Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Bài giảng SKKN- vat ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.72 KB, 36 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là một vấn đề đã được đề cập và
bàn luận sôi nổi nhiều thập kỉ qua. Các nhà nghiên cứu PPDH đã không
ngừng nghiên cứu, tiếp thu những thành tựu mới của lí luận dạy học hiện đại
để đưa nền giáo dục nước nhà ngày càng phát triển, đáp ứng nhu cầu học tập
ngày càng cao của nhân dân. Những năm gần đây, định hướng đổi mới PPDH
đã được thống nhất theo tư tưởng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
(HS) dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên (GV): HS tự giác, chủ động
tìm tòi, phát hiện, giải quyết hoạt động nhận thức và có ý thức vận dụng linh
hoạt, sáng tạo các kiến thức kĩ năng thu nhận được. Nghị quyết hội nghị lần
thứ 2 của Ban Chấp Hành trung ương khoá VIII về những giải pháp chủ yếu
trong giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ : ‘‘Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo
dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy
sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và
phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học’’.
Vật lí là một môn học khó đối với HS, chính vỡ vậy nú đũi hỏi người GV
phải có PPDH khoa học, lôi cuốn để biến “khó” thành dễ hiểu. Nếu GV không
chịu khó đầu tư mà vẫn sử dụng phương pháp truyền thống thỡ sẽ làm cho
tiết học tẻ nhạt, nặng nề đối với HS. Tiết học bỡnh thường dạy đó khú, tiết
học tổng kết chương lại càng khó hơn. Do nội dung bài thường dài, toàn bộ
kiến thức cơ bản phải được củng cố, khắc sâu, các kiến thức có liên quan
cũng cần phải sâu chuỗi, hệ thống lại. Đó vậy tiết học này khụng cú thớ
nghiệm minh họa nên thường gây tâm lí buồn tẻ đối với HS. Ngoài ra nội
dung các bài tổng kết chương thường dài, nếu GV và HS không chuẩn bị chu
đáo, các phương tiện dạy học nhằm giúp tiết kiệm thời gian không được sử
dụng thỡ rất khú để cả thầy lẫn trũ cú thể cùng nhau đi hết nội dung bài học
cần thiết.
1
Từ những ngày đầu bước vào giảng dạy tôi thường lúng túng trước các
tiết học này. Nhưng sau vài năm giảng dạy, tự rút kinh nghiệm bản thân kết
hợp với học hỏi đồng nghiệp tôi dần rút ra được một số biện pháp hay để


khiến tiết học sinh động hơn. Tuy đây chỉ là những kinh nghiệm cá nhân
nhưng nhận được sự phản hồi tích cực từ phía học sinh nên tôi cũng mạnh
dạn nêu ra, rất mong được sự quan tâm góp ý của các bạn đồng nghiệp để
giúp tôi có thờm nhiều kinh nghiệm quý bỏu.
NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận.
1.1 Vị trí của môn vật lí trong Giáo dục phổ thông.
Môn vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo
của giáo dục phổ thông. Việc giảng dạy môn vật lí có nhiệm vụ cung cấp cho
HS một hệ thống kiến thức cơ bản ở trình độ phổ thông, bước đầu hình thành
cho HS những kĩ năng và thói quen làm việc khoa học; góp phần tạo ra ở họ
các năng lực nhận thức, năng lực hành động và các phẩm chất về nhân cách
mà mục tiêu giáo dục đã đề ra; chuẩn bị cho HS tiếp tục tham gia lao động sản
xuất, có thể thích ứng vối sự phát triển của khoa học – kĩ thuật, học nghề,
trung cấp chuyên nghiệp hoặc đại học.
Môn vật lí có những khả năng to lớn trong việc rèn luyện cho HS tư duy
lôgíc và tư duy biện chứng, hình thành ở họ niềm tin về bản chất khoa học của
các hiện tượng tự nhiên cũng như khả năng nhận thức của con người, khả
năng ứng dụng khoa học để đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống.
Môn vật lí có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại với các môn học khác
như toán học, hoá học, sinh học....
2
1. 2. Mục tiêu của việc dạy học môn vật lí trong nhà trường phổ thông.
1.2.1. Đạt được một hệ thống kiến thức vật lí phổ thông, cơ bản và phù hợp
với những quan điểm hiện đại, bao gồm:
- Các khái niệm về các sự vật, hiện tượng và quá trình vật lí thường gặp
trong đời sống và sản xuất.
- Các đại lượng, các định luật và nguyên lí vật lí cơ bản.
- Những nội dung chính của một số thuyết vật lí quan trọng nhất.
- Những ứng dụng phổ biến của vật lí trong sản xuất và đời sống.

- Các phương pháp chung của nhận thức khoa học và những phương
pháp đặc thù của Vật lí, trước hết là phương pháp thực nghiệm và phương
pháp mô hình.
1.2.2. Rèn luyện và phát triển kĩ năng cho HS.
- Quan sát các hiện tượng và các quá trình vật lí trong tự nhiên, trong đời
sống hàng ngày hoặc trong phòng thí nghiệm; điều tra, sưu tầm, tra cứu tài
liệu từ các nguồn khác nhau để thu thập các thông tin cần thiết cho việc học
tập môn vật lí.
- Sử dụng các dụng cụ đo phổ biến của vật lí, kĩ năng lắp ráp và tiến
hành các thí nghiệm vật lí đơn giản.
- Phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin thu được để rút ra kết luận,
đề ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện
tượng hoặc quá trình vật lí, cũng như đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm
tra dự đoán.
- Vận dụng kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tượng và quá trình
vật lí, giải các bài tập vật lí và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống
và sản xuất ở mức độ phổ thông.
3
- Sử dụng các thuật ngữ vật lí, các biểu bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng,
chính xác những hiểu biết, cũng như những kết quả thu được qua thu thập và
xử lí thông tin.
1.2.3. Hình thành và rèn luyện thái độ tình cảm.
a. Có hứng thú học tập bộ môn vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng
đối với những đóng góp của vật lí cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công
lao của những nhà khoa học.
b. Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác
và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn vật lí, cũng như trong việc áp
dụng các hiểu biết đã đạt được.
c. Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều
kiện sống, học tập cũng như để bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên.

2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Thực trạng.
Do các tiết tổng kết chương thường có lượng kiến thức cần củng cố và
bài tập vận dụng lớn nên nếu GV không có biện pháp phù hợp, hiệu quả thì
thường gây tâm lí mệt mỏi, chán học cho HS:
- HS ngại động não, suy nghĩ, chỉ quen nghe giảng, chờ đợi GV thông
báo đáp án, ít có hứng thú học tập. Do đó kiến thức hời hợt, khi phải vận dụng
vào các trường hợp cụ thể thì lúng túng, sai lầm.
- HS ngại và sợ phát biểu sai. Do đó nếu không được khích lệ, tạo điều
kiện thì thường ngồi ì, không động não.
2.2. Nguyên nhân của thực trạng đó.
- GV chưa tạo ra những tình huống gây sự chú ý và kích thích hứng thú
học tập của HS, chưa đầu tư thích đáng cho hệ thống câu hỏi hướng dẫn nhằm
phát huy tính tích cực, tìm tòi, sáng tạo của HS trong quá trình học tập.
4
- GV chưa bám sát mức độ nội dung kiến thức cơ bản mà HS cần nắm
vững nên chưa có biện pháp làm nổi bật, khắc sâu những kiến thức đó, nhất là
chưa rèn được cho HS kỹ năng nhận diện dạng bài (HS phải biết được bài tập
phải giải thuộc dạng nào, phải vận dụng những kiến thức nào để giải quyết
vấn đề đó).
- HS chịu ảnh hưởng nặng nề của cách học thụ động. Những điều HS có
được sau mỗi bài học không phải là kết quả của sự hoạt động tích cực, tự lực
để chiếm lĩnh kiến thức. Do đó HS nắm kiến thức hời hợt, khi vận dụng dễ
mắc sai lầm.
- GV đưa ra hệ thống câu hỏi, bài tập không hợp lí, không đảm bảo xu
hướng tăng dần từ dễ đến khó hoặc đòi hỏi quá cao làm học sinh khó theo kịp
dẫn đến tâm lí “sợ học”.
3. Giải pháp
Để tiết học tổng kết chương trở nên lôi cuốn, hấp dẫn đối với HS thì GV
cần đầu tư công sức, lên kế hoạch dạy học thật chu đáo và có những biện pháp

giải quyết tình huống khéo léo. Sau đây là một số các giải pháp mà tôi đã
nghiên cứu và thực nghiệm.
3.1. Đầu tư cho tiết dạy
Để có được một tiết học vật lí thành công thỡ khõu chuẩn bị rất quan
trọng. Riờng với tiết tổng kết chương thỡ nú lại càng quan trọng hơn. Công
tác chuẩn bị sẽ quyết định rất lớn đến chất lượng của tiết học.
3.1.1. Chuẩn bị của thầy.
Việc chuẩn bị của GV chính là soạn giáo án, lên kế hoạch dạy học. Đổi
mới PPDH phải bắt đầu ngay từ khâu soạn giáo án. Mức độ vận dụng các biện
pháp đổi mới PPDH phụ thuộc vào trình độ và kinh nghiệm sư phạm của từng
giáo viên đứng lớp. GV cần phân biệt rõ các dạng bài cho từng đối tượng HS:
giỏi, khá, trung bình, yếu và kém.
5
3.1.1a. Trước khi bắt tay vào soạn bài GV cần xác định được mục tiêu
tiết dạy : ôn tập củng cố các đơn vị kiến thức nào?
- Sau khi học tiết này HS phải nêu được điều gì, viết được, vẽ được gì,
làm được gì?
- Làm thế nào để kiểm tra được xem HS có thực hiện được những điều
nêu trên không?
- Cần tổ chức cho HS hoạt động như thế nào để đạt được những mục tiêu
trên.
- HS có thể gặp những khó khăn gì? GV cần giúp đỡ, tạo điều kiện gì để
HS tự lực vượt qua được khó khăn đó?
3.1.1 b. Vậy GV cần chuẩn bị những dụng cụ dạy học nào?
GV là người dẫn dắt HS trong suốt tiết học. Vậy nhiệm vụ của giáo viên
trước tiên phải là soạn giáo án, thiết kế bài dạy và chuẩn bị các phương tiện
dạy học. Đặc trưng của tiết học này là không có thí nghiệm nhưng không có
nghĩa là GV không phải chuẩn bị gỡ. Trước kia không có điều kiện sử dụng
phương tiện hiện đại thỡ ớt nhất tụi cũng phải chuẩn bị cho HS một số phiếu
học tập, bảng phụ, mỏy chiếu hắt. Nhưng từ khi trường được trang bị

phương tiện hiện đại tôi đó tiến hành sử dụng mỏy chiếu đa vật thể và soạn
giáo án điện tử trên phần mềm Power Point. Công việc này quả thật rất vất
vả nhưng bù lại giáo viên chỉ phải đầu tư một lần, từ những năm sau giáo
viên chỉ cần chỉnh sửa nội dung nếu cần thiết.
3.1.2. Chuẩn bị của học sinh
Tất cả cỏc học sinh trong lớp đều phải ôn lại toàn bộ nội dung đó học
trong chương và phải trả lời sẵn các câu hỏi ở phần “Tự kiểm tra” vào vở ghi.
Ngoài ra mỗi nhóm phải chuẩn bị ít nhất một bút dạ và một số giấy trắng khổ
A
4
.
3.2. Tổ chức cho HS tham gia các hoạt động củng cố nhận thức.
3.2.1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( khoảng 10 phút)
6
Để học sinh tiếp thu tốt phần vận dụng thỡ điều quan trọng hàng đầu
của giờ học là giáo viên cần làm việc với học sinh toàn bộ phần tự kiểm tra.
Do đó khi vào tiết học thỡ việc đầu tiên không thể thiếu là kiểm tra phần
chuẩn bị của HS. Tôi thường phân HS theo nhóm cố định từ đầu năm, cho
HS trong nhóm bầu lên một bạn làm nhóm trưởng, yêu cầu nhóm trưởng
kiểm tra việc chuẩn bị của các bạn trong nhóm từ giờ truy bài. Khi giáo viên
vào lớp các nhóm trưởng tự đứng lên báo cáo cho giáo viên biết tình hình
chuẩn bị bài của các bạn trong nhóm.
Với suy nghĩ cỏ nhõn tụi thỡ “Tự kiểm tra” cú nghĩa là học sinh tự kiểm
tra lẫn nhau nờn nếu lớp cú cỏ nhõn xuất sắc thỡ tụi thường chọn ra một học
sinh có năng lực làm người điều khiển lớp thảo luận các câu hỏi phần tự
kiểm tra. Giáo viên chỉ là trọng tài cho việc trao đổi và thảo luận, cũng là
người cuối cùng khẳng định câu trả lời cần có. Giáo viên nhắc bạn điều khiển
dành nhiều thời gian cho những câu liên quan tới những kiến thức và kỹ
năng mà nhiều học sinh chưa nắm vững, cũn những cõu mà mọi học sinh
trong lớp đó nắm vững rồi thỡ cú thể đi nhanh, thậm chí bỏ qua một số câu

loại này nếu không thật sự cần thiết, để dành thời gian cho các phần sau.
Giáo viên cần đặc biệt tập trung vào các câu quan trọng bằng cách khuyến
khích học sinh phát biểu, trao đổi, thảo luận những suy hiểu nghĩ và hiểu biết
riêng mỡnh. Trong quỏ trỡnh này giỏo viờn cú thể cho điểm một số cá nhân
xuất sắc, nếu trong lớp không có học sinh nào có khả năng điều khiển lớp
thỡ tụi chia cỏc cõu hỏi trong phần ‘tự kiểm tra” thành một số hộp cõu hỏi
trờn mỏy cho cỏc nhúm lựa chọn (số cõu hỏi chia đều cho các nhóm). Khi
các nhóm lần lượt chọn hộp câu hỏi của riêng mỡnh, thỡ GV lật cỏc hộp cõu
hỏi đó trên máy cho đại diện nhóm đó trả lời và để các nhóm khác nhận xét,
đánh giá. Khi các câu nhóm đó trả lời hết các câu hỏi GV nhận xét chung về
việc chuẩn bị của các nhóm, khen ngợi các nhóm chuẩn bị tốt nhất, trả lời
7
đúng nhất, trao thẻ điểm cho đội thắng cuộc. Tôi thấy đây cũng là một biện
pháp gây hứng thú, kích thích được sự thi đua trong học tập giữa các nhóm.
Cuối phần này tôi thường cho học sinh hoàn thành một số biểu bảng
mang tính chất tổng hợp kiến thức. Nếu giáo viên sợ ảnh hưởng đến thời
lượng của phần sau thỡ cung cấp luụn biểu bảng đó hoàn thiện. Sau đây tôi
xin được minh họa bằng một số ví dụ cụ thể:
Ví dụ 1: Tiết tổng kết chương I- Cơ học (vật lí 6).
Đại lượng Kí hiệu Đơn vị đo Dụng cụ đo Công thức
Độ dài l m thước
Thể tích V m
3
Bình chia độ
Lực F N Lực kế
Khối lượng m Kg Cân m = D.V
Trọng lượng
(trọng lực)
P N
Lực kế P = d.V

P=10m
Khối lượng
riêng
D Kg/m
3
Cân+bình
chia độ
D =
V
m
Trọng lượng
riêng
d N/m
3
Lực kế +
bình chia độ
d =
V
P
Ví dụ 2: tiết tổng kết chương I- Điện học (vật lí 9).
BẢNG 1
Đoạn mạch
Hiệu điện
thế
Cường độ
dòng điện
Điện trở Tính chất
Nối tiếp U = U
1
+ U

2
I = I
1
= I
2
R = R
1
+ R
2
2
1
2
1
R
R
U
U
=
Song song U= U
1
= U
2
I = I
1
+ I
2
21
111
RRR
+=

1
2
2
1
R
R
I
I
=
8
BẢNG 2 :
Đại lượng Kí hiệu Đơn vị Công thức tính
Cường độ dòng điện I A
R
U
I
=
Hiệu điện thế U V U = I.R
Điện trở R Ω
S
l
I
U
R
ρ
==
Công A J A = P.t = U.I.t
Công suất P W
IU
t

A
P .
==
Nhiệt lượng Q J Q = I
2
.R.t
Ví dụ 3: tiết tổng kết chương III- Quang học (vật lí 9).
Loại thấu kính Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì
Nhận dạng
Phần rìa mỏng hơn phần
giữa
Phần giữa mỏng hơn phần rìa
Điều kiện cho
ảnh thật
Vật nằm ngoài tiờu cự (d>f)
Khụng cú vị trớ nào
Điều kiện cho
ảnh ảo
Vật nằm trong tiêu cự (d < f) Mọi vị trí của vật
Tính
chất
ảnh
ảo
Chiều Cùng chiều với vật
Độ lớn Lớn hơn vật Nhỏ hơn vật
Vị trí Xa thấu kính hơn so với vật Gần thấu kính hơn so với vật
ứng dụng
Máy ảnh, mắt, kính lão, kính
lúp
Kính cận

9
Tôi nhận thấy biểu bảng giúp hệ thống, xâu chuỗi kiến thức một cách
khoa học, giúp học sinh dễ hiểu và dễ nhớ. Nhờ có biểu bảng học sinh học
thuộc bài nhanh hơn, kiến thức đọng lại trong đầu lâu hơn.
3.2.2. Hoạt động 2: Làm bài tập vận dụng. ( khoảng 25 phút)
+ Làm bài tập trắc nghiệm.
Đối với phần vận dụng, giáo viên cần yêu cầu học sinh tập trung làm các
câu liên quan tới những kiến thức và kỹ năng mà học sinh chưa vững
qua phần tự kiểm tra và làm các câu đũi hỏi phải vận dụng tổng hợp
nhiều kiến thức và kỹ năng thuộc yêu cầu mà học sinh cần đạt được như
mục tiêu bài học đề ra. Với các câu hỏi dạng trắc nghiệm, tôi thường cho
học sinh hoạt động trong nhóm nhỏ, thi xem nhóm nào nhanh và đúng
nhất thỡ nhúm đó dành chiến thắng.
Mỗi lớp được chia ra làm 4 nhóm nhỏ, mỗi nhóm gồm hai bàn. GV phát
phiếu học tập cho mỗi nhóm và hạn định thời gian thảo luận cho mỗi nhóm.
Các nhóm thi xem nhóm nào nhanh và đúng nhất thì giành thắng lợi. Sau khi
các nhóm nộp phiếu học tập thì GV hướng dẫn cả lớp thảo luận chung và
thống nhất đáp án đúng. Cuối cùng GV tổng kết và tuyên bố nhóm thắng
cuộc. Nhóm thắng cuộc sẽ được GV trao một thẻ điểm. Cuối mỗi học kì GV
tổng kết số thẻ điểm, nhóm nào được nhiều thẻ điểm nhất thì nhận được một
phần thưởng của GV.
Bằng hình thức trao thẻ điểm tôi nhận thấy đây là một biện pháp khuyến
khích các em thi đua trong cả một quá trình học lâu dài, nếu lần này nhóm nào
chưa thắng cuộc thì sẽ cố gắng để thắng cuộc lần sau. Do tâm lí hiếu thắng,
thích thể hiện mình nên HS rất hứng thú với hình thức này. Từ đó vô tình GV
đã xây đựng được một không khí thi đua trong cả một năm học.
+ Làm bài tập tự luận.
10
Giáo viên cho HS làm các bài tập tự luận trong SGK, chú ý thay đổi số
liệu của đầu bài, tránh tình trạng HS dùng sách cũ, có sách giải hoặc có thể ra

bài có dạng tương tự.
Tôi cho HS làm khoảng 2 đến 3 bài tập tự luận. Tuỳ theo khả năng và
trình độ của HS để đưa ra các bài tập nên ở mức độ phức tạp như thế nào, sao
cho phù hợp và có tác dụng phát triển ở HS năng lực vận dụng kiến thức và kĩ
năng một cách tích cực và sáng tạo trong việc giải các BT này. Các bài tập
được đưa ra theo trình tự từ dễ đến khó. Bài cuối cùng thường có phần dành
cho đối tượng khá giỏi.
GV để cho HS tự lực giải mỗi bài tập tự luận trong khoảng 5 phút. Sau
đó đề nghị một HS trình bày cách giải (khuyến khích HS lập sơ đồ giải và
trình bày sơ đồ này) và nêu đáp số trước lớp. Gọi các HS khác nhận xét cách
giải này và nêu ra cách giải khác (nếu có). Nếu việc tìm ra cách giải khác là
khó đối với HS thì GV nên tổ chức thảo luận theo nhóm để mỗi nhóm đề
xuất cách giải khác. Sau đó một vài nhóm trình bày cách giải này cho cả lớp.
Các nhóm khác nhận xét, đánh giá ưu nhược điểm của các cách giải này.
Đối với các HS khá, giỏi giải mỗi bài tập xong trước các bạn khác, tôi đề nghị
các em tìm cách giải khác hoặc một bài tập khác có phần phức tạp hơn có liên
quan đến bài đã cho.
Cuối mỗi bài, GV tổng kết và nêu cách giải hợp lí và ngắn gọn nhất,
cũng như đáp số đúng của bài tập đó. GV yêu cầu HS cho biết bài tập vừa làm
thuộc dạng nào, cách giải của dạng bài đó.
3.2.3. Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi. (khoảng 8 phút)
Thiết kế chung của các tiết tổng kết chương trong chương trỡnh vật lớ
THCS là ở phần cuối bài cú trũ chơi ô chữ. Tuy nhiên tôi nhận thấy nếu cứ
bê nguyên ô chữ đó ra cho học sinh chơi thỡ hiệu quả sẽ rất thấp. Do một số
học sinh dựng sỏch cũ đó sẵn cú đáp án, hoặc đơn giản là do một số học
sinh chăm học, tũ mũ đó giải sẵn ở nhà nờn trũ chơi sẽ không cũn gỡ là hấp
dẫn khi hầu như tất cả đó biết đáp án.
11
Tôi thường thiết kế một ô chữ khác để tăng tính khách quan hấp dẫn
cho trũ chơi. Sau đây tôi xin minh họa bằng một vài ví dụ.

Vớ dụ 1: Ô chữ dùng cho tiết tổng kết chương I – Cơ học (vật lí 6)
1
M E T
2
T A C D U N G
3
Đ Ư
N G Y E N
4
C Â N
5
P H Ư Ơ N G
6
Đ O L Ư C
7
N H O H O N
8
Đ O N B Â Y
9
R O N G R O C
10
B I Ê N D A N G
11
G I A M
12
N I U T O N
Hàng ngang
1. Đơn vị đo chiều dài
2. Vật đứng yên khi chịu ................................ của hai lực cân bằng
3. Khi sử dụng cân Rôbécvan phải chờ cho cân ..................... thì mới đọc

giá trị các quả cân.
4. Một dụng cụ dùng để đo khối lượng.
5. Mỗi lực có ....................... và chiều xác định.
6. Công dụng của lực kế.
7. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo ................trọng
lượng của vật.
8. Máy cơ đơn giản gồm một thanh cứng có thể quay quanh điểm tựa.
9. Dụng cụ giúp làm đổi hướng của lực.
10. Sự thay đổi kích thước và hình dạng của các vật rắn khi chịu tác dụng
của các lực.
11. Độ biến dạng giảm thì lực đàn hồi .........................
12. Đơn vị đo lực.
Hàng dọc là gì?
12
Ví dụ 2: Ô chữ dùng cho tiết tổng kết chương III -Điện học (vật lớ 7)
 Theo hàng dọc:
a. Tỏc dụng của dũng điện dùng để mạ điện (6 ô).
b. Vật bị nhiễm điện là vật mang ……………. (8 ô).
c. Dụng cụ đo cường độ dũng điện (6 ô).
d. Tỏc dụng của dũng điện được ứng dụng để chế tạo nam châm điện
(2 ụ).
e. Thiết bị cung cấp điện (9 ô).
f. Tỏc dụng làm núng vật dẫn của dũng điện (5 ô).
g. Hai đèn được mắc sao cho dũng điện qua chúng là bằng nhau. (8 ô)
h. Hai đèn được mắc sao cho hiệu điện thế của chúng là bằng nhau (8
ô)
i. Tên một thiết bị dùng để đóng ngắt mạch điện (7 ô)
j. Tên một thiết bị dùng để bảo vệ mạch điện (6 ô)
k. Tờn một thiết bị ứng dụng tỏc dụng nhiệt của dũng điện (7 ô)
* Hàng ngang là ụ chữ gỡ ?

Đ N N B
I G O C C E
H E A U I O Â P
O N M Ô N T S N U Đ
A T P T N H I O G C I
H I E U Đ I E N T H E
O C K I E P G A I N
C H E E T S C
N O
N
G
13
Ví dụ 3 : Ô chữ dùng cho tiết tổng kết chương II - Nhiệt học (vật lí 8)
 Theo hàng dọc :
1. Tên chung các vật thường đốt để thu nhiệt lượng.
9 ụ
2. Quá trình xảy ra khi đốt cháy một đống củi to.
8 ụ
3. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất khí.
6 ụ
4. Nhiệt năng của vật phụ thuộc yếu tố này.
7 ụ
5. Vật chất được cấu tạo từ các hạt này.
6 ụ
6. Khi hai vật trao đổi nhiệt, vật có nhiệt độ thấp hơn sẽ.......
8 ụ
7. Nhiệt năng của vật là tổng..... của các phân tử cấu tạo nên vật.
8 ụ
8. Hình thức truyền nhiệt của chất rắn.
8 ụ

9. Giữa các nguyên tử, phân tử có ...
10 ụ
Hàng ngang là ụ chữ gỡ ?
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Đ K
N T P Ộ H
H Ơ N H T N D O
I A Đ H Â H G Ẫ Ả
Ê N Ố I N U N N N
N H I Ệ T N Ă N G
L I L T Ử H N H C
I Ệ Ư Đ I G I Á
Ệ T U Ộ Ệ Ệ C
U T T H
Ví dụ 4 : Ô chữ dùng cho tiết tổng kết chương I - Điện học (vật lí 9).
* Theo hàng ngang :
1. Cách mắc mạch điện để có I
1
= I
2
. (10 ụ)
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×