Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bộ 10 đề kiểm tra 45 phút môn Hóa 11 năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ 10 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MƠN HĨA 11 NĂM 2019 </b>
<b>ĐỀ 1: </b>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6đ) ( Khoanh tròn vào câu đúng nhất)</b>


<b>Câu 1:</b> Để nhận biết dung dịch amoniac, người ta đưa đầu đũa thủy tinh có tẩm hóa chất vào miệng lọ
đựng dung dịch amoniac. Hóa chất được dùng là


<b>A. </b>dung dịch HCl. <b>B. </b>dung dịch KOH. <b>C. </b>dung dịch NaCl. <b>D. </b>dung dịch KNO3.


<b>Câu 2:</b> Nạp đầy khí amoniac vào bình thủy tinh, đậy bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn. Nhúng
đầu ống thủy tinh vào một chậu nước có pha dung dịch phenolphtalein. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?


<b>A. </b>Khí trong bình thủy tinh chuyển thành màu hồng
<b>B. </b>Nước trong chậu từ không màu chuyển thành màu hồng


<b>C. </b>Nước trong chậu phun vào bình thủy tinh thành những tia màu hồng
<b>D. </b>Nước từ chậu tràn vào bình thủy tinh


<b>Câu 3:</b> Nhận xét nào sau đây là<b> sai</b>?
<b>A. </b>Trong axit nitric, nitơ hóa trị 4
<b>B. </b>Trong axit nitric, nitơ hóa trị 5


<b>C. </b>Nitơ có số oxi hóa +5 trong axit nitric


<b>D. </b>Có 1 liên kết cho nhận trong công thức cấu tạo của axit nitric
<b>Câu 4:</b> Nhận biết NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3


<b>A. </b>BaCl2 <b>B. </b>AgCl <b>C. </b>NaOH <b>D. </b>Ba(OH)2
<b>Câu 5:</b> Nhiệt phân AgNO3 thu được các chất thuộc phương án nào:



<b>A. </b>Ag2O, O2 <b>B. </b>Ag2O, NO2 , O2 <b>C. </b>Ag2O, NO2 <b>D. </b>Ag, NO2 ,O2


<b>Câu 6:</b> Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M thu được V
lit (đktc) khí NO sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là


A. 0,672 B. 0,448 C. 0,224 D. 0,336


<b>Câu 7:</b> Cho 38,4 g Cu tan trong 2,4 lít dd HNO3 0,5M thu được V lít NO(đktc, sản phẩm duy nhất). Giá
trị của V là: <b>A. </b>4,48 <b>B. </b>6,72 <b>C. </b>8,96 <b>D. </b>5,6


<b>Câu 8:</b>Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số bằng bao


nhiêu? A. 5 B. 7 C.9 D. 2


<b>Câu 9:</b> Khí nitơ có thể được tạo thành phản ứng hóa học nào sau đây?


A. Đốt cháy NH3 trong Oxi có chất xúc tác platin B. Nhiệt phân NH4NO3


C. Nhiệt phân AgNO3 D. Nhiệt phân NH4NO2


<b>Câu 10:</b> Phương trình phản ứng giữa Ag và HNO3 lỗng. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học là:
<b>A. </b>12 <b>B. </b>14 <b>C. </b>13 <b>D. </b>15


<b>Câu 11:</b> Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH 32% tạo thành muối Na2HPO4. Tìm khối lượng dung dịch NaOH đã dùng?


<b>A. </b>24 gam <b>B. </b>75 gam <b>C. </b>50 gam <b>D. </b>16 gam


<b>Câu 12:</b> Cho 3,2 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc. Thể tích khí NO2 (đktc) là



A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. </b>NH4NO3 N2 + 2H2O


<b>C. </b>Chưng phân đoạn khơng khí lỏng để tách N2 khỏi hỗn hợp khơng khí lỏng
<b>D. </b>NH3 N2 + H2


<b>Câu 14:</b> Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ và bao nhiêu lít khí hidro để điều chế 8,5 g NH3? Biết rằng hiệu
suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích được đo ở đktc.


<b>A. </b>22,4 lít N2 và 67,2 lít H2 <b>B. </b>44,8 lít N2 và 134,4 lít H2
<b>C. </b>22,4 lít N2 và 134,4 lít H2 <b>D. </b>44,8 lít N2 và 67,2 lít H2
<b>Câu 15:</b> Kim loại M phản ứng dd HCl, dd Cu(NO3)2,dd HNO3 đặc nguội. Kim loại M là:
<b>A. </b>Al <b>B. </b>Ag <b>C. </b>Fe <b>D. </b>Zn


<b>Câu 16:</b> Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là


<b>A. </b>Li3N, AlN <b>B. </b>Li2N3, Al2N3 <b>C. </b>Li3N2, Al3N2 <b>D. </b>LiN3, Al3N.
<b>Câu 17:</b> Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là <b>không</b>đúng?


<b>A. </b>Số hiệu nguyên tử của nito bằng 7.
<b>B. </b>Cấu hình e của N là: 1s22s22p3


<b>C. </b>Ba electron ở phân lớp 2p của N có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác.
<b>D. </b>Nguyên tử N có hai lớp electron và lớp ngồi cùng có 3 electron.


<b>Câu 18:</b> Trong hợp chất nào sau đây nitơ có số oxi hóa cao nhất?


<b>A. </b>NH4Cl <b>B. </b>N2O5 <b>C. </b>NO2 <b>D. </b>Mg3N2



<b>Câu 19:</b> Dãy nào dưới đây gồm các chất mà ngun tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể
hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng?


<b>A. </b>NH3, N2O5, N2, NO2 <b>B. </b>NH3, NO, HNO3, N2O5
<b>C. </b>NO2, N2, NO, N2O3 <b>D. </b>N2, NO, N2O, N2O5
<b>Câu 20:</b> Chất có thể dùng để làm khơ khí NH3 là


A. H2SO4 đặc B. P2O5 C. CuSO4 khan D. KOH rắn
<b>Câu 21:</b> Cho Cu vào dung dịch H2SO4 lỗng. Cu sẽ tan nếu thêm vào đó.


A. Muối KNO3 B. Khí O2


C. Dung dịch HNO3 D. Tất cả đều đúng


<b>Câu 22:</b> Hòa tan 12,8g kim loại hóa trị II trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 60% (D = 1,365g/ml),
thu được 8,96 lít (đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tên của kim loại và thể tích dung dịch HNO3 đã
phản ứng là:


A. đồng; 61,5ml B. chì; 65,1 ml C. thủy ngân;125,6 ml D. sắt; 82,3 ml
<b>Câu 23:</b> Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. sau phản ứng dung dịch có các muối:


A.KH2PO4 và K2HPO4 B. K2HPO4 và K3PO4


C. KH2PO4 và K3PO4 D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4


<b>Câu 24:</b> Để m gam Fe ngồi khơng khí sau thời gian được 12g hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Cho hỗn hợp B tác dụng với HNO3 thì được 2,24 lít NO (đktc). Giá trị của m là


A. 11,8 B. 10,08 C. 9,8 D. 8,8



<b>PHẦN II: TỰ LUẬN (4 đ)</b>
<b>Câu 1. (2đ) </b>


<b>1.1 : </b>Hoàn thành phương trình hóa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Fe3O4 + HNO3 → ? + NxOy + ?
<b>1.2: </b>Hoàn thành sơ đồ các phản ứng sau:


NO2 (1) HNO3 (2) Cu(NO3)2 (3) Cu(OH)2 (4) CuO (5) Cu


<b>Câu 2.(2đ)</b> Cho hỗn hợp gồm 4 kim loại có hố trị khơng đổi: Mg, Ni, Zn, Al được chia làm 2 phần
bằng nhau. Phần 1: tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit H2. Phần 2: Hoà tan hết trong dung
dịch HNO3 lỗng dư thu được V lit một khí khơng màu hố nâu ngồi khơng khí (các thể tích đo ở đkc).
Tính giá trị của V


<i>Biết Cu=64, N=14, Ag=108, P=31, Na=23, O=16, Zn=65, Al=27, H=1.</i>


<b>ĐỀ 2: </b>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4đ) ( Khoanh tròn vào câu đúng nhất) </b>
<b>Câu 1: </b>Cấu hình ngồi cùng của các ngun tố nhóm Nitơ (nhóm VA) là


A. ns2 np5 B. ns2 np3


C. (n-1)s2 np3 C. (n-1)d10 ns2 np3


<b>Câu 2:</b> Trong nhóm N, đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào sau đây là <b>sai</b>?
A. Năng lượng ion hoá giảm


B. Độ âm điện các nguyên tố giảm



C. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng
D. Tất cả các nguyên tố đều thể hiện tính phi kim


<b>Câu 3:</b> Hiện tượng quan sát được dẫn NH3 qua CuO đun nóng là
A. CuO khơng đổi màu.


B. CuO chuyển từ đen sang vàng.
C. CuO chuyển từ đen sang màu xanh.


D. CuO chuyển từ đen sang màu đỏ, có hơi H2O ngưng tụ.
<b>Câu 4:</b> Kim loại tác dụng HNO3 không tạo chất nào sau đây


A. NH4NO3 B. NO C. NO2 D. N2O5


<b>Câu 5:</b> HNO3 khơng thể hiện tính oxi hố mạnh với chất nào sau đây


A. Fe3O4 B. Fe(OH)2 C. Fe2O3 D. FeO


<b>Câu 6:</b> Cho FeCO3 tác dụng HNO3. Sản phẩm khí hố nâu một phần ngồi khơng khí và một muối kim loại là:
A. CO, NO2, Fe(NO3)2 B. CO2, NO, Fe(NO3)3


C. CO2, NO2, Fe(NO3)2 D. CO2, NO2, Fe(NO3)3
<b>Câu 7:</b> Trong dung dịch H3PO4 có các ion sau


A. H+, HPO2<sub>4</sub>, PO3<sub>4</sub> B. H+, PO3<sub>4</sub>


C. H+, HPO2<sub>4</sub>, H2PO4 D. H


+



, HPO2<sub>4</sub>, H2PO4, PO




3
4


<b>Câu8:</b> Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. sau phản ứng dung dịch có các muối:


A.KH2PO4 và K2HPO4 B. K2HPO4 và K3PO4


C. KH2PO4 và K3PO4 D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4


<b>Câu 9:</b> Chọn công thức đúng của apatit


A. Ca3(PO4)2 B. Ca(PO3)2 C. 3Ca3(PO4)2CaF2 D. CaP2O7


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. Zn B. Cu C. Mg D. Al
<b>Câu11:</b> Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất:


A. Oxit cacbon B. Oxit nitơ.


C. Nước. D. Khơng có khí gì sinh ra


<b>Câu 12:</b> Phương pháp chủ yếu sản xuất N2 trong công nghiệp


A. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng B. Nhiệt phân muối NH4NO3


C. Phân hủy Protein D. Tất cả đều đúng



<b>Câu 13:</b> Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1 : 3 về thể tích. Tạo điều kiện cho phản ứng xảy ra. Tỉ khối
của A đối với hỗn hợp B sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất của phản ứng là


A. 80% B. 50% C. 70% D. 85%


<b>Câu 14:</b> Thuốc nổ đen là hỗn hợp nào sau đây?


A. KNO3 + S B. KClO3 + C C. KClO3 + C + S D. KNO3 + C + S


<b> Câu 15:</b> Trong phản ứng: KClO3 + NH3 → KNO3 + KCl + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của NH3 trong
phương trình là:


A. 10 B. 1 C. 2 D. 6


<b>Câu 16:</b> Để phân biệt 3 lọ HCl, H3PO4, HNO3 người ta dùng


A. Quỳ tím B. BaCl2 C. AgNO3 D. Phênoltalêin


<b>Câu 17:</b> Hố chất có thể hồ tan hoàn toàn hỗn hợp 4 kim loại: Ag, Zn, Fe, Cu là


A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội


C. Dung dịch H2SO4 loãng D. Dung dịch HNO3 loãng


<b>Câu 18:</b> Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3. Vai trò của NaNO3 trong phản
ứng là


A. Chất xúc tác B. Chất oxi hóa C. Môi trường D. Chất khử



<b>Câu 19:</b> Cho m (g) Cu tác dụng HNO3 dư được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp NO và NO2 có khối lượng là 15,2
gam. Giá trị của m là


A. 25,6 B. 16 C. 2,56 D. 8


<b>Câu 20:</b> Hoà tan hoàn toàn 11,68g Cu và CuO trong 2 lit dung dịch HNO3 0,25M thu được 1,792 lit khí
NO (đktc). Phần trăm khối lượng CuO trong hỗm hợp ban đầu là


A. 61,64% B. 34,25% C. 39,36% D. 65,80%


<b>Câu 21:</b> Để m gam Fe ngồi khơng khí sau thời gian được 12g hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Cho hỗn hợp B tác dụng với HNO3 thì được 2,24 lít NO (đktc). Giá trị của m là


A. 11,8 B. 10,08 C. 9,8 D. 8,8


<b>Câu 22:</b> Nung 7,28g bột Fe trong oxi, thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hỗn hợp X trong
HNO3 đặc, nóng thu được 1,568 lit khí (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m


A. 9,84 B. 9,65 C. 10,0 D. 8,72


<b>Câu 23: </b>Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) thu
được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc) và 96,8 gam Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng


A. 1 B. 1,2 C. 1,4 D. 1,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thu được là


A. 16 gam B. 9 gam C. 8,2 gam D. 10,7 gam


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN (4 đ)</b>


<b>Câu 1. (2đ) </b>


<b>1.1 : </b>Hồn thành phương trình hóa học


a. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
b. FexOy + HNO3 → ? + N2O + ?


<b>1.2: </b>Hoàn thành sơ đồ các phản ứng sau:


NO2 (1) HNO3 (2) Cu(NO3)2 (3) Cu(OH)2 (4) CuO (5) Cu


<b>Câu 2.(2đ)</b> Cho 2,16g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu
được 0,896 lit khí NO (đkc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch
X.


<i>Biết Cu=64, N=14, Ag=108, P=31, Na=23, O=16, Zn=65, Al=27, H=1.</i>


<b>ĐỀ 3: </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b><i><b>Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. (6đ)</b></i>
<b>Câu 1:</b> Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là


<b>A. </b>LiN3, Al3N. <b>B. </b>Li2N3, Al2N3 <b>C. </b>Li3N2, Al3N2 <b>D. </b>Li3N, AlN
<b>Câu 2:</b> Để nhận biết dung dịch amoniac, người ta đưa đầu đũa thủy tinh có tẩm hóa chất vào miệng lọ
đựng dung dịch amoniac. Hóa chất được dùng là


<b>A. </b>dung dịch KOH. <b>B. </b>dung dịch NaCl.


<b>C. </b>dung dịch HCl. <b>D. </b>dung dịch KNO3.
<b>Câu 3:</b> Nhiệt phân AgNO3 thu được các chất thuộc phương án nào:



<b>A. </b>Ag2O, NO2 <b>B. </b>Ag2O, O2 <b>C. </b>Ag, NO2 ,O2 <b>D. </b>Ag2O, NO2 , O2
<b>Câu 4:</b> Nhận xét nào sau đây là<b> sai</b>?


<b>A. </b>Trong axit nitric, nitơ hóa trị 5


<b>B. </b>Nitơ có số oxi hóa +5 trong axit nitric
<b>C. </b>Trong axit nitric, nitơ hóa trị 4


<b>D. </b>Có 1 liên kết cho nhận trong cơng thức cấu tạo của axit nitric
<b>Câu 5:</b> Chất có thể dùng để làm khơ khí NH3 là


<b>A. </b>H2SO4 đặc <b>B. </b>P2O5 <b>C. </b>CuSO4 khan <b>D. </b>KOH rắn


<b>Câu 6:</b> Hịa tan 12,8g kim loại hóa trị II trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 60% (D = 1,365g/ml), thu
được 8,96 lít (đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tên của kim loại và thể tích dung dịch HNO3 đã phản
ứng là:


<b>A. </b>sắt; 82,3 ml <b>B. </b>chì; 65,1 ml <b>C. </b>thủy ngân;125,6 ml <b>D. </b>đồng; 61,5ml


<b>Câu 7:</b> Để m gam Fe ngồi khơng khí sau thời gian được 12g hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Cho hỗn hợp B tác dụng với HNO3 thì được 2,24 lít NO (đktc). Giá trị của m là


<b>A. </b>11,8 <b>B. </b>10,08 <b>C. </b>9,8 <b>D. </b>8,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. </b>NH4NO3 N2 + 2H2O
<b>C. </b>Tất cả đều sai.
<b>D. </b>NH3 N2 + H2


<b>Câu 9:</b> Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số bằng bao


nhiêu? <b>A. </b>9 <b>B. </b>5 <b>C. </b>7 <b>D. </b>2


<b>Câu 10:</b> Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH 32% tạo thành muối Na2HPO4. Tìm khối lượng dung dịch NaOH đã dùng?


<b>A. </b>75 gam <b>B. </b>24 gam


<b>C. </b>16 gam <b>D. </b>50 gam


<b>Câu 11:</b> Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M thu được
V lit (đktc) khí NO sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là


<b>A. </b>0,336 <b>B. </b>0,448 <b>C. </b>0,672 <b>D. </b>0,224


<b>Câu 12:</b> Khí nitơ có thể được tạo thành phản ứng hóa học nào sau đây?
<b>A. </b>Nhiệt phân AgNO3 <b>B. </b>Nhiệt phân NH4NO2


<b>C. </b>Nhiệt phân NH4NO3 <b>D. </b>Đốt cháy NH3 trong Oxi có chất xúc tác platin
<b>Câu 13:</b> Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ và bao nhiêu lít khí hidro để điều chế 8,5 g NH3? Biết rằng hiệu
suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích được đo ở đktc.


<b>A. </b>22,4 lít N2 và 67,2 lít H2 <b>B. </b>44,8 lít N2 và 134,4 lít H2
<b>C. </b>22,4 lít N2 và 134,4 lít H2 <b>D. </b>44,8 lít N2 và 67,2 lít H2
<b>Câu 14:</b> Cho 3,2 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc. Thể tích khí NO2 (đktc) là


<b>A. </b>2,24 lít <b>B. </b>4,48 lít <b>C. </b>3,36 lít <b>D. </b>1,12 lít


<b>Câu 15:</b> Nạp đầy khí amoniac vào bình thủy tinh, đậy bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn. Nhúng
đầu ống thủy tinh vào một chậu nước có pha dung dịch phenolphtalein. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?



<b>A. </b>Nước trong chậu phun vào bình thủy tinh thành những tia màu hồng
<b>B. </b>Khí trong bình thủy tinh chuyển thành màu hồng


<b>C. </b>Nước từ chậu tràn vào bình thủy tinh


<b>D. </b>Nước trong chậu từ không màu chuyển thành màu hồng
<b>Câu 16:</b> Nhận biết NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3


<b>A. </b>NaOH <b>B. </b>AgCl <b>C. </b>Ba(OH)2 <b>D. </b>BaCl2


<b>Câu 17:</b> Cho 38,4 g Cu tan trong 2,4 lít dd HNO3 0,5M thu được V lít NO(đktc, sản phẩm duy nhất). Giá
trị của V là:


<b>A. </b>8,96 <b>B. </b>5,6 <b>C. </b>4,48 <b>D.</b>6,72
<b>Câu 18:</b> Cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng. Cu sẽ tan nếu thêm vào đó.


<b>A. </b>Tất cả đều đúng <b>B. </b>Khí O2 <b>C. </b>Dung dịch HNO3 <b>D. </b>Muối KNO3
<b>Câu 19:</b> Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là <b>khơng</b>đúng?


<b>A. </b>Cấu hình e của N là: 1s22s22p3
<b>B. </b>Số hiệu nguyên tử của nito bằng 7.


<b>C. </b>Ba electron ở phân lớp 2p của N có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác.
<b>D. </b>Nguyên tử N có hai lớp electron và lớp ngồi cùng có 3 electron.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 21:</b> Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể
hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng?


<b>A. </b>NH3, NO, HNO3, N2O5 <b>B. </b>NH3, N2O5, N2, NO2
<b>C. </b>N2, NO, N2O, N2O5 <b>D. </b>NO2, N2, NO, N2O3



<b>Câu 22:</b> Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. sau phản ứng dung dịch có các muối:
<b>A. </b>KH2PO4 và K2HPO4 <b>B. </b>K2HPO4 và K3PO4


<b> C. </b>KH2PO4 và K3PO4 <b>D. </b>KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4
<b>Câu 23:</b> Kim loại M phản ứng dd HCl, dd Cu(NO3)2,dd HNO3 đặc nguội. Kim loại M là:


<b>A. </b>Al <b>B. </b>Zn <b>C. </b>Ag <b>D. </b>Fe
<b>Câu 24:</b> Trong hợp chất nào sau đây nitơ có số oxi hóa cao nhất?


<b>A. </b>NH4Cl <b>B. </b>N2O5 <b>C. </b>NO2 <b>D. </b>Mg3N2
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN (4 đ)</b>


<b>Câu 1. (2đ) </b>


<b>1.1 : </b>Hồn thành phương trình hóa học


a. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
b. Fe3O4 + HNO3 → ? + NxOy + ?


<b>1.2: </b>Hoàn thành sơ đồ các phản ứng sau:


NO2 (1) HNO3 (2) Cu(NO3)2 (3) Cu(OH)2 (4) CuO (5) Cu


<b>Câu 2.(2đ)</b> Cho hỗn hợp gồm 4 kim loại có hố trị khơng đổi: Mg, Ni, Zn, Al được chia làm 2 phần
bằng nhau.


-Phần 1: tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit H2.


-Phần 2: Hoà tan hết trong dung dịch HNO3 lỗng dư thu được V lit một khí khơng màu hố nâu ngồi


khơng khí (các thể tích đo ở đkc). Tính giá trị của V .


<i>Biết Cu=64, N=14, Ag=108, P=31, Na=23, O=16, Zn=65, Al=27, H=1 </i>


<b>ĐỀ 4: </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b><i><b>Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. (6đ)</b></i>


<b>Câu 1:</b> Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện
tính oxi hóa khi tham gia phản ứng?


<b>A. </b>NH3, N2O5, N2, NO2 <b>B. </b>NH3, NO, HNO3, N2O5
<b>C. </b>NO2, N2, NO, N2O3 <b>D. </b>N2, NO, N2O, N2O5
<b>Câu 2:</b> Chất có thể dùng để làm khơ khí NH3 là


<b>A. </b>CuSO4 khan <b>B. </b>KOH rắn <b>C. </b>H2SO4 đặc <b>D. </b>P2O5


<b>Câu 3:</b> Phương pháp phản ứng nào sau dùng để điều chế nitơ trong công nghiệp.
<b>A. </b>Chưng phân đoạn khơng khí lỏng để tách N2 khỏi hỗn hợp khơng khí lỏng
<b>B. </b>Tất cả đều sai.


<b>C. </b>NH4NO3 N2 + 2H2O
<b>D. </b>NH3 N2 + H2


<b>Câu 4:</b> Khí nitơ có thể được tạo thành phản ứng hóa học nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C. </b>Nhiệt phân NH4NO2 <b>D. </b>Nhiệt phân NH4NO3


<b>Câu 5:</b> Để m gam Fe ngồi khơng khí sau thời gian được 12g hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Cho hỗn hợp B tác dụng với HNO3 thì được 2,24 lít NO (đktc). Giá trị của m là



<b>A. </b>10,08 <b>B. </b>11,8 <b>C. </b>8,8 <b>D. </b>9,8


<b>Câu 6:</b> Cho 3,2 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc. Thể tích khí NO2 (đktc) là


<b>A. </b>2,24 lít <b>B. </b>4,48 lít <b>C. </b>3,36 lít <b>D. </b>1,12 lít


<b>Câu 7:</b> Nhận biết NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3


<b>A. </b>AgCl <b>B. </b>NaOH <b>C. </b>Ba(OH)2 <b>D. </b>BaCl2


<b>Câu 8:</b> Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ và bao nhiêu lít khí hidro để điều chế 8,5 g NH3? Biết rằng hiệu
suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích được đo ở đktc.


<b>A. </b>22,4 lít N2 và 67,2 lít H2 <b>B. </b>44,8 lít N2 và 134,4 lít H2
<b>C. </b>22,4 lít N2 và 134,4 lít H2 D. 44,8 lít N2 và 67,2 lít H2


<b>Câu 9:</b> Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số bằng bao
nhiêu?<b>A. </b>5 <b>B. </b>9 <b>C. </b>7 <b>D. </b>2


<b>Câu 10:</b> Trong hợp chất nào sau đây nitơ có số oxi hóa cao nhất?


<b>A. </b>N2O5 <b>B. </b>Mg3N2 <b>C. </b>NO2 <b>D. </b>NH4Cl
<b>Câu 11:</b> Hòa tan 12,8g kim loại hóa trị II trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 60% (D = 1,365g/ml),
thu được 8,96 lít (đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tên của kim loại và thể tích dung dịch HNO3 đã
phản ứng là:


<b>A. </b>sắt; 82,3 ml <b>B. </b>đồng; 61,5ml <b>C. </b>thủy ngân;125,6 ml <b>D. </b>chì; 65,1 ml


<b>Câu 12:</b> Để nhận biết dung dịch amoniac, người ta đưa đầu đũa thủy tinh có tẩm hóa chất vào miệng lọ


đựng dung dịch amoniac. Hóa chất được dùng là


<b>A. </b>dung dịch HCl. <b>B. </b>dung dịch KOH.


<b>C. </b>dung dịch KNO3. <b>D. </b>dung dịch NaCl.


<b>Câu 13:</b> Nhiệt phân AgNO3 thu được các chất thuộc phương án nào:


<b>A. </b>Ag2O, NO2 <b>B. </b>Ag, NO2 ,O2 <b>C. </b>Ag2O, NO2 , O2 <b>D. </b>Ag2O, O2


<b>Câu 14:</b> Nạp đầy khí amoniac vào bình thủy tinh, đậy bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn. Nhúng
đầu ống thủy tinh vào một chậu nước có pha dung dịch phenolphtalein. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?


<b>A. </b>Nước trong chậu phun vào bình thủy tinh thành những tia màu hồng
<b>B. </b>Khí trong bình thủy tinh chuyển thành màu hồng


<b>C. </b>Nước từ chậu tràn vào bình thủy tinh


<b>D. </b>Nước trong chậu từ không màu chuyển thành màu hồng
<b>Câu 15: </b>Cho sơ đồ điều chế HNO<sub>3</sub> trong phịng thí nghiệm.


Phát biểu nào sau đây là <b>sai </b>khi nói về q trình điều chế HNO<sub>3</sub>?


<b>A. </b>Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy
ra nhanh hơn.


<b>B.</b>HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để
ngưng tụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>D.</b>HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.



<b>Câu 16:</b> Cho 38,4 g Cu tan trong 2,4 lít dd HNO3 0,5M thu được V lít NO(đktc, sản phẩm duy nhất). Giá
trị của V là: <b>A. </b>8,96 <b>B. </b>5,6 <b>C. </b>4,48 <b>D. </b>6,72


<b>Câu 17:</b> Cho Cu vào dung dịch H2SO4 lỗng. Cu sẽ tan nếu thêm vào đó.


<b>A. </b>Tất cả đều đúng <b>B. </b>Khí O2 <b>C. </b>Dung dịch HNO3 <b>D. </b>Muối KNO3
<b>Câu 18:</b> Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là <b>không</b>đúng?


<b>A. </b>Cấu hình e của N là: 1s22s22p3


<b>B. </b>Ba electron ở phân lớp 2p của N có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác.
<b>C. </b>Số hiệu nguyên tử của nito bằng 7.


<b>D. </b>Nguyên tử N có hai lớp electron và lớp ngồi cùng có 3 electron.


<b>Câu 19:</b> Phương trình phản ứng giữa Ag và HNO3 lỗng. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học là:
<b>A. </b>13 <b>B. </b>15 <b>C. </b>12 <b>D. </b>14


<b>Câu 20:</b> Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH 32% tạo thành muối Na2HPO4. Tìm khối lượng dung dịch NaOH đã dùng?


<b>A. </b>50 gam <b>B. </b>24 gam <b>C. </b>16 gam <b>D. </b>75 gam
<b>Câu 21:</b> Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M thu được
V lit (đktc) khí NO sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là


<b>A. </b>0,336 <b>B. </b>0,224 <b>C. </b>0,672 <b>D. </b>0,448


<b>Câu 22:</b> Kim loại M phản ứng dd HCl, dd Cu(NO3)2,dd HNO3 đặc nguội. Kim loại M là:



<b>A. </b>Al <b>B. </b>Zn <b>C. </b>Ag <b>D. </b>Fe
<b>Câu 23:</b> Nhận xét nào sau đây là<b> sai</b>?


<b>A. </b>Trong axit nitric, nitơ hóa trị 5


<b>B. </b>Có 1 liên kết cho nhận trong công thức cấu tạo của axit nitric
<b>C. </b>Trong axit nitric, nitơ hóa trị 4


<b>D. </b>Nitơ có số oxi hóa +5 trong axit nitric


<b>Câu 24:</b> Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là


<b>A. </b>LiN3, Al3N. <b>B. </b>Li3N2, Al3N2 <b>C. </b>Li2N3, Al2N3 <b>D. </b>Li3N, AlN
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN (4 đ)</b>


<b>Câu 1. (2đ) </b>


<b>1.1 : </b>Hoàn thành phương trình hóa học


a. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
b. Fe3O4 + HNO3 → ? + NxOy + ?


<b>1.2: </b>Hoàn thành sơ đồ các phản ứng sau:


NO2 (1) HNO3 (2) Cu(NO3)2 (3) Cu(OH)2 (4) CuO (5) Cu


<b>Câu 2.(2đ)</b> Cho hỗn hợp gồm 4 kim loại có hố trị không đổi: Mg, Ni, Zn, Al được chia làm 2 phần
bằng nhau.


-Phần 1: tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit H2.



-Phần 2: Hồ tan hết trong dung dịch HNO3 lỗng dư thu được V lit một khí khơng màu hố nâu ngồi
khơng khí (các thể tích đo ở đkc). Tính giá trị của V .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>ĐỀ 5: </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b><i><b>Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. (6đ)</b></i>
<b>Câu 1:</b> Nhận biết NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3


<b>A. </b>AgCl <b>B. </b>BaCl2 <b>C. </b>NaOH <b>D. </b>Ba(OH)2


<b>Câu 2:</b> Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện
tính oxi hóa khi tham gia phản ứng?


<b>A. </b>N2, NO, N2O, N2O5 <b>B. </b>NH3, N2O5, N2, NO2
<b>C. </b>NO2, N2, NO, N2O3 <b>D. </b>NH3, NO, HNO3, N2O5
<b>Câu 3:</b> Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là <b>khơng</b>đúng?


<b>A. </b>Cấu hình e của N là: 1s22s22p3


<b>B. </b>Nguyên tử N có hai lớp electron và lớp ngồi cùng có 3 electron.
<b>C. </b>Số hiệu nguyên tử của nito bằng 7.


<b>D. </b>Ba electron ở phân lớp 2p của N có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác.
<b>Câu 4:</b> Khí nitơ có thể được tạo thành phản ứng hóa học nào sau đây?


<b>A. </b>Nhiệt phân AgNO3 <b>B. </b>Nhiệt phân NH4NO2


<b>C. </b>Đốt cháy NH3 trong Oxi có chất xúc tác platin <b>D. </b>Nhiệt phân NH4NO3
<b>Câu 5:</b>Cho sơ đồ điều chế HNO<sub>3</sub> trong phịng thí nghiệm.



Phát biểu nào sau đây là <b>sai </b>khi nói về q trình điều chế HNO<sub>3</sub>?


<b>A. </b>Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy
ra nhanh hơn.


<b>B.</b>HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để
ngưng tụ.


<b>C.</b>HNO3 có nhiệt độ sơi thấp (-830C) nên dễ bị bay
hơi khi đun nóng.


<b>D.</b>HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.


<b>Câu 6:</b> Cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng. Cu sẽ tan nếu thêm vào đó.


<b>A. </b>Tất cả đều đúng <b>B. </b>Muối KNO3 <b>C. </b>Khí O2 <b>D. </b>Dung dịch HNO3


<b>Câu 7:</b> Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ và bao nhiêu lít khí hidro để điều chế 8,5 g NH3? Biết rằng hiệu
suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích được đo ở đktc.


<b>A. </b>22,4 lít N2 và 67,2 lít H2 <b>B. </b>44,8 lít N2 và 134,4 lít H2
<b>C. </b>22,4 lít N2 và 134,4 lít H2 <b>D. </b>44,8 lít N2 và 67,2 lít H2


<b>Câu 8:</b> Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số bằng bao
nhiêu? <b>A. </b>5 <b>B. </b>9 <b>C. </b>7 <b>D. </b>2


<b>Câu 9:</b> Hịa tan 12,8g kim loại hóa trị II trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 60% (D = 1,365g/ml), thu
được 8,96 lít (đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tên của kim loại và thể tích dung dịch HNO3 đã phản
ứng là:



<b>A. </b>chì; 65,1 ml <b>B. </b>thủy ngân;125,6 ml <b>C. </b>sắt; 82,3 ml <b>D. </b>đồng; 61,5ml


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 11:</b> Để nhận biết dung dịch amoniac, người ta đưa đầu đũa thủy tinh có tẩm hóa chất vào miệng lọ
đựng dung dịch amoniac. Hóa chất được dùng là


<b>A. </b>dung dịch HCl. <b>B. </b>dung dịch KOH.


<b>C. </b>dung dịch KNO3. <b>D. </b>dung dịch NaCl.


<b>Câu 12:</b> Nhận xét nào sau đây là<b> sai</b>?
<b>A. </b>Trong axit nitric, nitơ hóa trị 5


<b>B. </b>Có 1 liên kết cho nhận trong công thức cấu tạo của axit nitric
<b>C. </b>Nitơ có số oxi hóa +5 trong axit nitric


<b>D. </b>Trong axit nitric, nitơ hóa trị 4


<b>Câu 13:</b> Chất có thể dùng để làm khơ khí NH3 là


<b>A. </b>CuSO4 khan <b>B. </b>KOH rắn <b>C. </b>P2O5 <b>D. </b>H2SO4 đặc


<b>Câu 14:</b> Cho 3,2 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc. Thể tích khí NO2 (đktc) là


<b>A. </b>4,48 lít <b>B. </b>1,12 lít <b>C. </b>3,36 lít <b>D. </b>2,24 lít


<b>Câu 15:</b> Trong hợp chất nào sau đây nitơ có số oxi hóa cao nhất?


<b>A. </b>NH4Cl <b>B. </b>Mg3N2 <b>C. </b>NO2 <b>D. </b>N2O5



<b>Câu 16:</b> Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH 32% tạo thành muối Na2HPO4. Tìm khối lượng dung dịch NaOH đã dùng?


<b>A. </b>50 gam <b>B. </b>75 gam <b>C. </b>16 gam <b>D. </b>24 gam
<b>Câu 17:</b> Nạp đầy khí amoniac vào bình thủy tinh, đậy bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn. Nhúng
đầu ống thủy tinh vào một chậu nước có pha dung dịch phenolphtalein. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?


<b>A. </b>Nước trong chậu phun vào bình thủy tinh thành những tia màu hồng
<b>B. </b>Khí trong bình thủy tinh chuyển thành màu hồng


<b>C. </b>Nước trong chậu từ không màu chuyển thành màu hồng
<b>D. </b>Nước từ chậu tràn vào bình thủy tinh


<b>Câu 18:</b> Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M thu được
V lit (đktc) khí NO sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là


<b>A. </b>0,336 <b>B. </b>0,224 <b>C. </b>0,672 <b>D. </b>0,448


<b>Câu 19:</b> Để m gam Fe ngồi khơng khí sau thời gian được 12g hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Cho hỗn hợp B tác dụng với HNO3 thì được 2,24 lít NO (đktc). Giá trị của m là


<b>A. </b>9,8 <b>B. </b>10,08 <b>C. </b>11,8 <b>D. </b>8,8


<b>Câu 20:</b> Phương pháp phản ứng nào sau dùng để điều chế nitơ trong công nghiệp.
<b>A. </b>NH3 N2 + H2


<b>B. </b>Tất cả đều sai.


<b>C. </b>Chưng phân đoạn khơng khí lỏng để tách N2 khỏi hỗn hợp khơng khí lỏng
<b>D. </b>NH4NO3 N2 + 2H2O



<b>Câu 21:</b> Kim loại M phản ứng dd HCl, dd Cu(NO3)2,dd HNO3 đặc nguội. Kim loại M là:


<b>A. </b>Al <b>B. </b>Zn <b>C. </b>Ag <b>D. </b>Fe
<b>Câu 22:</b> Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là


<b>A. </b>LiN3, Al3N. <b>B. </b>Li3N2, Al3N2 <b>C. </b>Li2N3, Al2N3 <b>D. </b>Li3N, AlN


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A. </b>8,96 <b>B. </b>5,6 <b>C. </b>4,48 <b>D. </b>6,72
<b>Câu 24:</b> Nhiệt phân AgNO3 thu được các chất thuộc phương án nào:


<b>A. </b>Ag, NO2 ,O2 <b>B. </b>Ag2O, NO2 <b>C. </b>Ag2O, NO2 , O2 <b>D. </b>Ag2O, O2
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN (4 đ)</b>


<b>Câu 1. (2đ) </b>


<b>1.1 : </b>Hoàn thành phương trình hóa học


a. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
b. Fe3O4 + HNO3 → ? + NxOy + ?


<b>1.2: </b>Hoàn thành sơ đồ các phản ứng sau:


NO2 (1) HNO3 (2) Cu(NO3)2 (3) Cu(OH)2 (4) CuO (5) Cu


<b>Câu 2.(2đ</b>Cho hỗn hợp gồm 4 kim loại có hố trị không đổi: Mg, Ni, Zn, Al được chia làm 2 phần bằng
nhau.


-Phần 1: tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit H2.



-Phần 2: Hồ tan hết trong dung dịch HNO3 lỗng dư thu được V lit một khí khơng màu hố nâu ngồi
khơng khí (các thể tích đo ở đkc). Tính giá trị của V .


<i>Biết Cu=64, N=14, Ag=108, P=31, Na=23, O=16, Zn=65, Al=27, H=1.</i>


<b>ĐỀ 6:</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b><i><b>Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. (6đ)</b></i>
<b>Câu 1:</b> Cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng. Cu sẽ tan nếu thêm vào đó.


<b>A. </b>Tất cả đều đúng <b>B. </b>Muối KNO3 <b>C. </b>Khí O2 <b>D. </b>Dung dịch HNO3


<b>Câu 2:</b> Để m gam Fe ngồi khơng khí sau thời gian được 12g hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Cho hỗn hợp B tác dụng với HNO3 thì được 2,24 lít NO (đktc). Giá trị của m là


<b>A. </b>9,8 <b>B. </b>10,08 <b>C. </b>11,8 <b>D. </b>8,8


<b>Câu 3:</b> Nhiệt phân AgNO3 thu được các chất thuộc phương án nào:


<b>A. </b>Ag2O, NO2 , O2 <b>B. </b>Ag, NO2 ,O2 <b>C. </b>Ag2O, NO2 <b>D. </b>Ag2O, O2
<b>Câu 4:</b> Khí nitơ có thể được tạo thành phản ứng hóa học nào sau đây?


<b>A. </b>Nhiệt phân AgNO3 <b>B. </b>Nhiệt phân NH4NO2


<b>C. </b>Nhiệt phân NH4NO3 <b>D. </b>Đốt cháy NH3 trong Oxi có chất xúc tác platin
<b>Câu 5:</b> Trong hợp chất nào sau đây nitơ có số oxi hóa cao nhất?


<b>A. </b>NH4Cl <b>B. </b>Mg3N2 C. NO2 <b>D. </b>N2O5


<b>Câu 6:</b> Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số bằng bao


nhiêu? <b>A. </b>7 <b>B. </b>2 <b>C. </b>9 <b>D. </b>5


<b>Câu 7:</b> Cho 38,4 g Cu tan trong 2,4 lít dd HNO3 0,5M thu được V lít NO(đktc, sản phẩm duy nhất). Giá
trị của V là:


<b>A. </b>8,96 <b>B. </b>5,6 <b>C. </b>4,48 <b>D. </b>6,72


<b>Câu 8:</b> Hòa tan 12,8g kim loại hóa trị II trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 60% (D = 1,365g/ml), thu
được 8,96 lít (đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tên của kim loại và thể tích dung dịch HNO3 đã phản
ứng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 9:</b> Phương trình phản ứng giữa Ag và HNO3 lỗng. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học là:
<b>A. </b>12 <b>B. </b>13 <b>C. </b>14 <b>D. </b>15


<b>Câu 10:</b> Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính khử vừa thể
hiện tính oxi hóa khi tham gia phản ứng?


<b>A. </b>N2, NO, N2O, N2O5 <b>B. </b>NH3, N2O5, N2, NO2
<b>C. </b>NH3, NO, HNO3, N2O5 <b>D. </b>NO2, N2, NO, N2O3
<b>Câu 11:</b> Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là


<b>A. </b>LiN3, Al3N. <b>B. </b>Li3N2, Al3N2 <b>C. </b>Li2N3, Al2N3 <b>D. </b>Li3N, AlN
<b>Câu 12:</b> Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là <b>khơng</b>đúng?


<b>A. </b>Cấu hình e của N là: 1s22s22p3


<b>B. </b>Nguyên tử N có hai lớp electron và lớp ngồi cùng có 3 electron.
<b>C. </b>Số hiệu nguyên tử của nito bằng 7.


<b>D. </b>Ba electron ở phân lớp 2p của N có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác.


<b>Câu 13:</b> Chất có thể dùng để làm khơ khí NH3 là


<b>A. </b>CuSO4 khan <b>B. </b>KOH rắn <b>C. </b>P2O5 <b>D. </b>H2SO4 đặc


<b>Câu 14:</b> Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm.


Phát biểu nào sau đây là <b>sai </b>khi nói về q trình điều chế HNO<sub>3</sub>?


<b>A. </b>Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy
ra nhanh hơn.


<b>B.</b>HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để
ngưng tụ.


<b>C.</b>HNO3 có nhiệt độ sơi thấp (-830C) nên dễ bị bay
hơi khi đun nóng.


<b>D.</b>HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối
<b>Câu 15:</b> Nhận xét nào sau đây là<b> sai</b>?


<b>A. </b>Nitơ có số oxi hóa +5 trong axit nitric
<b>B. </b>Trong axit nitric, nitơ hóa trị 4


<b>C. </b>Trong axit nitric, nitơ hóa trị 5


<b>D. </b>Có 1 liên kết cho nhận trong công thức cấu tạo của axit nitric


<b>Câu 16:</b> Nạp đầy khí amoniac vào bình thủy tinh, đậy bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn. Nhúng
đầu ống thủy tinh vào một chậu nước có pha dung dịch phenolphtalein. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?



<b>A. </b>Nước trong chậu phun vào bình thủy tinh thành những tia màu hồng
<b>B. </b>Khí trong bình thủy tinh chuyển thành màu hồng


<b>C. </b>Nước trong chậu từ không màu chuyển thành màu hồng
<b>D. </b>Nước từ chậu tràn vào bình thủy tinh


<b>Câu 17:</b> Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M thu được
V lit (đktc) khí NO sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là


<b>A. </b>0,336 <b>B. </b>0,224 <b>C. </b>0,672 <b>D. </b>0,448


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>B. </b>Chưng phân đoạn khơng khí lỏng để tách N2 khỏi hỗn hợp khơng khí lỏng
<b>C. </b>Tất cả đều sai.


<b>D. </b>NH4NO3 N2 + 2H2O


<b>Câu 19:</b> Nhận biết NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3


<b>A. </b>NaOH <b>B. </b>BaCl2 <b>C. </b>Ba(OH)2 <b>D. </b>AgCl
<b>Câu 20:</b> Kim loại M phản ứng dd HCl, dd Cu(NO3)2,dd HNO3 đặc nguội. Kim loại M là:


<b>A. </b>Al <b>B. </b>Zn <b>C. </b>Ag <b>D. </b>Fe


<b>Câu 21:</b> Để nhận biết dung dịch amoniac, người ta đưa đầu đũa thủy tinh có tẩm hóa chất vào miệng lọ
đựng dung dịch amoniac. Hóa chất được dùng là


<b>A. </b>dung dịch KOH. <b>B. </b>dung dịch HCl.


<b>C. </b>dung dịch KNO3. <b>D. </b>dung dịch NaCl.



<b>Câu 22:</b> Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ và bao nhiêu lít khí hidro để điều chế 8,5 g NH3? Biết rằng hiệu
suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích được đo ở đktc.


<b>A. </b>22,4 lít N2 và 67,2 lít H2 <b>B. </b>22,4 lít N2 và 134,4 lít H2
<b>C. </b>44,8 lít N2 và 134,4 lít H2 <b>D. </b>44,8 lít N2 và 67,2 lít H2


<b>Câu 23:</b> Đốt cháy hồn tồn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH 32% tạo thành muối Na2HPO4. Tìm khối lượng dung dịch NaOH đã dùng?


<b>A. </b>50 gam <b>B. </b>75 gam <b>C. </b>16 gam <b>D. </b>24 gam
<b>Câu 24:</b> Cho 3,2 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc. Thể tích khí NO2 (đktc) là


<b>A. </b>1,12 lít <b>B. </b>4,48 lít <b>C. </b>2,24 lít <b>D. </b>3,36 lít


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN (4 đ)</b>
<b>Câu 1. (2đ) </b>


<b>1.1 : </b>Hồn thành phương trình hóa học


a. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O
b. Fe3O4 + HNO3 → ? + NxOy + ?


<b>1.2: </b>Hoàn thành sơ đồ các phản ứng sau:


NO2 (1) HNO3 (2) Cu(NO3)2 (3) Cu(OH)2 (4) CuO (5) Cu


<b>Câu 2.(2đ)</b> Cho hỗn hợp gồm 4 kim loại có hố trị khơng đổi: Mg, Ni, Zn, Al được chia làm 2 phần
bằng nhau.


-Phần 1: tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit H2.



-Phần 2: Hoà tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lit một khí khơng màu hố nâu ngồi
khơng khí (các thể tích đo ở đkc). Tính giá trị của V .


<i>Biết Cu=64, N=14, Ag=108, P=31, Na=23, O=16, Zn=65, Al=27, H=1.</i>


<b>ĐỀ 7: </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b><i><b>Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. (6đ)</b></i>


<b>Câu 1:</b> Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được
53,76 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc) và dung dịch A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A. </b>8,2 gam <b>B. </b>16 gam <b>C. </b>9 gam <b>D. </b>10,7 gam


<b>Câu 2:</b> Các chất khí điều chế trong phịng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy khơng khí
(cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:


Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3 ?


<b>A. </b>Cách 1 <b>B. </b>Cách 2 <b>C. </b>Cách 3 <b>D. </b>Cách 2 hoặc Cách 3
<b>Câu 3:</b> Để phân biệt 3 lọ HCl, H3PO4, HNO3 người ta dùng


<b>A. </b>AgNO3 <b>B. </b>BaCl2 <b>C. </b>Quỳ tím <b>D. </b>Phênoltalêin


<b>Câu 4:</b> Hố chất có thể hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 4 kim loại: Ag, Zn, Fe, Cu là


<b>A. </b>Dung dịch NaOH <b>B. </b>Dung dịch H2SO4 đặc, nguội


<b>C. </b>Dung dịch H2SO4 loãng <b>D. </b>Dung dịch HNO3 loãng



<b>Câu 5:</b> Trong phản ứng: KClO3 + NH3 → KNO3 + KCl + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của NH3 trong
phương trình là:


<b>A. </b>1 <b>B. </b>10 <b>C. </b>6 <b>D. </b>2


<b>Câu 6:</b> Cho m (g) Cu tác dụng HNO3 dư được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp NO và NO2 có khối lượng là 15,2
gam. Giá trị của m là


<b>A. </b>8 <b>B. </b>16 <b>C. </b>25,6 <b>D. </b>2,56


<b>Câu 7:</b> HNO3 khơng thể hiện tính oxi hố mạnh với chất nào sau đây


<b>A. </b>Fe3O4 <b>B. </b>FeO <b>C. </b>Fe2O3 <b>D. </b>Fe(OH)2


<b>Câu 8:</b> Trong dung dịch H3PO4 có các ion sau


<b>A. </b>H+, HPO2<sub>4</sub>, H2PO4 <b>B. </b>H


+


, HPO2<sub>4</sub>, PO3<sub>4</sub>
<b>C. </b>H+, HPO2<sub>4</sub>, H2PO4, PO




3


4 <b>D. </b>H



+
, PO3<sub>4</sub>


<b>Câu 9:</b> Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1 : 3 về thể tích. Tạo điều kiện cho phản ứng xảy ra. Tỉ khối
của A đối với hỗn hợp B sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất của phản ứng là


<b>A. </b>50% <b>B. </b>85% <b>C. </b>80% <b>D. </b>70%


<b>Câu 10:</b> Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất:


<b>A. </b>Oxit cacbon <b>B. </b>Oxit nitơ.


<b>C. </b>Nước. <b>D. </b>Khơng có khí gì sinh ra


<b>Câu 11:</b> Kim loại tác dụng HNO3 không tạo chất nào sau đây


<b>A. </b>NO2 <b>B. </b>NO <b>C. </b>N2O5 <b>D. </b>NH4NO3


<b>Câu 12:</b> Hoà tan hoàn toàn 11,68g Cu và CuO trong 2 lit dung dịch HNO3 0,25M thu được 1,792 lit khí
NO (đktc). Phần trăm khối lượng CuO trong hỗm hợp ban đầu là


<b>A. </b>39,36% <b>B. </b>34,25% <b>C. </b>65,80% <b>D. </b>61,64%


<b>Câu 13:</b> Thuốc nổ đen là hỗn hợp nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 14:</b> Phương pháp chủ yếu sản xuất N2 trong công nghiệp


<b>A. </b>Phân hủy Protein <b>B. </b>Nhiệt phân muối NH4NO3


<b>C. </b>Tất cả đều đúng <b>D. </b>Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng



<b>Câu 15:</b> Trong nhóm N, đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào sau đây là <b>sai</b>?
<b>A. </b>Độ âm điện các nguyên tố giảm <b>B. </b>Năng lượng ion hoá giảm


<b>C. </b>Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng <b>D. </b>Tất cả các nguyên tố đều thể hiện tính phi kim
<b>Câu 16:</b> Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HNO3đặc, nóng (dư) thu
được 4,48 lít khí NO2 duy nhất (đktc) và 96,8 gam Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng


<b>A. </b>1 <b>B. </b>1,2 <b>C. </b>1,4 <b>D. </b>1,6


<b>Câu 17:</b> Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3. Vai trò của NaNO3 trong phản
ứng là


<b>A. </b>Chất khử <b>B. </b>Chất oxi hóa <b>C. </b>Mơi trường <b>D. </b>Chất xúc tác


<b>Câu 18:</b> Cấu hình ngồi cùng của các ngun tố nhóm Nitơ (nhóm VA) là


<b>A. </b>ns2 np3 <b>B. </b>(n-1)s2 np3 C. (n-1)d10 ns2 np3 <b>D. </b>ns2 np5


<b>Câu 19:</b> Cho FeCO3 tác dụng HNO3. Sản phẩm khí hố nâu một phần ngồi khơng khí và một muối kim loại là:
<b>A. </b>CO2, NO, Fe(NO3)3 <b>B. </b>CO2, NO2, Fe(NO3)2 <b>C. </b>CO, NO2, Fe(NO3)2 <b>D. </b>CO2, NO2, Fe(NO3)3
<b>Câu 20:</b> Để m gam Fe ngồi khơng khí sau thời gian được 12g hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Cho hỗn hợp B tác dụng với HNO3 thì được 2,24 lít NO (đktc). Giá trị của m là


<b>A. </b>8,8 <b>B. </b>10,08 <b>C. </b>9,8 <b>D. </b>11,8


<b>Câu 21:</b> Nung 7,28g bột Fe trong oxi, thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hỗn hợp X trong
HNO3 đặc, nóng thu được 1,568 lit khí (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m


<b>A. </b>8,72 <b>B. </b>9,65 <b>C. </b>10,0 <b>D. </b>9,84



<b>Câu 22:</b> Chọn công thức đúng của apatit


<b>A. </b>Ca(PO3)2 <b>B. </b>Ca3(PO4)2 <b>C. </b>3Ca3(PO4)2CaF2 <b>D. </b>CaP2O7


<b>Câu 23:</b> Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. sau phản ứng dung dịch có các muối:
<b>A. </b>KH2PO4 và K2HPO4 <b>B. </b>K2HPO4 và K3PO4


<b>C. </b>KH2PO4 và K3PO4 <b>D. </b>KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4


<b>Câu 24:</b> Hòa tan 1,2 g kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí nitơ ở đktc (giả thiết
phản ứng chỉ tạo ra khí N2). Vậy X là:


<b>A. </b>Cu <b>B. </b>Zn <b>C. </b>Mg <b>D. </b>Al


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN (4 đ) </b>
<b>Câu 1. (2đ) </b>


<b>1.1 : </b>Hoàn thành phương trình hóa học


a. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
b. FexOy + HNO3 → ? + N2O + ?


<b>1.2: </b>Hoàn thành sơ đồ các phản ứng sau:


NO2 (1) HNO3 (2) Cu(NO3)2 (3) Cu(OH)2 (4) CuO (5) Cu


<b>Câu 2.(2đ)</b> Hoà tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp Al và Zn cần vừa đủ 25 lít dung dịch HNO3 có pH=3.
Sau phản ứng thu được dung dịch A chứa 3 muối <i>(khơng có khí thốt ra)</i>.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b. Thêm vào dung dịch A một lượng dư dung dịch NH3. Tính khối lượng kết tủa thu được


<i>Biết Cu=64, N=14, Ag=108, P=31, Na=23, O=16, Zn=65, Al=27, H=1.</i>


<b>ĐỀ 8: </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b><i><b>Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. (6đ)</b></i>


<b>Câu 1:</b> HNO3 khơng thể hiện tính oxi hố mạnh với chất nào sau đây


<b>A. </b>Fe3O4 <b>B. </b>Fe(OH)2 <b>C. </b>FeO <b>D. </b>Fe2O3


<b>Câu 2:</b> Hoà tan hoàn toàn 11,68g Cu và CuO trong 2 lit dung dịch HNO3 0,25M thu được 1,792 lit khí
NO (đktc). Phần trăm khối lượng CuO trong hỗm hợp ban đầu là


<b>A. </b>34,25% <b>B. </b>65,80% <b>C. </b>39,36% <b>D. </b>61,64%


<b>Câu 3:</b> Cho m (g) Cu tác dụng HNO3 dư được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp NO và NO2 có khối lượng là 15,2
gam. Giá trị của m là


<b>A. </b>16 <b>B. </b>25,6 <b>C. </b>8 <b>D. </b>2,56


<b>Câu 4:</b> Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 lỗng và NaNO3. Vai trị của NaNO3 trong phản
ứng là


<b>A. </b>Chất oxi hóa <b>B. </b>Chất khử <b>C. </b>Chất xúc tác <b>D. </b>Môi trường


<b>Câu 5:</b> Trong phản ứng: KClO3 + NH3 → KNO3 + KCl + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của NH3 trong
phương trình là:



<b>A. </b>6 <b>B. </b>10 <b>C. </b>2 <b>D. </b>1


<b>Câu 6:</b> Chọn công thức đúng của apatit


<b>A. </b>Ca(PO3)2 <b>B. </b>3Ca3(PO4)2CaF2 <b>C. </b>CaP2O7 <b>D. </b>Ca3(PO4)2
<b>Câu 7:</b> Trong nhóm N, đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào sau đây là <b>sai</b>?


<b>A. </b>Độ âm điện các nguyên tố giảm <b>B. </b>Năng lượng ion hoá giảm


<b>C. </b>Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng <b>D. </b>Tất cả các nguyên tố đều thể hiện tính phi kim
<b>Câu 8:</b> Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1 : 3 về thể tích. Tạo điều kiện cho phản ứng xảy ra. Tỉ khối
của A đối với hỗn hợp B sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất của phản ứng là


<b>A. </b>50% <b>B. </b>85% <b>C. </b>80% <b>D. </b>70%


<b>Câu 9:</b> Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất:


<b>A. </b>Oxit cacbon <b>B. </b>Oxit nitơ.


<b>C. </b>Nước. <b>D. </b>Khơng có khí gì sinh ra


<b>Câu 10:</b> Hố chất có thể hồ tan hồn tồn hỗn hợp 4 kim loại: Ag, Zn, Fe, Cu là
<b>A. </b>Dung dịch H2SO4 loãng <b>B. </b>Dung dịch H2SO4 đặc, nguội


<b>C. </b>Dung dịch HNO3 loãng <b>D. </b>Dung dịch NaOH


<b>Câu 11:</b> Để m gam Fe ngồi khơng khí sau thời gian được 12g hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Cho hỗn hợp B tác dụng với HNO3 thì được 2,24 lít NO (đktc). Giá trị của m là


<b>A. </b>10,08 <b>B. </b>9,8 <b>C. </b>8,8 <b>D. </b>11,8



<b>Câu 12:</b> Thuốc nổ đen là hỗn hợp nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 14:</b> Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) thu
được 4,48 lít khí NO2 duy nhất (đktc) và 96,8 gam Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng


<b>A. </b>1 <b>B. </b>1,2 <b>C. </b>1,4 <b>D. </b>1,6


<b>Câu 15:</b> Phương pháp chủ yếu sản xuất N2 trong cơng nghiệp


<b>A. </b>Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng <b>B. </b>Tất cả đều đúng


<b>C. </b>Phân hủy Protein <b>D. </b>Nhiệt phân muối NH4NO3


<b>Câu 16:</b> Trong dung dịch H3PO4 có các ion sau


<b>A. </b>H+, HPO2<sub>4</sub>, H2PO4 <b>B. </b>H


+


, HPO2<sub>4</sub>, PO3<sub>4</sub>
<b>C. </b>H+, HPO2<sub>4</sub>, H2PO4, PO




3


4 <b>D. </b>H


+


, PO3<sub>4</sub>


<b>Câu 17:</b> Các chất khí điều chế trong phịng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy khơng khí
(cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:


Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3 ?


<b>A. </b>Cách 1 <b>B. </b>Cách 2 <b>C. </b>Cách 3 <b>D. </b>Cách 2 hoặc Cách 3
<b>Câu 18:</b> Cho FeCO3 tác dụng HNO3. Sản phẩm khí hố nâu một phần ngồi khơng khí và một muối kim loại là:


<b>A. </b>CO2, NO, Fe(NO3)3 <b>B. </b>CO2, NO2, Fe(NO3)2 <b>C. </b>CO, NO2, Fe(NO3)2 <b>D. </b>CO2, NO2, Fe(NO3)3
<b>Câu 19:</b> Nung 7,28g bột Fe trong oxi, thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Hịa tan hỗn hợp X trong
HNO3 đặc, nóng thu được 1,568 lit khí (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m


<b>A. </b>9,65 <b>B. </b>10,0 <b>C. </b>8,72 <b>D. </b>9,84


<b>Câu 20:</b> Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. sau phản ứng dung dịch có các muối:
<b>A. </b>KH2PO4 và K3PO4 <b>B. </b>K2HPO4 và K3PO4


<b> C. </b>KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4 <b>D. </b>KH2PO4 và K2HPO4


<b>Câu 21:</b> Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được
53,76 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc) và dung dịch A.


Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy tồn bộ kết tủa nung trong khơng khí đến
khối lượng khơng đổi thì khối lượng chất rắn thu được là


<b>A. </b>10,7 gam <b>B. </b>8,2 gam <b>C.</b> 16 gam <b>D. </b>9 gam


<b>Câu 22:</b> Hòa tan 1,2 g kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí nitơ ở đktc (giả thiết


phản ứng chỉ tạo ra khí N2). Vậy X là:


<b>A. </b>Cu <b>B. </b>Zn <b>C. </b>Mg <b>D. </b>Al


<b>Câu 23:</b> Để phân biệt 3 lọ HCl, H3PO4, HNO3 người ta dùng


<b>A. </b>BaCl2 <b>B. </b>Phênoltalêin <b>C. </b>Quỳ tím <b>D. </b>AgNO3


<b>Câu 24:</b> Kim loại tác dụng HNO3 không tạo chất nào sau đây


<b>A. </b>NH4NO3 <b>B. </b>N2O5 <b>C. </b>NO2 <b>D. </b>NO


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 1. (2đ) </b>


<b>1.1 : </b>Hoàn thành phương trình hóa học


a. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
b. FexOy + HNO3 → ? + N2O + ?


<b>1.2: </b>Hoàn thành sơ đồ các phản ứng sau:


NO2 (1) HNO3 (2) Cu(NO3)2 (3) Cu(OH)2 (4) CuO (5) Cu


<b>Câu 2.(2đ)</b> Hoà tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp Al và Zn cần vừa đủ 25 lít dung dịch HNO3 có pH=3.
Sau phản ứng thu được dung dịch A chứa 3 muối <i>(khơng có khí thốt ra)</i>.


a. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.


b. Thêm vào dung dịch A một lượng dư dung dịch NH3. Tính khối lượng kết tủa thu được



<i>Biết Cu=64, N=14, Ag=108, P=31, Na=23, O=16, Zn=65, Al=27, H=1.</i>


<b>ĐỀ 9: </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b><i><b>Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. (6đ)</b></i>


<b>Câu 1:</b> Cho m (g) Cu tác dụng HNO3 dư được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp NO và NO2 có khối lượng là 15,2
gam. Giá trị của m là


<b>A. </b>8 <b>B. </b>25,6 <b>C. </b>16 <b>D. </b>2,56


<b>Câu 2:</b> Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất:


<b>A. </b>Khơng có khí gì sinh ra <b>B. </b>Oxit nitơ.


<b>C. </b>Nước. <b>D. </b>Oxit cacbon


<b>Câu 3:</b> Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. sau phản ứng dung dịch có các muối:
<b>A. </b>K2HPO4 và K3PO4 <b>B. </b>KH2PO4 và K3PO4


<b> C. </b>KH2PO4 và K2HPO4 <b>D. </b>KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4


<b>Câu 4:</b> Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được
53,76 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc) và dung dịch A.


Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong khơng khí đến
khối lượng khơng đổi thì khối lượng chất rắn thu được là


<b>A. </b>9 gam <b>B. </b>10,7 gam <b>C. </b>16 gam <b>D. </b>8,2 gam



<b>Câu 5:</b> Trong nhóm N, đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào sau đây là <b>sai</b>?


<b>A. </b>Độ âm điện các nguyên tố giảm <b>B. </b>Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng
<b>C. </b>Năng lượng ion hoá giảm <b>D. </b>Tất cả các nguyên tố đều thể hiện tính phi kim


<b>Câu 6:</b> Trong phản ứng: KClO3 + NH3 → KNO3 + KCl + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của NH3 trong
phương trình là:


<b>A. </b>10 <b>B. </b>1 <b>C. </b>6 <b>D. </b>2


<b>Câu 7:</b> Chọn công thức đúng của apatit


<b>A. </b>Ca(PO3)2 <b>B. </b>CaP2O7 <b>C. </b>3Ca3(PO4)2CaF2 <b>D. </b>Ca3(PO4)2
<b>Câu 8:</b> Cấu hình ngồi cùng của các nguyên tố nhóm Nitơ (nhóm VA) là


<b>A. </b>ns2 np3 <b>B. </b>ns2 np5 <b>C. </b>(n-1)s2 np3 D. (n-1)d10 ns2 np3
<b>Câu 9:</b> Hố chất có thể hồ tan hồn tồn hỗn hợp 4 kim loại: Ag, Zn, Fe, Cu là


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>C. </b>Dung dịch HNO3 loãng <b>D. </b>Dung dịch NaOH


<b>Câu 10:</b> Để m gam Fe ngoài khơng khí sau thời gian được 12g hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Cho hỗn hợp B tác dụng với HNO3 thì được 2,24 lít NO (đktc). Giá trị của m là


<b>A. </b>10,08 <b>B. </b>9,8 <b>C. </b>8,8 <b>D. </b>11,8


<b>Câu 11:</b> Thuốc nổ đen là hỗn hợp nào sau đây?


<b>A. </b>KNO3 + S <b>B. </b>KClO3 + C <b>C. </b>KClO3 + C + S <b>D. </b>KNO3 + C + S
<b>Câu 12:</b> Phương pháp chủ yếu sản xuất N2 trong công nghiệp



<b>A. </b>Phân hủy Protein <b>B. </b>Tất cả đều đúng


<b>C. </b>Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng <b>D. </b>Nhiệt phân muối NH4NO3


<b>Câu 13:</b> Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) thu
được 4,48 lít khí NO2 duy nhất (đktc) và 96,8 gam Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng


<b>A. </b>1 <b>B. </b>1,2 <b>C. </b>1,4 <b>D. </b>1,6


<b>Câu 14:</b> Trong dung dịch H3PO4 có các ion sau


<b>A. </b>H+, HPO2<sub>4</sub>, PO<sub>4</sub>3 <b>B. </b>H+, PO3<sub>4</sub>
<b>C. </b>H+, HPO2<sub>4</sub>, H2PO4, PO




3


4 <b>D. </b>H


+


, HPO2<sub>4</sub>, H2PO4


<b>Câu 15:</b> Hoà tan hoàn toàn 11,68g Cu và CuO trong 2 lit dung dịch HNO3 0,25M thu được 1,792 lit khí
NO (đktc). Phần trăm khối lượng CuO trong hỗm hợp ban đầu là


<b>A. </b>65,80% <b>B. </b>61,64% <b>C. </b>34,25% <b>D. </b>39,36%


<b>Câu 16:</b> Các chất khí điều chế trong phịng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy khơng khí


(cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:


Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3 ?


<b>A. </b>Cách 1 <b>B. </b>Cách 2 <b>C. </b>Cách 3 <b>D. </b>Cách 2 hoặc Cách 3
<b>Câu 17:</b> Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 lỗng và NaNO3. Vai trị của NaNO3 trong phản
ứng là


<b>A. </b>Chất khử <b>B. </b>Chất xúc tác <b>C. </b>Chất oxi hóa <b>D. </b>Mơi trường


<b>Câu 18:</b> Nung 7,28g bột Fe trong oxi, thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hỗn hợp X trong
HNO3 đặc, nóng thu được 1,568 lit khí (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m


<b>A. </b>9,65 <b>B. </b>10,0 <b>C. </b>8,72 <b>D. </b>9,84


<b>Câu 19:</b> Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1 : 3 về thể tích. Tạo điều kiện cho phản ứng xảy ra. Tỉ khối
của A đối với hỗn hợp B sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất của phản ứng là


<b>A. </b>80% <b>B. </b>70% <b>C. </b>85% <b>D. </b>50%


<b>Câu 20:</b> Kim loại tác dụng HNO3 không tạo chất nào sau đây


<b>A. </b>NH4NO3 <b>B. </b>N2O5 <b>C. </b>NO2 <b>D. </b>NO


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

phản ứng chỉ tạo ra khí N2). Vậy X là:


<b>A. </b>Cu <b>B. </b>Zn <b>C. </b>Mg <b>D. </b>Al


<b>Câu 22:</b> Để phân biệt 3 lọ HCl, H3PO4, HNO3 người ta dùng



<b>A. </b>BaCl2 <b>B. </b>Phênoltalêin <b>C. </b>Quỳ tím <b>D. </b>AgNO3


<b>Câu 23:</b> Cho FeCO3 tác dụng HNO3. Sản phẩm khí hố nâu một phần ngồi khơng khí và một muối kim loại là:
<b>A. </b>CO2, NO, Fe(NO3)3 <b>B. </b>CO2, NO2, Fe(NO3)3 <b>C. </b>CO, NO2, Fe(NO3)2 <b>D. </b>CO2, NO2, Fe(NO3)2
<b>Câu 24:</b> HNO3 khơng thể hiện tính oxi hố mạnh với chất nào sau đây


<b>A. </b>Fe(OH)2 <b>B. </b>Fe2O3 <b>C. </b>FeO <b>D. </b>Fe3O4


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN (4 đ) </b>
<b>Câu 1. (2đ) </b>


<b>1.1 : </b>Hồn thành phương trình hóa học


a. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
b. FexOy + HNO3 → ? + N2O + ?


<b>1.2: </b>Hoàn thành sơ đồ các phản ứng sau:


NO2 (1) HNO3 (2) Cu(NO3)2 (3) Cu(OH)2 (4) CuO (5) Cu


<b>Câu 2.(2đ)</b> Hoà tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp Al và Zn cần vừa đủ 25 lít dung dịch HNO3 có pH=3.
Sau phản ứng thu được dung dịch A chứa 3 muối <i>(khơng có khí thốt ra)</i>.


a. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.


b. Thêm vào dung dịch A một lượng dư dung dịch NH3. Tính khối lượng kết tủa thu được<i>Biết Cu=64, </i>


<i>N=14, Ag=108, P=31, Na=23, O=16, Zn=65, Al=27, H=1.</i>


<b>ĐỀ 10: </b>



<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b><i><b>Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. (6đ)</b></i>


<b>Câu 1:</b> Để m gam Fe ngồi khơng khí sau thời gian được 12g hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Cho hỗn hợp B tác dụng với HNO3 thì được 2,24 lít NO (đktc). Giá trị của m là


<b>A. </b>10,08 <b>B. </b>9,8 <b>C. </b>8,8 <b>D. </b>11,8


<b>Câu 2:</b> Trong phản ứng: KClO3 + NH3 → KNO3 + KCl + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của NH3 trong
phương trình là:


<b>A. </b>6 <b>B. </b>1 <b>C. </b>10 <b>D. </b>2


<b>Câu 3:</b> Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất:


<b>A. </b>Oxit nitơ. <b>B. </b>Oxit cacbon


<b>C. </b>Nước. <b>D. </b>Khơng có khí gì sinh ra


<b>Câu 4:</b> Cho FeCO3 tác dụng HNO3. Sản phẩm khí hố nâu một phần ngồi khơng khí và một muối kim loại là:
<b>A. </b>CO2, NO, Fe(NO3)3 <b>B. </b>CO2, NO2, Fe(NO3)3 <b>C. </b>CO, NO2, Fe(NO3)2 <b>D. </b>CO2, NO2, Fe(NO3)2
<b>Câu 5:</b> Chọn công thức đúng của apatit


<b>A. </b>CaP2O7 <b>B. </b>3Ca3(PO4)2CaF2 <b>C. </b>Ca(PO3)2 <b>D. </b>Ca3(PO4)2


<b>Câu 6:</b> Nung 7,28g bột Fe trong oxi, thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hỗn hợp X trong
HNO3 đặc, nóng thu được 1,568 lit khí (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m


<b>A. </b>8,72 <b>B. </b>10,0 <b>C. </b>9,65 <b>D. </b>9,84



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

được 4,48 lít khí NO2 duy nhất (đktc) và 96,8 gam Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng


<b>A. </b>1 <b>B. </b>1,2 <b>C. </b>1,4 <b>D. </b>1,6


<b>Câu 8:</b> Hoà tan hoàn toàn 11,68g Cu và CuO trong 2 lit dung dịch HNO3 0,25M thu được 1,792 lit khí
NO (đktc). Phần trăm khối lượng CuO trong hỗm hợp ban đầu là


<b>A. </b>65,80% <b>B. </b>61,64% <b>C. </b>34,25% <b>D. </b>39,36%


<b>Câu 9:</b> Cho m (g) Cu tác dụng HNO3 dư được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp NO và NO2 có khối lượng là 15,2
gam. Giá trị của m là


<b>A. </b>25,6 <b>B. </b>8 <b>C. </b>2,56 <b>D. </b>16


<b>Câu 10:</b> HNO3 không thể hiện tính oxi hố mạnh với chất nào sau đây


<b>A. </b>Fe(OH)2 <b>B. </b>Fe2O3 <b>C. </b>FeO <b>D. </b>Fe3O4


<b>Câu 11:</b> Cấu hình ngồi cùng của các ngun tố nhóm Nitơ (nhóm VA) là


<b>A. </b>(n-1)s2 np3 B. (n-1)d10 ns2 np3 <b>C. </b>ns2 np3 <b>D. </b>ns2 np5
<b>Câu 12:</b> Trong dung dịch H3PO4 có các ion sau


<b>A. </b>H+, HPO2<sub>4</sub>, PO<sub>4</sub>3 <b>B. </b>H+, PO3<sub>4</sub>
<b>C. </b>H+, HPO2<sub>4</sub>, H2PO4, PO




3



4 <b>D. </b>H


+


, HPO2<sub>4</sub>, H2PO4


<b>Câu 13:</b> Để phân biệt 3 lọ HCl, H3PO4, HNO3 người ta dùng


<b>A. </b>BaCl2 <b>B. </b>AgNO3 <b>C. </b>Quỳ tím <b>D. </b>Phênoltalêin


<b>Câu 14:</b> Thuốc nổ đen là hỗn hợp nào sau đây?


<b>A. </b>KClO3 + C <b>B. </b>KNO3 + C + S <b>C. </b>KNO3 + S <b>D. </b>KClO3 + C + S


<b>Câu 15:</b> Các chất khí điều chế trong phịng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy khơng khí
(cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:


Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3 ?


<b>A. </b>Cách 1 <b>B. </b>Cách 2 <b>C. </b>Cách 3 <b>D. </b>Cách 2 hoặc Cách 3
<b>Câu 16:</b> Phương pháp chủ yếu sản xuất N2 trong công nghiệp


<b>A. </b>Nhiệt phân muối NH4NO3 <b>B. </b>Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng


<b>C. </b>Phân hủy Protein <b>D. </b>Tất cả đều đúng


<b>Câu 17:</b> Trong nhóm N, đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào sau đây là <b>sai</b>?


<b>A. </b>Độ âm điện các nguyên tố giảm <b>B. </b>Tất cả các nguyên tố đều thể hiện tính phi kim
<b>C. </b>Năng lượng ion hố giảm <b>D. </b>Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng



<b>Câu 18:</b> Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1 : 3 về thể tích. Tạo điều kiện cho phản ứng xảy ra. Tỉ khối
của A đối với hỗn hợp B sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất của phản ứng là


<b>A. </b>80% <b>B. </b>70% <b>C. </b>85% <b>D. </b>50%


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>A. </b>Môi trường <b>B. </b>Chất oxi hóa <b>C. </b>Chất khử <b>D. </b>Chất xúc tác


<b>Câu 20:</b> Hòa tan 1,2 g kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí nitơ ở đktc (giả thiết
phản ứng chỉ tạo ra khí N2). Vậy X là:


<b>A. </b>Cu <b>B. </b>Zn <b>C. </b>Mg <b>D. </b>Al


<b>Câu 21:</b> Kim loại tác dụng HNO3 không tạo chất nào sau đây


<b>A. </b>NO2 <b>B. </b>NH4NO3 <b>C. </b>N2O5 <b>D. </b>NO


<b>Câu 22:</b> Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được
53,76 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc) và dung dịch A.


Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong khơng khí đến
khối lượng khơng đổi thì khối lượng chất rắn thu được là


<b>A. </b> 16 gam <b>B. </b>9 gam <b>C. </b>10,7 gam <b>D. </b>8,2 gam


<b>Câu 23:</b> Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. sau phản ứng dung dịch có các muối:
<b>A. </b>KH2PO4 và K2HPO4 <b>B. </b>K2HPO4 và K3PO4


<b> C. </b>KH2PO4 và K3PO4 <b>D. </b>KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4
<b>Câu 24:</b> Hố chất có thể hồ tan hoàn toàn hỗn hợp 4 kim loại: Ag, Zn, Fe, Cu là



<b>A. </b>Dung dịch H2SO4 đặc, nguội <b>B. </b>Dung dịch HNO3 loãng


<b>C. </b>Dung dịch H2SO4 loãng <b>D. </b>Dung dịch NaOH


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN (4 đ) </b>
<b>Câu 1. (2đ) </b>


<b>1.1 : </b>Hồn thành phương trình hóa học


a. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
b. FexOy + HNO3 → ? + N2O + ?


<b>1.2: </b>Hoàn thành sơ đồ các phản ứng sau:


NO2 (1) HNO3 (2) Cu(NO3)2 (3) Cu(OH)2 (4) CuO (5) Cu


<b>Câu 2.(2đ)</b> Hoà tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp Al và Zn cần vừa đủ 25 lít dung dịch HNO3 có pH=3.
Sau phản ứng thu được dung dịch A chứa 3 muối <i>(không có khí thốt ra)</i>.


a. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.


b. Thêm vào dung dịch A một lượng dư dung dịch NH3. Tính khối lượng kết tủa thu được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>


<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng


đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả



các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Đề kiểm tra 45 phút môn hóa 8
  • 13
  • 3
  • 19
  • ×