


<b>ẹaùo </b>

<b>đức</b>

<b> </b>

<b>:</b>

<b> </b>

<b>Baì </b>

<b>9</b>

<b>:</b>

<b> Tỡnh bán. </b>

<b>(T1)</b>


I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :


- Ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.



- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanhtrong cuộc sống hằng ngày.
- Thân ái , đoàn kết bạn bè.


II.Tài liệu và phương tiện :


- Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


ND GV HS


1.Kiểm tra bài cịû:
(5)


2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Noäi dung:


HĐ1:Thảo luận cả
lớp.


MT:HS biết được ý
nghĩa của tìh bạn
và quyền được kết
giao bạn bè của
trẻ.


HĐ2:Tìm hiểu ND


truyện đơi bạn
MT:HS hiểu được
tình bạn cần phải
đồn kết, giúp đỡ
nhau những lúc khó
khăn, hoạn nạn.


- Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


- Nêu những việc làm thể hiện
việc biết giữ gìn các truyền
thống về gia đình, dịng họ, tổ
tiên.


* Nhận xét chung.


* Cho hs quan sát tranh và giới
thiệu bài.


* Cả lớp hát bài" lớp chúng ta
đoàn kết "


- Yêu cầu cả lớp thảo luận theo
các câu hỏi gợi ý sau :


+ Bài hát nói lên điều gì ?
+ Lớp chúng ta có vui như vậy
khơng ?



+ Điều gì sẽ xẩy ra nếu xung
quanh chúng ta không có bạn
bè ?


+Trẻ em có quyền được tự do
kết bạn khơng ? em biết điều đó
từ đâu ?


- Lần lượt HS trả lời câu hỏi .
* Nhận xét rút kết luận: Ai cũng
cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần
có bạn bè và có quyền được tự
do kết giao bạn bè.


* GV đọc 1 lần truyện đôi bạn.
-Mời 1 HS lên đóng vai theo
truyện đơi bạn.


- Cả lớp thảo luận theo câu hỏi ở
tranh 17, SGK.


- Yêu cầu HS trả lời.


* Nhận xét , rút kết luận : Bạn
bè cần phải biết yêu thương,
đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là
những lúc khó khăn, hoạn nạn.


-HS lên bảng trả lời câu
hỏi.



-HS trả lời.
-HS nhận xét.


* Quan sát tranh nêu
đầu bài.


* Quản ca bắt nhịp cho
lớp hát.


- Thảo luận trả lời cá
nhân theo câu hỏi.
+ Tinh thần đoàn kết
của các bạn thành viên
trong lớp.


+ Mọi việc sẽ trở nên
buồn chán vì khơng có
ai trao đổi trị chuyện
cùng ta.


-Có quyền, từ quyền của
trẻ em.


-HS trả lời, nhận xét .
+ 3,4 HS nêu lại kết
luận.


* HS laéng nghe.



-Nêu tên nhân vật có
trong truyện và những
việc làm của bạn.
- 1 HS đóng vai.
- Đọc câu hỏi SGK.
-Hs trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HĐ3: Làm bài tập
2 SGK.


MT:HS biết cách
ứng xử phù hợp
trong các tình
huống có liên quan
đến bạn bè.


HĐ4 : Củng cố
MT: Giúp HS biết
được các biểu hiện
của tình bạn đẹp.


3.Củng cố dặn dò:
( 5)


* u cầu HS làm việc cá nhân.
-Trao đởi những việc làm của
mình với bạn bên cạnh.


-Mời HS trình cách ứng xử trong
mọi tình huống và giải thích lí


do.


-u cầu cả lớp nhận xét.Cho
các em liên hệ với việc làm cụ
thể.


* Nhận xét rút kết luận :
- a: chúc mừng bạn ; b: an ủi
động viên giúp đỡ bạn ; c: bênh
vực bạn hoặc nhờ người lớn giúp
đỡ ; d: khuyên ngăn bạn .


* Yêu cầu HS nêu một biểu hiện
của tình bạn đẹp.


-Ghi các ý kiến lên bảng.
-Cho HS nhận xèt


-Tổng kết rút kết luận : Các biểu
hiện của tình bạn đẹp là : tơn
trong, chân thật, biết quan tâm,
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết
chia sẻ vui buồn cùg nhau, ...
-Cho các liên hệ liên hệ ở
trường lớp.


* Cho HS đọc lại ghi nhớ.
-Liên hệ đối xử với bạn xung
quanh.



* HS làm việc cá nhân.
-TRoa đỏi việc làm của
mình cùng bạn.


-4 HS nêu cách xửtrong
mọi tình huống.


-HS nhận xét.


* Nêu những việc làm
cụ thể của bản thân em
đối với các bạn trong
lớp, trương, ở nơi em ở.
* 3 HS lần lượt lên bảng
trình bày các tình bạn
đẹp.


-Nêu lại các tình bạn
đẹp mà các bạn đã nêu.
-Nhận xét liên hệ thực
tế với các bạn.


-Nêu lên các tình bạn
đẹp bằng các việc làm
cụ thể.


-3 HS nhắc lại những
việc làm cụ thể.


* 2 HS đọc lại ghi nhớ.


-Liên hệ bằng việc làm
cụ thể.


-Sưu tầm thơ, chuyện kể
cho bài học sau.


<b>Đạo Đ</b>

<b> </b>

ức

:

<b>Bài</b>

<b> 10: </b>

<b>Tình bạn.</b>

<b>(T2)</b>
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :


- Ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.


- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanhtrong cuộc sống hằng ngày.
- Thân ái , đồn kết bạn bè.


II.Tài liệu và phương tiện :


- Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


ND GV HS


1.Kiểm tra bài cị:
(5)


2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:
HĐ1:Đóng vai


( BT1 SGK)
MT:HS biết ứng
xử phù hợp trong
tình huống bạn
mình làm điều sai.


HĐ2:Tự liên hệ
MT:HS biết tự
liên hệ về cách
đối xử với bạn bè.


- Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-Kể một tình bạn đẹp mà em
biết.


-Đọc một câu thơ về tình bạn
dẹp mà em biết ?


* Nhận xeùt chung.


* Nêu nội dung bài học, nêu yêu
cầu tiết học – Ghi đề bài lên
bảng.


* Chia nhóm giao nhiệm vụ :
Thảo luận đóng vai các tình
huống bài tập.



-Trình bàytrong nhóm, các nhóm
lên trình bày trước lớp.


- Qua tình huống của các nhóm
trả lời câu hỏi:


+ Vì sao em lại ứng xử như vậy
khi thấy bạn làm điều sai ? Em
có sợ bạn giận khi em khun
bạn khơng ?


+ Em có nhận xét gì về cách ứng
xử trong khi đóng vai của các
nhóm ? cach ứng xử nào là phù
hợp hoặc chưa phù hợp vì sao ?
* Kết luận: Cần khuyên ngăn,
góp y khi thấy bạn làm điều sai
tái để giúp bạn tiến bộ. Như thế
mới là người bạn tốt.ù


* Yêu cầu Hs tự liên hệ cá nhân.


-Cho các em trao đổi với bạn
ngồi bên cạnh.


-Yêu cầu một số HS trình bày
trước lớp.


-HS lên bảng trả lời câu
hỏi.



-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Nêu lại đầu bài.


* Thảo luận theo 4 nhóm,
nêu các tình huống đóng
vai, thực hành đóng vai
theo nhóm.


-Nhóm trưởng điều khiển
cá thành viên trong nhóm
tiến hành.


+ Em phải can ngăn bạn
khong thì bạn sẽ làm
nhiều điều sai khác nữa.
-Em khơng sợ,..


-HS nêu các nhận xét .
*nhân xäét các nhóm , nêu
kết luận chung.


-Nêu lại kết luận .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

HĐ3: HS hát, kể
chuyện, đọc thỏ,
ca dao, tục ngữ về
chủ đề tình bạn
( BT3)



MT: Củng cố bài.
3.Củng cố dặn dò:
( 5)


* Nhận xét và rút kết luận: Tình
bạn đẹp khơng phải tự nhiên đã
có mà mỗi chúng ta cần phải cố
gắng vun đắp, giữ gìn.


* Chơi trò chơi thi ñua:


-Thi kể chuyện, đọc thơ,... theo
năng khiếu của HS.


-Yeâu cầu HS nhận xét.


* Tổng kết kể thêm câu chuyện
có nội dung.


* Nhận xét tiết học.


-Liên hệ thực tế, chuẩn bì bài
sau.


* Nhận xét các ý kiến của
các bạn rút kết luận.


-2HS nêu lại kết luận.
* Đại diện các nhóm cử


thành viên lên thi năng
khiếu .


-HS nhận xét HS thể hiện
đúng yêu cầu , có ND
truyền cảm.


* Nêu lại nội dung bài.
-Các việc làm cần cho tiết
học sau.


<b>Đạo Đức:</b>

<b> </b>

<b>Bài</b>

<b>11</b>

<b>:</b>

<b> </b>

<b>Kính già, yêu trẻ </b>

<b> (T1).</b>
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :


- Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng
góp nhiều cho XH ; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm
sóc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Tơn trọng, u q, thân thiện với người già, em nhỏ ; khơng đình tình với
những hành vi, việc làm không đúng đối với người già em nhỏ.


II.Tài liệu và phương tiện :
- Đồ dùng để đóng vai.


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


ND GV HS


1.Kiểm tra bài cịû:
(5)



2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:


HĐ1:Tìm hiểu nội
dung truyện "sau
cơn möa".


MT: HS biết cần
phải giúp đỡ
người gia,ø em nhỏ
và có ý nghĩa của
việc giúp đỡ người
già em nhỏ.


<b>HĐ2:Làm bài </b>
tâp1 SGK.


MT:HS nhận biết
được các hành vi
thể hiện tìh cảm
kính già, u trẻ.


- Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


- Haừy neõu vieọc laứm toỏt em ủaừ
đối xửỷ toỏt vụựi bán ?



-Theo em như thế nào là tình
bạn đẹp.


* Nhận xét chung.


* Kể câu chuyện có nội dung về
kính trọng người già để GT bài.
* GV đọc truyện "sau cơn mưa".
-Yêu cầu 1 HS đóng vai minh
hoạ theo nội dung câu chuyện.
-Yêu cầu HS cả lớp thảo luận
các câu hỏi sau:


+ Các bạn nhỏ trong truyện làm
gì khi gặp bà cụ và em nhỏ ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các
bạn ?


+ Em suy nghó gì về việc làm
của các bạn trong truyện.
- Các nhóm trình bày.


-Nhận xét rút kết luận : Cần tôn
trọng người già , em nhỏ và giúp
đỡ họ bằng những việc làm phù
hợp với khả năng. Tôn trọng
người già, giúp đỡ em nhỏ là
biểu hiện của người văn minh,
lịch sự.



* Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
* Giao nhiệm vụ yêu cầu HS
làm bài tập 1, theo cá nhân.
-Mời HS trình bày ý kiến, HS
khác nhận xét bổ sung.


-HS lên bảng trả lời
câu hỏi.


-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Lắng nghe.
-Nêu lại đề bài.


* HS khá lên trình bày
minh hoạ.


-Thảo luận cả lớp.
-Chào hỏi cụ già.


-Bà cụ cảm thấy vui, ...
-Các bạn thể hiện thái
độ kính trọng người
già.


-Đại diện các nhóm lên
trình bày.


-Lắng nghe nhận xét


kết luận.


* 2,3 HS nhắc lại kết
luận.


* 3 HS đọc ghi nhớ
SGK.


- Thảo luận nhóm và
làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3.Củng cố dặn dò:
( 5)


* Nhận xét rút kết luận : Các
hành vi a,b,c, là những hành vi
thể hiện tình cảm kính già, yêu
trẻ. Hành vi d, chưa thể hiện sự
quan tâm, u thương chăm sóc
em nhỏ.


* Tìm hiểu phong tục, tập quán
kính già yêu trẻ của địa phương
của dân tộc ta.


-Nhận xét tiết học.
chuẩn bị bài sau.


-Lắng nghe nhận xét
bổ sung.



* Nhận xét các ý kiến
nào đúng, các ý kiến
sai. Nhận xét rút kết
luận.


-Liên hệbản thân em.
* Tìm hiểu chuẩn bị
cho baøi sau.


-Liên hệ thực tế bằng
những việc làm của
em.


<b>Đạo Đức</b>

:

<b>Bµi 12: KÝnh</b>

<b> già, u trẻ. ( T2)</b>



<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Thực hiện hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người
già em nhỏ.


- Tơn trọng, u q, thân thiện với người già, em nhỏ ; khơng đình tình với
những hành vi, việc làm không đúng đối với người già em nhỏ.


<b>II.Tài liệu và phương tiện :</b>
- Đồ dùng để đóng vai.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

1.Kiểm tra bài cị: (5)



2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:


<b>HĐ1:Đóng vai ( BT2</b>
SGK)


MT:HS biết lựa chọn
cách ứng xử phù hợp
trong các tình huống
để thể hiện tình cảm
kính già, u trẻ.


<b>HĐ2: Lµm bài taäp </b>
3,4 SGK


MT:HS biết được
những tổ chức và
những dành cho
người già và em nhỏ.


<b>HĐ3: Tìm hiểu về </b>
truyền thống " Kính


- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu những việc làm của em ở
gia đình thể hiện sự kính già u
trẻ ?



- Nêu các truyền thống tốt đẹp ở
địa phương mà em sưu tầm được
* Nhận xét chung.


* Nêu nội dung bài ghi đề bài lên
bảng.


* Chia lớp thành các nhóm, phân
cơng mỗi nhóm xử lí, đóng vai
một tình huống trong bài tập 2.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận, tìm
cách đóng vai.


- Cho 3 nhóm lên trình bày.
*Nhận xét, rút kết luận :
- Tình huống a.


- Tình huống b
- Tình huống c.


Là các tình huống đúng.


* Giao nhiệm vụ cho HS làm việc
bài tập.


-Y/c thảo luận theo nhóm.


-Y/c đại diện nhóm lên trình bày.
* Nhận xét rút kết luận :



-Ngày đành cho người cao tuổi :
1/ 10.


- Ngày dành cho trẻ em : 1/6.
-Tổ chức dành cho người cao tuổi:
Hội người cao tuổi.


-Tổ chức dành cho trẻ : §éi thiếu
niên tiền phong Hồ CHí Minh ,
Sao nhi đồng.


* Giao nhiệm vụ cho các nhóm,
tìm hiểu các phong tục, tập quán,


-HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Nêu đề bài.


* Thaỷo luaọn theo 4 nhoựm.
-Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn :
caực thaứnh viẽn trong nhoựm
thaỷo luaọn xửỷ lớ tỡnh huoỏng,
phãn vai vaứ ủoựng vai.
-N1, N2, N3 leõn trỡnh baứy.
+ Em nẽn dửứng lái, d em
beự,hoỷi tẽn ủũa chổ ,...sau ủoự


+ HD caực em cuứng chụi
chung, chụi cuứng nhau.
+ Neỏu bieỏt HD đửụứng cho
cú, neỏu khõng cần noựi leó
pheựp.


* Làm việc theo 4 nhóm.
-Liên hệ các ngày lễ tổ
chức, hoạt động trên đìa
phương.


-Liên hệ đến quyền lợi
của các em khi tham gia
Đội thiếu niên tiền phong
Hồ Chí Minh, Sao nhi
đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

già yêu trẻ " của địa
phương, của dân toäc
ta.


MT:HS biết được
truyền thống tốt đẹp
của dân tộc ta ln
quan tâm chăm sóc
người già, em nhỏ.


3.Củng cố dặn dò:
( 5)



tốt đẹp thể hiện tìh cảm kính gia,ø
yêu trẻ của dân tộc ta.


-Yêu cầu các nhóm thảo luận.
-Cho đại diện các nhóm lên trình
bày ý kiến.


-Yêu cầu HS lớp bổ sung.
* Nhận xét rút kết luận :
a) về phong tục, tập quán kính
già, yêu trẻ của địa phương.
b)về phong tục, tập quán kính
già, yêu trẻ của dân tộc.


-Người già luôn được chào hỏi,
được mời ngồi ở những chỗ trang
trọng.


- Con cháu luôn quan tâm chăm
sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông
bà bố mẹ.


-Tổ chức mừng thọ cho ông bà.
- Trẻ thường được mừng thọ, tặng
q mỗi dịp lễ, tết.


* Nhận xét bài học ,


-Liên hệ chuẩn bị bài sau.



tầm được.


-Nhóm trưởng điều khiển
các thành viên trong nhóm
thảo luận trình bày ý kiến
của bản thân cá nhân
thành bài chung của nhóm.
-Liên hệ ở gia đình các
em.


-Đại diện các nhóm trình
bày những điều dã sưu
tầm được.


-Lắng nghe nhận xét.
-Nêu các phong tục, tập
quán ở địa phương khác
mà em biết, về tinh thần "
kính già, u trẻ"


-Nêu lại ND baøi.


<b>Đạo Đức: </b>

<b>Bài 13 : Tôn trọng phụ nữ </b>

<b>(T1)</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :</b>


- Cần phải tơn trọng phụ nữ và vì sao cần tơn trọng phụ nữ.


- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, khơng phân biệt trai hay gái.


- Thực hiện hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng


ngày.


<b>II.Tài liệu và phương tiện :</b>
-Thẻ màu bày tỏ ý kiếnd.


- Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b>ND</b> <b>GV</b> <b>HS</b>


1.Kiểm tra bài cị:
(5)


- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Cần làm những việc gì để thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:
<b>HĐ1:Tìm hiểu </b>
thông tin ( trang 22,
SGK)


MT:HS biết những
đóng góp của
người phụ nữ Việt
Nam trong gia đình
và ngồi xã hội.



HĐ2:Làm bai tập 1
SGK


MT:HS biết các
hành vi thể hiện sự
tôn trọng phụ nữ,
sự đối xử bình đẳng
giữa trẻ em trai và
trẻ em gái.


HĐ3: Bày tỏ thái
độ ( BT2 –SGK)


hiện sự tơn trọng " kính già, u
trẻ " ?


- Em đã làm những việc gì để thể
hiện sự kính già, u trẻ trong gia
đình ?


* Nhận xét chung.


* Nêu vị trí của người mẹ trong gia
đình, liên hệ đến bài học.


- Ghi đề bài lên bảng.


* Chia HS thành các nhóm quan
sát, GT nội dung bức tranh trong
SGK.



- Yêu cầu các nhóm chuẩn bị .
- u cầu đại diện các nhóm lên
GT.


- Các nhóm lắng nghe nhận xét,
bổ sung ý kiến.


- Nhận xét , kết luận: Bà Nguyễn
Thị Định, Nguyễn Thị Trâm, chi
Nguyễn Thị Thuý Hiền và bà mẹ
trong bức ảnh " Mẹ điụ con làm
nương" đều là những người phụ nữ
khơng chỉ có vai trị quan trọng
trong gia đình mà cịn góp phần rất
lớn vào cơng cuộc đấu tranh và
bảo vệ tổ quốc, xây dựng đất nước
ta trên các lĩnh vực quân sự, khoa
học, thể thao, kinh tế.


* Y êu cầu làm việc cá nhân :
-Kể các cơng việc trong gia đình
và xã hội của người phụ nữ mà em
biết ?


- Tại sao người phụ nữ là những
người đáng được kính trọng ?
-Mời HS lên trình bày ý kiến.
-Các thành viên nhận xét bổ sung.
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.



* Giao nhieäm vụ cho HS làm việc
cá nhân.


-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Lắng nghe


-Nêu đầu bài.


* Làm việc theo nhóm,
quan sát trình bày nội
dung bức tranh.


-Đại diện các nhóm lên
trình bày.


-Nhận xét rút kết luận.
- 3 HS nêu lại kết luận.
-Liên hệ với người mẹ
trong gia đình các em.


* Làm việc cá nhân trả
lời câu hỏi.


- Nấu ăn , giặt ,... giáo
viên , công nhân,...
-Họ là người có nhiều
đóng góp cho gia đình và
xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

MT:HS biết đánh
giá và bày tỏ thái
độ tán thành các ý
kiến tôn trọng phụ
nữ, biết giải thích lí
do vì sao tán thành
hoặc khơng tán
thành ý kiến đó.


3.Củng cố dặn dò:
( 5)


-Cho HS lên trình bày ý kiến, HS
nhận xét bổ sung.


* Nhận xét rút kết luận :
-Các việc làm thể hiện sự tôn
trọng phụ nữu là a, b.


-Việc làm biểu hiện thái độ chưa
tôn trọng phụ nữ là c, d.


* Yêu cầu HS làm bài tập 2, HD
HS bày tỏ thái độ bằng các thẻ
màu.


-Nêu ý kiến, cho HS bày tỏ ý kiến.
-Mời 1 số HS giải thích ý kiến.
-Nhận xét rút kết luận :



+ Tán thành với các ý kiến a, b.
+ Không tán thành với các ý kiến
b , c d , vì các ý kiến thiếu tơn
trọng ph n.


- Nêu ND bài học


* Tỡm hiu GT về một người
phụ nữ mà em kính trọng, yêu
mến.


-Sưu tầm các bài thơ ca, bài hát
nói về người phụ nữ.


- HS bày tỏ ý kiến.


-Trình bày các thành viên
nhận xét, góp ý.


-Liên hệ thái độ cần đối
xử bình đẳng bằng các
cơng việc cụ thể của
mình.


* Làm việc cá nhân, bày
tỏ ý kiến theo thẻ.


-Lắng nghe suy nghó và
giơ thẻ.



-Nêu ý kiến của mình tai
sao lại nhất trí, tại sao lại
không.


* Nhận xét rutù kết luận,
Nhắc lại các câu trả lời
đúng.


* Nêu lại nội dung bài
học.


-Liên hệ , sưu tầm cho
bài học sau.


<b>Đạo Đức:</b>

<b> Ba× </b>

<b>14</b>

<b>: T«n</b>

<b> trọng phụ nữ </b>

<b>( T2).</b>


<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :</b>


- Cần phải tơn trọng phụ nữ và vì sao cần tơn trọng phụ nữ.


- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, khơng phân biệt trai hay gái.


- Thực hiện hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng
ngày.


<b>II.Tài liệu và phương tiện :</b>
-Thẻ màu bày tỏ ý kiếnd.


- Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


ND GV HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

(5)


2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:
<b>HĐ1:Xử lí tình </b>
huống ( BT3 –
SGK)


MT:Hình thành kĩ
năng xử lí tình
huống.


HĐ2:Làm bài tập 4
SGK


MT:HS biết những
ngày và tổ chức
XH dành riêng cho
phụ nữ ; biết đó là
sự biểu hiện của sự
tơn trọng phụ nữ và
bình đẳng giới
trong XH.



hỏi.


-Nêu những tấm gương về phụ
làm việc phụ vụ gia đình và
XH ?


-Em cần có thái độ đối xử NTN
đối với các bạn nữ ?


* Nhận xét chung.


* Nêu yêu cầu bài học, giới
thiệu bài ghi đề bài lên bảng.
* Chia nhóm giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận các tình
huống của bài tập3.


-u cầu đại diện các nhóm lên
trình bày.


* Nhận xét rút kết luận :
-Chọn trưởng nhóm phụ trách
soa cần phải xem khả năng tổ
chức công việc và khả năng hợp
tác với bạn khác trong công
việc. Nếu Tiến có khả năng thì
có thể chọn bạn. Khơng nên
chọn Tiến vì lí do bạn là con
trai.



-Mỗi người đều có quyền bày tỏ
ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên
lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
* Giao nhiệm cho các nhóm HS
-Yêu cầu các nhóm thảo luận.


Đại diện các nhóm lên trình
bày.


-u cầu lớp nhận xét bổ sung.
* Nhận xét rút kết luận :


-Ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ
nữ.


- Ngày 20/ 10 ngày phụ nữ Việt
Nam.


-Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ


hoûi.


-HS trả lời.
-HS nhận xét.


* Nêu đề bài.


* Làm việc theo nhóm,
thảo luận các tình huống .
-Nhóm trưởng điều khiển


cả nhóm thảo luận.


- Lần lượt 4 nhóm lên
trình bày.


-Nhận xét tình huống của
các bạn.


-Liẽn heọ đểỷ chón bán lụựp
trửụỷng, toồ trửụỷng cuỷa lớp
ủaừ phuứ hụùp chửa.


-Rút kinh nghiệm.
-3 HS nêu lại kết luận.


* Thảo luận theo nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển
các thành viên trong
nhóm thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HĐ3:C a ngợi
người phụ nữ Việt
Nam.


MT:HS củng cố bài
học.


3.Củng cố dặn dò:
( 5)



doanh nhân là tổ chức XH dành
riêng cho phụ nữ.


* Trò chơi thi đua đọc thơ, ca
hát, kể chuyện về người phụ nữ.
-Thi đua các nhóm.


-Nhận xét bổ sung.
* Nhâïn xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


* Đại diện các nhóm cử
HS lên thi đua.


-Bình chọn tiết mục hay
nhất, HS biểu diễn xuất
saéc.


* Nêu lại nội dung.
-Liên hệ bài ở thực tế.


<b>Đạo Đức: Bài </b>

<b>15</b>

<b> : </b>

<b>Hợp tác với những người xung quanh (T1 ).</b>



<b>I. Muïc tiêu: Học xong bài này HS biết :</b>


- Cách thức học tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
-Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng
ngày.


-Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và khơng


đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
<b>II.Tài liệu và phương tiện :</b>


- Phiếu học tập.
-Thẻ bày tỏ ý kiến.


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


<b>ND</b> <b>GV</b> <b>HS</b>


1. Kiểm tra bài cị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

2. Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:
<b>HĐ1:Tìm hiểu </b>
tranh tình huống
( trang 25 SGK)
MT:HS biết được
một biểu hiện cụ
thể của việc hợp
tác với những
người xung quanh.


<b>HĐ2: Làm bài tập </b>
1


MT:HS nhận biết
được một số việc


làm thể hiện sự sự
hợp tác.


<b>HĐ3: Bày tỏ thái </b>
độ ( Bài tập 2 SGK
)


MT:HS biết phân
biệt những ý kiến
đúng hoặc sai liên
quan đến việc hợp
tác với những


- Nêu 2 ngày lễ của phụ nữ.
- Hãy nêu sự quan tâm của XH
đối với phụ nữ.


* Nhận xét chung.


* Đọc bài hòn đá to, hòn đá
nặng HD qua nội dung GT bài.
- Ghi đề bài lên bảng.


* Nêu yêu cầu quan sát 2 tranh
ở trang 25 và thảo luận các câu
hỏi nêu dưới tranh.


- Cho HS làm việc theo nhóm.
- u cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét rút kết luận : Cá bạn


ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm
chung công việc : trồng cây để
cây đưị¬c ngay ngắn, ... Đó là
biểu hiện của những người hợp
tác với những người xung quanh.
* Chia nhóm và yêu cầu các
nhóm thảo luận để làm bài tập
1.


- Yêu cầu đại diện nhóm trình
bày, các nhóm nhận xét bổ sung
ý kiến.


* Nhận xét, kết luận : Để hợp
tác với những người xung quanh,
các em cần phaỉ biết phân công
nhiệm vụ cho nhau ; bàn bạc
công việc với nhau ; hỗ trợ, phối
hợp với nhau công việc chung,..;
tránh hiện tượng việc của ai
người nấy làm, không hợp tác.
* GV lần lượt nêu ý kiến trong
bài tập 2.


- Yêu câøu HS dùng thẻ màu bày
tỏ ý kiến.


- Mời một vài HS giải thích lí
do.



* Kết luận từng nội dung: a) tán
thành, b) không tán thành, c)


-HS trả lời.
- HS nhận xét.
* Lắng nghe.
- Nêu đề bài.


* Quan sát tranh và thảo
luận các câu hỏi nêu dưới
tranh.


- Thảo luận theo 4 nhóm
các tranh và tìm câu trả
lời.


- Đại diện các nhóm
lểntình bày.


- Nhận xét rút kết luận.
- 3 HS nêu lại kết luận.


* Thảo luận 4 nhóm theo
bài tập.


- Địa diện 4 nhóm lên
trình bày.


- Nhận xét bổ sung các
nhóm.



* Tổng hợp ý kiến chung.
- Nêu lại nội dung kết
luận.


- Liên hệ với các việc
làm trong lớp cần phải
hợp tác trong công việc
thì mới làm được việc lớn.
* Bày tỏ ý kién bản thân.
- Lắng nghe và bày tỏ ý
kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

người xung quanh.


3. Củng cố dặn dò:
( 5)


khơng tán thành, d) tán thành.
* Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
* Nhận xét tiết học.


- Thực hành ở nhà theo nội dung
bài học.


- Nhận xét kết luận
chung.


* 3 HS nêu lại kết luận.
* Nêu lại bài học.



- Liên hệ ở nhà.


<b>Đạo Đức: </b>

<b>Bài 16 : Hợp tác với những người xung quanh.( T2 )</b>



<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :</b>


- Cách thức học tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
-Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng
ngày.


- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và khơng
đồng tình với những người khơng biết hợp tác với những người xung quanh.
<b>II.Tài liệu và phương tiện :</b>


- Phiếu học tập.
- Thẻ bày tỏ ý kieán.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

1. Kiểm tra bài củ:
(5)


2. Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:


<b>HĐ1:Làm bài tập </b>
3 SGK.



MT:HS biết nhận
xét một số hành vi,
việc làm có liên
quan đến việc hợp
tác với những
người xung quanh.


<b>HĐ2: Xử lí tình </b>
huống ( Bài tập 4
SGK)


MT:HS biết xử lí
một số tình huống
liên quan đến việc
hợp tác với những
người xung quanh.


<b>HĐ3: Lµm bài tập </b>
5 SGK


MT:HS biết xây
dựng kế hoạch hợp


- Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-Nêu lại ghi nhớ ?


- Nêu những việc làm của bản


thân thể hiện sự hợp tác với
những gnười xung quanh ?
* Nhận xét chung.


* Nêu nội dung bài, giới thiệu
bài, ghi đềø bài.


* Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
làm bài taäp 3.


- Yêu cầu từng nội dung, một số
HS trình bày kết quả.


-u cầu HS tranh luận góp ý.
* Nhận xét rút kết luận :
-Việc làm của các bạn Tâm,
Nga, Hoan trong tình hùng a là
đúng.


- Việc làm của bạnLong trong
tình huống b là chưa đúng.


* Giao nhiệm vụ cho các nhóm
thảo luận tình huống 4.


- u cầu các nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm trình bày
kết quả làm việc ; cả lớp nhận
xét bổ sung.



* Nhận xét rút kết luận :


a) Trong khi thực hiện công việc
chung, cần phải phân công
nhiệm vụ cho từng người, phối
hợp giúp đỡ lẫn nhau.


b) Bạn Hà có thể bàn với bố, mẹ
về việc mang những đồ dùng cá
nhan nào, tham gia chuẩn bị
hành trang cho chuyến đi.


* Yêu cầu HS tự làm bài tập 5 :
Sau đó trao đỏi với bạn ngồi bên
cạnh.


-Một số em trình bày dự kiến sẽ
hợp tác với những người xung


-HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-HS trả lời.
-HS nhận xét.


* Nêu lại nội dung tiết
trước.


-Nêu đề bài.



* Thảo luận cặp đoi với
bạn bên cạnh.


-3HS trình bày nội dung.
- HS tranh luận góp ý.
* Trao đổi rút kết luận.
-Nhâïn xét các bạn làm
đúng.


-áp dụng vào thực tế cuộc
sống hằng ngày của các
em.


* Thảo luận theo 4 nhóm.
-Nhóm trưởng u cầu
thảo luận và trình bày.
-Lần lượt các nhóm trình
bày.


-Nhận xét, kết luận
chung.


* 3HS nêu lại kết luận.
- Liên hệ bằng việc làm
tụe phân công tổ trưởng
trong lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

tác với những
người xung quanh
trong các cơng việc


hằng ngày.


3. Củng cố dặn dò:
( 5)


quanh trong một số việc.
-Yêu cầu HS lớp nhận xét bổ
sung.


* Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


* Thảo luận nhóm đôi,
làm bài tập 5.


-Đại diên các nhóm trình
bày.


-Nhận xét các nhóm.
* Rút kết luận chung.
* Nêu lại nội dung bài.
-Chuẩn bị bài sau.


<b>Đạo Đức</b>

:

<b>B</b>

<b>µi</b>

<b> 17 : Em yêu quê hương. ( T1)</b>


<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :</b>


- Mọi người cần phải yêu quue hương.


- thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả
năng của mình.



- u q, tơn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với
những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ q hương.


<b>II. Tài liệu và phương tiện :</b>
- Giấy, bút màu.


- Dây, kẹp, nẹp, đẻ treo tranh.
- Thẻ bày tỏ ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b>ND</b> <b>GV</b> <b>HS</b>


1. Kieåm tra bài cũû:
(5)


2. Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:
<b>HĐ1:Tìm hiểu </b>
truyện cây đa làng
em.


MT: HS biết được
một biểu hiện cụ thể
của tình u q
hương.



<b>HĐ2:Làm bài tập1 </b>
SGK


MT:HS nêu được
những việc làm hiện
tình u quê hương.


<b>HĐ3:Liên he thực </b>
tÕ.


MT:HS nêu đựơc
những việc các em
đã làm để thể hiện
tình yêu quê hương
mình.


- Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


- Nêu những việc làm của cá
nhân thể hiện việc hợp tác với
những người xung quanh ?
- Nêu lại nội dung bài học
trước ?


* Nhận xét chung.


* Đọc bài thơ " vẽ quê hương "
hướng dẫn và GT bài.



- Ghi đề bài lên bảng.


* Cho HS đọc thầm tryện cây đa
làng em.


- Thảo luận theo nhóm các câu
hỏi.


- u cầu đại diện các nhóm
trình bày.


* Nhận xét rút kết luận : Bạn Hà
đã góp tiền để chũa cho cây đa
khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện
tình u q hương của bạn Hà.
* Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
để làm bài tập.


- u câu đại diện nhóm lên
trình bày.


* Nhận xét rút kinh nghiệm:
Trửờng hợp a, b, c, d, e thể hiện
tình u q hương.


* Rút kết luaän SGK.


- Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
* Yêu cầu HS trao đổi với nhau
theo câu hỏi:



- Bạn quê ở đâu ? Bạn biết
những gì về quê hương mình ?
- Bạn đã làm được những gì để
thể hiện tình yêu quê hương ?
- Yêu cầu một số HS trình bày
trước lớp.


- HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


- HS trả lời.
- HS nhận xét.


* Laéng nghe nêu nội dung
bài thơ.


- Nêu lại đầu bài.
* Đọc thầm cả lớp.
- 2 HS đọc câu hỏi SGK.
- Lµm việc theo nhóm,
thảo luận các câu hỏi.
- Lần lượt 4 nhóm lên trình
bày.


* Nhận xét rút kinh
nghiệm chung.


* Làm việc theo cặp.
- Đọc yêu cầu bài tập 2 và


thảo luận cách giải quyết.
- Đại diện các nhóm lên
trình bày.


- Nhận xét rút kết luận.
* 3 HS đọc lại kết luận
SGK.


- Đọc ghi nhớ.


* Thao luận trao đổi cặp
đơi.


- Nêu quê hương nơi sinh
ra bố, mẹ mình.


- Nêu những việc làm cụ
thể, phù hợp lứa tuổi các
em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

3. Củng cố dặn dò: (
5)


* Nhận xét tuyên dương HS có
việc làm tốt.


* Suy nghĩ vẽ một bức tranh nói
về mong muốn của em thực hiện
cho quê hương.



- Các nhóm suy tầm tranh, ảnh,
các bài hát, câu ca dao nói về
tình u q hương đất nước.
- Nhận xét tiết học.


trước lớp.


- 1,2 HS nêu bằng việc
làm thực tế.


* Nêu những suy nghĩ của
bản thân mình về những
việc làm cho quê hương.
- Các nhóm chuẩn bị cho
bài học sau.


- Nêu lại nội dung bài học.


<b>Đạo Đức: </b>

<b>Bài 18: Em yêu q hương ( T2).</b>



<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :</b>


- Cách thức học tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng
ngày.


- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và khơng
đồng tình với những người khơng biết hợp tác với những người xung quanh.
<b>II. Tài liệu và phương tiện :</b>



- Phiếu học tập.
-Thẻ bày tỏ yù kieán.


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

1. Kiểm tra bài cị:
(5)


2. Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:


<b>HĐ1:Triển lã nhỏ (</b>
BT 4 SGK)


MT:HS thể hiện
tình cảm đối với
quê hương.


<b>HĐ2:Bày tỏ thái </b>
độ.


MT:HS biết bày tỏ
thái độ phù hợp với
một số ý kiến liên
quan đến q
hương.


<b>HĐ3:Xử lí tình </b>


huống bài tập
( BT3 SGK)
MT:HS biết xử lí
một số tình huống
liên quan đến tình
yêu quê hương.


- Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


- Nêu những việc làm thể hiện
tình yêu quê hương ?


- Đại diện một nhóm lên hát
bài về quê hường ?


* Nhận xét chung.


* Nêu u cầu bài, liên hệ thực
tế trong tiết luyện tập.


- Ghi đề lên bảng.


* HD các nhóm HS trưng bày và
GT tranh.


- u cầu HS lớp xem tranh trao
đổi bình luận.


* Nhận xét về tranh, ảnh của HS


và bày tỏ niềm tin rằng các em
sẽ làm được những việc thiết
thực để bày tỏ lòng biết ơn quê
hương.


* Nêu lần lượt ý kiến trong bài
tập 2 SGK.


- Yêu cầu HS lắng nghe bày tỏ ý
kiến.


- Yêu cầu 1,2 giải thích một số ý
kiến .


* Nhậm xét, kết luận: Tán thành
với những ý kiến a, d ; không
tán thành với các ý kiến b,c.
* Yêu câu HS thảo luận để xử lí
các tình huống bài tập3.


- Theo tình tìh huống các nhóm
trình , các nhóm khác nhận xét
boå sung.


* Nhận xét tổng kết chung :
- THa : Bạn Tuấn có thể góp
sách báo của mình ; vận động
các bạn cùng tham gia đóng
góp ; nhắc nhở các bạn giữ gìn
sách, ...



- THb : Bạn Hằng cần tham gia


- HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


- HS trả lời.
- HS nhận xét.
* Lắng nghe .


- Nêu lại yêu cầu đề.
* Trình bày SP theo
nhóm.


- GT ND tranh theo chủ
điểm.


- Quan sát tranh, lắng
nghe nhận xét.


* Nhận xét chung, rút kết
luận thực tế ở quê hương.
- 1,2 HS nêu việc làm cụ
thể.


* Lắng nghe các ý kiến,
bày tỏ thái độ bằng cách
giơ thẻ.


- 2,3 HS giaûi thích ý kiến,


tài sao nhất trí ? Tại sao
không nhất trí ?


* Nhận xét chung các ý
kiến.


- 2,3 HS nêu lại các ý
kiến.


* Thảo luận nhóm trình
bày cách giải quyết.


- Nhãm trưởng điều khiển
nhóm chọn vai cách đóng
vai.


- Đại diện các nhóm trình
bày trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>HĐ4: Trình bày </b>
kết quả sưu tầm.
MT: Củng cố bài.


3. Củng cố dặn dò:
( 5)


làm vệ sinh với các bạn trong
đội, vì đó là việc làm góp phần
làm sạch đẹp xóm làng.



* Yêu cầu HS trình bày kết quả
sưu tầm được về cảnh đẹp,
phong tục tập quán, danh nhân
que hương các bài thơ bài hát, ...
đã chuẩn bị.


- Yêu cÇu HS trình bày theo chủ
đề trước lớp.


* Nhận xét rút kết luận : Những
việc làm cụ thể, phù hợp với
khả năng bản thân mình.
* Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


tình huống.


- Đại diện các nêu ý kiến
của nhóm về các hành vi
của nhóm mình.


- Liên hệ bản thân HS với
các làm cụ thể.


* Các nhốm chọn HS có
năng khiếu trình bày các
tiết mục theo chủ đề đã
sưu tầm được.


- Đại diện trình bày các


thể loại theo chủ đề.
- Nhận xét bình chọn bạn
xuâtù trình bày các thể
loại.


* Nêu lại ND bài.
- Liên hệ thực tế.


<b>Đạo Đức: </b>

<b>Bài 19 : Uỷ ban nhân xã ( phường ) em</b>

.
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :</b>


- Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) và vì sao phải tơn trọng
UBND xã phường.


- Thực hiện các qui định của UBND xã ( phường) ; tham gia các hoạt động do
UBND xã ( phường ) tổ chức.


- Tôn trọng UBND xã ( phường)
<b>II. Tài liệu và phương tiện : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>ND</b> <b>GV</b> <b>HS</b>
1. Kiểm tra bài cò:


(5)


2. Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:
<b>HĐ1: Tìm hiểu </b>


truyện đến uỷ ban
nhân dân phường.
MT: HS biết được
một số công việc
của UBND xã
( Phường) và bước
dầu biết được tầm
quan trọng của
UBND phường.


<b>HĐ2: Làm bài tập </b>
1 SGK.


MT: HS biết một
số việc làm của
UBND xã


( phường)


<b>HĐ3: Làm bài tập </b>
3 SGK.


MT: HS nhận biết
được các hành vi,
việc làm phù hợp
đến UBND xã
( phường)


- Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.



- Nêu lại nội dung bài học ?
- Nêu những việc làm cụ thể của
em thể hiện tình u q


hương ?


* Nhận xét chung.


* Cho HS xem tranh UBND xã
( phường ) và GT bài.


- Ghi đề bài lên bảng.
* Đọc truyện SGK.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
theo các câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu đại diện các nhóm
rình bày, cả lớp trao đổi, bổ
sung.


* Nhận xét rút kết luận :


- UBND xã( phường )có vai trò
rất quan trọng đối với người dân
ở địa phương. Vì vậy, mỗi người
dân phải tơn trọng và giúp đỡ
Uỷ ban hồn thành cơng việc.
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
* Chia nhóm giao nhiệm vụ cho


các nhóm.


- Yêu cầu các nhóm thảo luận
các câu hỏi.


- u cầu đại diện các nhóm lên
trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
* Nhận xét rút kinh nghiệm :
- UBND xã ( phường ) làm các
việc : b,c,d,đ,h,i.


* Giao nhiệm vụ cho HS.


- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi một số HS lên trình bày
các ý kiến.


* Nhận xét rút kết luận :


- b, c là hành vi, việc làm đúng.
- a, là hành vi không nên làm.


- HS lên bảng trả lời
câu hỏi.


- HS trả lời.
- HS nhận xét.


* Quan sát tranh và nêu
cảnh bức tranh.



- Nêu đề bài.


* 1,2 HS đọc truyện.
- Làm việc theo nhóm.
- Đọc câu hỏi SGK,
thảo luận và trình bày
cấc câu hỏi.


- Đại diện các nhóm
lên trình bày.


- Nhận xét các nhóm.
* Liªn hệ các việc làm
của UBND xã ( phường
) mà em biết.


-2,3 HS đọc ghi nhớ
SGK.


* Thảo luận theo nhóm
các câu hỏi.


- HS trong nhóm đọc
câu hỏi SGK, các thành
viên trong nhóm lắng
nghe thảo luận cách trả
lời.


- Đại diện các thành


viên trong nhóm lên
trình bày.


- Nhận xét rút kinh
nghiệm.


* HS làm việc các
nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

3. Củng cố dặn dò:
( 5)


* Nhận xét tiết học.


- Tìm hiểu các việc làm của
UBND xã ( phường ) nơi các em
ở.


vi nên làmvà không
nên làm.


- 3 HS lên trình bày.
- Lắng nghe nhận xét
các ý kiến.


- Nêu lại các ý kiến
đúng.


- Nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.



<b>Đạo Đức</b>

<b>Bài 20: Uỷ ban nhân dẫnã ( phường) em.(T2)</b>


<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :</b>


- Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) và vì sao phải tơn trọng
UBND xã phường.


- Thực hiện các qui định của UBND xã ( phường) ; tham gia các hoạt động do
UBND xã ( phường ) tổ chức.


- Tôn trọng UBND xã ( phường)
<b>II.Tài liệu và phương tiện :</b>


- SGK, tranh, ảnh phục vụ bài học.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

1. Kieåm tra bài cị:
(5)


2. Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:
<b>HĐ1:Xử lí tình </b>
huống ( bài tập 2
SGK)


MT:HS biết lựa
chọn các hành vi
phù hợp và tham


gia các công tác xã
hội do UBND tổ
chức.


<b>HĐ2:Bày tỏ ý kiến</b>
( bài tập 4 SGK)
MT:HSbiết thực
hiện quyền được
bày tỏ ý kiến của
mình đối với chính
quyền.


- Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


- Nêu các việc làm của UBND
xã ( phường ) nơi em ở ?


- Nêu các việc làm cụ thể của
UBND về việc làm bảo vệ trẻ
em ?


* Nhận xét chung.


* Nêu yêu cầu bài, yêu cầu tiết
học thực hành và ghi đề bài lên
bảng.


* Chia nhóm giao nhiệm vụ xử lí
cáctình huống cho từng HS.


- u cầu các nhóm thảo luận.
- u càu các nhóm lên trình
bày, Các nhóm khác nhận xét
bổ sung.


* Nhận xét rút kinh nghiệm :
- Tình huống a : Nên vận động
các bạn tham gia kí tên ủng hộ
các nạn nhân chất độc da cam.
- Tình huống b : Nên đăng kí
sinh hoạt hè tại địa phương.
- Tình huống c : Nên bàn với gia
đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng
học tập, quần aó,...ủng hộ trẻ
em vùng lũ lụt.


* Chia nhóm giao nhiệm vụ cho
các nhóm đóng vai góp ý kiến
cho UBND về các vấn đề có
liên quan đến các vấn đề tuổi
thơ.


- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm lên trình
bày, cá nhóm nhận xét bổ sung.
* Nhận xét rút ý kết luận


:UBND ln quan tâm, chăm
sóc và bảo vệ các quyền lợi của
người dân, đặc biệt là trẻ em.


Trẻ em tham gia các hoạt động


- HS lên bảng trả lời
câu hỏi.


- HS trả lời.
- HS nhận xét.


* Nêu yêu cầu đề bài.
- Làm việc theo nhóm,
thảo luận các tình
huống trình bày.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm
lên trình bày.


- Nhận xét các nhóm.
- Tổng hợp các ý kiến
chung nêu các tình
huống cần thực hiện.
- Liên hệ bản thân các
em có thể làm được ở
địa phương khơng.
- Nêu lại các ý kiến
đúng.


* Làm việc theo nhóm,
thảo luận các tình
huống, nêu các ý kiến


góp ý với UBND những
vấn đề phù hợp lứa
tuổi.


- Đại diện các nhóm
lên trình bày.


- Nhận xét bổ sung các
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

3. Củng cố dặn dò:
( 5)


xã hội tại địa phương và tham
gia góp ý là một việc làm tốt.
* Nhận xét tiết học.


- Liên hệ thực tế của địa
phương.


- Liên hệ rút kết luận
chung.


- Nêu lại kết luận.
* Chuẩn bị bài sau.


<b>Đạo Đức:</b>

<b>Bài 21 : Em yêu tổ quốc Việt Nam. ( T1)</b>


<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :</b>


- Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang gia


nhập vào đời sống quốc tế.


- Tích cực học tập, rèn luyện đẻ góp phần xây dựng và boả vệ quê hương đất
nước.


- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hồ về truyền thống, về nền văn
hố và lịch sử của dân tộc Việt Nam.


<b>II.Tài liệu và phương tiện :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b>ND</b> <b>GV</b> <b>HS</b>


1. Kiểm tra bài
cị: (5)


2. Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:
<b>HĐ1: Tìm hiểu </b>
thông tin trang 34
SGK


MT: HS có
những hiểu biết
ban đầu về văn
hoa,ù kinh tế, về
truyền thống


vàcon người Việt
Nam.


<b>HĐ2: Thảo luận </b>
nhóm


MT:HS có thêm
hiểu biết về tự
hào đất nước
Việt Nam.


- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nêu những việc làm của UBND ?
- Em cần làm những việc làm gì để
thực hiện tốt nhiệm vụ của em đối
với địa phương nơi em ở ?


* Nhận xét chung.


* Cho HS hát bài " em u hồ bình
" và GT bài.


- Ghi đề bài lên bảng.


* Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các
nhóm nghiên cứu, chuẩn bị GT nôi
dung thông tin trong SGK.


- Yêu cầu các nhóm chuẩn bị.
- Cho các nhóm lên trình bày kết


quả, các hóm nhận xét bổ sung.
* Nhận xét rút kết luận : Việt Nam
có nền văn hố lâu đời, có truyền
thống đấu tranh dựng nước rất đấng
tự hào. Việt Nam đang phát triển và
thay đổi từng ngày.


* chia nhóm đề nghị HS tảo luận các
câu hỏi:


- Em biết những gì về đất nứoc Việt
Nam ?


- Em nghĩ gì về dất nước, con người
Việt Nam ?


- Nước ta có những khó khăn gì ?
- Chúng ta cần phải làm gì để góp
phần xây dựng đất nước ?


- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
trước lớp.


* Nhận xét rýt kết luận :


- Tổ quốc chúng ta là tổ quốc V iệt
Nam, chúng ta rất u q và tự hào
về tở quốc mình, tự hào mình là
người Việt Nam.



- Đất nước ta con nghèo, cịn nhiều
klhó khăn vì vậy chúng ta cần phải


- HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


- HS trả lời.
- HS nhận xét.


* HS hát đồng thanh.
- Nêu nội dung bài hát.
- Nêu đề bài.


* Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển
các thành viên trong
nhóm thảo luận các thơng
tin SGK.


- Đại diện các nhóm lên
trình bày.


- Nhận xét bổ sung.
- Nêu các truyền thống
giữ nước và dựng nước
mà em biết.


- Neâu lại kết luận.


* Thảo luận các câu hỏi


theo nhóm.


- Nêu những điều em biết
về con người, các địa
danh , truyền thống.
- Nêu cảm nghĩ theo
nhóm.


- Nêu các khó khăn như :
còn nghèo, nền kinh tế
còn lạc hậu.


- Lần lượt các nhóm trình
bày trước lớp.


- Lắng nghe nhận xét.
* Nhận xét nêu kết luận
chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>HĐ3: Làm bài </b>
tập 2 SGK.
MT:HS củng cố
những hiểu biết
về tổ quốcViệt
Nam.


3. Cuûng cố dặn
dò: ( 5)


cố gắng học tập, rèn luyện để góp


phần xây dựng tổ quốc.


* Cho HS nêu lại ghi nhớ.
* Nêu yêu cầu bài tập 2 .
- Cho HS làm việc cá nhân.


- Yêu cầu một số HS trình bày trước
lớp.


* Nhận xét rút kết luận :


- Quốc kì Việt Nam lá cờ đỏ, ở giữa
có ngơi sao vàng năm cánh.


- Bác Hồ là vĩ lãnh tụ kính yêu của
nhân dan Việt Nam, là danh nhân
văn hoá của thế giới.


- Văn Miếu là trường đại học đầu
tiên của nước ta.


- Aó dài Việt Nam là một nét văn
hoá truyền thống của dân tộc ta.
* Nhận xét tiết học.


- Yêu cầu các em sưu tầm các tranh
ảnh, sự kiện lịch sử có liên quan đến
chủ đề đất nước Việt Nam.


- Vẽ tranh về đất nước con người V


iệt Nam.


- Liên hệ viẹc làm phù
hợp với lứa tuổi của các
em.


* 3 HS đọc lại ghi nhớ.
* Lắng nghe.


- 2 HS đọc lại yêu cầu bài
tập.


- Trao đổi với bạn nggịi
bên cạnh.


- 3 HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét các ý kiến của
bạn.


- Nêu thêm những điều
em biết về Bác Hồ.
- Nêu thêm một số địa
danh truyền thống.


- Trang phục truyền thống
của người Việt Nam.
* Nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị các yêu cầu
của giáo viên cho tiết học
sau.



- Chuẩn bị theo nhoùm.


Đạo Đức

<b>Bài 22 :Em yêu tổ quốc V iệt Nam ( t2</b>

)
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :


- Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang
gia nhập vào đời sống quốc tế.


- Tích cực học tập, rèn luyện đẻ góp phần xây dựng và boả vệ quê hương đất
nước.


- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hoà về truyền thống, về nền văn
hố và lịch sử của dân tộc Việt Nam.


II)Tài liệu và phương tiện :


- Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt nam và một số khác.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

1.Kieåm tra bài củ:
(5)


2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:


HĐ1:Làm bài tập
1 SGK.



MT:Củng cố các
kiến thức về đất
nước Việt Nam.


HĐ2:Đóng
vai( BT3 SGK)
MT:HS biết thể
hiện tình yêu quê
hương, đất nước
trong vai một
hướng dẫn viên du
lịch.


HĐ3:Triển lãm
nhỏ( BT4 SGK)
MT:HS thể hiện
sự hiểu biết và
tình yêu quê
hương, đất nước
của mình qua
tranh vẽ.


3.Củng cố dặn dò:


- Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


- Nêu một số sự kiện lịch sử mà
em biết ?



- Đọc một bài thơ thể hiện tình
u đất nước.


* Nhận xét chung.


* Nêu u cầu tiết học, giới
thiệu bài học.


-Ghi đề bài lên bảng.
* Giao nhiệm vụ cho từng
nhóm : GT một sự kiện, bài
thơ,... lien quan đến chủ đề
Việt Nam.


-Đại diện các nhóm lên trình
bày.


* Nhận xét rút kết luận :
- Ngày 2/9 1945 chủ tịch Hồ
Chí Minh đọc bản tun ngơn
độc lập.


- Ngày 7/5 chiến thắng Điện
Biên Phủ.


-Bến nhà Rồng nơi Bác Hồ ra
đi tìm đường cứu nước, ....
* u cầu các nóm thảo luận
chọn chủ đề, chọn người làm


hướng dẫn viên giới thiệu với
các bạn về đất nước, con người
Việt Nam.


-u cầu đại diện các nhóm
lên trình bày.


* Nhận xét, rút kết luận : cách
GT và các kiến thức cần thiết.
* Yêu cầu HS trình bày sản
phẩm theo nhóm.


-Cho cả lớp quan sát nhận xét.
- Nhận xét chung.


-Trình bày bài hát theo chủ đề
dã chọn.


-HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Nêu yêu cầu bài.
-Nêu lại đề bài.


* Laøm việc theo nhóm, tìm
hiểu theo yêu cầu của giáo
viên.



-Lần lượt các nhóm lên
ttrình bày theo chủ đề.
- Nêu các chủ đề về danh
nhân.


-Cacù sự kiện lịch sử.
-Các địa danh nổi tiếng.
* Thảo luận theo nhóm,
chọn chủ đề, soạn nội dung
HD, chọn đại diện cho
nhóm lên hướng dẫn.
- Đại diện cácnhóm lên
trình bày, lắng nghe nhận
xét các phần trình bày.
* Nhận xét bổ sung cho các
nhóm.


* Trình bày tranh theo chủ
đề bài.


-Các nhóm nhận xét bổ
sung.


-Bình chọn bức tranh có nội
dung tốt và đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

( 5) * Nhaän xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


Đạo Đức



<b>Bài 23 :Em u hồ bình. ( T1)</b>



I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :


- Gía trị của hồ bình ; trẻ em có quyền được sống trong hồ bình và có trách
nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình.


- Tích cực tham gia các hoạt động boả vệ hồ bình do trường, địa phương tổ chức.
- u hồ bình, q trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hồ bình ; ghét
chiến tranh phi nghĩa và lên án kẻ phá hoại hồ bình, gây chiến tranh.


II)Tài liệu và phương tiện :


- Tranh, ảnh về cuộc của trẻ em và nhân dân nơi có chiến tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu


ND GV HS


1.Kieåm tra bài
củ: (5)


2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:
HĐ1: Tìm hiểu
thông tin ( trang
37 SGK)



MT:HS hiểu
được những hậu
quả do chiến
tranh gây ra và
sự cần thiết phải
bảo vệ hồ
bình.


HĐ2:Bày tỏ thái
độ ( BT1 SGK)
MT:HS biết
được trẻ em có
quyền được
sống trong hồ
bình và có trách
nhiệm tham gia
bảo vệ hoà


- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nêu một số truyền thống về đất
nước Việt Nam mà em biết ?


- Nêu những việc làm của cá nhân để
góp phần xây dựng tương lai đất nước
giàu đẹp.


* Nhận xét chung.


* Cho HS hát bài trái đất này của


chúng em, dẫn dắt để giới thiệu bài.
- Ghi đề bài lên bảng.


* Yêu cầu HS quan sát các tramh, ảnh
về cuộc sống của nhân dân và trẻ em
cácvùng có chiến tranh, về sự tàn phá
có chiến tranh và trả lời câu hỏi:
- Em thấy gì trong các tranh ảnh đó ?
-Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời
các câu hỏi SGK.


-Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình
bày, các nhóm khác nhận xét bổ
sung.


* Nhận xét rút Kết luận :


- Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau
thương, chết chóc, bệnh tật, đối
nghèo, …Vì vậy chúng ta phải cùng
nhau bảo vệ hồ bình, chống chiến
tranh.


* Lần lượt đọc các ý kiến trong bài
tập.


- Yêu cầu HS giơ thẻ sau mỗi ý kiến.
-Mời một số HS giải thích một số ý
kiến.



* Nhận xét, rút kết luận :


- Các ý kiến a, d, là đúng ; các ý
kiếnb,c, là sai. Trẻ em có quyền được
sống trong hồ bình và có trách
nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình.
* Yêu cầu HS làm bài tập 2 theo cá
nhân.


-HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-HS trả lời.
-HS nhận xét.


* HS hát đồng thanh bài
hát.


-Nêu lại đề bài.


* Quan sát các tranh, thảo
luận nhóm các bức tranh
tìm câu trả lời.


-Nêu các nội dung bức
tranh.


-1 HS đọc các câu hỏi
SGK.



-Đại diện nhóm lên trình
bày.


-Lắng nghe nhận xét.
* Nêu những hậu quả mà
chiến tranh gây ra cho
đất nước ta, mà các em
biết.


* 2,3 HS nêu lại kết luận.


* Lắng nghe các ý kiến,
suy nghĩ để có kết quả.
-Trình bày ý kiến theo
thẻ của các nhân.


-Sau mỗi ý kiến HS giơ
thể bày tỏ ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

bình.


HĐ3:Làm bài
tập 2 SGK
MT:HS hiểu
được những
biểu hiện của
lịng u hồ
bình trong cuộc
sống hằng ngày.
HĐ4: Làm bài


tập 3 SGK
MT: HS biết
được những hoạt
động cần làm
để bảo vệ hồ
bình.


3.Củng cố dặn
dò: ( 5)


-Một số bạn trình bày ý kiến với bạn
ngồi bên cạnh, trình bày trước lớp.
* Nhận xét, tổng kết : Đẻ bảo vệ hồ
bình, trước hết mỗi người phải có
lịng u hồ bình và thể hiện điều đó
ngay trong cuộc sống hằng ngày,
trong cácmối quan hệ giữa con người
với con người, giữa các dân tộc, các
quốc gia,.. Việc làm b,c trong bài tập
2 là đúng.


* Cho HS thảo luận nhóm bài tập 3.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình
bày, các nhóm nhận xét bổ sung.
* Nhận xét, rút kết luận : Khuyến
khích HS tham gia bằng những việc
làm phù hợp với bản thân mình.
* Gọi hs đọc ghi nhớ.


* Sưu tầm tranh, ảnh về bảo vệ hồ


bình của nhân dân Việt Nam và thế
giới ; các bài thơ, tranh , ảnh về chủ
đề hồ bình.


-Nhận xét tiết học.


đúng, hoặc sai.


-Nêu các ý kiến tổng
hợp.


* Đọc bài tập 2 SGK và
suy nghĩ tìm cách giải
quyết.


-Trao đổi ý kiến với bạn
ngồi bên cạnh.


-Láng nghe góp ý cácý
kiến các bạn trình bày.
* Nhận xét rút kết luận.
-3 HS nêu lại kết luận.
* Đọc bài tập 3, thảo luận
nêu cách làm.


-u cầu đại diện nhóm
trình bày trước lớp.


-Nêu những việc làm phù
hợp với bản thân của các


em.


* 3 HS đọc lại ghi nhớ.
-Chuẩn bị theo nhóm các
yêu cầu của giáo viên
cho bài tập sau.


<b> Đạo Đức : Bµi 24</b>

<b>: Em u hồ bình.( t2)</b>



I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:


- Gía trị của hồ bình ; trẻ em có quyền được sống trong hồ bình và có trách
nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình.


- Tích cực tham gia các hoạt động boả vệ hồ bình do trường, địa phương tổ chức.
- u hồ bình, q trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hồ bình ; ghét
chiến tranh phi nghĩa và lên án kẻ phá hoại hồ bình, gây chiến tranh.


II.Tài liệu và phương tiện :


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh của
thiếu hi và nhân dân Việt Nam, thế giới.


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


ND GV HS


1.Kiểm tra bài cịû:
(5)



2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:
HĐ1:Giới thiệu
các tư liệu đã sưu
tầm ( BT4 SGK)
MT:HS biết được
các hoạt dộng để
bảo về hồ bình
của nhân dân Việt
Nam và nhân dân
thế giới.


HĐ2:Vẽ cây hồ
bình.


MT:Củng cố lại
nhận thức về giá
trị của hồ bình và
những việc làm để
bảo vệ hồ bình
cho HS.


HĐ3:Triển lãm


- Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-Đọc lại ghi nhớ ?



- Hát một bài hát có chủ đề
hồ bình ?


* Nhận xét chung.


* Nêu yêu câù tiết học .


-Giới thiệu bài, ghi đề bài lên
bảng.


* Yêu cầu HS trưng bày tranh,
ảnh theo nhóm và cử đại diện
nhóm lên giới thiệu.


-Nhận xét, kết luận : Thiếu nhi
và nhân dân ta cũng như các
nước đã tiến hành nhiều hoạt
động để bảo vệ hồ bình
chống chiến tranh. Các em cần
làm nhưũng việc làm phù hợp
để bảo vệ hồ bình, chống
chiến tranh


* Chia nhóm HD các em vẽ
cây hồ bình.


-Rễ cây là hoạt động bảo vệ,
chống chiến tranh,...



-Hoa, quả và lá là những điều
tốt đẹp mà hồ bình mang lại
cho trẻ em nói riêng và mọi
người nói chung.


-Đại diện các nhóm lên trình
bày nội dung bức tranh.


* Nhận xét tranh rút kết luận :
Hồ bình mang lại ấm no,
hạnh phúc cho trẻ em và mọi
người. Chúng ta cần có cách
ứng xử trong cuộc sống hằng
ngày qua cử xử ; đồng thời


-HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Nêu lại đầu bài.


-Trưng bày sản phẩm theo
nhóm.Đại diện các nhóm
lên trình bày các tiết mục
của nhóm.


-Lắng nghe, nhận xét, góp
ý kiến.



* 2,3 HS nêu lại kết luaän.


* Theo dõi sự hướng dẫn
của giáo viên.


-VÏ cây hồ bình theo
nhóm.


-u cầu đại diện nhóm
lên trình bày nội dung bức
tranh theo cách vẽ của
nhóm.


-Các nhóm nhận xét bổ
sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

nhỏ về chủ đề em
u hồ bình.
MT:Củng cố bài.


3.Củng cố dặn dò:
( 5)


chống chiến tranh bảo vệ hào
bình.


*Yêu cầu các nhóm trình bày
tranh theo nhóm.



-u cầu cả lớp xem tranh,
nhận xét ý kiến.


-Trình bày theo nhóm các bài
thơ bài hát theo chủ đề hồ
bình.


-Nhận xét nhắc nhở HS các
việc làm cần thiết để bảo vệ
hoà bình.


* Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


- Vieọc cần laứm để giửừ hoaứ
bỡnh vaứ bảo veọ hoà bỡnh.
* 2 HS nẽu lái keỏt luaọn.
* Trỡnh baứy tranh aỷnh theo
nhoựm.


-Nhận xét các nội dung
bức tranh theo các nhóm.
-Trình bày các bài thơ, hát
các bài hát có chủ đề theo
các nhân hoặc nhóm.
* Nêu lại nội dung bài
học.


-Liên hệ thực tế.



<b> Đạo Đức</b>

<b>:</b>

<b> </b>

<b>Bài</b>

<b>25</b>

<b>: Em tìm hiểu về liên hiệp quốc</b>

<b>(T1).</b>
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:


- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hiệp Quốc va quan hệ nước ta với tổ chức
quốc tế này.


- Thaựi ủoọ tõn tróng caực cụ quan Lieõn Hụùp Quoỏc đang làm việc ở địa phơng và ở
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Tranh, ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan
của Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam.


- Một số thông tin phụ lục trang 71, giáo viên cần biết.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


ND GV HS


1.Kieåm tra bài củ:
(5)


2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:
HĐ1:Tìm hiểu
thông tin ( trang
40-41 SGK)


MT:HS có những
hiểu biết ban đầu


về Liên Hiệp Quốc
và quan hệ của
Việt Nam với tổ
chức này.


HĐ2:Bày tỏ thái độ
( BT 1 SGK ).


MT:HS có nhận
thức đúng về tổ
chức Liên
HiệpQuốc.


- Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


- Nêu các phong trào thể hiện
đấu tranh vì hồ bình ?


- Nêu việc làm của em thể hiện
tham gia hoạt động tham gia
bảo vệ hồ bình ?


* Nhận xét chung.


*GT bài ghi đề bài lên bảng.
-Nêu yêu cầu tiết học.


* Yêu cầu HS đọc các thông tin
SGK trả lời câu hỏi :



- Ngồi những thơng tin trong
SGK, em cịn thêm gì về tổ
chức Liên Hợp Quốc ?
- Cho HS xem thêm một số
tranh, ảnh về hoạt động liên
hợp quốc và GT thêm.


* Kết luận :


-Liên Hợp Quốc là tổ chức
quốc tế lớn nhất hiện nay.
- Từ khi thành lập, Liên Hợp
Quốc đã có nhiều hoạt động vì
hồ bình, công bằng và tiến bộ
xã hội.


- Việt Nam là một thành viên
của Liên Hợp Quốc.


* Chia nhóm yêu câu HS thảo
luận cách giải quyết bài tập 1.
- Yêu cầu các nhóm trình bày,
mỗi nhóm trình bày một ý kiến.
-Yêu cầu các nhóm nhận xét bổ
sung.


* Nhận xét rút kết luận :Các ý
kiến c,d là đúng, các ý kiến a,



-HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Lắng nghe.
-Nêu lại đầu bài.


* Đọc các thông tin SGK
và trả lời câu hỏi.


-1 HS đọc to thông tin,
theo dõi và nêu các nội
dung bức tranh.


-Quan sát tranh, ảnh của
giáo viên và trả lời câu
hỏi SGK.


-3 Hs trả lời câu hỏi SGK.
-Lắng nghe nhận xét trả
lời câu hỏicủa bạn.
-Nhận xét bổ sung.
* 2 HS nêu lại kết luận.


* Làm việc theo 4 nhóm,
trả lời các câu hỏi bài tập
1.


-Đại diện các nhóm trình


bày, ý kiến của nhóm
mình.


-Nhận xét bổ sung các ý
kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

HĐ3:Chuẩn bị bài
sau.


MT:Chuẩn bị cho
phần liên hệ thực
tế.


3.Củng cố dặn dò:
( 5)


b,đ là sai.


* u cầu HS đọc ghi nhớ.
* Tìm hiểu cơ quan Liên Hợp
Quốc đóng tren đát nước ta mà
em biết ?


-Sưu tầm tranh ảnh nói về liên
hợp quốc đóng trên địa bàn.
* Nhận xét tiết học .


-Chuẩn bị cho bài sau.


chung.



* Nêu lại kết luận.
-3 HS đọc lại ghi nhớ.
-Tìm hiểu sưu tầm theo
nhóm.


-Sưu tầm các tranh, ảnh
có liên quan đén Liên
Hợp Quốc cho bài sau.


<b> Đạo Đức: Bài 26 : </b>

<b>Em tìm hiểu về liên hợp quốc </b>

<b>(T2).</b>


I. Mục tiêu: Học xong bài này HS bieát :


- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hiệp Quốc va quan hệ nước ta với tổ chức
quốc tế này.


- Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở
Việt Nam.


II.Tài liệu và phương tiện :


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Một số thông tin phụ lục trang 71, giáo viên cần biết.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


ND GV HS


1.Kiểm tra bài củ:
(5)



2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:


HĐ1:Chơi trò chơi
phóng viên ( BT2
SGK)


MT:HS biết tên
một vài cơ quan
của Liên Hợp
Quốc ở Việt Nam
HĐ2:Triển lãm
nhỏ


MT:Củng cố bài.


3.Củng cố dặn dò:
( 5)


- Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-Nêu các hiểu biết của em về
Liên Hợp Quốc ?


- Trình bày một bức tranh nà em
sưu tầm được về Liên Hợp Quốc
? * Nhận xét chung.



*Nêu yêu cầu bài học, yêu cầu
tiết học.


-GT bài ghi đề bài trên bảng.
* Phân cơng một số HS thay
nhau đóng vai phóng viên tiến
hành các bạn trong lớp về các
vấn đề có liên quan đến tổ chức
Liên Hợp Quốc.


-Nêu các câu hỏi yêu cầu HS trả
lời.


* Nhận xét các em trả lời hay.
* HD các nhóm trưng bày tranh,
ảnh, bài báo,...về Liên Hợp
Quốc.


-Cả lớp cùng trao đỏi các bức
tranh.


-Nêu những u cầu HS đã hồn
thành.


* Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


-HS lên bảng trả lời câu
hỏi.



-HS trả lời.
-HS nhận xét.


* Lắng nghe , nêu đầu
bài.


-Neâu lại yêu cầu bài.
* Câu hỏi:


-Liên Hợp Quốc thành lập
khi nào ?


-Trụ sở Liên Hợp Quốc
đóng ở đâu ?


- Việt Nam trở thành viên
của Liên Hợp Q uốc khi
nào ?


* Nêu các nôi dung đẫ
xem, trao đổi về các nội
dung.


-Nẽu lái noọi dung baứi.
* Nẽu lái noọi dung baứi.
-Chuaồn bũ baứi sau.
<b> ẹaùo đức : Bài 27: </b>

<b>Baỷo veọ taứi nguyeõn thieõn nhieõn</b>

<b> (T1).</b>


I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :



- Tài nguyên rất cần thiết cho cuộc sống con người. vững.
- Baỏ vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.


- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên phát triển môi trường bền
II.Tài liệu và phương tiện :


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


ND GV HS


1.Kiểm tra bài củ:
(5)


2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Nội dung:
HĐ1:Tìm hiểu
thơng tin trang 44
MT:HS nhận biết
vai trò của tài
nguyên thiên
nhiên đối với cuộc
sống của con
người ; vai trò của
con người trong
việc sử dụng và
bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.



HĐ2:Lmà bài tập
1 SGK.


MT:HS nhận biết
được một số tài
nguyên thiên
nhiên.


HĐ3:Bày tỏ thái
độ


MT:HS biết đánh


- Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


- Nêu các cơ sở liên hợp quốc
mà em biết ?


-Nêu nội dung bài học.
* Nhận xét chung.


* Cho HS xem tranh về tài
nguyên rừng, dẫn dắt GT bài.
-Ghi đề bài lên bảng.


* Yêu cầu HS xem tranh và đọc
các thông tin trong bài ( mỗi HS
đọc một thông tin ).



- Cho các nhóm thảo luận theo
câu hỏi SGK.


-u cầu đại diện các nhóm lên
trình bày.


* Nhận xét, kết luận và mời hs
đọc ghi nhớ.


* Neâu yêu cầu bài tập.


-u cầu HS làm việc cá nhân.
- Mời một số HS lên trình bày,
cả lớp nhận xét.


* Rút kết luận : Trừ nhà máy xi
măng và vườn cà phê, còn lại
đều là tài nguyên thiên nhiên.
Tài nguyên thiên nhiên được sử
dụng hợp lí là điều kiện đảm
bảo cho cuộc sống của mọi
người, không chỉ thế hệ hôm nay
mà cả thề hệ mai sau ; Để trẻ
em được sống trong môi trường
lành mạnh, như công ước Quốc
tế về quyền Trẻ em đã cơng
nhận.


* Chia nhóm giao nhiệm vụ cho


các nhóm thảo luận.


-u cầu đại diện trình bày kết
quả đánh giá và thái độ của


-HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-HS trả lời.
-HS nhận xét.


* Quan sát tranh nêu
phong cảnh tài nguyên
rừng.


-Nêu lại đề bài.


* 3 HS đọc các thông tin
trong SGK.


- Xem tranh thảo luận
theo nhóm.


-Thảo luận theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên
trình bày.


* 2 HS đọc ghi nhớ.
* 2 HS đọc yêu cầu bài
tập.



- Laøm việc cá nhân.
-4 HS lên bảng trình bày
bài làmcủa mình.


-Nhận xét bài trình bày
của bạn.


-Nêu những điều em
thấy, nếu môi trường bị
phá hoại .


- C ác thảm hoại do
không bảo vệ môi trường
gây ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

giá và bày tỏ thái
độ đối với các ý
kiến có liên quan
đến tài nguyên
thiên nhiên.


3.Củng cố dặn dò:
( 5)


nhóm mình về một ý kiến.
* Nhận xét rút kết luận : ý kiến
b,c, là đúng, ý kiến a là sai.
-Tài nguyên thiên nhiên là có
hạn, con người cần sử dụng tiết


kiệm.


* Nhận xét tiết học.


-Tìm hiểu tài ngun của nước
ta, ở địa phương em.


-Thảo luận theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên
trình bày.


* Lắng nghe nhận xét các
ý kiến.


-Nêu các nguồn tài
ngun nếu sử dụng thì
sẽ hết.


* Nêu lại nội dung bài.
-Chuẩn bị bài sau.


<b> ẹáo đức: Bài 28: </b>

<b>Baỷo veọ taứi nguyeõn thieõn nhieõn</b>

.( T2).


I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :


- Tài nguyên rất cần thiết cho cuộc sống con người.


- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên phát triển môi trường bền vững.
- Baỏ vệ và sử dụng tiết kiệm tài ngun thiên nhiên.



II.Tài liệu và phương tieän :


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


ND GV HS


1.Kiểm tra bài củ:
(5)




2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:


b. Noäi dung:


HĐ1:Giới thiệu về
tài nguyên thiên
nhiên( BT2 SGK)
MT:Hs có thêm
hiểu biết về tài
ngun thiên
nhiên của đất
nước.


HĐ2:Làm bài tập
4 sgk.


MT:HS nhận biết
được những việc


làm đúng đẻ bảo
vệ tài ngun
thiên nhiên.


HĐ3: Làm bài tập
5 SGK


MT:HS biết đưa
ra các giải pháp, ý


- Gọi HS lên bảng trả lời câu
hỏi.


-Nêu các nguồn tài nguyên mà
em biết ?


-Nêu các nguồn tài ngun có ở
địa phương ?


* Nhận xeùt chung.


* Nêu yêu cầu bài học, ghi đề
bài lên bảng.


* Yêu cầu HS giới thiệu về tài
nguyên thiên nhiên mà các em
biết.


- Cả lớp nhận xét bổ sung.
* Rút kết luận : Tài nguyên


thiên nhiên của nước ta khơng
nhiều. Do đó chúng ta cần phải
sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo
vẹ tài nguyên thiên nhiên.
* Chia nhóm giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận bài tập.
- Yêu cầu đại diện các nhóm
lên trình bày.


*Rút kết luận :


- a, đ,c là các việc làm bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên.


- b, c,d không phải là các việc
làm bảo vệ tài nguyeân thieân
nhieân.


-Con người cần phải biết cách
sử dụng hợp lí tài nguyên thiên
nhiên để phục vụ cuộc sống,
khơng làm tổn hại đến thiên
nhiên.


* Chia nhóm giao nhiệm vụ cho
các nhóm : Tìm biện pháp sử
dụng tiết kiệm tài nguyên thiên
nhiên( điện, nước, chất đốt,


-HS lên bảng trả lời câu


hỏi.


-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Nêu lại đầu bài.


* GT các tµi nguyên mà
các em biết.


-4 HS lên trình bày.


* Nhận xét bổ sung ý kiến.
-Liên hệ đến tài nguyên ở
địa phương nơi em ở, các
biện pháp để khai thác và
bảo vệ hợp lí.


* Thảo luận theo nhóm 4,
các câu hỏi SGK.


-Nhóm trưởng điều khiển
các thành viên trong nhóm
thực hiện.


-Đại diện nhóm lên trình
bay.


-Nhận xét các ý kiến của
các nhóm.



* Nêu lại các ý đúng, các
ý kiến sai.


* 3 HS đọc lại kết luận.


* Laøm việc theo nhóm các
câu hỏi yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

kiến để tiết kiệm
tài ngun thiên
nhiên.


3.Củng cố dặn dò:
( 5)


giấy,...).


- Yªu cầu các nhóm trình bày.
* Nhận xét rút kết luận : có
nhiều cách bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên. Các em cần thực
hiện các biện pháp bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên phù hợp với
khả năng của mình.


* Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


nguyên thiên nhieân.



-Nêu việc làm cụ thể ở địa
phương nơi em ở.


</div>

<!--links-->

×