Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Gián án GA- Lớp 5- Tuần 24- Cả ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.04 KB, 25 trang )

Nguyn Th Loan- Trng Tiu hc H
Tuần 24
Thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 2011 .
Tập đọc
Luật tục xa của ngời Ê-đê
I- Mục tiêu:
- Đọc lu loát toàn bài với giọng rõ ràng,rành mạch,trang trọng thể hiện tính nghiêm túc
của văn bản.
- Hiểu nội dung của bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của ngời Ê-đê xa.
Kể đợc 1 đến 2 luật của nớc ta.(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
II- Đồ dùng:
- Tranh minh họa trong SGK.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
A-Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Chú đi tuần.
- Ngời chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh
nh thế nào?
- Bài thơ nói lên điều gì?
B-Bài mới:
HĐ 1: Luyện đọc.
- GV đọc bài văn 1 lợt.
- Lu ý HS cách đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
- Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì?
- Kể những việc làm mà ngời Ê-đê xem
là có tội?
- Tìm những chi tiết trong bài cho thấy
đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công
bằng?


- Hãy kể tên một số luật của nớc ta hiện
nay mà em biết?
- GV giới thiệu thêm một số tên luật.
HĐ 3: Luyện đọc lại:
- GV hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn:
Tội không hỏi mẹ cha ..... cũng là có
tội
- Cho HS thi đọc.
HĐ4.Củng cố,dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài?
- GV nhận xét tiết học.
- Bài sau: Hộp th mật.
Hoạt động HS
- Hai HS đọc thuộc lòng bài Chú đi tuần
và trả lời câu hỏi.
- HS đọc đoạn nối tiếp.
+ Về cách xử sự.
+ Về tang chứng và vật chứng.
+ Về các tội.
- Luyện đọc các từ ngữ: luật tục, khoanh,
xảy ra...
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc thầm từng phần và trả lời câu
hỏi.
- HS trao đổi theo nhóm 4 và phát biểu.
- HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
- HS luyện đọc theo cặp và thi đọc.
- Luật tục nghiêm minh và công bằng của
ngời Ê-đê xa.

--------------------------------------------------
Giỏo ỏn Lp 5 Nm hc 2010- 2011
1
Nguyn Th Loan- Trng Tiu hc H
Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích,thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập ph-
ơng để giải bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
+ HS làm bài tập 1, bài2(cột 1)
+ HS KG: Hoàn thành bài tập.
II- Đồ dùng: Bảng phụ.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
A-Bài cũ:
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể
tích hình lập phơng và hình hộp chữ nhật.
- GV nhận xét.
B-Bài mới:
HĐ 1: Rèn kĩ năng tính diện tích và thể
tích các hình đã học.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- GV gọi HS còn yếu lên bảng trình bày
bài toán
- Chốt đáp số:S
tp
: 37,5 cm
2


V : 15,625 cm
3
Bài 2:
- Yêu cầu HS phát biểu điểm khác nhau
của quy tắc tính diện tích xung quanh và
tính thể tích của HHCN?
- Chữa bài.
Bài 3:
GV gợi ý:
- Khối gỗ ban đầu là hình gì? kích thớc
bao nhiêu?
- Khối gỗ cắt đi là hình gì? Kích thớc là
bao nhiêu?
- Muốn tính thể tích gỗ còn lại ta làm thế
nào?
HĐ2.Củng cố,dặn dò:
- Ôn lại các công thức đã học.
- Hoàn thành bài tập trong SGK.
Hoạt động HS
- HS phát biểu quy tắc
- Lên bảng ghi công thức.
- HS đọc đề bài. Tìm hiểu bài toán.
- Giải bài toán vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài chữa bài.
- Để tính diện tích xung quanh của
HHCN ta lấy chu vi đáy nhân với chiều
cao
- Để tính thể tích của HHCN ta lấy diện
tích đáy nhân với chiều cao
+ HS làm cột 1

+ HS KG hoàn thành bài2.
+ HS KG trả lời câu hỏi của GV và làm
bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Đáp số: 206 cm
3
--------------------------------------------------
Buổi chiều:
Luyện Toán
Luyện tập chung
I-Mục tiêu:
- Củng cố đổi số đo thể tích: cm
3
,dm
3
,m
3
; mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
Giỏo ỏn Lp 5 Nm hc 2010- 2011
2
Nguyn Th Loan- Trng Tiu hc H
- Vận dụng các công thức tính diện tích,thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phơng
để giải bài toán.
II-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
HĐ1: Củng cố kiến thức:
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
diện tích?
- Nêu quy tắc tính thể tích hình lập phơng
và hình hộp chữ nhật.

HĐ2: HS làm bài tập.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
2,6 dm
3
= .... cm
3
; 0,08 m
3
= .... cm
3
3,145 m
3
=....dm
3
;
5
2
m
3
= .... dm
3
4000 cm
3
=.... dm
3
; 500 dm
3
=......m
3
Bài 2: Một bể nớc có thể tích 0,9 m

3
.Một
vòi nớc mỗi phút chảy đợc 15 lít vào
bể.Hỏi sau bao lâu bể đầy?
Bài 3:Một khối kim loại HLP có cạnh
1/5m.Mỗi cm
3
kim loại nặng 6,2 kg.Hỏi
khối kim loại đó cân nặng bao nhiêu kg?.
HĐ 3: Chữa bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Chốt bài giải đúng.
HĐ4.Củng cố,dặn dò:
- Ôn lại bảng đơn vị đo thể tích.
- Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích
Hoạt động HS
- HS trả lời
- HS khác nhận xét.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- HS đọc đề bài, tìm hiểu bài toán và giải
vào vở.
Bài giải
1/5 m = 20 cm
Thể tích của khối kim loại là:
20 x 20 x 20 = 8000 (cm
3
)
Khối kim loại đó cân nặng là:
6,2 x 800 = 49600(g)
= 49,6 kg

---------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Luyện viết: Chú đi tuần
I- Mục tiêu :
- Giúp HS viết đúng kích thớc,cỡ chữ,trình bày đúng đẹp bài: Chú đi tuần.
Viết đúng các tiếng từ khó : hun hút, đêm khuya, lu luyến, ...
- Có ý thức trau dồi chữ viết , giữ gìn sách vở .
II- Hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
HĐ1: Giới thiệu bài viết:
- Gọi HS đọc lại bài : Chú đi tuần.
- Yêu cầu HS viết hai khổ thơ đầu.
HĐ2: Hớng dẫn viết từ khó .
- Yêu cầu HS đọc bài 1 lần. HS nêu các
từ khó .
- GV đọc những từ khó đó , tên riêng.
HĐ3: HS viết bài .
Hoạt động HS
- 1 HS đọc bài.
- HS đọc thầm, nêu từ khó viết.
- HS luyện viết vào giấy nháp : hun hút,
đêm khuya, lu luyến, ...
Hải Phòng, miền Nam.
Giỏo ỏn Lp 5 Nm hc 2010- 2011
3
Nguyn Th Loan- Trng Tiu hc H
- GV đọc bài.
- GV theo dõi , uốn nắn t thế ngồi cho
HS
- Khảo lỗi.

III- Củng cố , dặn dò .
- Nhận xét chung giờ học.
- HS viết bài .
- HS đổi vở cho nhau để khảo bài .
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 23 tháng 2 năm 2011
Toán
Luyện tập chung
I-Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm và một số ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích một hình lập phơng trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập
phơng khác.
+ HS làm bài tập 1,2.
+ HS KG hoàn thành thêm bài tập 3.
II-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
A-Bài cũ:
- HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm
của hai số.
- Cách tính một số khi biết tỉ số phần
trăm của nó.
B-Bài mới:
HĐ 1:Rèn kĩ năng tính tỉ số phần trăm và
thể tích HLP.
Bài 1: 15% của 120 tính nhẩm nh sau:
10% của 120 là 12.
5% của 120 là 6.
Vậy 15% của 120 là 12 + 6 = 18.
- GV y/c HS tính nhẩm.
- GV đánh giá, kết luận: Khi muốn tính

giá trị phần trăm của một số,ta có thể có
hai cách làm nh sau:
Cách 1: Dựa vào quy tắc đã có: Lấy số
đã cho nhân với số phần trăm,rồi chia
cho100.
Cách 2: Tách số phần trăm thành những
số hạng có thể tính nhẩm đợc.
Bài 2:
- GV gợi ý HS phân tích đề.
- Tìm tỉ số thể tích HLP lớn và HLP bé?
Bài 3:
Hoạt động HS
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
- HS nêu cách tính nhẩm.
- HS tính nhẩm và trả lời.
- Đọc đề bài phần a và làm bài theo cách
tính trên.
1 HS lên bảng làm bài và chữa bài.
- Tơng tự: làm phần b vào vở.
- Tỉ Số 3/2.
- HS làm bài và chữa bài.
Giỏo ỏn Lp 5 Nm hc 2010- 2011
4
Nguyn Th Loan- Trng Tiu hc H
- Nhận xét về hình khối đã cho?
- Hãy tìm cách tách thành hình khối đã
học để tính dợc diện tích các mặt hoặc
thể tích?
HĐ2.Củng cố,dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.
- Hoàn thành bài tập trong SGK.
- Quan sát hình vẽ trong SGK- trang 124.
- HS nêu cách chia của mình.
- HS KG: Làm bài 3 vào vở.
-------------------------------------------------
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản( Tiết 2)
I-Mục tiêu:
- Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II-Đồ dùng:
- Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có bọc vỏ nhựa, bóng đèn pin
một số vật bằng kim loại, nhựa, cao su...
- Hình trang 97 SGK.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
A- Bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc thuộc mục bạn cần biết
ở trang 94 SGK
B-Bài mới:
HĐ1: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn
điện,vật cách điện.
- Lắp mạch điện thắp sáng đèn.Sau đó
tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn
(hoặc một đầu của pin),để tạo ra một chỗ
hở trong mạch.
- Chèn một vật bằng kim loại (đồng,
nhôm, sắt,..)
- Chèn một vật bằng nhựa, cao su.. vào
chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn có

sáng không.
- GV hỏi:
+Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+Kể tên một số liệu cho dòng điện chạy
qua?
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi
là gì?
+Kể tên một số vật liệu không cho dòng
điện chạy qua?
- GV kết luận.
HĐ 2: Quan sát và thảo luận:
- GV cho HS quan sát một số cái ngắt
điện.
Hoạt động HS
- 2 HS đọc thuộc mục bạn cần biết.
- Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
trang 96 SGK. Và trình bày kết quả thí
nghiệm:
+ Đèn không sáng,vậy không có dòng
điện chạy qua bóng đèn khi mạch bị hở.
+ Bóng đèn pin phát sáng.
+ Bóng đèn pin không phát sáng.
- Vật dẫn điện.
- Vật cách điện.
- Đọc mục bạn cần biết trang 97.
- HS làm việc theo nhóm4.
Giỏo ỏn Lp 5 Nm hc 2010- 2011
5
Nguyn Th Loan- Trng Tiu hc H
- Yêu cầu thảo luận về vai trò của cái

ngắt điện.
+ GV chốt về mạch kín, mạch hở; về dẫn
điện,cách điện.
HĐ3. Củng cố,dặn dò:
- Ôn kiến thức về mạch kín, mạch hở, vật
dẫn điện, vật cách điện.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Đọc thuộc mục bạn cần biết.
-----------------------------------------
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trật tự- An ninh
I-Mục tiêu:
Làm đợc BT1 ; tìm đợc một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh
(BT2) ; hiểu đợc nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp đợc vào nhóm thích hợp (BT3) ;
làm đợc BT4.
II-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
A-Bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ
trang 54.
- GV nhận xét cho điểm.
B-Bài mới:
HĐ 1: Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Nghĩa của từ an ninh.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV chốt lại ý đúng(dòng b)
Bài 2: Tìm danh từ, động từ có thể kết
hợp với từ an ninh.
- GV chốt lại kết quả đúng:
+Danh từ kết hợp với an ninh: Lực lợng,

cơ quan, sĩ quan, chiến sĩ, xã hội,Tổ
quốc,giải pháp.
+ Động từ kết hợp với an ninh: bảo vệ,
giữ gìn, giữ vững, củng cố, quấy rối, thiết
lập.
Bài 3: Xếp các từ đã cho vào hai nhóm
sao cho đúng nghĩa:
- GV kết luận bài làm đúng:
a.Từ chỉ ngời, cơ quan thực hiện công
việc bảo vệ trật tự an ninh: công an,đồn
biên phòng,tòa án,cơ quan an ninh,thẩm
phán.
b.Từ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự,an ninh
hoặc y/c của của việc bảo vệ trật tự an
ninh: xét xử, bảo mật, cảnh giác,giữ bí
mật.
Hoạt động HS
- 2 HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày kết quả. Giải thích tại sao
chọn đáp án đó.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm theo bảng nhóm.
- Từng nhóm trình bày kết quả.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi và giải thích nghĩa của từng
từ.
- HS làm bài và phát biểu.
Giỏo ỏn Lp 5 Nm hc 2010- 2011
6

Nguyn Th Loan- Trng Tiu hc H
Bài 4:
- Gọi HS đọc bản hớng dẫn, đọc chú
thích.
- Nhận xét, kết luận từ ngữ đúng.
HĐ2: Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ những việc cần làm, giúp em
bảo vệ an toàn cho mình.
- HS đọc đề bài.
3 HS lên bảng làm bài theo 3 cột:
-Từ ngữ chỉ việc làm giúp em bảo vệ an
toàn cho mình.
-Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức.
-Từ ngữ chỉ ngời giúp đỡ.
---------------------------------------------------
Buổi chiều
Chính tả(nghe-viết)
Núi non hùng vĩ
I- Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
- Tìm đợc các tên riêng trong đoạn thơ.
+HS KG: Giải đợc câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT3).
II- Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
A-Bài cũ:
- GV đọc những tên riêng trong bài Cửa
gió Tùng Chinh.
- GV nhận xét,cho điểm.
B-Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài:
HĐ 2: Hớng dẫn HS nghe-viết.
- GV đọc bài Núi non hùng vĩ.
- Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của Tổ
quốc?
- GV lu ý những từ ngữ dễ viết sai: hiểm
trở, lồ lộ, Hoàng Liên Sơn, Phan-xi păng,
Ô Quy Hồ,Sa Pa,Lào Cai.
- GV đọc chính tả.
- GV chấm chữa bài.
HĐ 3: Làm bài tập.
Bài 2: Viết các tên riêng có trong đoạn
thơ.
+ GV kết luận:
-Tên ngời,tên dân tộc: Đăm San,Y
Sun,Nơ Trang lơng,A-ma Dơ -hao,Mơ-
nông.
-Tên địa lí: Tây Nguyên,sông Ba.
Bài 3: Đọc câu đố và tìm tên nhân vật
lịch sử trong câu đố.
HĐ 4.Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động HS
- HS viết: Tùng Chinh , Hai Ngân, Ngã
Ba, Pù Mo, Pù xai, .....
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Đoạn văn miêu tả vùng biên cơng Tây
Bắc của Tổ quốc .
- HS đọc và viết các từ khó,dễ lẫn.
- HS viết bài.

- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời,
tên địa lí VN.
- HS đọc đoạn thơ và tự làm bài.
- HS KG: Giải câu đố và viết đúng tên
các nhân vật lịch sử:
+ Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hng Đạo.
+ Quang Trung, Nguyễn Huệ.
+ Đinh Bộ Lĩnh- Đinh Tiên Hoàng.
Giỏo ỏn Lp 5 Nm hc 2010- 2011
7
Nguyn Th Loan- Trng Tiu hc H
- HS về nhà viết lại tên các vị vua,học
thuộc lòng các câu đố ở bài tập 3.
Ôn tập về
+ Lí Thái Tổ- Lí Công Uẩn.
+ Lê Thánh Tông.
-------------------------------------------------
Luyện toán
Luyện tập.:Thể tích hình hộp chữ nhật-Hình lập phơng
I-Mục tiêu:
Củng cố cách tính thể tích hình hộp chữ nhật - Hình lập phơng.
II-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
HĐ 1: Củng cố kiến thức:
- Nêu quy tắc và công thức tính thể tích
hình hộp chữ nhật ( Hình lập phơng).
HĐ 2: Luyện tập:
Bài 1: Tính thể tích của hình hộp chữ
nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều
cao c.

a) a= 8,5 dm ; b= 6 dm ; c = 4,5 cm
b) a=
5
4
m ; b =
5
2
m ; c =
4
3
m.
Bài 2 : Tính thể tích của hình lập phơng
cạnh a:
a = 7,5 dm ; a =
5
4
m
Bài 3:Một hình hộp chữ nhật có chiều
cao bằng trung bình cộng của chiều dài
và chiều rộng của đáy.Diện tích xung
quanh của hình hộp là 2500 cm
2
.Tính thể
tích hình hộp đó biết chiều dài hơn chiều
rộng 20 cm.
HĐ 2: Chữa bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chốt cách làm và kết quả đúng.
III-Củng cố,dặn dò: :Ôn lại công thức
tính thể tích hình hộp chữ nhật,hình lập

phơng.
Hoạt động HS
- 2 HS phát biểu quy tắc và lên bảng viết
công thức.
- HS vận dụng công thức tính để làm bài.
- Lu ý : đổỉ các số đo về cùng đơn vị đo.
- HS đọc thầm bài toán, tìm hiểu bài toán
và giải .
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- HS đối chiếu với bài làm đúng và chữa
bài( nếu sai).
----------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc:Luật tục xa của ngời Ê-đê
I-Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung của bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của ngời Ê-đê xa.
+ HS TB thi đọc diễn cảm đoạn.
+ HS KG: thi đọc diễn cảm cả bài.
II-Hoạt động dạy học:
Giỏo ỏn Lp 5 Nm hc 2010- 2011
8
Nguyn Th Loan- Trng Tiu hc H
Hoạt động GV
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 2:HS đọc bài văn.
- GV hớng dẫn các em đọc diễn cảm bài
văn với giọng rõ ràng, rành mạch,trang
trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn
bản.

- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Ngời xa đặt ra luật tục để làm gì ?
+ Tìm chi tiết cho thấy luật tục xa của
ngời Ê- đê rất rạch ròi, công minh?
+ - Kể những việc làm mà ngời Ê-đê xem
là có tội?
....
- Nhắc lại nội dung của bài văn ?
HĐ3:Thi đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm bài văn.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
HĐ 3.Củng cố,dặn dò:
- Qua bài tập đọc em hiểu đợc điều gì?
Hoạt động HS
- 5 HS tiếp nối nhau đọc bài văn.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- HS đọc bài trớc lớp và trả lời câu hỏi
GV nêu.
- Luật tục nghiêm minh và công bằng của
ngời Ê-đê xa.
- HS TB thi đọc diễn cảm đoạn.
- HS KG: thi đọc diễn cảm cả bài.
- HS nêu ý kiến của mình.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 24 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
Hộp th mật
I-Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện đợc tính cách nhân vật.
- Hiểu đơc những hành động dũng cảm, mu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ

tình báo. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)
II-Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
A-Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Luật tục xa của ngời
Ê-đê.
- Ngời ta đặt ra luật tục để làm gì?
- Kể những việc làm mà ngời Ê-đê xem
là có tội?
B-Bài mới:
HĐ 1: Luyện đọc:
- GV chia đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu...đáp lại.
Đoạn 2: Anh dừng xe....ba bớc chân.
Đoạn 3: Hai Long tới .....chỗ cũ.
Hoạt động HS
- 2 HS đọc bài Luật tục xa của ngời
Ê-đê.
- Trả lời câu hỏi.
- HS khá đọc 1 lợt toàn bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- 4 hs đọc nối tiếp đoạn( 3 lợt).
- 2 hs đọc toàn bài.
Giỏo ỏn Lp 5 Nm hc 2010- 2011
9
Nguyn Th Loan- Trng Tiu hc H
Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS đọc đoạn trong nhóm.

- Lu ý HS đọc các câu dài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
- Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
- Hộp th mật dùng để làm gì?
- Ngời liên lạc ngụy trang hộp th mật
khéo léo nh thế nào?
- Qua những vật có hình chữ V,liên lạc
muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
- Nêu cách lấy th và gửi báo cáo của chú
Hai long? Vì sao chú lại làm nh vậy?
- Hoạt động trong vùng địch của các
chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nh thế nào
đối với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc?
- Nêu nội dung chính của bài?
HĐ3: Đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc bài.
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :
Hai Long phóng xe .......Hai Long đã
đáp lại.
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, khen những HS đọc tốt.
HĐ4.Củng cố,dặn dò:
- Em có suy nghĩ gì về các chiến sỹ tình
báo ?
- 2 HS đọc chú giải.
- HS đọc thầmtừng đoạn ,trao đổi theo
cặp để tìm câu trả lời và phát biểu.
- Hành động dũng cảm, mu trí của anh
Hai Long và những chiến sĩ tình báo.

- HS đọc nối tiếp các đoạn văn.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho bài.
- 3 -5 HS thi đọc diễn cảm.
--------------------------------------------------
Toán
Giới thiệu hình trụ-Hình cầu
I- Mục tiêu:
- Nhận dạng đợc hình trụ,hình cầu.
- Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ,hình cầu.
+ HS làm bài tập 1, 2, 3.
II- Đồ dùng:
- Một số đồ vật có dạng hình trụ,hình cầu.
- Hình vẽ hình trụ,hình cầu.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
HĐ 1: Giới thiệu hình trụ:
- GV đa ra một vài hình có dạng hình trụ:
hộp sữa,hộp chè...
- GV treo tranh hình trụ và chỉ vào 2
đáy.
+ Hình trụ có hai mặt đáy là những hình
gì? Có bằng nhau không?
Hoạt động HS
- HS quan sát.
- Hình trụ có hai mặt đáy là hai hình tròn
bằng nhau.
Giỏo ỏn Lp 5 Nm hc 2010- 2011
10

×