Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng các yếu tố môi trường đến thành phần loài và đặc điểm phân bố động vật hai mảnh vỏ (bivalvia), chân bụng (gastropoda) tại sông tranh, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 97 trang )

Đ I H CăĐÀăN NG
TR

NGăĐ I H CăS ăPH M

Đ

TH T

NG VI

NGHIÊN C U NHăH
NG CÁC Y U T
MỌIăTR
NGăĐ N THÀNH PH N LOÀI VÀ
Đ CăĐI M PHÂN B Đ NG V T HAI M NH V
(BIVALVIA), CHÂN B NG (GASTROPODA) T I
SÔNG TRANH, T NH QU NG NAM

LU NăV#NăTH CăSĨă
SINH THÁI H C

ĐƠăN ng - N$mă2018


Đ I H CăĐÀăN NG
TR

NGăĐ I H CăS ăPH M

Đ



TH T

NG VI

NGHIÊN C U NHăH
NG CÁC Y U T
MỌIăTR
NGăĐ N THÀNH PH N LOÀI VÀ
Đ CăĐI M PHÂN B Đ NG V T HAI M NH V
(BIVALVIA), CHÂN B NG (GASTROPODA) T I
SÔNG TRANH, T NH QU NG NAM

Chuyên ngành : Sinh thái h c
Mã s

: 8420120

LU NăV#NăTH CăSĨă

Giáoăviênăh

ng d n:ăTS.ăVêăTH PH

ĐƠăN ng - N$mă2018

NGăANH


L IăCAMăĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kì cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Đ Th T

ng Vi




M CL C

M

Đ U ................................................................................................................... 1
t i................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết c
2. M c tiêu c
3. B c c
CH

tài........................................................................................... 2

tài .................................................................................................... 2

NGă1. T NG QUAN .................................................................................... 3


1.1. Tình hình nghiên cứu thân m m (Mollusca) trên thế giới ...................................3
1.2. Tình hình nghiên cứu thân m m (Mollucsca)
1.3. Khái quát ặc iểm v

Việt Nam ..................................5

i u kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên

cứu ..............................................................................................................................8
1.3.1. Đi u kiện tự nhiên ......................................................................................8
1.3.2. Các nguồn tài nguyên ...............................................................................12
1.3.3. Thực trạng phát triển kinh tế, môi trư ng ................................................13
CH

NGă2. Đ Iă T

NG, N I DUNG, PH M VI VÀ PH

NGăPHÁPă

NGHIÊN C U ........................................................................................................ 14
2.1. Đ i tượng nghiên cứu.........................................................................................14
2.2. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................14
2.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................14
2.3.1. Th i gian nghiên cứu ................................................................................14
2.3.2. Đị

iểm nghiên cứu.................................................................................15

2.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................16

2.4.1. Phương pháp thu thập s liệu, tài liệu ......................................................16
2.4.2. Phương pháp thu thập và xử lý mẫu .........................................................17
2.4.3. Phương pháp ịnh danh lồi trong phịng thí nghiệm ..............................18
2.4.4. Phương pháp xử lý s liệu và tính các chỉ s sinh học .............................18
CH

NGă3. K T QU NGHIÊN C U VÀ BÀN LU N ................................ 20

3.1. Đặc iểm sinh cảnh v các i u kiện môi trư ng tại các iểm nghiên cứu .......20


3.1.1. Đặc iểm sinh cảnh các iểm nghiên cứu ................................................20
3.1.2. Đặc iểm th y lý, hóa học khu vực nghiên cứu .......................................24
3.2. Thành phần lo i

ộng vật hai mảnh v

(Bivalvia) và chân b ng

(Gastropoda) tại khu vực nghiên cứu ........................................................................27
3.2.1. Đặc iểm thành phần lo i ộng vật Hai mảnh v và Chân b ng .............27
3.2.2. Mô tả ặc iểm c a các loài .....................................................................34
3.3. Đặc iểm phân b và biến ộng thành phần loài, s lượng cá thể ộng vật
hai mảnh v (Bivalvia) và chân b ng (Gastropoda) tại khu vực nghiên cứu ...........45
3.3.1. Đặc iểm phân b các lo i ộng vật Hai mảnh v và Chân b ng
sơng Tranh .................................................................................................................45
3.3.2. Biến ộng thành phần lồi theo mùa ........................................................47
3.3.3. Biến ộng s lượng cá thể theo mùa ........................................................52
3.4. Đánh giá hiện trạng da dạng sinh học c


ộng vật hai mảnh v và chân

b ng tại khu vực nghiên cứu .....................................................................................54
3.4.1. Đ dạng sinh học c
3.4.2. Đ dạng sinh học c

ộng vật Hai mảnh v và Chân b ng theo mùa ....54
ộng vật Hai mảnh v và Chân b ng theo các

dạng sinh cảnh ...........................................................................................................56
3.5. Đ xuất một s giải pháp bảo vệ và khai thác nguồn lợi th y sản nước ngọt
tại khu vực nghiên cứu ..............................................................................................58
3.5.1. Đánh giá những tác ộng tiêu cực ến thành phần lo i ộng vật Hai
mảnh v v

ộng vật Chân b ng ...............................................................................58

3.6.2. Đ xuất giải pháp bảo vệ và khai thác nguồn lợi th y sản nước ngọt
tại khu vực nghiên cứu ..............................................................................................60
K T LU N VÀ KI N NGH ............................................................................... 62
DANH M C TÀI LI U THAM KH O
PH L C
QUY TăĐ NHăGIAOăĐ TÀI LU NăV#Nă(b n sao)


DANH M C CH

VI T T T

CCA


: Phân tích hợp chuẩn (Canonical correspondence analysis)

DO

: H m lượng oxy hòa tan (Disssolved oxygen)

ĐDSH

: Đ dạng sinh học

ĐHKHTN

: Đại học Khoa học Tự nhiên

ĐHQGHN

: Đại học Qu c gia Hà Nội

ĐVĐ

: Động vật áy

ĐVKXS

: Động vật không xương s ng

ĐVKXSCL

: Động vật không xương s ng cỡ lớn


KHCN&MT

: Khoa học Công nghệ v Môi trư ng

KBTTN&DT : Khu bảo tồn thiên nhiên và di tích
NXB

: Nhà xuất bản

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TDS

: Tổng lượng chất rắn hòa tan

UBND

: y ban nhân dân

VQG

: Vư n qu c gia


DANH M C CÁC B NG

S hi u


Tên b ng

b ng

Trang

2.1.

Đị

3.1.

Đặc iểm sinh cảnh các iểm thu mẫu

3.2.

3.3.

3.4.

3.5.

3.6.

3.7.

iểm và vị trí thu mẫu

15

20

Tổng hợp kết quả o các chỉ tiêu th y lý, hóa học khu
vực nghiên cứu

sơng Tranh vào mùa khô

Tổng hợp kết quả o các chỉ tiêu th y lý, hóa học khu
vực nghiên cứu

sơng Tr nh v o mù mư

Tổng hợp các chỉ tiêu th y lý, hóa học khu vực nghiên
cứu
Thành phần lo i ộng vật Hai mảnh v cỡ lớn và Chân
b ng

ã gặp tại các iểm thu mẫu

Cấu trúc thành phần lo i ộng vật Hai mảnh v cỡ lớn và
Chân b ng

sông Tranh

So sánh các bậc taxon thuộc lớp Bivalvia tại khu vực
nghiên cứu và các th y vực khác

Việt Nam

24


24

25

27

29

31

M i quan hệ thành phần lo i ộng vật Hai mảnh v
3.8.

sông Tranh, Quảng Nam với một s th y vực khác

33

Việt Nam

3.9.

M i quan hệ thành phần lo i ộng vật Chân b ng

sông

Tranh, Quảng Nam với một s th y vực khác

Việt


33

Nam
3.10.

3.11.

Thành phần lo i ộng vật Hai mảnh v và Chân b ng
các iểm nghiên cứu vào mùa khô
Thành phần lo i ộng vật Hai mảnh v và Chân b ng
các iểm nghiên cứu v o mù mư

47

49


S hi u

Tên b ng

b ng

Trang

3.12.

Tổng hợp s lượng loài

3.13.


S lượng cá thể c a các loài theo mùa

3.14.

3.15.

3.16.

các iểm thu mẫu giữa hai mùa

Tổng hợp s liệu tính chỉ s
lồi

mùa khơ

Tổng hợp s liệu tính chỉ s
lồi

dạng sinh học c a các
dạng sinh học c a các

mù mư

S lượng lo i ộng vật thân m m và chân b ng theo các
dạng sinh cảnh

50
52
54


55

57


DANH M C CÁC HÌNH

S hi u

Tên hình

hình

Trang

1.1.

Bản ồ các huyện sông Tranh chảy qua.

9

1.2.

Bản ồ ất lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn

12

2.1.


Sơ ồ vị trí thu mẫu trên sơng Tranh, tỉnh Quảng Nam

16

3.1.

Tỷ lệ % s lồi c a mỗi họ thuộc lớp Hai mảnh v

29

3.2.

Tỷ lệ % s loài c a mỗi họ thuộc lớp Chân b ng

30

3.3.

3.4.

So sánh các bậc t xon ộng vật thân m m hai mảnh v
vùng nghiên cứu và các th y vực khác

Việt Nam

So sánh các bậc t xon ộng vật chân b ng
cứu và các th y vực khác

Việt Nam


vùng nghiên

32

32

3.5.

Corbicula blandiana Prime, 1864

35

3.6.

Corbicula luteola Prashad, 1929

36

3.7.

Corbicula bocourti Morlet, 1865

36

3.8.

Corbicula cyreniformis Prime, 1860

37


3.9.

Corbicula castanae Prashad, 1929

38

3.10.

Oxynaia micheloti Morlet, 1914

38

3.11.

Noduiaria douglasiae crassidens Haas, 1910

39

3.12.

Pila polita Deshayes, 1830

40

3.13.

P. conica Gray, 1828

41


3.14.

Pomacea canaliculata Lamarck, 1822

41

3.15.

Angulyara oxytropie Benson, 1836

42

3.16.

Sinotaia aeruginosa Reeve, 1863

43

3.17.

Melanoides tuberculata Muller, 1774

44

3.18.

Stelanomelanis reeve Brot, 1974

45



S hi u

Tên hình

hình
3.19.

Biểu ồ s lo i ộng vật Hai mảnh v và Chân b ng giữa
iểm nghiên cứu theo mùa

Trang

51

3.20.

Biểu ồ s lượng cá thể c a các loài theo mùa

53

3.21.

Chỉ s ĐDSH

56

3.22.

hai mùa


Phân b các loài thân m m, chân b ng theo các dạng sinh
cảnh

57


1

M
1. Tính c p thi t c

ă

Đ U

ătƠi

Sơng Tranh có diện tích lưu vực 2140km2, d i 130km, ây l nhánh sông lớn
và dài nhất c a sông Thu Bồn, ược hợp thành b i năm nhánh nh : Đ k Di, Tr
Leng, Ta Vin, Tranh (nh ) và Vang.
Sông Tranh khơng những có v i trị rất qu n trọng trong việc cung cấp nước
ngọt, cung cấp iện cho vùng m còn l nguồn lợi th y sản phong phú, nguồn cung
cấp thực phẩm cho nhân dân ị phương. Môi trư ng s ng

ây thuận lợi cho các

quần xã th y sinh vật, trong ó có các nhóm ộng vật khơng xương s ng cỡ lớn
óng v i trị cân bằng sinh thái v giảm thiểu ô nhiễm. Một s lo i Thân m m h i
mảnh v (Biv lvi ), chân b ng (G stropod ) không chỉ có Ủ nghĩ chỉ thị sinh học

mơi trư ng nước m cịn có giá trị kinh tế. [7]
Trong q trình sinh trư ng v phát triển c

các lo i ộng vật thân m m h i

mảnh v v Chân b ng luôn phải chịu những tác ộng trực tiếp cũng như gián tiếp
từ các yếu t môi trư ng. Bên cạnh ó, với sự phát triển kinh tế xã hội nh nh, các
hoạt ộng kinh tế xã hội c

con ngư i

các vùng lưu vực khác nh u như việc ánh

bắt, kh i thác th y sản nước ngọt ng y c ng gi tăng. Tình trạng ơ nhiễm c a sông
theo các oạn khác nh u ã ảnh hư ng ến thành phần lo i ộng vật không xương
s ng theo xu hướng mơi trư ng càng ơ nhiễm thì s lo i ộng vật không xương
s ng càng giảm. Từ ó l m suy giảm

dạng sinh học v l m mất cân bằng sinh

thái [9], [11].
Cho ến n y, việc nghiên cứu v ảnh hư ng c
th nh phần lo i v

các yếu t môi trư ng ến

ặc iểm phân b c

thân m m h i mảnh v (Bi lvi )v chân


b ng (G stropod ) tại sông Tr nh chư

ược qu n tâm nghiên cứu. Vì vậy, việc

nghiên cứu n y sẽ bổ sung thêm dẫn liệu kho học v th nh phần lo i lớp h i mảnh,
chân b ng v ảnh hư ng c

các yếu t môi trư ng tại khu vực nghiên cứu l cơ s

cho việc xây dựng phương án bảo vệ, kh i thác hợp lí v sử d ng lâu d i nguồn lợi
th y sản tại ây.


2

tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng

Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi chọn

các yếu tố môi trường đến thành phần loài và đặc điểm phân bố động vật hai
mảnh vỏ (Bivalvia), chân bụng (Gastropoda) tại sông Tranh, tỉnh Quảng Nam".
2. M c tiêu c

ă

tài

- Nghiên cứu hiện trạng thành phần lo i v
v và chân b ng


ặc iểm phân b lớp Hai mảnh

sơng Tranh, tỉnh Quảng Nam.

- Tìm hiểu những ảnh hư ng c
phân b lớp Hai mảnh v và Chân b ng

các i u kiện môi trư ng ến ặc iểm
sông Tranh.

- Đ xuất ược những giải pháp khai thác hợp lý, bảo vệ nguồn lợi th y sản
nước ngọt tại khu vực nghiên cứu.
3. B c că

tài

Luận văn gồm có:
M

ầu

Chương 1:Tổng qu n
Chương 2: Đ i tượng, nội dung, phạm vi v phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu v b n luận
Kết luận v kiến nghị
D nh m c t i liệu th m khảo
Ph l c


3


CH

NGă1

T NG QUAN
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THÂN MỀM (MOLLUSCA) TRÊN THẾ
GIỚI
Từ giữa thế kỉ XIX, những nghiên cứu v
ược bắt ầu các hồ

ộng vật giáp xác nh trong nước

Đức c a Muller (1845) và c a Eransmus

Th y Sỹ. S u ó

sự phát triển th y sinh học nước ngọt ã ược thúc ẩy b i sự phát minh ra các thiết
bị nghiên cứu như lưới vớt các loài sinh vật phù du

hồ, gầu thu mẫu sinh vật áy

tạo i u kiện ể chuyển sang nghiên cứu ịnh lượng.
Theo Köhler Frank và cộng sự (2012), các nghiên cứu và phân loại trai sông
Đông N m Á ược bắt ầu với cơng trình c a Lea (1836, 1838, 1852, 1870) và sau
ó ược tiếp t c b i Simpson (1900, 1914), Has (1910 - 1920, 1924) [58].
Theo các cơng trình c

Yule v Yong (2004) trong gi i oạn n y ã th ng


kê ược hơn 150 lo i Chân b ng (Gastropoda) và Hai mảnh v (Biv lvi ), trong ó
có 6 bộ và 20 gi ng Gastropoda; 5 bộ và 12 gi ng Bivalvia. Riêng lớp Bivalvia trên
thế giới, Bog n (2008) ã xác ịnh có ít nhất 19 họ thuộc 3 phân lớp Bivalvia s ng
nước ngọt. Riêng bộ Unionoformes có 6 họ, 180 gi ng và 800 lồi s ng trong mơi
trư ng nước ngọt [32], [46].
V thân m m nước ngọt, các khóa phân loại ã ược bổ sung và hồn chỉnh
b i các cơng trình c a Modell (1942, 1949, 1964), Has (1969), Starobogatov
(1970). Và gần ây l khó phân loại v

ộng vật Hai mảnh v và m i quan hệ c a

nhóm ộng vật n y ược nghiên cứu b i Bieler (2010), Carter và cộng sự (2011).
Động vật Hai mảnh v nước ngọt c a khu vực Indo - Burm

ược Köhler F.,

Seddon M., Bogan A.E., Do V.T., Sri-Aroon P., Allen D. (2012) nghiên cứu v

ã

th ng kê có 116 lồi trong 36 gi ng thuộc 10 họ, trong ó 2 họ có s lượng loài
nhi u là họ Cyrenidae với 20 loài và họ Unionidae với 79 loài [38]. Nghiên cứu v
dạng ộng vật Hai mảnh v nước ngọt ược Daniel L. Graf (2013) th ng kê trên
thế giới có 21 họ trong ó chỉ có 16 họ thực sự s ng và sinh sản

nước. Trong s


4


1.209 lồi trai sơng, 1.178 lo i nước ngọt (97%) thuộc 8 họ: Unionidae,
Margaritiferidae, Hyriidae, Mycetopodidae, Iridinidae và Etheriidae, Sphaeriidae
và Cyrenidae, 31 lồi cịn lại ại diện cho ộng vật Hai mảnh v s ng

nước lợ

[33].
Bên cạnh hướng nghiên cứu v thành phần loài, phân loại thân m m nước
ngọt, các nhà khoa học còn nghiên cứu ộng vật thân m m nhằm ánh giá chất
lượng môi trư ng nước. Vào cu i thế kỉ XX, hướng nghiên cứu là các vấn

v

cân bằng vật chất v năng lượng trong các th y vực, năng suất sinh học sơ cấp,
thứ cấp tại các th y vực nước ngọt và m rộng r hướng tiếp cận với các vấn
ô nhiễm th y vực do các tác ộng tiêu cực c a sự phát triển công nghiệp, dân
cư trên thế giới, gây nên tình trạng suy thối mơi trư ng, tài ngun. Vấn
ặt r l : ánh giá, dự báo tình trạng ơ nhiễm, hệ quả sinh thái, các giải pháp tái
tạo và ph c hồi môi trư ng nước, sử d ng các tác nhân sinh học bên cạnh các
tác nhân khác [23] .
Những năm 80 c a thế kỷ XX, có nhi u cơng trình nghiên cứu sử d ng
lồi Hai mảnh v nước ngọt ể quan trắc ô nhiễm kim loại nặng

vùng nước

ngọt. Tại Pháp, có nghiên cứu v khả năng tích lũy Cd v Zn c a lồi Hến nước
ngọt (Corbicula fluminea) và loài Trai vằn (Dreisena polymorpha ), cho thấy
lồi Trai vằn có khả năng tích lũy Cd v Zn c o hơn so với Hến.
Một trong những hướng nghiên cứu khác v


ộng vật không xương s ng

nước ngọt là nghiên cứu tương qu n giữa các yếu t môi trư ng với các quần
xã ộng vật không xương s ng

nước. Phần m m xử lý s liệu ược sử d ng

nhằm xác ịnh cấu trúc, phân b và m i quan hệ giữa quần xã sinh vật với yếu
t môi trư ng như pH, nhiệt ộ, thành phần vật chất tầng áy. Maitland (1978)
ã phân tích sự khác biệt giữa các th y vực nước ứng v nước chảy v

ư r

những ặc trưng lỦ học, hóa học và sinh học như dịng chảy, khí hịa tan, các
sinh cảnh và vi sinh cảnh...Tác giả cho rằng dòng chảy là một yếu t quan trọng
c a các th y vực nước chảy v

ã chỉ ra t c ộ cực ại nằm

lớp nước có ộ

sâu 1/3 tính từ b mặt [40]. Paukert và cộng sự (2003) ã chỉ ra m i tương qu n


5

chặt chẽ giữa lớp ph thực vật và một s chỉ tiêu môi trư ng với cấu trúc thành
phần lo i ộng vật không xương s ng trong 30 hồ ược nghiên cứu. Kết quả chỉ
ra rằng mức ộ phong phú c


G stropod có tương qu n chặt chẽ ến các loài

thực vật th y sinh [41]. Hunt và cộng sự (2003) nghiên cứu sự tương qu n giữa
các yếu t môi trư ng v ĐVKXS
quả ã cho thấy 3 yếu t l

nước c a 16 su i tại Oklahoma (Mỹ), kết

ộ c o, DO v kích thước vật chất tạo n n áy có ảnh

hư ng lớn nhất ến sự phong phú và cấu trúc thành phần lo i ĐVKXS [52].
Kết quả nghiên cứu c

Lonerg n v R smussen (1996) ã chỉ ra sự suy

giảm s lượng cũng như th nh phần lồi chân b ng có liên quan chặt chẽ ến
sự suy giảm pH c

môi trư ng [39]

Như vậy các nghiên cứu thân m m và chân b ng nước ngọt trên thế giới ã
tập trung nghiên cứu v thành phần loài, phân loại học v

ặc iểm phân b , sinh

thái học c a loài, m i tương qu n với mơi trư ng nhằm m c ích cung cấp dẫn liệu
khoa học, l m cơ s khoa học ể hoạch ịnh chính sách, bảo tồn và phát triển b n
vững ĐVKXS trong ó có thân m m, chân b ng nước ngọt.
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THÂN MỀM (MOLLUCSCA) Ở VIỆT NAM
Việt Nam các cơng trình nghiên cứu v ĐVKXS nước ngọt ược bắt ầu từ

cu i thế kỉ XIX với cơng trình nghiên cứu v

c nước ngọt c a Crosse và Fisher

(1863). Nghiên cứu v trai và c, theo Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải (2007),
trong th i kì trước năm 1945 các cơng trình nghiên cứu c a Crosse và Fisher
(1863), Fisher (1891), Fisher và Dautzenberg (1904), Dautzenberg và Fisher (19051908) là những tài liệu rất cơ bản v trai c nước ngọt Việt Nam [24].
Các nghiên cứu v khu hệ ĐVKXS nói chung v các nghiên cứu v thân m m
và chân b ng nước ngọt nói riêng

Việt Nam trong th i kỳ sau 1954 và nhất là

trong th i gian gần ây ược ẩy mạnh. Đội ngũ các nh kho học ng y c ng tăng
lên v các lĩnh vực nghiên cứu cũng ược m rộng: Phân loại học, ặc iểm sinh
học, sinh thái.... Đồng th i, việc thành lập nhi u cơ s nghiên cứu th y sinh học
nước ngọt ã bước sang th i kỳ nghiên cứu m rộng và hiện ại. Các kết quả
nghiên cứu v trai c nước ngọt

Việt Nam từ trước 1970 ã ược Đặng Ngọc


6

Thanh và cộng sự (1980) tổng hợp, tu chỉnh v phân loại học và cơng b trong cơng
trình “Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam”. Theo ó, có
47 lồi c nước ngọt thuộc 14 họ và 52 loài trai thuộc 6 họ ược ghi nhận mi n Bắc
Việt N m. Đây l cơng trình nghiên cứu ầy
ó v trai c nước ngọt

ã ược cơng b cho tới th i iểm


mi n Bắc Việt Nam [22].

Đặng Ngọc Thanh và cộng sự (2000, 2003, 2004, 2006, 2007, 2008, 2010,
2011), Köhler và cộng sự (2009)... ã tiếp t c nghiên cứu v thân m m, chân b ng
nước ngọt sau này[35]. Tập hợp các cơng trình nghiên cứu từ trước năm 2015, Đặng
Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải ã mơ tả 92 lồi trai c nước ngọt c a Việt Nam.
Đây sẽ là tài liệu mang tính tổng hợp nhất v trai, c nước ngọt nội ịa từ trước ến
nay c a Việt Nam. Qua nghiên cứu này ã th ng kê danh sách các loài trai c nước
ngọt Việt Nam gồm 138 loài thuộc 63 gi ng, 21 họ với s lo i có xu hướng giảm
nhưng s gi ng lại tăng lên so với những công b trước ó. Trong cơng trình n y ã
bổ sung loài mới so với trước ây l lo i hến Polymesoda, tu chỉnh lại v phân loại
học họ c nhồi Ampullariidae và c vặn Viviparidae. Các tác giả trên cũng thu mẫu
bổ sung

Tây Bắc, Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên [26].

Hướng nghiên cứu ảnh hư ng c

các yếu t sinh thái lên ĐVKXS

nước

cũng ã ược các nh kho học nghiên cứu: Nguyễn Xuân QuỦnh (1985) nghiên
cứu v sông Tơ Lịch ã kết luận tình trạng ơ nhiễm c
ến sự phân b c

sông Tô Lịch ảnh hư ng

ĐVKXS. Những khu vực nh máy thải nước thải r nhi u thì s


lượng lo i sẽ thấp hơn

những khu vực khơng có chất thải c

nh máy thải r , có

thành phần mơi trư ng có phần t t hơn [15]. Theo Đỗ Văn Tứ và Hoàng Thị Thanh
Nh n (2013) ã phân tích, ánh giá v

ư r một s nhận ịnh v tình trạng bảo tồn

các lo i tr i nước ngọt (Bộ Unionoida)

Việt Nam, theo nghiên cứu có khoảng

50% s loài bị e dọ , tr i nước ngọt Việt Nam sẽ tr thành nhóm lồi thân m m
nước ngọt bị e dọa cao nhất [30], [31].
khu vực Tây Nguyên, nghiên cứu gần ây nhất c a Lê Hùng Anh và cộng
sự (2013) v

dạng ĐVKXS cỡ lớn và các loài có nguy cơ bị e dọa. Các tác

giả ã xác ịnh ược

Tây Nguyên có 60 lo i ộng vật áy với 43 loài trai c,


7


trong ó có 5 lo i ược coi l

ặc hữu

Việt Nam ồng th i xác ịnh các nguy

cơ e dọa làm suy giảm quần thể và thu hẹp vùng phân b th y sinh vật [1].
khu vực mi n Trung, theo khảo sát, ánh giá d dạng và tài nguyên sinh vật
các th y vực nước ngọt nội ịa tỉnh Thừa Thiên Huế c a Hồng Thị Bình Minh và
cộng sự (2011), xác ịnh có 51 lo i ộng vật áy phân b trong các th y vực nước
ngọt tại khu vực nghiên cứu. S lượng lồi

sơng, hồ chứ v o mù mư cao hơn

mùa khô và mật ộ cao nhất thuộc nhóm chân b ng [13]. Theo nghiên cứu c a Phan
Thị Anh Đ o v cộng sự nghiên cứu hiện trạng th y sinh vật

một s nhánh sông

Cầu ã th ng kê trong s 20 lo i ộng vật áy, nhóm c có s lồi nhi u nhất là 7
lồi; nhóm trai, hến có s lo i ứng thứ 2 với 6 loài. Nghiên cứu cũng nhận ịnh
rằng, nhóm hến Corbicula tập trung nhi u
Cầu và khá nhạy cảm với biến ổi c

khu vực có n n áy bùn cát dọc sông

môi trư ng, ặc biệt s lượng lồi suy giảm

khi mơi trư ng bị ơ nhiễm [6].
Nghiên cứu c a Nguyễn Qu c Huy và các tác giả khác (2014) v

học vùng nước nội ịa sông Mã, tỉnh Th nh Hó
m m thuộc 31 gi ng, 21 họ c a 9 bộ; sự

dạng sinh

ã th ng kê ược 40 loài thân

dạng v s lượng loài thân m m có

chi u hướng tăng dần từ khu vực ồi núi tới vùng cử sơng; trong ó, vùng hạ lưu
có 38 lo i, vùng trung lưu có 16 lo i v vùng thượng lưu có 14 lo i [10]. Trong th i
gi n n y, Ho ng Đình Trung v cộng sự công b

ã xác ịnh ược lớp Chân b ng

(Gastropoda) có 30 lồi thuộc 26 gi ng, 12 họ, 2 bộ; lớp Hai mảnh v (Bivalvia) có
16 lồi thuộc 14 gi ng, 4 họ, 3 bộ và bổ sung mới cho thành phần loài Thân m m
Chân b ng và Hai mảnh v

sơng Hương gồm 19 lồi, 9 gi ng và 4 họ [12], [32].

Theo Ho ng Đình Trung (2012) nghiên cứu v thành phần ĐVĐ

hạ lưu

sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị ã xác ịnh 20 loài thân m m thuộc 14 gi ng, 2 lớp.
Trong ó, lớp Chân b ng có 12 lồi thuộc 11 gi ng, 5 họ; lớp Hai mảnh v có 8 lồi
thuộc 3 gi ng, 3 họ. Tác giả ã nhận ịnh thành phần lo i ộng vật áy

hạ lưu


sơng Hiếu khá phong phú, có hệ s gần gũi c o nhất với thành phần lo i ộng vật
áy

khu vực ộng Phong Nha, tỉnh Quảng Bình v tính tương ồng giảm dần so

với thành phần lo i ộng vật áy

sông Hương, sông Vu Gi – Thu Bồn và hạ lưu


8

sơng Hồng [26]. Nghiên cứu c

Ho ng Đình Trung v cộng sự (2010) ã ghi nhận

ngành thân m m có 27 loài thuộc 20 gi ng, 3 họ và bổ sung 9 loài mới gồm 6 loài
ộng vật Hai mảnh v (Bivalvia) và 3 loài thuộc lớp Chân b ng (Gastropoda) cho
danh l c thành phần lo i ĐVĐ

hệ ầm phá Tam Giang - Cầu Hai,Thừa Thiên Huế

[15], [16]. Theo Ho ng Đình Trung, Ho ng Việt Qu c ã xác ịnh ược 28 loài
thân m m thuộc 20 gi ng 13 họ, 5 bộ, 2 lớp trong ó lớp chân b ng thì có 17 lồi
thuộc 15 gi ng, 8 họ, 2 bộ; lớp hai mảnh v 11 loài thuộc 5 gi ng, 5 họ, 3 bộ [28].
Theo nghiên cứu c

Vũ Thị Phương Anh v Ngô Xuân Nam (2017) v


thành phần loài thân m m hai mảnh v trên sơng Tr Khúc, Qng Ngãi ã th ng
kê có 11 loài, 5 gi ng và 4 họ [2].
tỉnh Quảng Nam, theo Hồ Thanh Hải (2007) ã xác ịnh ược 30 loài giáp
xác, thân m m thuộc 12 họ c a hệ th ng sông Vu Gia - Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam.
Trong ó, ặc biệt ã phát hiện 3 lồi mới cho khu hệ th y sinh Việt Nam [6]. Công
Võ Văn Phú v một s tác giả khác (2009) nghiên cứu v thành phần lồi

trình c
ĐVKXS

hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng N m ã xác ịnh trong s 28 lo i ĐVĐ ng nh

thân m m có s lồi cao nhất với 17 loài thuộc 8 họ [14]. Theo Vũ Thị Phương Anh
và Phan Thị Mỹ Thanh (2015) v thành phần lồi thân m m hai mảnh v trên sơng
Tam Kỳ, Quảng N m ã th ng kê có 8 loài thuộc 4 gi ng và 4 họ[3].
Như vậy, ã có khá nhi u cơng trình nghiên cứu thân m m, chân b ng với các
hướng nghiên cứu như: nghiên cứu thành phần loài, mức ộ

dạng, xác ịnh mức ộ

gần gũi giữa khu vực nghiên cứu với các khu hệ khác, sử d ng thân m m ể ánh giá
chất lượng mơi trư ng. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu ảnh hư ng c
kiện môi trư ng ến thành phần loài thân m m, chân b ng

các i u

trên sơng Tranh chư có

nghiên cứu nào .
1.3. KHÁI QT ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ

HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.3.1.ăĐi u ki n tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Sơng Tranh là phần thượng nguồn c a hệ th ng sông Thu Bồn – Vu Gia .


9

Đây l một trong 9 hệ th ng sông lớn

nước ta và là hệ th ng sông lớn nhất

khu

vực Trung Trung Bộ với diện tích tồn bộ lưu vực 10. 350 km2.
Lưu vực sơng Thu Bồn – Vu Gia có tọ

ộ:

1070 15‟ – 1080 20‟ kinh ộ Đông;
140 55‟ – 160 04‟ vĩ ộ Bắc.
Sơng Tranh có lưu vực trên các huyện: Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên
Phước, Hiệp Đức. Phía bắc giáp với lưu vực sơng Vu Gia, phía nam giáp với lưu
vực sơng Trà Bồng và Sê San, phía tây giáp với Lào, giới hạn b i kh i núi Nam –
Ngãi – Định thuộc phần ầu c a dãy trư ng sơn Nam với những ỉnh núi cao trên
2000m, phía ơng giáp với lưu vực sơng Tam Kỳ. Sơng Tranh chảy theo hướng
Nam-Bắc.

Hình 1.1. Bản đồ các huyện sơng Tranh chảy qua.
b. Địa hình

Địa hình c a lưu vực sơng Tranh có xu hướng nghiêng dần từ Tây sang Đơng
tạo cho lưu vực có ịa hình núi và trung du. Vùng núi là phần thượng nguồn c a


10

dịng sơng nằm

phía ơng c a dãy Trư ng Sơn Nam. Địa hình khơng những cao

mà cịn d c, bị chia cắt mạnh. Độ cao ịa hình từ 1000m tr lên với những ỉnh núi
trên 1000m như Ngọc Linh (2598m), Hòn Ba (1358m)... Vùng trung du là vùng
chuyển tiếp từ vùng núi ến ồng bằng có ộ cao từ 100m ến dưới 800m, các dãy
núi chạy theo hướng Bắc Nam qua huyện Tiên Phước và Hiệp Đức, ộ d c thấp
dần.
c. Khí hậu
Sơng Tranh thuộc hệ th ng sơng Thu Bồn – Vu Gia nằm
Bộ, cho nên cũng như những nơi khác

vùng trung Trung

nước ta, khí hậu m ng ặc iểm chung là

khí hậu nhiệt ới gió mùa.
Nhiệt ộ trung bình năm 2016 tại trạm quan trắc Trà My là 25,40C, tổng lượng


trong năm 5.330 mm, tổng gi nắng 1.819 gi /năm, ộ ẩm tương

i trung


bình trong năm khoảng 88% và thuộc chế ộ gió mùa thịnh hành: mùa Hạ gió Đơng
Nam, mùa Đơng gió Đơng Bắc.
Sơng Tranh nằm trong phân vùng khí hậu nhiệt ới gió mùa, nóng ẩm, mư
nhi u v mư theo mù . Trong năm có h i mù rõ rệt, mù mư v mù khô. C thể
năm 2016 tại trạm quan trắc Trà My như s u [5]:
* Nhiệt ộ khơng khí: Nhiệt ộ khơng khí có xu thế giảm theo sự tăng c



c o ịa hình và biến ổi theo mùa. Nhiệt ộ c o nhất trong năm l 27,80C v o
tháng 5, nhiệt ộ thấp nhất vào tháng 2 với 20,3 0C, nhiệt ộ trung bình năm l
25,40C.
* Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí có liên quan chặt chẽ với nhiệt ộ khơng khí và
lượng mư . Độ ẩm tương

i trung bình trong năm 88%, mùa khô 84%, mù mư

92%.
* Lượng mư : Trên tồn bộ lưu vực sơng thì th i iểm bắt ầu mù mư
không ồng nhất. Vùng núi mù mư
Trư ng Sơn v chậm dần v phí

ến sớm hơn do ảnh hư ng mù mư Tây

ồng bằng ven biển. Mù mư ch yếu tập trung

nhi u v o các tháng 9 ến tháng 12, chiếm 70 - 75% lượng mư cả năm. Tháng 12
có lượng mư lớn nhất: 1792 mm.



11

Mù khô từ tháng 1 ến tháng 8, lượng mư chiếm 25 - 30% lượng mư cả
năm, tháng 4 có lượng mư nh nhất trong năm: 19 mm.
Tổng lượng mư trong năm

: 5.330 mm.

* Chế ộ nắng: Nắng có quan hệ chặt chẽ với nhiệt ộ khơng khí, bức xạ mặt
tr i và bị chi ph i trực tiếp b i lượng mây, sương mù v



c khơng khí. Nắng

ược o bằng ộ dài th i gian. S gi nắng là s gi có cư ng ộ bức xạ ạt tới
hoặc vượt quá một giá trị nhất ịnh ể

t cháy giản ồ nắng trong máy nhật quang

ký.
S gi nắng bình quân trong năm l 1.819. S gi chiếu nắng nhi u nhất
khoảng 204 - 253 gi /tháng tập trung ch yếu vào các tháng 4, 6,7, 8. S gi chiếu
nắng ít nhất tập trung ch yếu vào các tháng 2 và 12.
* Chế ộ gió: Chế ộ gió trong năm ược phân thành hai mùa gió chính, là gió
mùa tây nam và gió mùa ơng bắc.
T c ộ gió trung bình năm là 3,5m/s ến 4,5m/s tại trạm quan trắc Tam Kì.
T c ộ gió ph thuộc lớn v o i u kiện ị hình. Trong năm thư ng có hai mùa gió
chính: Gió tây n m thư ng vào các tháng 5, 6, 7 mang theo khơng khí nóng khơ;

gió mù

ông bắc thịnh hành vào các tháng 10 ến tháng 2 mang theo khơng khí

lạnh. T c ộ gió lớn nhất v o mù

ông theo hướng bắc hoặc ông bắc. Tần suất

lặng gió từ 18 – 32%.
d. Thủy văn
Do lưu vực sơng Tr nh có lượng mư lớn, nên dịng chảy b mặt con sông khá
lớn. Sông Tranh nhận nước từ thượng nguồn ổ v , vì thế khi mùa mư mực
nước sông dâng cao, nước chảy siết, lũ lên nh nh v xu ng nhanh. Lưu lượng
dòng chảy o tại Nông Sơn c o nhất là 2110 m3/s, thấp nhất là 111m3/s
Hiện n y trên lưu vực sông Tr nh có các cơng trình ập th y iện như
th y iện sơng Tranh 2 với dung tích tồn bộ hồ chứa là 733,4 triệu m3, trong ó
dung tích chết là 212,3 triệu m3, dung tích hữu ích là 521,1 triệu m3. Mực nước dâng
bình thư ng là 175m, mực nước chết l 140m. Đi u n y cũng ảnh hư ng ến chế ộ
dòng chảy tự nhiên c a con sông.


12

1.3.2. Các ngu n tài nguyên
a. Tài nguyên đất
* Tổng diện tích tự nhiên cả 4 huyện Nam Trà My, Bắc Tr My, Tiên Phước,
Hiệp Đức là 262.479 ha. C thể: ất : 1.598 ha, chiếm 0,61% tổng diện tích ất tự
nhiên; ất chuyên dùng: 5.884 ha, chiếm 2,24% tổng diện tích ất tự nhiên; ất sản
xuất nơng nghiệp: 58.693 ha, chiếm 22,36%; ất lâm nghiệp: 168.607 ha, chiếm
62,24% , ất khơng sử d ng chiếm 12,55% tổng diện tích tự nhiên

* V nhóm ất thì trên lưu vực sơng Tranh gồm các nhóm ất chính sau [8]:
- Nhóm ất vàng phân b ch yếu

các huyện trung du và mi n núi như Tr

My, Tiên Phước, Quế Sơn, Hiệp Đức... ược phát sinh từ các loại á phiến sa thạch,
phiến thạch sét, phiến mic , gơn i...; tầng ất dày trên 1,5m lớp ất mặt khá tơi x p,
h m lượng mùn khá.
- Nhóm ất mùn

trên núi phân b ch yếu

- Nhóm ất thung lũng ất t phân b

vùng núi cao Trà My.

vùng trung du và núi c o Tiên Phước,

Hiệp Đức, Trà My...
- Nhóm ất xám bạc màu phân b

hầu hết các huyện trung du mi n núi.

Hình 1.2. Bản đồ đất lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn


13

b. Tài nguyên nước
Sông Tranh bắt nguồn từ vùng núi cao trên 2000m sư n ông n m c a dãy Ngọc

Linh chảy theo hướng gần bắc nam qua các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên
Phước, Hiệp Đức. Do ộ d c c
lưu lại tương

lưu vực và lòng sông khá lớn thượng lưu, vùng trung

i ngắn nên lũ c a sông Tranh thư ng lên nh nh hơn sơng

khác, ngo i r thì lượng mư v lượng nước chảy không

một s vùng

u giữa các mùa.

Trong mù mư , lũ thư ng xảy ra trong các tháng 9, 10 và 11 với cư ng suất
lớn, gây sạt l

ất

nhi u nơi. Hiện tượng lũ ng, lũ quét (xã Tr Bui, Tr Giác

thuộc huyện Bắc Trà My) thư ng xuyên xuất hiện gây nguy hiểm tính mạng và tài
sản nhân dân.
Mùa kiệt từ tháng 12 ến tháng 4 năm s u. Trong mù kiệt, lưu vực sơng su i
cịn rất ít, mực nước sơng xu ng thấp gây khó khăn cho việc tưới tiêu ồng ruộng.
Việc chặn dòng và xây dựng th y iện sông Tr nh 2 ã giải quyết lượng nước tưới
cho 27.000h

ất nông nghiệp.


1.3.3. Thựcătr ngăphátătri năkinhăt ,ămôiătr

ng

a. Thực trạng phát triển kinh tế
Sông Tranh chảy qua 4 huyện nằm trong khu vực mi n núi và trung du nên
i s ng kinh tế xã hội c

ngư i dân trên khu vực cịn nhi u khó khăn. Với dân

s cả 4 huyện là 178.389 ngư i, mật ộ dân s 79 ngư i/ km2, ngư i dân
ch yếu th m gi v o lĩnh vực nông nghiệp và lâm nghiệp. Hiện nay
như Hiệp Đức, Tiên Phước, Bắc Tr My

ây

các huyện

ng ẩy mạnh quá trình chuyển ổi cơ

cấu kinh tế chuyển dần từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch v , nhi u cơng
ty xí nghiệp ã ược xây dựng v

i v o hoạt ộng cho nên thu nhập bình qn

ầu ngư i có phần ược tăng lên. Theo th ng kê sơ bộ thì năm 2016 thu nhập
bình qn ầu ngư i

khu vực nơng thơn 2.021.000 ồng/ ngư i.


b. Thực trạng môi trường
Hiện nay, trên khu vực 4 huyện chư có vấn
trư ng. Việc thu gom rác thải sinh hoạt, rác thải y tế...
hiện t t.

nổi cộm v ô nhiễm môi
một s

ị phương thực


×