Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

Tài liệu địa 7 cực kì hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.7 KB, 152 trang )

Giáo án Địa lý 7 Trờng THCS Lê Quý
Đôn
Ngày soạn: ......./ ...... / 2008
Ngày giảng: ...... / ..... / 2008
Phần một:
Thành phần nhân văn của môi trờng.
Tiết 1. Bài 1: Dân số
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Sau khi học song, HS có những hiểu biết căn bản về:
- Dân số và tháp tuổi
- DS là nguồn lao động của địa phơng
- Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng DS
- Hậu quả của việc bùng nổ DS đối với các nớc đang phát triển.
2- Kĩ năng:
- Hiểu và nhận biết đợc sự gia tăng dân số với BNDS qua bản đồ dân số.
- Rèn kỹ năng đọc và khai thức thông tin từ các Bản đồ dân số và tháp tuổi
3- Thái độ:
- Có ý thức thực hiện và tuyên truyền chính sách DS KHHGĐ của Đảng và nhà nớc ta.
II- Phơng tiện dạy học:
H. 1.2 phóng to.
III- Các hoạt động trên lớp:
1- ổn định tổ chức: 7A : 7B:
2- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3- Bài mới:
- Giới thiệu bài: DS là một vấn đề quan trọng hàng đầu hiên nay vì nó có ảnh hởng
trực tiếp tới nguồn lao động và sự phát triển kinh của các quốc gia trên thế giới. Vậy làm
cách nào để biết đợc hiện nay trên TG có bao nhiêu ngời, trong đó có bào nhiêu nam, bao
nhiêu nữ? Việc dân số tăng nhanh là do những nguyên nhân nào? Hậu quả của việc DS
tăng nhanh đối với sự phát triển KT-XH các nớc ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm
nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung


* HĐ1: Cá nhân
-GV: Gọi HS đọc mục 1 (SGK Tr3)
-CH:Làm thế nào để biết số dân của một địa ph-
ơng?
-GV: Theo em, công tác điều tra DS cho ta biết
điều gì?
( Tổng số dân, nguồn lao động, số ngời trong độ
tuổi lao động, giới tính, nguồn lao động.....)
-CH: Vậy, em hiểu thế nào là DS?
( Dựa vào thuật ngữ SGK Tr186 để trả lời )
-CH: Dân số thờng đợc biểu hiện bằng cách
nào?
-GV: Hớng dẫn HS cách đọc và NX tháp tuổi
qua việc QS H1.1(SGK)
1- Dân số, nguồn lao động.

- Các cuộc điều tra dân số cho biết
tình hình dân số, nguồn lao động ...
của một địa phơng, một nớc.
a- Dân số: Là tổng số dân sinh sống
trên một đơn vị diện tích lãnh thổ tại
một thời điểm nào đó.

- Dân số thờng đợc biểu hiện bằng
tháp tuổi
Giáo viên: Cù xuân Đông
1
Giáo án Địa lý 7 Trờng THCS Lê Quý
Đôn
-HS: Phân tích tháp tuổi.

-CH: Trong tổng số trẻ em mới sinh ra cho đến 4
tuổi ở mỗi nớc ớc tính có bao nhiêu bé trai, bao
nhiêu bé gái?
-HS: Tháp A: Trai : 5,5 triệu Gái: 5,6 triệu
Tháp B: Trai: 4,5 triệu Gái: 4,8 triệu
-GV: Hình dạng của 2 tháp tuổi có sự khác nhau
ntn? Tháp tuổi có hình dạng ntn thì tỉ lệ ngời
trong độ tuổi lao động cao?
-HS: Tháp A: Đáy tháp mở rộng => Số ngời
trong độ tuổi lao động thấp => Tháp DS trẻ
Tháp B: Đáy tháp thu hẹp => Ngời trong độ tuổi
lao động cao => Tháp DS già
- CH: Qua QS và phân thích tháp tuổi cho ta biết
đựơc những đặc điểm gì của DS?
-GV: Giới thiệu về qui định của nhà nớc về độ
tuổi lao động. ( theo qui định vủa pháp luật) là từ
16 tuổi trở lên.
* HĐ2: Nhóm và cá nhân
-HS: Quan sát và phân tích H1.2
-GV: Nhận xét về tình hình tăng DS thế giới từ
đầu TK XIX đến cuối TKXX ? Nguyên nhân ?
-HS: Tính toán rút ra khoảng thời gian để DS
tăng thêm một tỉ ngời..
-CH: Dân số TG bắt đầu tăng nhanh từ năm nào?
(1804). Tăng vọt từ năm nào?(1900)
- HS: Từ đó rút ra nhận xét : DS tăng nhanh
trong thời gian vừa qua, đặc biệt là vào khoảng 2
thế kỉ gần đây.
-CH: Vì sao trong những năm đầu CNTK 16
DSTG tăng chậm? Và nguyên nhân nào làm cho

DS tăng nhanh trong 2 thế kỷ gần đây?
H: Em hãy nêu hậu quả của sự gia tăng DS quá
nhanh ? Lấy VD?
( Nghèo đói, bệnh tật, thất học....)
HS: Đọc thuật ngữ " Gia tăng DS" trang 187
* HĐ3: TL
-GV: Đa ra tiêu chuẩn về tỉ lệ gia tăng DS tự
nhiên là 2,1%/ năm => Bùng nổ DS
-HS: Đọc từ: "DS thế giới .......nền kinh tế phát
triển chậm"
-CH: Hậu quả của sự bùng nổ DS?
( Kinh tế phát triển chậm, các nhu cầu về XH
không đợc đáp ứng, an ninh trật tự không đợc
đảm bảo....)
- Tháp tuổi cho ta biết các độ tuổi
của dân số, số nam-nữ, số ngời trong,
dới và trên độ tuổi LĐ hiện tại và
trong tơng lai của địa phơng.
b- Độ tuổi lao động: Là lứa tuổi có
khả năng lao động do nhà nớc qui
định. (đợc thống
kê để tính ra nguồn lao động )
2- Dân số thế giới tăng nhanh
trong TK XIX và XX
DS thế giới tăng nhanh nhờ tiến bộ
trong kinh tế - XH và y tế.
3- Sự bùng nổ dân số.
- Bùng nổ DS xảy ra khi tỉ lệ gia tăng
DS tự nhiên là trên 2,1%/ năm.
- Hậu quả: Khó đáp ứng đợc đầy đủ

các điều kiện XH, thiếu ăn, an ninh
trật tự không đảm bảo....
Giáo viên: Cù xuân Đông
2
Giáo án Địa lý 7 Trờng THCS Lê Quý
Đôn
-GV: Hớng dẫn HS phân tích H.1.3 và 1.4.
Cách tính:
Tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên = Tỉ lệ sinh - Tỉ lệ
tử.
( Đơn vị: % hoặc %0 )
-HS: TLN theo nội dung CH sau:
+Nhóm 1: Tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử ở các nớc phát triển
là bao nhiêu?
+Nhóm 2: Tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử ở các nớc đang phát
triển là bao nhiêu?
+ Nhóm 3: So sánh sự gia tăng DS ở 2 nhóm nớc
trên?
-GV: Tỉ lệ sinh của các nớc đang phát triển vẫn
ở mức cao 25%
0
trong khi đó tỉ lệ tử giảm nhanh
đã đẩy các nớc này vào tình trạng BNDS?
- CH: BNDS xảy ra khi nào? Trong những năm
gần đây ( từ năm 1950 đến 2000 ) nhóm nớc nào
có tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên cao hơn? Vì sao?
-HS: ở các nớc đang phát triển. Nguyên nhân:
Do tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên cao.
-GV: VN thuộc nhóm nớc có nền kinh tế nào?có
trong tình trạng BNDS không? Nớc ta có chính

sách gì để hạ tỉ lệ sinh?
-HS: Nâng cao sự hiểu biết của ngời dân. Thực
hiên chính sách KHH GĐ
-CH: Nêu những biện pháp giải quyết tích cực
để khắc phục việc BNDS?
-HS: BF( KHHGĐ, phát triển GD, Tiến hành
CM nông nghiệp và CNH,HĐH đất nớc...)
- GV: Kết luận

- Sự gia tăng dân số không đều trên
TG. Dân số ở các nớc phát triển đang
giảm. BNDS ở các nớc đang phát
triển ( Châu á, Châu Phi, Mĩ La
Tinh)
- Các chính sách dân số và phát triển
KT-XH đã góp phần hạ thấp tỉ lệ gia
tăng dân số ở nhiều nớc.
4- Củng cố:
- Trả lời CH cuối SGK
- HS Đọc nôi dung ghi nhớ SGK
5- H.D.V.N: - Bài cũ: - Học kỹ bài, Làm BT trong Sách VBTĐL 7
- Làm bài tập 2 (trang 6)
- Bài mới: Đọc trớc bài: Sự phân bố dân c. Các chủng tộc trên thế giới.
Chuẩn bị máy tính.
Ngày..... tháng...... năm 2008
Duyệt giáo án tuần 1
T.T: Nguyễn Thị Kim Tuyết
Giáo viên: Cù xuân Đông
3
Giáo án Địa lý 7 Trờng THCS Lê Quý

Đôn
Ngày soạn: ......./ ...... / 2008
Ngày giảng: ...... / ..... / 2008
Tiết 2. Bài 2
sự phân bố dân c và các chủng tộc trên thế giới
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Sau khi học song HS cần:
- Biết đợc sự phân bố dân c không đều.
- Các khu vực đông dân của thế giới.
- Nhận biết đợc sự khác nhau và sự phân bố của 3 đại chủng chính trên thế giới.
2- Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ phân bố dân c.
- Nhận biết qua ảnh và trên thực tế 3 chủng tộc chính trên TG.
3- Thái độ: Đoàn kết dân tộc, không phân biệt chủng tộc.
II- PHơng tiện dạy học:
- Lợc đồ phân bố dân c trên thế giới.
- Tranh, ảnh 3 chủng tộc chính.
III- Các hoạt động trên lớp:
1- ổn định tổ chức: 7A : 7B:
2- Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi 1: Dân số là gì? Tháp tuổi cho biết những đặc điểm gì của dân số?
* Câu hỏi 2: BNDS TG xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả và cách giải quyết ?
3- Bài mới:
- Giới thiệu bài: Loài ngời xuất hiện trên Trái đất hàng triệu năm với các chủng tộc
khác nhau. Ngày nay con ngời đã sinh sống hầu khắp mọi nơi trên Trái đất. Có nơi dân c
tập trung đông, có nơi lại tha thớt. Vậy trên Thế giới ngời ta phân chia ra làm các chủng
tộc nào? Họ phân bố ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* HĐ1:Cá nhân
- GV: Giới thiệu và phân biệt rõ 2 thuật ngữ Dân

số và Dân c
( Dân c: Là tất cả những ngời sống trên 1 lãnh
thổ, định lợng bằng MĐDS)
- HS: Đọc thuật ngữ " Mật độ DS " SGK trang
187.
- CH: Bằng những hiểu biết về MĐDS. Hãy khái
quát công thức tính MĐDS ?
(Mất độ DS =
tích Diện
số Dan
. Đơn vị: ngời/km
2
)
- GV: Cung cấp các số liệu về DS và DT của trái
đất:
DT: 149 000 000 km
2
DS: 6 300 000 000 ngời.
1- Sự phân bố dân c.
* Mật độ dân số: là số dân trung
bình sinh sống trên một đơn vị lãnh
thổ.
- Mật độ DS trung bình thế giới: 46
ngời/km
2
Giáo viên: Cù xuân Đông
4
Giáo án Địa lý 7 Trờng THCS Lê Quý
Đôn
- HS: tính mật độ DS trung bình của thế giới

Mất độ DS trung bình của thế giới:
=
=
149000000
000 000 300 6
46 ( ngời/ km
2
)
- HS: QS BĐ H2.1(SGK Tr7) cho biết:
- CH:+ Một chấm đỏ bao nhiêu ngời?
+ Số liệu MDDS cho biết điều gì?
+ Có khu vực chấm đỏ tha, nơi không có
chấm đỏ thể hiện điều gì?
+ Nh vậy, mật độ chấm đỏ thể hiện điều gì?
- HS: Quan sát lợc đồ phân bố dân c thế giới.
-CH: Em hãy xác định những khu vực tâp trung
đông dân c trên thế giới?
- HS:+ Xác định qua lợc đồ những khu vực tập
trung đông dân trên TG ?
(Đông Bắc Hoa Kì., Tây và Trung Âu, Đông Nam
Braxin, Trung Đông, Đông á, Đông Nam á
+ Xác định hai khu vực có mật độ DS cao
nhất thế giới? ( Đông á, Nam á.)
+ Tại sao dân c tập trung đông ở những khu
vực đó?
- HS: Xác định qua lợc đồ những khu vực tập
trung tha dân trên TG ? Tại sao dân c tập trung tha
ở những khu vực đó?
- CH: Cho biết nguyên nhân của sự phân bố không
đều? (Phụ thuộc vào điều kiện sinh sống và đi

lại)
* HĐ2: Nhóm và cá nhân
-GV: Yêu cầu HS đọc thuật ngữ " Chủng tộc "
SGK trang 186 và đọc SGK cho biết:
- CH: + Căn cứ vào đâu để chia dân c trên TG ra
thành các chủng tộc?
+ Có mấy chủng tộc chính trên TG? Kể
tên?
- GV: Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm thảo
luận 1 chủng tộc lớn về vấn đề:(thời gian 5 phút.)
- CH: Phân tích đặc điểm hình thái bên ngoài của
các chủng tộc theo ảnh chụp?Địa bàn sinh sống
chủ yếu của các chủng tộc đó?
+ Nhóm 1: Chủng tộc Môngôlôit.
+ Nhóm 2: Chủng tộc Nêgrôit.
+ Nhóm 3: Chủng tộc Ơrôpêôit.
- HS: Các nhóm trình bày nội dung thảo luận.
Nhóm khác bổ xung.
-GV: Chuẩn kiến thức.
- Số liệu MĐDS cho biết tình hình
phân bố dân c của một địa phơng,
một nớc...
- Dân c phân bố không đều trên
TG:
+ Tập trung đông ở những đồng
bằng châu thổ ven biển, những đô
thị là nơi có khí hậu tốt, điều kiện
sinh sống và giao thông thuân tiện
(Đông á, Nam á, Đông Nam á,
Đông Nam Braxin....)

+ Phân bố tha ở những vùng hoang
mạc, vùng núi hiểm trở, địa cực, xa
biển (Hoang mạc Xahara, Bắc á,....)
2- Các chủng tộc.
* Chủng tộc: Là tập hợp những ng-
ời có đặc điểm hìmh thái bề ngoài
giống nhau, di truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác nh: màu da, tóc,
tầm vóc, màu mắt....
*Căn cứ vào hình thái bên ngoài
(màu da, tóc, mắt, mũi...) có thể
chia dân c trên TG ra thành 3
chủng tộc chính:
- Môngôlôit: Da vàng ( châu á )
- Nêgrôit: Da đen ( Châu Phi )
- Ơrôpêôit: Da trắng ( Châu Âu )
Giáo viên: Cù xuân Đông
5
Giáo án Địa lý 7 Trờng THCS Lê Quý
Đôn
(+ Môngôlôit: Da vàng, mắt đen,tóc đen, tầm
voc thấp, mũi không cao.
+ Nêgrôit: Da đen, tóc xoăn, mũi tẹt và to, môi
dày, tầm voc trung bình.
+ Ơrôpêôit: Da trắng, mắt xanh, tầm vóc to
cao, tóc lợn sóng, mũi cao, môi mỏng.)
- GV: Kết luận chung
( Mọi ngời đều có cấu tạo cơ thể nh nhau. Sự khác
nhau bên ngoài do di truyền, không có chủng tộc
nào thấp hơn hay cao quý hơn. Ngày nay 3 chủng

tộc đã chung sống, làm việc, học tập ở các châu
lục và các quốc gia trên TG)
4- Củng cố:
- CH 1: Dân c trên thế giới thờng sinh sống ở những khu vực có điều kiện nh thế nào?
- CH 2: Căn cứ vào đâu mà ngời ta phân chia thành các chủng tộc lớn trên thế giới? Sự
phân bố của các chủng tộc lớn trên thế giới?
5- HDVN: - Bài cũ: + Học kỹ bài, làm bài tập 2 SGD Tr 9
+ Làm BT trong Sách vở BTĐL 7
- Bài mới: Đọc trớc bài: Quần c đô thị hóa.
Ngày..... tháng...... năm 2008
Duyệt giáo án tuần 2
T.T: Nguyễn Thị Kim Tuyết
Ngày soạn: ......./ ...... / 2008
Ngày giảng: ...... / ..... / 2008
Tiết 3. Bài 3
quần c đô thị hóa.
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:
- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của quần c nông thôn và quần c thành thị.
- Biết đợc vài nét về lịch sử phát triển và sự hình thành các siêu đô thị.
2- Kĩ năng
- Nhận biết đợc quần c đô thị hay quần c nông thôn qua ảnh hoặc trên thực tế.
- Xác định đợc các siêu đô thi lớn trên thế giới thông qua lợc đồ.
3- Thái độ :
- Yêu thiên nhiên đất nớc , thái độ về và hành động đối với việc bảo vệ MT
II- PHơng tiện dạy học:
- Lựơc đồ phân bố dân c và đô thị lớn trên TG.
- ảnh các đô thị ở Việt Nam hoặc Thế giới.(nếu có)
III- Các hoạt động trên lớp:
Giáo viên: Cù xuân Đông

6
Giáo án Địa lý 7 Trờng THCS Lê Quý
Đôn
1- ổn định tổ chức: 7A : 7B:
2- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Dân c TG thờng sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao?( Làm
bài tập 2.3,2.4- Sách vở BTĐL7)
Câu hỏi 2: Căn cứ trên cơ sở nào để chia dân c TG ra thành các chủng tộc chính?Kể
tên các chủng tộc đó? Nêu đặc điểm hình thái bên ngoài và sự phân bố của các đại chủng
này? ( Làm BT 2- SGK Tr9)
3- Bài mới:
- Giới thiệu bài: Từ xa xa, con ngời đã biết quây quần bên nhau để tạo nên sức mạnh
nhằm khai thác và chế ngự tự nhiên.Các làng mạc và đô thị dần hình thành trên bề mặt
TĐ. Vậy, quá trình đó diễn ra ntn và sự phân bố các quần c đô thị lớn ra sao, chúng ta
cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*HĐ1: Cá nhân và nhóm
- HS: - Đọc thuật ngữ " quần c " SGK trang 188
- Q. sát H 3.1 và 3.2
-CH: Có mấy kiểu quân c? Kể tên?
- GV: Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm tìm hiểu 1
kiểu quân c
-CH: Cho biết sự khác nhau giữa 2 kiểu quần c về
hoạt động sản xuất? Mật độ dân số? Cách thức tổ
chức sinh sống?
+ Nhóm 1: Quần c nông thôn
+ Nhóm 2: Quần c đô thị
- HS: Các nhóm trình bày nội dung thảo luận. Nhóm
khác bổ xung.
( ảnh 1: QC nông thôn : Mật độ nhà cửa và DS

thấp và phân tán, đờng xá đi lại ít và phân tán, chủ
yếu là sx nông nghiệp
ảnh 2: QC đô thị: Mật độ nhà cửa, và DS đông,
có nhiều tuyến đờng, nhà cửa tập trung
đông.....Chủ yếu là hoạt động sx công nghiệp và
dịch vụ )
- CH: Căn cứ vào đặc điểm trên cho biết lối sống ở
nông thôn và đô thị có những điểm gì khác nhau?
- GV: (mở rộng).....
- CH: Liên hệ nơi em cùng gia đình đang sống thuộc
loại hình quân c nào?Theo em kiểu quần c nào đang
thu hút số đông dân tới sinh sống và làm việc?
- GV: Kết luận(Xu thế của thế giới hiện nay là ngày
càng có nhiều dân c sinh sống ở các quần c đô thị)
* HĐ2: Cá nhân
- HS: Đọc ND " Các đô thị.... trên thế giới " cho biết:
- CH: + Đô thị xuát hiện ỏ trên TG từ khi nào?
1- Quần c đô thị và quần c
nông thôn.
- Có 2 kiểu quần c chính là
quần c nông thôn và quần c
thành thị.
- Các đặc điểm cơ bản của quần
c đô thị và quần c nông thôn

Đặc điểm
Quần c
Nông
thôn
Quần c

đô thị
1.Hoạt
động kinh
tế
Sản xuất
Nông-
Lâm-
NN
Sản xuất
CN-
Dich vụ
2. Mật độ
dân số
Dân c th-
a
Dân c
đông
3. Cách
thức tổ
chức sinh
sống
Nhà cửa
xen đồng
ruộng
tập hợp
thành
làng
xóm
Nhà cửa
xây

thành
phố ph-
ờng

2- Đô thị hóa. Các siêu đô thị.
Giáo viên: Cù xuân Đông
7
Giáo án Địa lý 7 Trờng THCS Lê Quý
Đôn
(Từ thời kì Cổ đại với các đô thị lớn: TQ, ấn Độ,
Hi Lạp, Ai Cập, La Mã... là lúc đã có trao đổi hàng
hoá, có sự phân công lao động giữa NN và thủ
CN.)
+ Các đô thị phát triển mạnh nhất khi nào? ở đâu?
- GV: Kết luận ( Quá trình phát triển đô thị gắn
liền với quá trình phát triển thơng nghiệp, thủ CN
và CN. Nhiều đô thị phát triển nhanh tróng trở
thành siêu đô thị)
- GV: Giới thiệu thuật ngữ siêu đô thị ( là những
đô thị phát triển nhanh tróng và vợt hẳn các đô thị
khác)
- HS: Quan sát H. 3.3 và lợc đồ các siêu đô thị
- CH: + Có bao nhiêu siêu ĐT trên TG có từ 8 triệu
dân trở lên? ( 23)
+ Châu lục nào có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu
dân trở lên nhất? ( Châu á 12)
+ Kể tên của các siêu ĐT ở C. á từ 8 triệu dân
trở lên ?( Tôkiô, Thợng Hải, Bắc Kinh, Niuđêli,.....)
+ Phần lớn các siêu ĐT lớn thuộc các nhóm
nào? ( đang phát triển)

- HS: Đọc SGK từ Năm 1950........ đang phát triển
- CH: Hậu quả của quá trình phát triển quá nhanh
các siêu đô thị ở trên TG?
( Các vấn đề về môi trờng, nhà ở, giao thông, sức
khỏe.......)
- GV: Cho HS xem H11.1, H11.2(SGK Tr37),
H16.3, H16.4(SGK Tr54) để thấy rõ hậu quả do quá
trình đô thị hoá để lại.
- Quá trình đô thị hóa diễn ra từ
thời Cổ Đại.
- Vào thế kỷ XIX đô thị phát
triển mạnh mẽ ở các nớc công
nghiệp .
- Đầu thế kỉ XIX: 5% DS các đô
thị
- Năm 2001: 46 % DS ở các đô
thị
- Nhiều đô thị phát triển nhanh
chóng trở thành các siêu đô thị .
- Ngày nay số ngời sống trong
các ĐT đã chiếm khoảng một
nửa dân số TG và có xu hớng
càng tăng.
4- Củng cố:
- Trả lời câu 1 SGK
- Xác định và đọc tên 2 SĐT lớn măm 1950, 19875, 2000 trên lợc đồ dựa vào bảng
số liệu trang 12 SGK
- Em hãy nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần c thành thị và quần c nông thôn?
5- H.D.V.N:
- Bài cũ: + Học kỹ bài cũ, Làm BT trong sách vở BTĐL7

+ Làm BT 2 / SGK
- Bài mới: Chuẩn bị bài TH và trả lời câu hỏi bài 4
Ngày soạn: ......./ ...... / 2008
Ngày giảng: ...... / ..... / 2008
Tiết 4.Bài 4. Thực hành
Giáo viên: Cù xuân Đông
8
Giáo án Địa lý 7 Trờng THCS Lê Quý
Đôn
Phân tích lợc đồ dân số và tháp tuổi.
I- mục tiêu bài học.
1- Kiến thức: Sau bài học, HS cần củng cố:
- Khái niệm mật độ DS và sự phân bố dân c không đều trên TG.
- Các khái niệm: Đô thị, siêu đô thị và sự phân bố siêu đô thị ở Châu á.
2- Kĩ năng: Củng cố và nâng cao một bớc các kĩ năng:
- Nhận biết một số cách thể hiện mật độ DS, phân bố dân c và các đô thị trên lợc đồ DS.
- Đọc và khai thác thông tin trên lợc đồ DS.
- Đọc sự biến đổi kết cấu DS theo độ tuổi một địa phơng qua tháp tuổi, nhận dạng tháp
tuổi.
- Qua đó củng cố kiến thức, kĩ năng đã học của toàn chơng và vận dụng kiến thức vào
tìm hiểu DS Châu á, DS một địa phơng.
II- PHơng tiện dạy học:
- Lợc đồ phân bố dân c Châu á.
- Bản đồ tự nhiên Châu á
III- Các hoạt động trên lớp:
1- ổn định tổ chức: 7A : 7B:
2- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Em hãy cho biết thế nào là " quần c đô thị " , " quần c nông thôn "? Nêu sự
khác nhau cơ bản của hai loại hình quần c này?
Câu hỏi 2: Xác định trên lợc đồ các siêu đô thị ở Châu á?

3- Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trong các bài trớc, chúng ta đã đợc tìm hiểu về DS, mật độ DS, tháp
tuổi, đô thị.....Để củng cố những nội dung kiến thức này và nâng cao khả năng vận dụng
trong thực tế, chúng ta tìm hiểu bài ngày hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* HĐ1: Cá nhân
- HS: Quan sát H 4.1 , cho biết:
-CH: + Đây là lựơc đồ gì? Đọc bảng chú dẫn có mấy
thang MĐDS?
+ Nơi nào có mật độ DS cao nhất? Mật độ DS là
bao nhiêu? ( TP. Thái Bình - Trên 3000 ngời/km
2
)
+ Nơi có mật độ DS thấp nhất? Mật độ là bao
nhiêu? ( huyện Tiền Hải - Dới 100 ngời/km
2
)
+ MĐ nào chiếm u trong lợc đồ? đọc tên?
- GV: Kết luận ( MĐDS TB (2000) thuộc loại cao ở nớc
ta. So với MĐDS cả nớc là 238 ngời/km
2
(2000) thì
MĐDS TB cao hơn từ 3 đến 6 lần.
-CH: Nguyên nhân của sự phân bố dân c không đều
trên?
( Do ĐKTN: Những nơi thuận lợi thì dân c đông
Những nơi không thuận lợi dân c tha thớt.)
* HĐ2: Cả lớp
1- Bài thực hành 1.


- Nơi có mật độ dân số cao
nhất: Thị xã Thái Bình.
- Nơi có mật độ DS thấp nhất:
huyện Tiền Hải.

2- Bài thực hành 2.
Giáo viên: Cù xuân Đông
9
Giáo án Địa lý 7 Trờng THCS Lê Quý
Đôn
- HS: Q.sát H 4.2 và H 4.3, trả lời câu hỏi sau:
- CH: + So sánh số trẻ trong lớp tuổi 0-4 ở năm 1989 với
năm 1999?
+ Lớp tuổi nào đông nhất năm 1989? Chiếm bao
nhiêu % ?
+ Lớp tuổi nào đông nhất năm 1999? Chiếm bao
nhiêu % ?
+ Hình dạng tháp tuổi có gì thay đổi giữa 2 thời
điểm 1989 và 1999 ? (đáy? thân?)Rút ra nhận xét về kết
cấu dân số của 2 tháp tuổi?
- GV Kết luận
- CH: + Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? (nhóm tuổi LĐ)
+ Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ? (nhóm trẻ)
HĐ3: Cá nhân
- GV: Treo bản đồ phân bố dân c Châu á
- HS : Q.sát bản đồ, kết hợp QS H 4.4. Đọc tên lợc đồ,
đọc tên các kí hiệu trong bảng chú giải và cho biết:
- CH: Những khu vực nào tập trung đông dân c? Các đô
thị lớn của Châu á thờng tập trung ở đâu?
- HS: Xác định qua lợc đồ

- CH: Các siêu đô thị nằm ở khu vực nào của Châu á?
Thuộc các nớc nào?
- Số trẻ trong độ tuổi 0-4:
+ Năm 1989: khoảng 5%
+ Năm 1999: khoảng 7,2%
- Nhóm tuổi lao động năm
1989 và năm 1999:
+ Lớp tuổi đông nhất năm
1989 là 15 -19: Chiếm 12%
+ Lớp tuổi đông nhất năm
1999 là 20 - 24: Chiếm 11,6%
- Hình dáng 2 tháp tuổi:
+ Tháp tuổi 1989 có: đáy mỏ
rộng, thân thu hẹp kết cấu
dân số trẻ.
+ Tháp tuổi 1999 có: đáy thu
hẹp lại , thân mở rộng kết
cấu dân số già.
Sau 10 năm DS TP. HCM
đã già đi.
3- Bài thực hành 3.
- Các khu vực tập trung đông
dân: Đông Nam á, Đông á,
Nam á.
- Các đô thị lớn của Châu á th-
ờng tập trung ven biển của 2
đại dơng là TBD,ÂĐD, dọc các
con sông lớn và đồng bằng nơi
có điều kiện sinh sống, giao
thông thuận tiên và có khí hậu

ấm áp...
- Các siêu đô thị:
+ Tôkiô, Ôxacacôbê (NB)
+ Bắc Kinh, Thiên Tân, Thợng
Hải (TQ)
+ Ma-ni-la (Philippin)
+ Gia-các-ta (Inđônêxia)
+ Niuđêli, Mum bai, Kasari,
Côncata (ÂĐ)
4- Củng cố:
Câu hỏi : Nêu các bớc đọc bản đồ? Tháp tuổi cho chúng ta biết điều gì?
5- H.D.V.N:
- Bài cũ: Tìm tên các đô thị lớn tập trung đông dân ở lợc đồ H. 4.4
- Bài mới: + Ôn lại bài TH
Giáo viên: Cù xuân Đông
10
Giáo án Địa lý 7 Trờng THCS Lê Quý
Đôn
+ Đọc trớc bài 5: Đới nóng, môi tr ờng xích đạo ẩm .
Ngày..... tháng...... năm 2008
Duyệt giáo án tuần 3
T.T Thị Tuyết
Ngày soạn: ......./ ...... / 2008
Ngày giảng: ...... / ..... / 2008
Phần hai: Các môi trờng địa lí.
Chơng I
môi trờng đới nóng. Hoạt động kinh tế của con ngời ở
môi trờng đới nóng.
Tiết 5. Bài 5.
Đới nóng. Môi trờng xích đạo ẩm.

I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:
- Xác địmh đợc vị trí của đới nóng trên TG và các kiểu môi trờng của đới nóng.
- Trình bày đợc đặc điểm của môi trờng xích đạo ẩm ( nhiệt độ và lợng ma cao quanh
năm, có rừng rậm thờng xanh quanh năm )
2- Kĩ năng:
- Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma và sơ đồ lát cắt rừng rậm xanh quanh
năm.
- Nhận biết môi trờng xích đạo qua một đoạn văn mô tả và ảnh chụp.
II- PHơng tiện dạy học:
- Lợc đồ phân bố môi trờng trên thế giới.
- ảnh rừng rậm thờng xanh quanh năm và rừng ngập mặn (Sác).
- bảng phụ.
III- Các hoạt động trên lớp:
1- ổn định tổ chức: 7A : 7B:
2- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Xác định các khu vực tập trung đông dân c ở châu á?
Câu hỏi 2: Cho biết tên các đô thị lớn ở Châu á?
3- Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- GV: Hỏi lại kiến thức lớp 6:
Trên bề mặt TĐ có mấy đới KH? Chia làm mấy vành đai?
- GV: Tơng ứng với mỗi vành đai là một môi trờng địa lí ( 1 môi trờng đới nóng, 2
môi trờng đới lạnh, 2 môi trờng ôn hòa ). Đặc điểm tự nhiên và con ngời ở những môi tr-
ờng này ntn, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
Giáo viên: Cù xuân Đông
11
Giáo án Địa lý 7 Trờng THCS Lê Quý
Đôn
Giáo viên: Cù xuân Đông

Hoạt động của GV và HS Nội dung
* HĐ1: Cả lớp
- HS: Qsát H. 5.1 và lợc đồ trên bảng
- CH: Em hãy xác định giới hạn của môi trờng đới
nóng? ( Từ vĩ độ nào đến khoảng vĩ độ nào? )
- HS: Dựa vào hai đờng vĩ tuyến 30
o
B vaứ 30
o
N
( đới nóng nằm giữa hai chí tuyến nên gọi là nội chí
tuyến)
- GV: đới nóng còn gọi là nội CT vì đới nóng là KV 1
năm có 2 lần MT chiếu thẳng góc và 2 CT là giới hạn
cuối cùng của MT chiếu thẳng góc 1 lần và đây là kV
có góc MT chiếu sáng lớn nhất , nhận đợc lợng nhiệt
của MT cao nhất nên nơi đây gọi là đới nóng.
- CH: Loại gió nào thổi thờng xuyên trong khu vực
này?
- HS: Gió Tín phong.
- CH:+ Em hãy trình bày đặc điểm khí hậu của môi
trờng đới nóng? (HS nhắc lại kiến thức đã học trong
chơng trình lớp 6)
+ Đới nóng có diện tích nh thế nào so với các
đới KH khác?
- HS: Đọc " đới nóng........ trên thế giới " trang 15.
- CH: Qua nôi dung trên cho biết đặc điểm của thực
vật và động vật đới nóng? ( phong phú và đa dạng )
- HS: Đọc nội dung phần chú giải lợc đồ
- CH: Cho biết các kiểu môi trờng của đới nóng?

Mở rộng: Việt Nam nằm ở trong môi trờng nào?
( Nhiệt đới gió mùa )
* HĐ2: Cá nhân/ nhóm.
- HS: Quan sát H5.1
- CH: Hãy xác định vị trí của môi trờng x. đạo ẩm?
- HS: Lên bảng xác đinh qua lợc đồ lớn
( từ 5
0
B đến 5
0
N )
- CH: Quốc gia nào nằm trọn trong MT XĐ ẩm?
- HS: Xác định địa điểm Xin-ga-po qua lợc đồ
- GV: Chia lớp thành 2 nhóm ( thời gian TL 5 phút.)
+ Nhóm 1: Đờng biểu diễn nhiệt độ trong năm cho
thấy nhiệt đô trung bình năm của Xin-ga-po có đặc
điểm gì?
(Gợi ý: Nhiệt độ tháng cao nhất, thấp nhất, biên độ
dao động nhiệt của biểu đồ )
- HS: Tháng có nhiệt độ cao nhất: 28
0
C Nhiệt độ
Tháng có nhiệt độ thấp nhất: 25
0
C cao quanh
Biên độ dao động nhiệt : 3
0
C năm
- GV: Đa ra các tiêu chí để đánh giá:
+ trên 20

0
C : Tháng nóng
+ Từ 10
o
C đến 20
0
C: Tháng mát.
+ Từ 5 C đến 10 C : Tháng lạnh.
+ Từ -5 C đến 5 C : Rét đậm.
+ từ -5 C: Quá rét
HS: Dựa trên tiêu chí trên để nhận xét.
+ Nhóm 2: Lợng ma cả năm là khoảng bao nhiêu? Sự
phân bố lợng ma trong năm ra sao? Sự chênh lệch
giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là bao nhiêu
I- Đới nóng
1- Vị trí.
- Trải dài giữa 2 chí tuyến
thành 1 vành đai liên tục bao
quanh TĐ ( 30 B 30 N)
- Diện tích: lớn nhất

- Gồm có bốn kiểu môi trờng
+ Môi trờng xích đạo ẩm
+ Môi trờng nhiệt đới
+Môi trờng nhiệt đới gió mùa
+ Môi trờng hoang mạc.
2- Đặc điểm:
- Gió thổi thờng xuyên là gió
Tín Phong.
- Nhiệt độ cao quanh năm

- Lợng ma lớn.
- Động thực vậy: Phong phú đa
dạng.
II- Môi trờng xích đạo.
1- Khí hậu

- Từ 5
0
vĩ Bắc đến 5
0
Nam.

- Những đặc điểm cơ bản của
khí hậu:


+ Nhiệt đô cao quanh năm trên
25
o
C
+ Biên độ nhiệt thấp thấp: 3
0
C
12
Giáo án Địa lý 7 Trờng THCS Lê Quý
Đôn
4- Củng cố:
* Câu hỏi: Nêu đặc điểm cơ bản của MT XĐ ẩm? Làm bài tập 3?
* Làm bài tập 4:
Nhận biết ảnh chụp: Rừng rậm xanh quanh năm ( vì có nhiều tầng cây )

- Hình A: Nhiệt độ cao quanh năm,BĐDĐ nhiệt thấp 2-3
0
C
Lợng ma lớn: > 1500 mm/năm
Tơng ứng với ảnh chụp
- Hình B: Nhiệt độ dao động lớn.
Lợng ma cao, có tháng khô hạn.
- Hình C: Nhiệt độ dao động lớn.
Lợng ma TB Môi trờng nhiệt đới gió mùa.
5- H.D.V.N : - Bài cũ: + Học kỹ bài: Môi trờng xích đạo ẩm
+ Làm bài tập trong sách Vở BT ĐL 7
- Bài mới: Đọc trờng bài: Môi tr ờng nhiệt đới
6- Phụ lục
Bảng lợng ma TB các tháng của Xin-ga-po.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lợng ma
(mm)
240 180 185 195 170 180 170 190 175 190 240 240
Ngày soạn: ......./ ...... / 2008
Ngày giảng: ...... / ..... / 2008
Tiết 6 Bài 6.
Môi trờng nhiệt đới
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
Sau khi học song, học sinh cần:
- Nắm đợc đặc điểm của môi trờng nhiệt đới(nóng quanh năm và có thời kì khô hạn)
và khí hậu nhiệt đới. ( nóng quanh năm và lợng ma thay đổi: càng về gần chí tuyến, càng
giảm dần và thời kì khô hạn káo dài )
- Nhận biết đợc cảnh quan đặc trng của môi trờng nhiệt đới là xa van đồng cỏ nhiệt đới.
2- Kĩ năng:

- Củng cố và rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ nhiệ độ và lợng ma cho học sinh.
- Củng cố kĩ năng nhận biét môi trờng địa lí cho học sinh qua ảnh chụp.
II- PHơng tiện dạy học:
1- Lợc đồ môi trờng địa lí.
2- Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của môi trờng nhiệt đới.
3- ảnh xa van và động vật nhiệt đới.
III- Các hoạt động trên lớp:
1- ổn định tổ chức: 7A : 7B:
2- Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên: Cù xuân Đông
13
Gi¸o ¸n §Þa lý 7 Trêng THCS Lª Q
§«n
Câu hỏi 1 : Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vó
tuyến nào? Nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng ?
C©u hái 2: Nªu ®Ỉc ®iĨm chđ u cđa m«i trêng xÝch ®¹o Èm? Lµm BT 4 SGK.
3- Bµi míi:
- Giíi thiƯu bµi: M«i trêng nhiƯt ®íi cã khÝ hËu nßng, lỵng ma cµng vỊ gÇn c¸c chÝ
tun cµng gi¶m dÇn. Khu vùc nhiƯt ®íi lµ mét trong nh÷ng n¬i ®«ng d©n nhÊt thÕ giíi.
Gi¸o viªn: Cï xu©n §«ng
14
Gi¸o ¸n §Þa lý 7 Trêng THCS Lª Q
§«n
Gi¸o viªn: Cï xu©n §«ng
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung
* H§1: C¸ nh©n/nhãm
- HS: Quan s¸t H5.1.
- CH: Em h·y x¸c ®Þnh vÞ trÝ cđa m«i trêng nhiƯt
®íi?
- HS: X¸c ®Þnh kho¶ng to¹ ®é vÜ tun.

- GV: Giíi thiƯu, x¸c ®Þnh vÞ trÝ cđa 2 ®Þa ®iĨm Ma-
la-can(Xu-®¨ng) vµ Gia-mª-na(S¸t) trªn H5.1. Chia
líp thµnh 2 nhãm, c¸c nhãm quan s¸t H6.1 vµ H6.2
th¶o ln vÊn ®Ị sau: ( Thêi gian TL 5 phót )
- CH: Ph©n tÝch biĨu ®å nhiƯt ®é vµ lỵng ma ë Xu
®¨ng vµ S¸t ®Ĩ rót ra nhËn xÐt chung cho nhÞªt ®é
vµ lỵng ma ë m«i trêng?
( Gỵi ý: -T×m nhiƯt ®é cđa th¸ng cao nhÊt vµ nhiƯt
®é cđa th¸ng thÊp nhÊt ®Ĩ t×m ra biªn ®é dao ®éng
nhiƯt ?
- Nh÷ng th¸ng ma nhiỊu, th¸ng ma Ýt vµ th¸ng
kh«ng ma lµ nh÷ng th¸ng nµo? )
+ Nhãm 1: Xu ®¨ng.
+ Nhãm 2: S¸t.
-HS: C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o ln. Nhãm
kh¸c bỉ xung.
- GV: NhËn xÐt vµ chn kiÕn thøc.
* H§2: C¸ nh©n
- GV: Giíi thiƯu c¸c tht ng÷ míi “Rõng hµnh
lang” vµ “Xa van”
- HS: Quan s¸t H6.3 vµ H6.4.
- CH: Cho biÕt sù gièng vµ kh¸c nhau gi÷a xa van ë
Kªnia vµ xa van ë Trung Phi ?
(xavan Kênia ít mưa hơn và khô hạn hơn
xa van Trung Phi => cây cối ít hơn, cỏ cũng
không xanh tốt bằng ).lượng mưa rất ảnh
hưởng tới môi trường nhiệt đới, xavan hay
đo ng cỏ cao là thảm thực vật tiêu biể
của môi trường nhiệt đới .
- HS: - §äc "Thiªn nhiªn ..... ®Êt feralit."

- CH:+Sù thay ®ỉi lỵng ma cđa m«i trêng nhiƯt ®íi
theo mïa cã ¶nh hëng tíi thiªn nhiªn ntn?
+ Th¶m thùc vËt cã thay ®ỉi kh«ng vµ thay
®ỉi nh thÕ nµo?
+ Mùc níc s«ng thay ®ỉi nh thÕ nµo?
+ V× sao thiªn nhiªn vïng nhiƯt ®íi l¹i cã ®Ỉc
®iĨm nh vËy?
- HS: Do ®Ỉc ®iĨm khÝ hËu => chi phèi tíi ®Ỉc ®iĨm
cđa ®Êt ®ai, thỉ nhìng, thùc vËt.
- CH: +V× sao thùc vËt l¹i thay ®ỉi dÇn vỊ hai chÝ
tun?( Do cµng gÇn vỊ 2 chÝ tun th× lỵng ma
gi¶m dÇn kÐo theo sù thay ®ỉi cđa th¶m thùc vËt).
+ T¹i sao ®Êt ë miỊn ®åi nói l¹i cã mµu ®á
vµng? T¹i sao xa van ngµy cµng më réng?
+ T¹i sao khÝ hËu nhiƯt ®íi cã 2 mïa ma vµ
kh« h¹n râ rƯt l¹i lµ khu vùc ®«ng d©n nhÊt TG?
- GV: NhËn xÐt vµ tỉng kÕt
1- KhÝ hËu:
* VÞ trÝ:
- Tõ 5
0
B ®Õn chÝ tun B¾c
- Tõ 5
0
N ®Õn chÝ tun Nam.
* §Ỉc ®iĨm khÝ hËu:
- NhiƯt ®é:
+ Quanh n¨m cao,TB:trªn 22
0
C

+ Biªn ®é nhÞªt t¨ng dÇn vỊ 2
chÝ tun dao ®éng: trªn 10
0
C
+ Cã 2 lÇn nhiƯt ®é lªn cao
- Lỵng ma:
+ TB: Tõ 500mm ®Õn 1500mm.
+ Cã hai mïa râ rƯt lµ mïa ma vµ
mïa kh«( mïa kh« kÐo dµi tõ 3
®Õn 9 th¸ng)
3- C¸c ®Ỉc ®iĨm kh¸c cđa m«i
trêng.
- Thiªn nhiªn cã sù thay ®ỉi theo
mïa:
+ Mïa ma: C©y cá ph¸t triĨn,
®éng vËt phong phó ®a d¹ng,
mïa lò cđa c¸c con s«ng
+ Mïa kh«: C©y cá kÐm ph¸t
triĨn, ®éng vËt di c, lỵng níc
s«ng gi¶m.
- Thùc vËt thay ®ỉi dÇn vỊ hai
chÝ tun: Rõng tha xa van
C©y bơi gai.
- S«ng ngßi nhiƯt ®íi cã 2 mïa n-
íc: lµ mïa lò vµ mïa c¹n.
- §Êt: pheralit ®á vµng dƠ bÞ sãi
mßn, rưa tr«i nÕu kh«ng canh t¸c
hỵp lÝ vµ ph¸ rõng bõa b·i.
- §Êt vµ khÝ hËu thÝch hỵp víi
nhiỊu lo¹i c©y l¬ng thùc vµ c©y

c«ng nghiƯp. §©y lµ n¬i ®«ng
d©n nhÊt TG.
15
Giáo án Địa lý 7 Trờng THCS Lê Quý
Đôn

4- Củng cố:
- Làm bài tập số 4.(SGK Tr22)
- Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ?
5- H.D.V.N :
- Bài cũ: + Học kỹ bài: Môi trờng nhiệt đới.
+ Làm BT trong sách vở BTĐL7
- Bài mới: Đọc trớc bài: Môi tr ờng nhịêt đới gió mùa ẩm.
Ngày..... tháng...... năm 200 Duyệt giáo án tuần 4
**********************************************************************
Ngày soạn: ......./ ...... / 2009 Ngày giảng: ...... / ..... / 2009
Tiết 7. Bài 7
Môi trờng nhiệt đới.
I- mục tiêu bài học.
1- Kiến thức: Sau khi học xong HS cần nắm đợc:
- Sơ lợc nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm của gió mùa mùa hạ và
gió mùa mùa đông.
- Nắm đợc hi đặc điển cơ bản của môi trờng nhiệt đới gió mùa ( nhiệt độ, lợng ma thay
đổi theo mùa gió, htờo tiêt biến đổi thât thờng ).
- Hiểu đợc môi trờng nhiệt đới gió mùa môi trờng đặc sắc và đa dạng ở đới nóng.
2- Kĩ năng
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc bản đồ, ảnh địa lí, biểu đồ nhiệt độ và lợng ma.
Nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ .
II- PHơng tiện dạy học:
- Bản đồ khí hậu Việt Nam

- Bản đồ khí hậu Châu á hoặc Thế giới.
- ảnh, tranh về các loại cảnh quan nhiệt đới gió mùa ẩm.
III- Các hoạt động trên lớp:
1- ổn định tổ chức: 7A : 7B:
2- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Em hãy trình bày đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa? Giải thích tai
sao vùng nhiệt đới có đất màu đỏ vàng?
Câu hỏi 2: Nêu các đặc điểm khác của môi trờng nhiệt đới ? Làm BT 4 (SGK)
3- Bài mới:
- Giới thiệu bài: Trong đới nóng, có một khu vực cùng vĩ độ với môi trờng nhiệt đới và
hoang mạc nhng thiên nhiên có nhiều nét đạc sắc. Đó là vùng nhiệt đới gió mùa.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* HĐ1: Cá nhân/ nhóm 1- Khí hậu:
Giáo viên: Cù xuân Đông
16
Giáo án Địa lý 7 Trờng THCS Lê Quý
Đôn
- HS: Xác định vị trí của môi trờng nhiệt đới gió mùa
trên H5.1.
- GV: Em hãy cho biết môi trờng nhiệt đới gió mùa
phân bố ở những khu vực nào ?
- HS: Khu vực ĐNá và Nam á.
- GV: Giới thiệu thuật ngữ Gió mùa
- GV: Hớng dẫn HS đọc và phân tích chú giải ở 2 lợc
đồ.H7.1 và H7.2
- CH: Nhận xét về hớng gió thổi về mùa hạ và mùa
đông ở khu vc Đông Nam á và Đông á.
- HS: + Mùa hạ: Gió Nam và Tây Nam
+ Mùa đông: Gió Bắc và Đông Bắc
- CH: + Do đặc điểm của hớng gió thổi, 2 mùa gió

mang theo tính chất gì?
+ Em hãy giải thích tại sao lại có sự chênh lệch
lớn về lợng ma giữa mùa hạ và mùa đông?
- HS: Mùa hạ: Gió từ biển thổi vào.
Mùa đông: Gió từ trong lục địa thổi ra
- GV: yêu cầu HS quan sát và phân tích biểu đồ
H 7.3 và 7.4 . Chia lớp thành 2 nhóm TL CH sau:
- CH: Phân tích diễn biến nhiệt độ và lợng ma của 2
địa điểm Hà Nội và Mum-bai:
-HS: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm
khác bổ xung.
Địa điểm
Yếu tố phân tích
Hà nội Mumbai
1- Nhiệt độ:
+ Cao nhất:
+ Thấp nhất:
BĐDĐ nhiệt
2- Lợng ma
Tháng ma nhiều
Tháng ít ma.
30
0
C
17
0
C
13
0
C

6 tháng
6 tháng
29
0
C
23
0
C
6
0
C
4 tháng
8 tháng
- GV: chuẩn kiến thức
(HN có mùa đông lạnh, Mum-bai nóng quanh
năm. Cả 2 địa điểm đều có lợng ma trên 1500mm,
mùa đông ở HN ma nhiều hơn Mum-bai)
- CH: + Nêu đặc điểm nổi bật của KH nhiệt đới gió
mùa?
+ Em hãy so sánh khí hậu giữa 2 môi trờng:
Nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa?
( * Giống nhau: Nhiệt độ và lợng ma cao.
* Vị trí: từ 5
o
B đến chí tuyến
Bắc là khu vực ĐNá và Nam á.
- Mùa hạ: gió từ ÂĐD, TBD vào
đất liền: mát mẻ, ma lớn.
- Mùa đông: gió từ đất liền thổi
ra biển: khô, lạnh

Gió mùa làm thay đổi chế
độ nhiệt và lợng ma rõ rệt.
* Đặc điểm nổi bật của khí hậu
nhiệt đới gió mùa:
- Nhiệt độ và lợng ma thay đổi
theo mùa gió.
+ Nhiệt độ TB năm : trên 20
0
C
+ Biên độ nhiệt TB: 8
0
C
Giáo viên: Cù xuân Đông
17
Giáo án Địa lý 7 Trờng THCS Lê Quý
Đôn
* Khác nhau:
Nhiệt đới Nhiệt đới gió mùa
Có một mùa khô không
có ma từ 3 đến 9 tháng
Có một mùa khô nhng ít
ma. Đủ để cây có thể tồn
tại
Rút ra kết luận về sự đa dạng và thất thờng của
thời tiết.( thể hiện ở lợng ma, mùa ma,.....)
-HS:Lấy ví dụ về sự thay đổi thất thờng của thời tiết :
Bao giờ cho đến tháng 3.
Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn
Rét tháng 3 bà già chết cóng
* HĐ2: Cá nhân.

- HS: Quan sát H.75 và H 76
- CH: Em hãy miêu tả sự thay đổi cảnh sắc thiên
nhiên theo mùa ở rừng cao su?
- HS: Mùa hạ: Cây xanh tốt
Mùa khô: lá vàng, cây rụng lá.
- CH: Em hãy lấy ví dụ cụ thể để chứng minh nhịp
điệu mùa có ảnh hởng đến thiên nhiên và cuộc sống
con ngời?
- HS: Thiên nhiên: Cây cối thờng hay rụng lá về mùa
khô, cơ cấu cây trồng thay đổi theo mùa vụ.
Con ngời: Thay đổi nếp sinh hoạt, giờ giấc làm
việc, trang phục .
- CH: Cảnh sắc thiên nhiên có thay đổi theo không
gian không? Vì sao?Liên hệ với KH giữa miền Bắc và
miền Nam VN?
- GV KL chung( TN nhiệt đới gió mùa biến đổi theo
mùa , không gian tuỳ thuộc vào lợng ma trong năm
với nhiều cảnh quan khác nhau)
- CH: Kể tên các cảnh quan rừng của MT nhiệt đới
gió mùa? MT nhiệt đới gió mùa thích hợp với việc
trồng các loại cây gì?
( HS khái quát lại nội dung vừa đọc)
+ Lợng ma TB: >1000mm, mùa
khô ngắn có lợng ma nhỏ.
- Thời tiết có sự thay đổi thất th-
ờng hay gây ra thiên tai, lũ lụt,
hạn hán.
3- Các đặc điểm khác của môi
trờng.
- Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi

theo mùa, theo không gian.
- Có nhiều thảm thực vật khác
nhau:
+ Rừng ma xích đạo
+ Rừng rậm nhiệt đới.
+ Đồng cỏ cao nhiệt đới.
+ Rừng ngập mặn.
- Môi trờng nhiệt đới gió mùa là
môi trờng đa dạng và phong phú
nhất đới nóng.
Đây là môi trờng thích hợp
cho trồng cây LT, cây công
nghiệp nhiệt đới.
Là nơi dân c tập trung
đông.
4- Củng cố:
* Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa?
* Tại sao nói: Môi trờng nhiệt đới gió mùa thiên nhiên rất đa dạng và phong phú?
5- HDHB:
- Bài cũ: + Học kỹ bài: Môi trờng nhiệt đới gió mùa
+ Làm bài tập sách vở BTĐL7.
- Bài mới: Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng.
Giáo viên: Cù xuân Đông
18
Giáo án Địa lý 7 Trờng THCS Lê Quý
Đôn
Ngày soạn: ......./ ...... / 2009 Ngày giảng: ...... / ..... / 2009
Tiết 8. Bài 8.
Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng
I- Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:
- Nắm đợc các hình thức canh tác trong nông nghiệp: Làm rẫy, thâm canh lúa nớc, sản
xuất theo qui mô lớn.
- Nắm đợc mqh giữa canh tác lúa nớc với phân bố dân c.
2- Kĩ năng:
- Nâng cao kĩ năng phân tích ảnh Địa lí.
- Rèn luyện kĩ năng lập sơ đồ các mối quan hệ.
II - PHơng tiện dạy học:
- ảnh 3 hình thức canh tác trong nông nghiêp (nếu có)
- ảnh chụp về ruộng bậc thang ở VN.
III - Các hoạt động trên lớp:
1- ổn định tổ chức: 7A : 7B:
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Em hãy nêu đặc điểm nổi bật của KH nhiệt đới gió mùa ẩm?
Câu hỏi 2: Trình bày sự đa dạng của môi trờng nhiệt đới gió mùa ?
3- Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trong những bài học trớc, chúng ta đã đợc học về đặc điểm tự nhiên
của môi trờng đới nóng. Là khu vực dân c sinh sống đông nhất trên TG. Vậy, hoạt động
nông nghiệp cuả con ngời ở môi trờng này diễn ra ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày
hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* HĐ1: Cá nhân.
- GV: Giới thiệu ( Làm nơng rẫy là hình thức canh
tác nông nghiệp lâu đời nhất của xã hội loài ngời.
Vậy hình thức này biểu hiện ntn?
- HS: Qsát H8.1 và 8.2.Miêu tả ảnh.
- CH: Qua ảnh dới đây, miêu tả một số biểu hiện cho
thấy sự lạc hậu của hình thức xs làm nơng rẫy?
- HS: + H.8.1: Đốt nơng làm rẫy, gây ô nhiễm môi tr-
ờng, phá huỷ thiên nhiên.

+ H8.2: Công cụ sx thô sơ và thủ công (que)
- CH: Liên hệ VN, hiện nay còn hình thức sản xuất
này không? đang xảy ra ở đâu?
* HĐ2: Thảo luận nhóm.
- HS: Khai thác thông tin theo SGK, Q.S H8.3, H8.4
H8.6.
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm TL vấn đề sau:
1- Làm nơng rẫy.
- Là hình thức canh tác lâu đời
nhất của XH loài ngời.
- Đặc điểm:
+ Công cụ sản xuất thô sơ.
+ Năng suất và hiệu quả thấp.
+ Khai thác kinh tế không bền
vững.
2- Làm ruộng và thâm canh
lúa nớc.
- Phân bố: ĐNá, Nam á, Đông
á.
Giáo viên: Cù xuân Đông
19
Giáo án Địa lý 7 Trờng THCS Lê Quý
Đôn
+ Nhóm 1 : Điều kiện nào để phát triển nghề trồng
lúa nớc? Nêu sự phân bố của môi trờng nhiệt đới gió
mùa?
( KH nhiệt đới gió mùa: Nhiệt độ cao, lợng ma lớn,
nguồn lao động dồi dào. KV Đông á và ĐNá)
+ Nhóm 2: Phân tích vai trò, đăc điểm của việc thâm
canh lúa nớc trong đới nóng? Thâm canh lúa nớc có

thể phát triển kéo theo ngành kinh tế nào?
+ Nhóm 3: Tại sao ruộng có bờ vùng, bờ thửa và
ruộng bậc thang ở vùng đồi núi ? ( Giữ nớc, chống
sói mòn và chống rửa trôi nớc, bảo vệ môi trờng)
+ Nhóm 4: Tại sao các nớc trong khu vực đới nóng có
tình trạng nớc thiếu lơng thực? Nớc tự túc lơng thực?
Nớc xuất khẩu lơng thực?
- HS: Các nhóm trình bày nội dung thảo luận. Nhóm
khác bổ xung.
-GV: Chuẩn kiến thức.
- CH: Đặc điểm của sự phân bố dân c ở những KV
thâm canh lúa nớc? (Dân c tập trung đông đúc)
- GV: Mở rộng và liên hệ thực tiễn của các nớc VN,
TQ, ấn Độ về các chính sách đối với sự phát triển
nông nghiệp.
* HĐ3: Cá nhân.
- HS: Qsát H8.5
- CH: Em hãy miêu tả về hình thức của hoạt động sx
này (DT, công cụ sản xuất, số lợng lao động, năng
suất, sản lợng)?
- HS: Dựa vào ảnh chụp nêu lên đặc điểm của hình
thức này ?
- GV: Chuẩn KT.
-CH: + Mục đích của việc sản xuất hàng hoá theo qui
mô lớn? (Xuất khẩu).
+ Đồn điền cho thu hoạch nhiều nông sản, tại
sao con ngời không lập ra nhiều đồn điền?
+ Hãy liên hệ địa phơng em đang sản xuất
nông nghiệp ở hình thức nào? Cần làm gì để đấy
mạnh sản xuất ở địa phơng?

- Điều kiện thuận lợi để thâm
canh lúa nớc phát triển mạnh :
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa
+ Địa hình đồng bằng, đất phù
sa màu mỡ
+ Chủ động tới tiêu
+ Lao động dồi dào
+ Nhiệt độ cao: trên 0
0
C
+Lơngma:trên1000mm/năm.
- Thâm canh lúa nớc cho phép
tăng vụ, tăng năng suất, tăng sản
lợng. Tạo điều kiện cho chăn
nuôi phát triển.
- Là những khu vực tập trung
đông dân c.
3- Sản xuất nông nghiệp hàng
hoá với qui mô lớn.
- Chuyên môn hoá trồng trọt
theo qui mô lớn.
- Năng suất, chất lợng cao.
- Mục đích: Xuất khẩu.
4- Củng cố:
* Làm bài tập 2
Xắp xếp những giữ liệu, vẽ vào vở sơ đồ thâm canh lúa nớc
Tăng sản lợng
Giáo viên: Cù xuân Đông
20
Giáo án Địa lý 7 Trờng THCS Lê Quý

Đôn

5- H.D.V.N :
- Bài cũ: + Học kỹ bài: Các hình thức canh tác trong nông nghiệp đới nóng
+ Làm bài tập 3 (trang 29), Làm BT trong sách vở BTĐL7
- Bài mới: Đọc trớc bài mới: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
Ngày..... tháng...... năm 2008 Duyệt giáo án tuần 5
Ngày soạn: ......./ ...... / 2009 Ngày giảng: ...... / ..... / 2009
Tiết 9- Bài 9 :
Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
I- mục tiêu bài học.
Giáo viên: Cù xuân Đông
Tăng vụ
Tăng năng xuất
Thâm canh lúa nớc
Nguồn lao động dồi dào
Chủ động tới tiêu nớc
21
Gi¸o ¸n §Þa lý 7 Trêng THCS Lª Q
§«n
1- KiÕn thøc: Sau khi häc song, HS cÇn:
- N¾m ®ỵc mqh gi÷a khÝ hËu víi n«ng nghiƯp vµ ®Êt trång, gi÷a khai th¸c ®Êt ®ai víi b¶o
vƯ ®Êt.
- BiÕt ®ỵc mét sè c©y trång vµ vËt nu«i ë c¸c m«i trêng kh¸c nhau cđa ®íi nãng.
2- KÜ n¨ng:
- Lun tËp c¸ch m« t¶, hiƯn tỵng ®Þa lÝ qua tranh liªn hoµn vµ cđng cè thªm kÜ n¨ng
ph¸n ®o¸n, ®äc ¶nh ®Þa lÝ cho HS.
- RÌn lun kÜ n¨ng ph¸n ®o¸n ®Þa lÝ cho HS ë møc ®é cao h¬n vỊ mqh gi÷a KH víi
n«ng nghiƯp vµ ®Êt trång, gi÷a khai th¸c vµ b¶o vƯ ®Êt trång.
II- PH¬ng tiƯn d¹y häc:

- BiĨu ®å nhiƯt ®é vµ lỵng ma ë c¸c kiĨu m«i trêng ®íi nãng.
- C¸c bøc ¶nh vỊ sãi mßn ®Êt ®ai trªn c¸c sên nói
III- C¸c ho¹t ®éng trªn líp:
1- ỉn ®Þnh tỉ chøc: 7A : 7B:
2 KiĨm tra bµi cò:
C©u hái 1: Em h·y tr×nh bµy ®Ỉc ®iĨm c¸c h×nh thøc n«ng nghiƯp ë ®íi nãng?
C©u hái 2: Cho biÕt ý nghÜa cđa viƯc th©m canh theo c¸c h×nh thøc ë H8.6 vµ H8.7?
3- Bµi míi:
* Giíi thiƯu bµi: §ăc điểm khí hậu đới nóng là nắng nóng quanh năm và mưa
nhiều , tập trung theo mùa . Những đặc điểm này tạo điều kiện thuận lợi cho cây
trồng tăng trưởng quanh năm đất dễ bò xói mòn cuốn trôi hết lớp đất màu trên bề
mặt đất và sinh ra nhiều dòch bệnh, côn trùng hại cây trồng, vật nuôi . Vậy hoạt
động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng như thế nào .
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung
*H§1: C¸ nh©n vµ TL nhãm.
- HS: Nh¾c l¹i ®Ỉc ®iĨm c¸c kiĨu m«i trêng trong ®íi
nãng.
- GV: KÕt ln(Tõ nh÷ng ®Ỉc ®iĨm riªng biƯt ®ã cđa
c¸c kiĨu m«i trêng trong ®íi nãng sÏ cã nh÷ng c©y
trång kh¸c nhau theo sù ph©n bè cđa m«i trêng.)
- HS: Q.s¸t vµ ph©n tÝch H.9.1 vµ H.9.2.
- CH: Nªn nguyªn nh©n dÉn ®Õn xãi mßn ®Êt ë m«i
trêng xÝch ®¹o Èm?
(C©y trång vµ rõng bÞ chỈt ph¸, ®é che phđ cđa
rõng Ýt, lµm cho ®Êt bÞ rưa tr«i,)
- CH: §iỊu g× sÏ x¶y ra víi líp ®Êt mïn ë H.9.2 nÕu
®Êt cã ®é dèc vµ m«i trêng xÝch ®¹o Èm?
(bÞ rưa tr«i nÕu kh«ng cã rõng che phđ)
- GV: Chia líp thµnh 2 nhãm th¶o ln ND sau:
+ Nhãm 1: MT X§ Èm cã thn lỵi vµ khã kh¨n g×

víi s¶n xt N«ng nghiƯp? Nªu nh÷ng biƯn ph¸p kh¾c
phơc khã kh¨n ®ã?
1- §Ỉc ®iĨm s¶n xt n«ng
nghiƯp:
M«i trêng ®íi nãng ph©n
ho¸ ®a d¹ng lµm cho ho¹t ®éng
n«ng nghiƯp ë c¸c ®íi KH cã sù
kh¸c nhau:
* M«i trêng xÝch ®¹o Èm:
- Thn lỵi:
N¾ng, ma nhiỊu quanh n¨m
trång gèi vơ xen canh nhiỊu lo¹i
c©y vµ nu«i nhiỊu lo¹i con.
- Khã kh¨n:
+ Nãng Èm nªn nÊm mèc, c«n
trïng ph¸t triĨn g©y h¹i cho c©y
trång, vËt nu«i.
+ ChÊt h÷u c¬ ph©n hủ nhanh
do nãng Èm nªn tÇng mïn máng
dƠ bÞ rưa tr«i, ®Êt b¹c mµu.
- BiƯn ph¸p kh¾c phơc:
+ B¶o vƯ rõng, trång rõng khai
Gi¸o viªn: Cï xu©n §«ng
22
Giáo án Địa lý 7 Trờng THCS Lê Quý
Đôn
+ Nhóm 2: MT nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa có
thuận lợi và khó khăn gì với sản xuất Nông nghiệp?
Nêu những biện pháp khắc phục khó khăn đó?
- HS: Nghiên cứu SGK. Các nhóm trình bày nội dung

thảo luận. Nhóm khác bổ xung.
-GV: Chuẩn kiến thức.
* Chuyển ý: (.......)
* HĐ2: Cá nhân
- CH: Em hãy kể tên một số sản phẩm nông nghiệp
chủ yếu ở môi trờng đới nóng?
(Lúa, ngô, sắn, cây chè, cà phê, hạt tiêu, )
- CH: + Tại sao sắn trồng ở vùng đồi núi? Khoai trồng
ở khắp đồng bằng và vùng núi nớc ta?
+Tại sao vùng trồng lúa nớc thờng là những
vùng đông dân nhất trên thế giới?
(Do ĐKTN thuận lợi: Đất đai phì nhiêu, KH thích
hợp cho cây trồng phát triển có nguồn nớc phong
phú )
- GV: Giới thiệu cây cao lơng
( Cây cao lơng là cây lúa miến và hạt bo bo)
- CH: Nêu tên các cây công nghiệp trồng nhiều ở nớc
ta?Xác định trên BĐTG vị trí các nớc và khu vực sản
xuất nhiều các loại cây lơng thực và cây công nghiệp
trên?
- HS: Khai thác thông tin theo Sgk: Đọc từ Chăn
nuôi .đông dân c
- CH: Kể tên các vật nuôi ở đới nóng? Cho biết các vật
thác có kế hoạch, khoa học.
+ Tăng cờng bảo vệ sinh thái
rừng.
* Môi trờng nhiệt đới và nhiệt
đới gió mùa.
- Thuận lợi:
+ Nóng quanh năm, ma tập

trung theo mùa, theo mùa gió
+ Chủ động bố trí mùa vụ và lựa
chọn cây trồng, vật nuôi phù
hợp.
- Khó khăn:
+ Mùa ma: Thờng gây lũ lụt,
tăng cờng sói mòn đất.
+ Mùa khô: Gây hạn hán, hoang
mạc dễ phát triển.
- Biện pháp khắc phục:
+ Làm tốt thuỷ lợi, trông cây
che phủ đất
+ Tính chất mùa vụ đảm bảo tốt
+ Phòng chống thiên tai, dịch
bệnh.
2- Các sản phẩm nông nghiệp
chủ yếu
- Cây lơng thực:
+ Lúa là cây LT chủ yếu quan
trọng nhất. Phân bố: Châu á.
+ Các loại cây trồng khác: Ngô,
khoai, sắn. cây cao lơng .
- Cây công nghiệp rất phong
phú, có giá trị xuất khẩu cao:
+ Cà phê: Đ.N.A, Tây Phi, Nam
Mỹ.
+ Cao su: Đông Nam á.
+ Dừa: ven biển Đông Nam á
+ Mía: Nam Mĩ
+Lạc:NamMỹ, Nam á,Tây Phi.

+ Bông: Nam á.
- Chăn nuôi:
+ Dê, cừu, trâu, bò: Chăn thả ở
các đồng cỏ, miền núi, vùng
khô hạn.
+ Lợn và gia cầm: Nuôi trồng ở
các vùng trồng cây LT-TP và
đông dân c.
Giáo viên: Cù xuân Đông
23
Giáo án Địa lý 7 Trờng THCS Lê Quý
Đôn
nuôi đới nóng đợc chăn nuôi ở đâu? Vì sao các con
vật nuôi đợc phân bố ở các khu vực đó?
- HS: Dê, cừu, trâu, bò , lợn, gia cầm.
=> Đợc chăn nuôi tuỳ theo khu vực phụ thuộc vào
ĐKTN.
- CH: + Em có nhận xét gì về sự phát triển của ngành
chăn nuôi ó với ngành trồng trọt?
+ Với khí hậu ở địa phơng em rất thích hợp cho
việc trồng các loại cây và nuôi những con vật gì?
- GV: Nhận xét, kết luận
Chăn nuôi nói chung cha phát
triển bằng trồng trọt.

4- Củng cố:
* Làm bài tập 3 (trang 32)
- Hình A: Rừng đợc che phủ bởi cây côi rậm rạp, có nhiều tầng => Đất mùn tốt.
- Hình B: Rừng đã bị khai thác, chặt phá, tầng thảo mục và cỏ quyết bị chết (Do các loại
cây này chỉ sống đợc ở dới tán to)

- Hình C: Không còn cây, đất trở thành đồi trọc, tầng mùn hầu nh không còn.
- Hình D: Đất đai bị nứt nẻ, sói mòn do không còn cây cối, ma nhiều. Đất hoàn toàn bị
hoang hoá.
5- H.D.V.N:
- Bài cũ: + Học kĩ bài: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng.
+ Làm bài tập số 4(SGK) và bài tập trong sách vở BTĐL7.
- Bài mới:+ Đọc trờc bài mới: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên môi tr ờng ở
đới nóng.
+ Xem lại nội dung bài tập số 2 của bài: Sự phân bố dân c trên TG.
Ngày soạn: ......./ ...... / 2009 Ngày giảng: ...... / ..... / 2009
Tiết10. Bài 10.
Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên,
môi trờng ở đới nóng.
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:
- Biết đợc đới nóng có DS đông, vừa có sự bùng nổ DS trong khi nền kinh tế còn
đang trong quá trình phát triển, cha đáp ứng đợc nhu cầu cơ bản (của ngời dân).
- Biết đợc sức ép dân số và bảo vệ tài nguyên và môi trờng.
2- Kĩ năng:
- Luyện tập cách đọc, phân tích biểu đồ và sơ đồ mqh.
- Bớc đầu làm quen với cách phân tích bảng số liệu thống kê
II- PHơng tiện dạy học:
- Một số ảnh về ô nhiễm môi trờng
- Bản đồ phân bố dân c Thế giới.
III- Các hoạt động trên lớp:
Giáo viên: Cù xuân Đông
24
Giáo án Địa lý 7 Trờng THCS Lê Quý
Đôn
1- ổn định tổ chức: 7A : 7B:

2- Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi 1: Em hãy nêu đặc điểm sx nông nghiệp ở môi trờng đới nóng? Lấy VD
của KH nhiệt đới gió mùa (ở nớc ta) ảnh hởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp?
* Câu hỏi 2: Em hãy kể tên các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở môi trờng đới nóng?
Liên hệ thực tế ở địa phơng em?
3- Bài mới:
* Giới thiệu bài: Đới nóng tập trung 1/2 DS TG nhng kinh tế còn chậm phát triển. DS
còn tập trung quá đông vào một số khu vực dẫn tới những vấn đề lớn về moi trờng. Việc
giải quyết mqh giữa dân c và môi trờng ở đây phải gắn chặt với phát triển kinh tế xã hội.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* HĐ1: Cá nhân
- HS: Q.sát H.2.1
- CH: + Trong 3 đới môi trờng khí hậu, dân số TG
tập chung nhiều nhất ở đới nào? Chiếm bao nhiêu
% dân số TG?
+ Cho biết dân c tập trung chủ yếu ở khu vực
nào trong đới nóng?Tại sao có sự phân bố đó?
( ĐNá, Nam á, Đông á, Tây Phi, ĐN Braxin)
- HS: Phân tích H 1.4
-CH:+Em hãy nhận xét tình hình tăng DS hiện nay
của đới nóng? (Tỉ lệ DS tăng cao => Bùng nổ DS).
+ BNDS dẫn tới hậu quả gì đối với tài nguyên
và môi trờng?
* HĐ2: Đàm thoại gợi mở
- HS: Q.sát và phân tích H. 10.1
- CH: Phân tích H. 10.1 để thấy mqh giữa sự gia
tăng DS quá nhanh với tình trạng thiếu lơng thực
thực phẩm ở Châu Phi?
(Gợi ý: + BĐ sản lợng lơng thực tăng hay giảm?
( tăng từ 100% lên 110%)

+ Tỉ lệ gia tăng TN có diễn biến ntn?
+ Hãy so sánh sự gia tăng dân số và gia tăng l-
ơng thực?(LT không tăng bằng DS)
+ BĐ bình quân LT đầu ngời tăng hay giảm?
+ Phải có biện pháp gì để nâng bình quân LT
đầu ngời lên?)
- HS: - Gia tăng DSTN quá cao
- Sản lợng lơng thực giảm.
- Bình quân lơng thực thấp.
- CH: Vì sao bình quân lơng thực/ngời thấp?
( DS tăng nhanh: Mở rộng DT đát chuyên dùng
=> thu hẹp DT đất trồng trọt và canh tác)
- HS: Phân tích bảng số liệu (trang 34)
1- Dân số:
- Chiếm gần 50% DSTG.
- Tập trung chủ yếu ở một số khu
vực: ĐNá, Nam á, ĐN Braxin,
Tây Phi.
- Tình trạng ra tăng nhanh DSTN
dẫn tới tình trạng bùng nổ DS và
tác động xấu tới tài nguyên và
môi trờng.
2- Sức ép của dân số tới tài
nguyên và môi trờng.
Bùng nổ dân số tác động xấu
tới tài nguyên và môi trờng.
- Sức ép của DS với tài nguyên:
Tài nguyên rừng , khoáng sản,
nguồn nớc bị cạn kiệt do khai
thác quá mức.

- Sức ép của DS tới môi trờng
+ DS đông làm tăng khả năng ô
nhiễm không khí, nguồn nớc.
+ Môi trờng bị tàn phá huỷ hoại.
Giáo viên: Cù xuân Đông
25

×