Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY KÉO DÀI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 48 trang )

VŨ HẢI YẾN

NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
ĐẾN THỞ MÁY KÉO DÀI TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Hướng dẫn khoa học: PGS. TS Phạm Văn Thắng


NỘI DUNG CHÍNH
1

ĐẶT VẤN ĐỀ

2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

5

KIẾN NGHỊ


ĐẶT VẤN ĐỀ


- Thở máy là phương pháp điều trị phổ biến tại ICU.
- Hầu hết, cần thở máy < 7 ngày.
- Tuy nhiên, có một số cần thở máy kéo dài.

- Tỉ lệ 4 – 13%, có xu hướng tăng lên → tăng gánh nặng cho
bất kỳ cơ sở y tế nào.
Tissot Low, Yi-Jing Lin, Chun-Lan Law và cộng sự (2017). Management of Patients Requiring Prolonged
Mechanical Ventilation. J Intern Med Taiwan, 29, 28-32.


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Nhiều nguyên nhân và yếu tố nguy cơ khiến bệnh nhân phải thở máy
kéo dài. Trong đó, nhiều yếu tố có thể khắc phục.
• Trên thế giới, có nhiều nghiên cứu, thậm chí ở Hoa Kỳ dự đoán, xây
dựng kế hoạch về nhân lực, ngân sách chăm sóc nhóm bệnh nhân này
trong nhiều năm.
• Ở Việt Nam, thực tế có nhiều bệnh nhân nhưng nghiên cứu cịn hạn
chế.
Marya D Zilberberg và A. F. Shorr (2008). Prolonged acute mechanical ventilation and hospital bed utilization in 2020 in the United
States: implications for budgets, plant and personnel planning. BMC Health Services Research, 8, 242.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu 1
Xác định nguyên nhân và một số yếu tố liên quan đến thở máy kéo

dài tại bệnh viện Nhi Trung ương.
Mục tiêu 2
Nhận xét diễn biến và kết cục của bệnh nhân thở máy kéo dài.



TỔNG QUAN TÀI LIỆU: ĐỊNH NGHĨA
A. Thở máy từ 21 ngày trở lên, mỗi ngày ít nhất 6 giờ
(áp dụng cho từ trẻ sơ sinh có tuổi thai ≥ 37 tuần)

B. Thở máy xâm nhập hoặc không xâm nhập

C. Cả trường hợp thở máy bị gián đoạn ít hơn 48 giờ
Michae Sauthier et al (2017). Pediatric Prolonged Mechanical Ventilation: Considerations for Definitional Criteria. RESPIRATORY CARE, 62 (1), 49-53.


TỈ LỆ THỞ MÁY KÉO DÀI
4% - 13%
10%
Epstein SK, Vuong V (1999) Lack of influence of gender on outcomes of mechanically ventilated medical ICU patients.
Chest 116:732-739.

5%
PJ Scalise và J. Vottol (2005). Weaning from long-term mechanical ventilation. Chronic Respiratory Disease, 2 (99-103)

9%
Ezequiel Monteverde, Analía Ferna´ ndez, Rossana Poterala và cộng sự (2011). Characterization of pediatric patients
receiving prolonged mechanical ventilation. Pediatr Crit Care Med, 12 (6), 287-291.

6,3%
Lone NI và W. TS (2011). Prolonged mechanical ventilation in critically ill patients: epidemiology, outcomes and modelling
the potential cost consequences of establishing a regional weaning unit. Crit Care Med, 15, R102.


Nguyên nhân, yếu tố nguy cơ thở máy kéo dài

BỆNH CHÍNH

Quan trọng
-

-

VPQP/ bệnh lý
đặc biệt như trên
bệnh thần kinh
cơ, bệnh loạn sản
phế quản phổi,
suy dinh dưỡng
Di chứng sau
viêm não – màng
não……

CÁC YẾU TỐ
DO THẦY THUỐC GÂY NÊN

Có thể khắc phục
-

Thuốc an thần.
Hội chứng cai
thuốc an thần.
Thuốc vận mạch.

QT CHĂM SÓC


HẠN CHẾ KỸ THUẬT

Vòng luẩn quẩn
Thở máy kéo dài làm
tăng nhiễm trùng bệnh
viện.
Ngược lại, NTBV làm
tăng thời gian thở máy

Các máy thở thế hệ cũ,
tăng công thở quá
mức


KẾT CỤC CỦA THỞ MÁY KÉO DÀI
Tăng thời gian nằm viện

Tăng tỉ lệ tử vong

PMV sử dụng 29,1% thời gian nằm
viện ở ICU, cao hơn có ý nghĩa so
với nhóm khơng thở máy kéo dài

Cao hơn có ý nghĩa so với nhóm
khơng thở máy kéo dài ( 40,3% so
với 33,8%; p=0,02)

PMV
Tăng chi phí điều trị
Số lượng bệnh nhân PMV đứng thứ

60 trên tổng số bệnh nhân nhập viện
nhưng tổng chi phí bỏ ra là 5 tỉ USD
năm 2005, đứng hàng thứ 3.

Gánh nặng cho y tế
Gánh nặng cho bất kỳ nền y tế
nào.


TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
TRÊN THẾ GIỚI
• Năm 1986, Make và CS báo cáo 147 bệnh nhân ở Massachusetts thở máy
kéo dài.
Make BJ, Dayno S và Gertman P (1986). Prevalence of chronic ventilator-dependency. Am Rev Respir Dis, 133, 167.

• Năm 1989, ước tính con số này đã tăng lên là 11400 bệnh nhân cần thở
máy kéo dài, chi phí 789 USD/ngày, 3,2 tỷ USD/ năm.
Scalise PJ, Gerardi DA, Wollschlager CM và cộng sự (1989). A regional weaning center for patients requiring mechanical ventilation:
an 18-month experience. Connecticut Medicine, 61, 387-389

• Năm 2005, PJ Scalise: có 5% số bệnh nhân thở máy cần thở máy kéo dài,
chi phí đáng báo động, kết quả đầu ra đáng khả quan.
PJ Scalise và J. Vottol (2005). Weaning from long-term mechanical ventilation. Chronic Respiratory Disease, 2 (99-103)


TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
• Năm 2011, Lone NI và cs: 7848 bệnh nhân, 6,3% thở máy kéo dài,
29,1% thời gian nằm viện tại khoa ICU, thời gian nằm viện dài hơn
(trung bình 17 và 7 ngày với p <0,001) và tỷ lệ tử vong ở bệnh viện cao
hơn (40,3% so với 33,8% với p = 0,02) và tăng chi phí y tế lên 344.000

bảng Anh.
Lone NI và W. TS (2011). Prolonged mechanical ventilation in critically ill patients: epidemiology, outcomes

and modelling the potential cost consequences of establishing a regional weaning unit. Crit Care Med, 15, R102.

• Ezequiel Monteverde và cs: 256 bệnh nhân, 9% thở máy kéo dài, tìm
được nhiều nguyên nhân và yếu tố nguy cơ.
Ezequiel Monteverde, Analía Ferna´ ndez, Rossana Poterala và cộng sự (2011). Characterization of pediatric patients receiving
prolonged mechanical ventilation. Pediatr Crit Care Med, 12 (6), 287-291.


TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
• Có những nghiên cứu cộng gộp đưa ra định nghĩa thống nhất
về thở máy kéo dài để từ đó làm tiêu chuẩn để so sánh các
nghiên cu nh nghiờn cu ca tỏc gi Michaeăl Sauthier...
Michaeăl Sauthier MD, Louise Rose RN PhD và Philippe Jouvet MD PhD (2017). Pediatric Prolonged Mechanical Ventilation:
Considerations for Definitional Criteria. RESPIRATORY CARE, 62 (1), 49-53.


TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Ở VIỆT NAM
• Được đề cập trong một số nghiên cứu về nhiễm trùng bệnh

viện, hậu quả viêm phổi liên quan đến thở máy, an thần....
• Tuy nhiên, các nghiên cứu để tìm kiếm nguyên nhân và các yếu
tố liên quan đến thở máy kéo dài còn hạn chế.
• Trong khi đó, thực tế lâm sàng cho thấy có tương đối nhiều
bệnh nhân địi hỏi thở máy kéo dài.



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Địa điểm nghiên cứu

Khoa Điều trị tích cực – Bệnh viện Nhi Trung ương
2. Thời gian nghiên cứu
• Thời gian thu thập số liệu: từ tháng 9/ 2017 – 7/2018
• Thời gian nhập, phân tích dữ liệu và hồn thành nghiên cứu:
2017- 2018


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Tiêu chuẩn lựa chọn
Những bệnh nhân từ 1 tháng đến 15 tuổi nhập khoa Điều trị
tích cực, bệnh viện Nhi trung ương được thở máy, theo dõi dọc

từ lúc nhập khoa đến khi xuất khoa.
❑ Đủ tiêu chuẩn chẩn đốn thở máy kéo dài → Nhóm bệnh
❑ Khơng đủ tiêu chuẩn chẩn đốn → Nhóm so sánh


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Các bệnh nhân thở máy tại khoa ít hơn 24 giờ, có thể bệnh
nặng, xin về/ tử vong hoặc ổn định được cai máy thở.
- Bệnh nhân chuyển từ tuyến tỉnh hoặc từ khoa khác thở máy

liên tục từ thời kỳ sơ sinh.
- Người giám hộ, người nhà bệnh nhân không đồng ý điều trị thở

máy cho bệnh nhân.



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang - tiến cứu có so sánh.

2. Xác định cỡ mẫu
Lựa chọn mẫu nghiên cứu thuận tiện.


SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU


Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu
Yếu tố ( n=175)

Kết quả
Trung vị

6

GTNN - GTLN

1 - 180


Nam

109 (62,3%)

Nữ

66 (37,7%)

Bình thường

120 (68,6%)

≤ 5 bách phân vị

55 (31,4%)

Tuổi (tháng)

Giới tính (n, %)

Tình trạng dinh
(n, %)

dưỡng(*)

Điểm PRISM trung bình

14,18 ± 7,78



Bệnh chính khiến bệnh nhân phải thở máy

VPQP


KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
MỤC TIÊU 1
Xác định nguyên nhân và một số yếu tố liên quan
đến thở máy kéo dài tại bệnh viện Nhi Trung ương


Liên quan giữa giới tính và thở máy kéo dài
p=0,52 (*); OR = 1,28; KTC95% 0,60 – 2,70

Tỉ lệ nam: Ezequiel Monteverde (70% và 60%, p=0,26); Nazir I Lone (57,6% và 57,1%, p=0,86)


Liên quan giữa tuổi và thở máy kéo dài

Tuổi ( tháng)

Thở máy kéo dài

Thở máy không kéo dài

(n=39)

(n=136)

5


6,8

Trung vị

p

0,19(**)

GTNN - GTLN
(**)

1 – 180

Kiểm định Mann-Whitney U

Ezequiel Monteverde (6 tháng và 8 tháng; p=0,15)

1 - 180


Liên quan giữa điểm PRISM với thở máy kéo dài
Thở máy kéo dài

Thở máy không kéo dài

n=39

n=136


X ± SD

16,92 ± 8,76

13,39 ± 7,32

GTNN - GTLN

7 – 35

6 – 37

PRISM ≤ 20 (n=145)

30 (76,9%)

115 (84,6%)

PRISM

p

0,012(***)

0,265(**)
PRISM >20 (n=30)
(***)Kiểm

9 (23,1%)


định T - test; (**)Kiểm định Chi bình phương.

21 (15,4%)


×