Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến thành phần loài và phân bố của lớp giáp xác lớn (crustacea malacostraca) ở sông trường giang tại huyện núi thành, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 94 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
----------------------

NGUYỄN THỊ THU HIỀN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ
MÔI TRƯỜNG ĐẾN THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ
CỦA LỚP GIÁP XÁC LỚN (CRUSTACEA:
MALACOSTRACA) Ở SÔNG TRƯỜNG GIANG TẠI
HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
SINH THÁI HỌC

ĐÀ NẴNG, NĂM 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
----------------------

NGUYỄN THỊ THU HIỀN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ
MÔI TRƯỜNG ĐẾN THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ
CỦA LỚP GIÁP XÁC LỚN (CRUSTACEA:
MALACOSTRACA) Ở SÔNG TRƯỜNG GIANG TẠI
HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM

Chuyên ngành: Sinh thái học


Mã s : 8420120

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ THỊ PHƯƠNG ANH

ĐÀ NẴNG, NĂM 2018


L IăCAMăĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và ch a từng
đ ợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác gi lu n văn

Nguy n Th Thu Hi n




M CăL C
M

Đ U ....................................................................................................................1
1. Lý do ch n đ tài ..............................................................................................1
2. M c tiêu đ tài ..................................................................................................1
3. Đ i tư ng và phạm vi nghiên c u ....................................................................2
4.

ngh a khoa h c và Ủ ngh a th c ti n c a đ tài .............................................2


5. Nh ng đóng góp m i c a đ tài .......................................................................2
6. B c c c a lu n văn ..........................................................................................3
CH

NGă1.ăT NG QUAN CÁC V NăĐ NGHIÊN C U ................................4

1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN C U V

Đ NG V T GIÁP XÁC L N TRÊN

TH GI I ....................................................................................................................4
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN C U Đ NG V T L P GIÁP XÁC
1.3. TỊNH HỊNH NGHIểN C U ĐVKXS N

VI T NAM ....6

C NG T T I T NH QU NG

NAM............................................................................................................................8
1.4.

NH H

NG C A M T S

Y U T

MỌI TR


NG Đ N THÀNH

PH N LOÀI VÀ PHÂN B C A L P GIÁP XÁC ................................................9
1.5. T NG QUAN V KHU V C NGHIÊN C U ................................................10
1.5.1. Đi u ki n t nhiên ....................................................................................10
1.5.2. Đi u ki n kinh t xã h i............................................................................12
CH

NGă 2.ă Đ Iă T ỢNG, N I DUNG VÀ PH

NGă PHỄPă NGHIểNă

C U ..........................................................................................................................14
2.1. Đ I T

NG NGHIÊN C U, TH I GIAN V

Đ A ĐI M NGHIểN

C U ..........................................................................................................................14
2.1.1. Đ i tư ng nghiên c u ...............................................................................14
2.1.2. Th i gian và đ a đi m nghiên c u ...........................................................14
2.2. PH

NG PH P NGHIểN C U ......................................................................16

2.2.1. Phương pháp thu th p s li u, tài li u ......................................................16
2.2.2.Phương pháp đi u tra qua ngư dân ...........................................................16



2.2.3. Thu th p v t m u ngoài t nhiên ..............................................................16
2.2.4. Phân tích v t m u trong phịng thí nghi m...............................................17
2.2.5. X lý s li u .............................................................................................18
CH

NGă3.ăK T QU NGHIÊN C U VÀ TH O LU N ..............................20

3.1. Đ C ĐI M SINH C NH V

TH Y L , HịA H C C C Đ A ĐI M

NGHIểN C U ..........................................................................................................20
3.1.1. Đ c đi m sinh c nh các đi m nghiên c u ................................................20
3.1.2. Đ c đi m th y lý, hóa h c khu v c nghiên c u .......................................22
3.2. THÀNH PH N LOÀI GIÁP XÁC L N T I KHU V C NGHIÊN C U .....24
3.3. C U TRÚC THÀNH PH N LOÀI GIÁP XÁC L N T I SÔNG
TR

NG GIANG, HUY N NÚI THÀNH...............................................................28
3.3.1. Thành ph n lồi h tơm (Atyidae)............................................................29
3.3.2. Thành ph n lồi h tơm gai (Palaemonidae) ............................................29
3.3.3. Thành ph n lồi h tơm he (Penaeidae) ...................................................30
3.3.4. Thành ph n lồi h cua Portunidae (H cua bơi) .....................................30

3.4. BI N Đ NG THÀNH PH N LOÀI VÀ S L
XÁC L N

N

NG CÁ TH C A GIÁP


C NG T THEO MÙA ..............................................................31

3.4.1. Bi n đ ng thành ph n loài Giáp xác l n

nư c tại sông Trư ng

Giang .........................................................................................................................31
3.4.2. Bi n đ ng s lư ng cá th giáp xác l n

nư c tại sông Trư ng Giang ..36

3.4.3. Đánh giá hi n trạng ĐDSH c a giáp xác l n trong khu v c nghiên c u .40
3.5. PHÂN TÍCH M I T
CÁC Y U T MỌI TR

NG QUAN GI A QU N XÃ SINH V T V I
NG (BIO-ENV) ............................................................42

3.5.1. H s BIO ậENV vào mùa khô ................................................................42
3.5.2. H s BIO ậENV vào mùa mưa ...............................................................43
3.5.3. Nh n xét chung v m i tương quan gi a Giáp xác l n v i m t s y u
t môi trư ng nư c ....................................................................................................44
3.6. Đ

XU T C C Đ NH H

GIÁP XÁC L N

N


NG B O T N VÀ PHÁT TRI N ĐDSH

C T I SỌNG TR

NG GIANG ...................................45


3.6.1. Tình hình khai thác Giáp xác

khu v c nghiên c u................................45

3.6.2. Nh ng tác đ ng tiêu c c nh hư ng đ n môi trư ng s ng và s ĐDSH
c a Giáp xác l n

nư c tại sông Trư ng Giang, huy n Núi Thành, t nh Qu ng

Nam ...........................................................................................................................46
3.6.3. Đ xu t các đ nh hư ng b o t n và phát tri n ĐDSH Giáp xác l n
nư c tại sông Trư ng Giang, huy n Núi Thành, t nh Qu ng Nam ..........................48
K T LU N VÀ KI N NGH ................................................................................52
TÀI LI U THAM KH O
PH L C
QUY TăĐ NHăGIAOăĐ TÀI LU NăVĔNă(b n sao)


DANHăM CăCH ăVI TăT T
BTNMT

: B Tài nguyên và Môi trư ng


DO

: N ng đ oxy hòa tan

ĐDSH

: Đa dạng sinh h c

ĐHKHTN

: Đại h c Khoa h c T nhiên

ĐHQGHN

: Đại h c Qu c gia Hà N i

ĐVKXS

: Đ ng v t không xương s ng

NXB

: Nhà xu t b n

QCVN

: Quy chuẩn Vi t Nam

TDS


: T ng ch t rắn hòa tan

ĐVN:

: Đ ng v t n i


DANHăM CăCỄCăB NG
S hi u

Tên b ng

b ng

Trang

2.1.

K hoạch kh o sát th c đ a, thu th p m u v t

14

2.2.

Đ a đi m và v trí nghiên c u

15

3.1.


Đ c đi m sinh c nh các khu v c thu m u

20

3.2.

3.3.

3.4.

3.5.

3.6.

3.7.

T ng h p k t qu đo m t s ch tiêu th y lý, hóa h c theo
mùa các th y v c nghiên c u
Thành ph n loài Giáp xác c

l n đã g p tại các đi m thu

m u
C u trúc thành ph n loài Giáp xác l n

nư c tại khu v c

nghiên c u
S lư ng thành ph n loài giáp xác tại các đi m thu m u vào

mùa khơ
S lư ng thành ph n lồi giáp xác tại các đi m thu m u vào
mùa mưa
So sánh s lư ng loài giáp xác tại các đi m thu m u gi a hai
mùa

22

25

28

31

33

34

3.8.

S lư ng cá th các loài Giáp xác l n tại các đi m thum u

36

3.9.

Ch s H’ c a giáp xác tại các đi m nghiên c u

40


3.10.

3.11.

3.12.

H s tương quan BIO-ENV gi a Giáp xác l n

nư c v i

các y u t môi trư ng vào mùa khô
H s tương quan BIO-ENV gi a giáp xác v i các y u t
mơi trư ng vào mùa mưa
c tính s n lư ng Giáp xác (tơm, cua có giá tr kinh t )
m t s đoạn sông trong khu v c nghiên c u

43

44

46


DANHăM CăCỄCăHỊNH
S hi u

Tên hình

hình
1.1.

2.1.

3.1.

3.2.

3.3.

B n đ hành chính huy n Núi Thành, t nh Qu ng Nam
B n đ các đi m nghiên c u tại sông Trư ng Giang, huy n
Núi Thành
Tỷ l % loài theo h thu c l p Giáp xác tại các đi m thu
m u
Tỷ l % các loài giáp xác tại các đi m thu m u vào mùa
khơ
T l % các lồi giáp xác tại các đi m thu m u vào mùa
mưa

Trang
11
15

29

32

34

3.4.


S bi n đ ng thành ph n loài Giáp xác l n gi a hai mùa

35

3.5.

S bi n đ ng s lư ng cá th Giáp xác l n vào mùa khô

37

3.6.

S bi n đ ng s lư ng cá th Giáp xác l n vào mùa mưa

38

3.7.

3.8.

3.9.

Bi n đ ng s lư ng cá th Giáp xác l n tại các đi m thu
m u gi a hai mùa
Ch s H’ c a giáp xác tại các đi m nghiên c u vào mùa
khô
Ch s H’ c a giáp xác tại các đi m nghiên c u vào mùa
mưa

39


41

42


1

M ăĐ U
1. LỦădoăch năđ ătƠi
Qu ng Nam có đư ng b bi n dài trên 125 km v i nhi u con sông l n. Sông
Trư ng Giang chi u dài 67 km, chạy d c t nh Qu ng Nam, phía Bắc đ ra C a ĐạiH i An, phía Nam đ ra C a Hịa An- Núi Thành.
Trong nh ng năm g n đây, s gia tăng dân s , s phát tri n c a các ngành
kinh t , công nghi p, cùng v i tác đ ng khai thác ngày càng l n làm nh hư ng đ n
dòng ch y và suy gi m ch t lư ng nư c

sông Trư ng Giang từ đó nh hư ng đ n

s đa dạng và phân b c a các sinh v t th y sinh.
L p Giáp xác thu c Ngành Chân Kh p (Arthropoda) là l p có thành ph n
lồi r t phong phú trong t nhiên đóng vai trị quan tr ng trong các h sinh thái
nư c ng t và trong đ i s ng con ngư i. Tại các th y v c nư c ng t, Giáp xác tham
gia vào q trình chuy n hóa v t ch t và năng lư ng, là mắt xích quan tr ng trong
lư i th c ăn c a th y v c và tạo s cân bằng cho các thuỷ v c. Ngồi ra, nhi u lồi
cịn là sinh v t ch th đ đánh giá ch t lư ng nư c
Nghiên c u v thành ph n các loài
hi n

các h sinh thái dư i nư c đã đư c th c


nhi u nơi trên đ t nư c ta. Tuy nhiên,

nghiên c u nào v đ ng v t Giáp xác

các th y v c.

Qu ng Nam v n chưa có cơng trình

sơng Trư ng Giang. Do đó, vi c nghiên c u

nh hư ng c a m t s y u t môi trư ng đ n thành ph n loài và phân b c a Giáp
xác là cơ s cho vi c b o v , khai thác lâu dài, ph c v phát tri n b n v ng kinh t xã h i t nh Qu ng Nam.
V i nh ng lỦ do đó tơi ti n hành th c hi n đ tài ắNghiênăc u nhăh
c a m t s y u t môiătr

ng

ngăđ n thành ph n loài và phân b c a l p Giáp xác

l n (Crustacea: Malacostraca)

sông Tr

ng Giang t i huy n Núi Thành, t nh

Qu ngăNam”.
2. M cătiêuăđ ătƠi
- Xác đ nh đư c thành ph n loài c a l p Giáp xác tại sông Trư ng Giang,
huy n Núi Thành, t nh Qu ng Nam.
- Xác đ nh đư c khu v c phân b c a các loài Giáp xác, đ c đi m phân b ,



2

các y u t

nh hư ng đ n s phân b Giáp xác

sông Trư ng Giang, huy n Núi

Thành, t nh Qu ng Nam.
- Tìm hi u m i liên quan gi a các đ ng v t l p Giáp xác

sông Trư ng

Giang v i m t s y u t mơi trư ng nư c.
- Tìm hi u tình hình ni tr ng, khai thác các lồi Giáp xác

sông Trư ng

Giang, huy n Núi Thành, t nh Qu ng Nam.
- Đ xu t đư c các nhóm gi i pháp kh thi v qu n lý và khai thác h p lý các
loài Giáp xác

khu v c nghiên c u.

3. Đ iăt
3

ngăvƠăph măviănghiênăc u

t

u

Các loài thu c l p Giáp xác Crustacea), bao g m các loài Giáp xác l n
nư c tại sông Trư ng Giang trên đ a bàn huy n Núi Thành, t nh Qu ng Nam.
v

3

u

Công tác kh o sát th c đ a, thu th p m u v t đư c ti n hành trong th i gian
từ tháng 4/2017 đ n tháng 11/2017, ti n hành thu m u c hai mùa, mùa khô và mùa
mưa. Di n ra

10 đi m thu m u, các đi m thu m u đư c ký hi u từ M1ậ10.

4.ăụăngh aă hoaăh căvƠăỦăngh aăth căti năc aăđ ătƠi
Cung c p m t cách có h th ng v thành ph n loài, phân b , s bi n đ ng v
thành ph n loài và s lư ng cá th , m c đ đa dạng sinh h c c a l p giáp xác
nư c tại khu v c nghiên c u.
t

t

Là cơ s khoa h c cho vi c xây d ng các k hoạch, gi i pháp kh thi nhằm
qu n lí, b o t n và s d ng h p lỦ tài nguyên sinh v t; quy hoạch và phát tri n b n
v ng ngu n l i c a l p giáp xác tại đây.
5.ăNh ngăđ ngăg păm iăc aăđ ătƠi

- L n đ u tiên cung c p m t cách có h th ng và đ y đ v thành ph n loài,
hi n trạng ĐDSH giáp xác c l n
t nh Qu ng Nam.

nư c tại sông Trư ng Giang, huy n Núi Thành,


3

l n

nh hư ng c a m t s y u t môi trư ng đ n thành ph n lồi giáp xác c

nư c tại sơng Trư ng Giang, huy n Núi Thành, t nh Qu ng Nam.
6.ăB ăc căc aălu năvĕn
Ngoài ph n m đ u, k t lu n, tài li u tham kh o, ph l c, lu n văn g m 3

chương:
Chương 1: T ng quan các v n đ nghiên c u
Chương 2: Đ i tư ng, n i dung và phương pháp nghiên c u
Chương 3: K t qu nghiên c u và th o lu n


4

CH

NGă1

T NGăQUANăCỄCăV NăĐ ăNGHIểNăC U

1.1.ă TỊNHă HỊNHă NGHIểNă C Uă V ă Đ NGă V Tă GIỄPă XỄCă L N TRÊN
TH ăGI I
V n đ nghiên c u thành ph n loài và s phân b c a Giáp xác l n nư c ng t
trong khu v c Đông Châu

đã đư c nhi u tác gi nghiên c u từ nh ng năm gi a

cu i th kỷ XIX v i nh ng cơng trình đ u tiên c a De Man 1892), Kemp 1918),
Bouvier (1904, 1919, 1925) [53].
Đã có hàng loạt cơng trình kh o sát cơ b n quan tr ng v thành ph n Giáp xác
nư c ng t

khu v c như Lonergan và c ng s

[42], Balian và c ng s

1996) [43], Hunt và c ng s

2003)

2008) [36], De Grave 2008) [39]. Tại Philippin, từ n a

đ u th kỷ XX đã có nhi u cơng trình nghiên c u v tơm Atyidae, trong đó ph i k
đ n cơng trình c a Chace 1997), công b các k t qu nghiên c u tôm Atyidae c a
chuy n kh o sát Albatros 1907-1910) tại Philippines và cơng trình nghiên c u c a
Cai 2004) v i 41 lồi tơm thu c các gi ng Atyoida, Atyopsis và Caridina, trong đó
nhi u nh t là gi ng Caridina (38 loài). V cua nư c ng t, tại khu v c phía Đơng
Châu

đã đư c nghiên c u từ đ u th kỷ XX, v i nh ng cơng trình đi u tra v thành


ph n loài

vùng Indonesia De Man, 1892), Thái Lan và Annam Kemp, 1923) [50],

Trung Qu c và Đông Dương (Rathbun, 1904, 1905) [44].
Tại Lào, tơm nư c ng t cịn ít đư c nghiên c u. G n đây có cơng trình m i
đư c công b c a Hanamura và c ng s

2011) cho bi t, tôm Macrobrachium

(Palaemonidae) trong các thuỷ v c thu c lưu v c sông Me Kông

Lào, có 11 lồi

g m nh ng lồi đã bi t trong khu v c như: M. amplimanus, M.rosenbergii, M.
dienbienphuense, M. eriocheirum, M. niphanae, M. nipponense, M. yui... Đáng
lưu Ủ là, bằng phương pháp nghiên c u phân loại h c phân t , phân tích gen ty th
16S rRNA, các tác gi đã ch ng minh 3 lồi có quan h phân loại g n: M.
dienbienphuense, M. amplimanus, M. eriocheirum, đ u là các loài riêng bi t [40].
Tại các đ o và qu n đ o

phía Đơng châu

H i Nam, Đài Loan, Philippin)


5

cũng đã đư c nhi u tác gi nghiên c u. Trên đ o H i Nam Trung Qu c), đã th ng

kê đư c 9 loài thu c 3 gi ng cua Potamidae, đó là các gi ng Apotamonautes,
Neotiwaritamon và Hainanpotamon. Đây là các gi ng và loài đ c h u c a đ o này
(Yeo and Naruse, 2007) [52]. Tại Đài Loan đã mô t đư c 42 loài cua v i các gi ng
ưu th

đ c trưng g m Geothelphusa (38 loài), Candidiopotamon (1 loài),

Nanhaipotamon (2 loài) và Somannithelphusa (1 loài) [52]. Tại Nh t B n, cua nư c
ng t trên ph n lãnh th chính và đ o Rykyus đã đư c nghiên c u b i Hsih and
Peter, 2011 [41]. K t qu nghiên c u tác gi đã công b tại đây có 23 lồi thu c các
gi ng đ c trưng Amamikit (2 loài), Candidipotamon (3 loài), Geothelphusa (17 loài)
và Ryukyum (1 loài) [41]. Thành ph n loài cua nư c ng t Thái Lan đã đư c công b
nhi u trong nh ng năm 90 cu i th kỷ XX b i các cơng trình nghiên c u c a
Naiyanetr (1992, 1993, 1994, 1995) và Peter (1993, 1995 [44].
Tại Malaysia và Singapore, cua nư c ng t cũng đư c nhi u tác gi nghiên c u,
trong đó ph i k đ n là các cơng trình c a Lanchester 1900, 1901) mơ t m t s lồi
thu c gi ng Parathelphusa, cơng trình c a Roux 1934, 1936) mơ tà 5 lồi thu c
gi ng Potamon (Potamiscus). Cơng trình ti p theo c a Bott (1966, 1970) mô t thêm
1 loài và 4 phân loài m i thu c các gi ng Somaniathelphusa, Siamthelphusia,
Stoliczia (Johora). Năm 1985, Peter đã mơ t thêm 22 lồi và phân lồi m i
Malaysia và Singapore [51].
Ngồi ra, nghiên c u v tơm, cua nư c ng t cịn có các cơng trình mơ t nhi u
gi ng và loài m i như: Yeo và Naiyanetr 1999) mô t 3 gi ng cua m i

Bắc Lào

cùng v i nh ng lưu Ủ v loài Potamiscus (Ranguna) pealianoides Bott, 1966
(Crustacea, Decapoda, Brachyura, Potamidae) [48], Yeo và c ng s
gi ng cua m i thu c h Potamidae


mô t m t

Thái Lan vào năm 2000 [50], m t loài cua m i

thu c gi ng Esanthelphusa tại Lào vào năm 2004 [51], và 3 loài cua m i thu c
gi ng Hainanpotamon tại Trung Qu c, Vi t Nam và Lào vào năm 2007 [52].
Naiyanetr 2001) mơ t m t lồi cua m i thu c h Potamidae tại Thái Lan [44],
Hanamura và c ng s

2011) nghiên c u v gi ng Macrobrachium, Bate (1868) thu

đư c từ h th ng sông c a Lào ghi nh n đư c 4 loài m i cho khoa h c và 11 loài


6

m i cho Lào, các tác gi cũng ch ng minh m i liên h gi a các loài thu c gi ng
này có quan h g n v i khu h tôm nư c ng t Bắc Vi t Nam [40]. Nguy n Văn
Xn 2012) mơ t lồi tơm m i thu c gi ng Macrobrachium thu đư c từ h Tonle
Sap c a Campuchia, tác gi cũng ghi nh n t m quan tr ng v giá tr kinh t và nơi
s ng c a loài này [46].
1.2.ăTỊNHăHỊNHăNGHIểNăC UăĐ NGăV TăL PăGIỄPăXỄCă ăVI TăNAM
Cùng v i s phát tri n c a th gi i,

Vi t Nam, vi c nghiên c u v Giáp xác

đư c th c hi n từ r t s m, tuy nhiên do chi n tranh kéo dài nên vi c nghiên c u
không đư c th c hi n nhi u, cho đ n khi nư c nhà th ng nh t, v i s phát tri n c a
đ i ngũ các nhà khoa h c cùng v i nhu c u phát tri n c a đ t nư c thì vi c nghiên
c u đư c ti n hành mạnh m và toàn di n hơn. V i đ c thù v l ch s như v y, vi c

nghiên c u ĐVKXS tại Vi t Nam đư c chia thành hai giai đoạn chính là trư c cách
mạng tháng 8 năm 1945 và sau cách mạng tháng 8 năm 1945 [28].
Giai đoạn tr ớc cách mạng tháng Tám:
Nh ng d li u s m nh t v tôm, cua nư c ng t và nư c l

Vi t Nam đã có

từ r t s m, trong giai đoạn này đ t nư c đang trong th i kỳ chi n tranh chưa dành
đư c đ c l p, các nghiên c u ch y u t p trung vào phân loại và s phân b đ a lỦ,
đ u do các tác gi ngư i nư c ngoài th c hi n. Các cơng trình nghiên c u chính
ph i k đ n là Crosse và Fisher 1863), Fisher 1891), Fisher và Dautzenberg (1905,
1908), Morlet (1891), Bavay và Dautzenberg (1900-1901), Rolle (1904), Demange
(1912), Hass (1910, 1924-1925, 1929), Prashad (1928), Martens (1902) [28].
Giai đoạn sau cách mạng tháng Tám hay giai đoạn hiện đại:
Các nghiên c u v Tôm nư c ng t, có th k đ n các cơng trình c a Đ ng
Ng c Thanh (1967, 1974) [22], Đ ng Ng c Thanh và Phạm Văn Miên 1965-1976)
[23]. Cai và c ng s (1999) công b m t loại tôm Atyidae m i cho khoa h c
Nam v i tên khoa h c là Caridina clinata [38]. Nghiên c u v Giáp xác

Vi t

mi n Bắc

có th k đ n cơng trình nghiên c u c a Đ ng Ng c Thanh. C th đã b sung đư c
28 lồi Giáp xác Mư i chân, trong đó 17 lồi tơm và 11 lồi cua [24]. Đ ng Ng c
Thanh và Đ Văn T (2000, 2007, 2008) đã cơng b thêm danh sách 14 lồi tơm


7


thu c h Atyidae đã bi t

Vi t Nam, trong đó có 2 lồi m i đư c phát hi n cho

Vi t Nam [29], [30], [31]. G n đây, trong chương trình đ ng v t chí Vi t Nam, các
d n li u cơ b n v phân loại h c tôm, cua Vi t Nam đư c Đ ng Ng c Thanh, H
Thanh H i (2001) t p h p trong cu n Giáp xác nư c ng t (t p 5) [25]. Tuy chưa
th c s đ y đ nhưng có th nói đây là cơng trình nghiên c u tơm, cua cơ b n nh t.
Các nghiên c u đã b sung thêm 5 loài cua su i m i và m t s loài tôm cho danh
sách khu h tôm cua nư c ng t Vi t Nam Đ ng Ng c Thanh, H Thanh H i (2001,
2002, 2012)) [26] [27] [32].
V cua nư c ng t, có th k đ n cơng trình tiêu bi u c a Yeo và Nguy n
Xuân QuỦnh. Năm 1999, Yeo và Nguy n Xuân Quýnh công b thêm m t loài cua
m i cho khoa h c
lu n v

Vi t Nam, đó là Somanniathelphusa dangi, cùng v i vi c bàn

đ c đi m hình thái, v trí phân loại c a 4 lồi cua thu c gi ng

Somanniathelphusa đã đư c Đ ng Ng c Thanh công b trư c đây [49]. Nguy n
Xuân Quýnh và c ng s (2000, 2001, 2004) đã cơng b khóa đ nh loại và Giám sát
sinh h c môi trư ng nư c ng t bằng ĐVKXS c l n [19] [20] [45]. Trong nh ng
năm g n đây, đã có nhi u cơng trình nghiên c u ĐDSH các nhóm ĐVKXS

nư c.

Các k t qu nghiên c u này không nh ng cung c p các d n li u khoa h c ph c v
nghiên c u cơ b n mà còn s d ng đ đánh giá t ng h p v tài nguyên thiên nhiên,
góp ph n gi i quy t nh ng v n đ c p thi t c a đ i s ng. Có th k đ n các cơng

trình c a Nguy n Xuân QuỦnh 1985) đã đưa ra d n li u v thành ph n ĐVKXS tại
sông Tô L ch, Hà N i [18]. Cơng trình ti p theo c a Nguy n Xuân Quýnh và c ng
s (2008) v thành ph n ĐVKXS

nư c

sông Đáy, sông Nhu (thu c đ a ph n

t nh Hà Nam) đã xác đ nh đư c 150 loài thu c 70 h , 11 l p, 6 ngành ĐVKXS.
Đ i v i khu v c mi n Trung, g n đây có k t qu kh o sát, đánh giá đa dạng
và tài nguyên sinh v t các th y v c nư c ng t n i đ a t nh Thừa Thiên Hu c a
Hồng Th Bình Minh và c ng s (2011). Các tác gi đã xác đ nh đư c 65 loài đ ng
v t n i và 51 loài đ ng v t đáy phân b trong các th y v c nư c ng t khu v c
nghiên c u [14]. Nghiên c u c a Hoàng Đình Trung và c ng s (2011) v đa dạng
thành ph n loài ĐVKXS c l n và ch t lư ng nư c m t

sông Hương đã xác đ nh


8

37 loài trong 25 h ĐVKXS c l n [34]. Hồng Đình Trung 2012) đã cơng b
thành ph n lồi đ ng v t đáy

hạ lưu sông Hi u, t nh Qu ng Tr trong đó l p Giáp

xác có 18 loài thu c 11 gi ng, 4 h [35].
đ ng bằng sông C u Long, Nguy n Văn Thư ng 2002) đã thu m u và
phân tích thành ph n lồi tơm mà ch y u là m u thu


sông và vùng c a sông Ti n,

sông H u. K t qu đã xác đ nh đư c 18 lồi thu c 6 gi ng, 3 h trong nhóm tơm
Caridea và 32 lồi, 8 gi ng, 4 h thu c nhóm tơm Penaeidea [33]. V đ ng v t đáy
m t s rừng ng p m n c a sơng ven bi n Nam B có th k đ n cơng trình c a
Đ Văn Như ng (1996) nghiên c u v thành ph n đ ng v t đáy rừng ng p m n C n
Gi , thành ph H Chí Minh đã xác đ nh đư c 40 loài Giáp xác [15]. Thong (2005)
đã nghiên c u h sinh thái đ t ng p nư c hạ lưu sơng Mê Kơng [47].
Ngồi ra, có th k đ n các cơng trình nghiên c u c a Lê Thu Hà, Nguy n
Xuân Quýnh (2001) v thành ph n ĐVKXS c l n

su i Tam Đ o, V nh Phúc [7];

Nguy n Quang Huy (2010) nghiên c u v ĐDSH ĐVKXS

sông Đáy- Nhu và s

bi n đ i c a nó dư i nh hư ng c a các hoạt đ ng kinh t , xã h i [10]; Tr n Đ c
Lương và c ng s (2009) cũng nghiên c u v đ ng v t n i sơng Nhu - Đáy [13].
Hồng Ng c Khắc và c ng s

2005, 2009) đã công b m t s k t qu nghiên c u

v thành ph n loài và phân b c a l p Giáp xác

rừng ng p m n Di n Châu, t nh

Ngh An và sông H ng (từ Phú Th đ n c a Ba Lạt) [11], [12]; Lê Hùng Anh và
nhóm nghiên c u đã cơng b cơng trình v Đa dạng ĐVKXS c l n và cá tại khu
v c Tây Nguyên và các lồi có nguy cơ b đe d a [3].

Tóm lại, có th nói rằng, trong nhi u năm qua r t nhi u tác gi trong và
ngoài nư c quan tâm nghiên c u v Giáp xác

nư c tại Vi t Nam, không nh ng

nghiên c u v phân loại h c mà còn nhi u nghiên c u ng d ng, từng bư c đáp ng
yêu c u phát tri n khoa h c cơng ngh , góp ph n b o t n, phát tri n b n v ng
ĐDSH và kinh t xã h i.
1.3.ăTỊNHăHỊNHăNGHIểNăC UăĐVKXSăN

CăNG TăT IăT NHăQU NGă

NAM
Vi c th c hi n nghiên c u v ĐVKXS nói chung và giáp xác nói riêng tại


9

Qu ng Nam cịn đư c r t ít nhà khoa h c th c hi n, cho đ n nay m i ch có vài
cơng trình nghiên c u đó là: H Thanh H i 2007) đã nghiên c u v khu h
ĐVKXS nư c ng t c a h th ng sông Vu Gia ậ Thu B n, t nh Qu ng Nam, k t qu
nghiên c u tác gi đã xác đ nh đư c 30 loài giáp xác, thân m m thu c 12 h , trong
đó đ c bi t phát hi n 3 lồi m i cho khu h Vi t Nam [9]. V Văn Phú và c ng s
(2009) nghiên c u v ĐVKXS tại h Phú Ninh, t nh Qu ng Nam. Trong nghiên c u
này, tác gi đã xác đ nh đư c 36 lồi ĐVN, trong đó: Trùng bánh xe Rotatoria) 8
loài, thu c 4 gi ng, 3 h ; Giáp xác râu ngành Cladocera) 12 loài, 6 gi ng, 4 h ;
Giáp xác chân ch o Copepoda) 15 loài, thu c 12 gi ng, 3 h ; Giáp xác có v
Ostracoda) 1 lồi, 1 h , 1 gi ng. Từ k t qu trên ta th y thành ph n loài ĐVKXS
h Phú Ninh khá đa dạng, nhi u nh t là Giáp xác chân ch o Copepoda) v i 15 loài
chi m 41,67 ), ti p đ n là B R n nư c v i 12 loài chi m 33,33 ) [16].

V nghiên c u đ ng v t giáp xác l n nư c ng t

Qu ng Nam ph i k đ n

các cơng trình nghiên c u tiêu bi u như:
Nghiên c u c a Vũ Th Phương Anh, Hoàng Văn Mỹ 2016) v giáp xác l n
nư c ng t tại sông Tiên, huy n Núi Thành, t nh Qu ng Nam đã xác đ nh đư c 29
loài giáp xác l n thu c 9 gi ng và 4 h [1]. Trong nghiên c u c a Vũ Th Phương
Anh, Phạm Xuân Hương 2016) đã xác đ nh có 21 lồi, thu c 6 gi ng và 4 h

c a Giáp xác l n

sông Tranh, huy n Bắc Trà My, t nh Qu ng Nam [2].

Đây là các cơng trình nghiên c u v Giáp xác l n

Qu ng Nam mà

chúng tôi bi t đư c từ trư c đ n nay. Có th nói, nghiên c u v đa dạng sinh
h c nói chung, v giáp xác nói riêng

các h th ng sơng t nh Qu ng Nam cịn

ít và chưa có h th ng. Đ c bi t các nghiên c u v bi n đ ng thành ph n loài
giáp xác l n do tác đ ng môi trư ng v n chưa đư c chú tr ng.
1.4.ă NHă H

NGă C Aă M Tă S ă Y Uă T ă MỌIă TR

NGă Đ Nă THÀNHă


PH NăLOÀIăVÀăPHỂNăB ăC AăL PăGIỄPăXỄC
Đ c đi m cơ b n nh t c a th y sinh v t là chúng s ng trong môi trư ng
nư c. Đi u ki n s ng c a th y v c ngoài nh hư ng đ n đ c trưng thành ph n loài
Giáp xác l n, nó cịn nh hư ng tr c ti p đ n đ i s ng c a nhóm đ ng v t này


10

thông qua tác đ ng c a các y u t mơi trư ng. Đ n nay, đã có nhi u cơng trình
nghiên c u v

nh hư ng c a các y u t môi trư ng lên s sinh trư ng và phát tri n

c a Giáp xác l n. Trong đó, có th k đ n các cơng trình nghiên c u v th c ăn,
nhi t đ , đ pH, đ mu i và các ch t hịa tan, đ trong... Nhìn chung, các k t qu
nghiên c u đã đưa ra nh n đ nh các y u t này đ u có nh hư ng tr c ti p ho c gián
ti p đ n s sinh trư ng, phát tri n và phân b c a Giáp xác l n

nư c [2] .

1.5.ăT NGăQUANăV ăKHUăV CăNGHIểNăC U
1.5.1.ăĐi uă i năt ănhiên
a Vị trí đị lý
Huy n Núi Thành là nằm

phía Nam c a t nh Qu ng Nam, đư c thành l p

năm 1984 trên cơ s tách ra từ huy n Tam Kỳ. Huy n có 17 xã, th tr n, trong đó 4
xã mi n núi, 9 xã đ ng bằng và 4 xã ven bi n, có t a đ đ a lỦ: 15018'30" đ n

15035'13" v đ Bắc; 108025'20" đ n 108044'13" kinh đ Đơng.
Phía Bắc giáp: Thành ph Tam Kỳ, t nh Qu ng Nam;
Phía Tây giáp: Huy n Phú Ninh, t nh Qu ng Nam;
Phía Đơng giáp: Bi n Đơng;
Phía Nam giáp: Bình Sơn, t nh Qu ng Ngãi
B n đ hành chính huy n Núi Thành, t nh Qu ng Nam đư c th hi n qua
hình 1.1.


11

Hình 1.1. Bản đồ hành chính huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
b. ị

ì

Đ a hình huy n Núi Thành có đ nghiêng l n từ Tây Nam sang Đông Bắc,
chia làm 3 dạng như sau:
-

Dạng đ a hình trung du và mi n núi: g m các xã Tam Trà, Tam Sơn, Tam
Thạnh, Tam Mỹ Đông và Tam Mỹ Tây.

-

Dạng đ a hình đ ng bằng: g m các xã Tam Xuân 1, Tam Xuân 2, Tam
Anh Nam, Tam Anh Bắc, Tam Hi p, Tam Ngh a và th tr n Núi Thành.

-


Dạng đ a hình ven bi n: g m các xã Tam Ti n, Tam Hòa, Tam Giang,
Tam Quang và Tam H i. Đây là vùng hạ lưu có nhi u đ m phá.


12

c K í ậu
T nh Qu ng Nam nói chung và huy n Núi Thành nói riêng nằm phía Đơng
dãy Trư ng Sơn và phía Nam đ o H i Vân nên thu c vùng khí h u chuy n ti p gi a
khí h u mi n Bắc và khí h u mi n Nam, nhưng lại mang tính ch t á xích đạo nhi u
hơn. Đ ng th i có đ n 5 xã giáp bi n nên ch u nh hư ng c a khí h u bi n và l c đ a.
Nhi t đ trung bình năm kho ng 260C, cao nh t là tháng 6 v i nhi t đ trung
bình lên t i 29,1 0C và th p nh t là tháng 12 nhi t đ trung bình ch 22,60C.
Lư ng mưa trung bình trong năm là 3448,9 mm và đư c chia làm 2 mùa:
Mùa khô từ tháng 2 đ n tháng 8 hàng năm, mùa mưa từ tháng 9 đ n tháng 1 năm
sau.
Huy n Núi Thành ch u s chi ph i c a gió tây nam và gió đơng nam hoạt
đ ng từ tháng 3 đ n tháng 7; gió mùa đơng bắc hoạt đ ng từ tháng 10 đ n tháng 2
năm sau. Hằng năm thư ng xu t hi n từ 8 đ n 10 cơn bão nh hư ng đ n huy n vào
tháng 8 đ n tháng 11 k t h p v i gió mùa gây ra lũ l t.
d T ủy vă
H th ng sơng ngịi ch y qua đ a bàn huy n g m sông Trư ng Giang chạy
d c theo b bi n và các con sông bắt ngu n từ phía Tây, Tây Bắc như sơng Tam
Kỳ, Ba Túc, Tr u, Trâu, B n Đình. Các con sơng này đ u ch y v phía Đơng và đ
ra bi n thơng qua c a An Hịa và c a L . Các dịng sơng tạo nên nh ng vùng xoáy
b i đắp nên nh ng c n cát và tạo ra các đ m phá

xã Tam Quang, Tam Giang,

Tam H i, Tam Anh Nam, Tam Anh Bắc, Tam Hòa và Tam Ti n.

1.5.2.ăĐi uă i nă inhăt ăxƣăh i
a Dâ



uồ l

độ

Tồn huy n có 16 đơn v hành chính c p xã và 1 th tr n v i 39.983 h ,
142.150 khẩu. T l

gia tăng t

nhiên kho ng 11,33ề. M t đ

dân s

266

ngư i/km2.
Cơ c u lao đ ng trong các ngành ngh như sau: Nông - Lâm - Th y s n
40.150 ngư i, chi m 55,4 ; công nghi p, xây d ng 15.890 ngư i, chi m 21,9 ;
thương mại, d ch v 12.648 ngư i, chi m 17,4 ; ngành ngh khác 3.821 ngư i,


13

chi m 5,3 .
b G á trị sả xuất

Tỷ tr ng các ngành kinh t : Nông - Lâm - Th y s n 17,75
nghi p - Xây d ng 65,99

) + Thương mại - D ch v

16,26

) + Công

)

T ng giá tr s n xu t năm 2016: 4.144,27 t đ ng, trong đó: Nơng Lâm - Th y s n 565,86 t đ ng); Công nghi p - Xây d ng 2.996 t đ ng);
Thương mại - D ch v

582,41 t đ ng)

].


14

CH

NGă2

Đ IăT ỢNG,ăN IăDUNGăVÀ
PH

NGăPHỄPăNGHIểNăC U


2.1. Đ Iă T ỢNGă NGHIểNă C U,ă TH Iă GIANă VÀă Đ Aă ĐI Mă NGHIểNă
C U
2.1.1. Đ iăt

ngănghiênăc u

Các loài thu c l p Giáp xác l n (Crustacea: Malacostraca), bao g m các lồi
Giáp xác l n

nư c tại sơng Trư ng Giang trên đ a bàn huy n Núi Thành, t nh

Qu ng Nam.
2.1.2. ăTh iăgianăvƠăđ aăđi mănghiênăc u
Công tác kh o sát th c đ a, thu th p m u v t đư c ti n hành trong th i gian
từ tháng 3/2017 đ n tháng 11/2017. Thu th p m u v t đư c ti n hành trong 8 đ t
thu m u, m i đ t 3 ngày, đại di n cho 2 mùa: mùa khô và mùa mưa B ng 2.1).
Bảng 2.1. ế hoạch hảo sát thực đ a, thu thập m u vật
Đ t

Từ ngƠyăđ năngƠy ătháng nĕm

M a

1

16 -18/3/2017

Khô

2


08-10/4/2017

Khô

3

10-12/5/2017

Khô

4

12-14/6/2017

Khô

5

10-12/7/2017

Khô

6

14-16/8/2017

Mưa

7


04-06/9/2017

Mưa

8

01-03/10/2017

Mưa

Di n ra

10 đi m thu m u, các đi m thu m u đư c ký hi u từ M1ậM10.


×