Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài soạn CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.21 KB, 20 trang )


Nguyễn Dữ

I. TIỂU DẪN
1.Tác giả
- Nguyễn Dữ (? - ?) sống ở thế kỷ XVI.
- Quê: xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân (Thanh Miện),
Hải Dương.
- Xuất thân trong một gia đình khoa bảng.
- Từng đi thi đỗ và làm quan. Sau đó lui về ở ẩn.
- Là học trò giỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Tác phẩm “Truyền kì mạn lục”.
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN

I. TIỂU DẪN
2. Tác phẩm:
a. Thể loại truyền kì
- Có nguồn gốc từ Trung Quốc, truyền
vào Việt Nam khoảng cuối thế kỷ XV,
đầu thế kỷ XVI.
- Trong truyện truyền kỳ, thế giới con
người và thế giới cõi âm với những
thánh thần, ma q có sự tương giao ->
là yếu tố tạo nên sự hấp dẫn.
- Đằng sau những tình tiết hoang đường
là những vấn đề cốt lõi của hiện
thực cũng như quan niệm và thái độ
của tác giả.
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN

I. TIỂU DẪN


2. Tác phẩm:
b) Truyền kì mạn lục:

Viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện.

Ra đời vào nửa đầu thế kỷ XVI.

Hầu hết ở thời Lý, Trần, Hồ, Lê sơ và đề có yếu tố hoang
đường.

Thể hiện số phận bất hạnh của người phụ nữ, đề cao tinh
thần dân tộc, phẩm chất của người trí thức.


I. TIỂU DẪN
2. Tác phẩm:
c)“Chuy n ch c Phán sự đền Tản Viên”:ệ ứ

Xuất xứ: trích “Truyền kì mạn lục”.

Tóm tắt truyện:
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN

Mở truyện
Lai lịch và hành động đốt đền của Ngô
Tử Văn
Thân
truyện
-
Cuộc gặp gỡ với hồn ma tên tướng giặc.

-
Gặp gỡ với Thổ thần
-
Tử Văn bị bắt xuống Âm phủ và cuộc
đối chất dưới Minh ti
-
Thắng lợi trở về và nhậm chức Phán sự
Kết truyện
Người quen cũ gặp xe quan Phán sự và
lời bình của tác giả


Đoạn 1: Từ đầu đến “… không cần
gì cả”: Giới thiệu Tử Văn và
hành động đốt đền.

Đoạn 2: “Đốt đền xong… tan tành
như cám vậy”: Hành động kiên
quyết vạch mặt bọn gian tà của
Tử Văn.

Đoạn 3: Đoạn còn lại: Tử Văn
nhận chức phán sự và lời bình
của tác giả.

Bố cục:
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN

×