Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Kiểm tra độ khác biệt của logo dùng kỹ thuật so khớp ảnh (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 85 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

LỤC THỊ THANH HUỆ

KIỂM TRA ĐỘ KHÁC BIỆT CỦA LOGO
DÙNG KỸ THUẬT SO KHỚP ẢNH
Chuyên ngành: Khoa học máy tính.
Mã số chuyên ngành: 8 48 01 01.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. Phạm Đức Long

Thái Nguyên năm 2020


i

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Lục Thị Thanh Huệ
Sinh ngày: 26/12/1984
Là em lớp cao học CHK17A - Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền
thông - Đại học Thái Ngun.
Hiện đang cơng tác tại: Trường THPT Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên.
Tôi xin cam đoan: Đề tài “Kiểm tra độ khác biệt của logo dùng kỹ thuật so khớp
ảnh” do TS. Phạm Đức Long hướng dẫn là cơng trình nghiên cứu của riêng
tôi. Tất cả tài liệu tham khảo đều có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.


Tơi xin cam đoan tất cả những nội dung trong luận văn đúng như nội
dung trong đề cương và yêu cầu của thầy giáo hướng dẫn. Nếu sai tơi hồn
tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng khoa học và trước pháp luật.
Thái Nguyên, ngày 18 tháng 09 năm 2020
Tác giả luận văn

Lục Thị Thanh Huệ


ii

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu và làm việc nghiêm túc, được sự động viên,
giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của Thầy giáo hướng dẫn TS. Phạm Đức Long
em đã hoàn thành luận văn với Đề tài “Kiểm tra độ khác biệt của logo dùng kỹ
thuật so khớp ảnh”.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS. Phạm
Đức Long đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo, Phịng đào tạo Sau đại học của Trường Đại
học Cơng nghệ Thông tin và Truyền thông Thái Nguyên đã giúp đỡ tơi trong
q trình học tập cũng như thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn
Trường THPT Định Hóa - tỉnh Thái Ngun nơi tơi cơng tác đã tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho tơi theo học khóa học này.
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên,
khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, thực hiện và
hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, ngày 18 tháng 9 năm 2020
Tác giả luận văn


Lục Thị Thanh Huệ


iii

MỤC LỤC
Trang

Lời cam đoan ...................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................. iii
Danh mục các bảng .......................................................................................... iv
Danh mục các hình ............................................................................................ v
Danh mục các từ viết tắt................................................................................... vi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục tiêu......................................................................................................... 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 1
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu .................................. 2
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 2
CHƯƠNG 1. NHU CẦU SO KHỚP LOGO QUA ẢNH ............................. 3
1.1. Các nhu cầu trong thực tế .......................................................................... 3
1.1.1. Logo và tầm quan trọng của chúng ........................................................ 3
1.1.2. Bắt chước thiết kế ................................................................................... 6
1.1.3. Luật bảo hộ bản quyền ............................................................................ 7
1.2. So khớp qua ảnh ........................................................................................ 9
1.3. Các đặc điểm cơ bản khi phân biệt đối tượng .......................................... 10
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................ 11
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ KỸ THUẬT SO KHỚP QUA ẢNH HIỆN NAY 12
2.1. So sánh sự tương xứng về hình dạng ....................................................... 12

2.1.1. Dùng khoảng cách Hausdorff .............................................................. 12
2.1.2. Dùng phương pháp Shape Context ....................................................... 14
2.1.3. Dùng phương pháp Inner Distance ....................................................... 26


iv

2.2. Sử dụng phương pháp phân cấp .............................................................. 31
2.3 Sử dụng học máy (Machine Learning) .................................................... 33
2.3.1 Những lĩnh vực nghiên cứu quan trọng trong Học máy ........................ 33
2.3.2 Liên quan học máy với khai thác dữ liệu và trí tuệ nhân tạo ................. 34
2.3.3 Phân loại các thuật toán học máy ........................................................... 35
2.3.4 So sánh ba thuật toán học máy quan trọng ............................................ 37
2.4 So sánh các phương pháp ......................................................................... 37
2.5 So sánh màu sắc ....................................................................................... 39
2.6. So sánh kết cấu bề mặt ............................................................................. 44
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................................ 47
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM .............................................. 48
3.1 Thực nghiệm so khớp với một số ảnh cũ .................................................. 48
3.2 Thực nghiệm so sánh với ba thuộc tính .................................................... 50
3.3 Nhận xét và đánh giá ................................................................................. 53
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3................................................................................ 53
KẾT LUẬN .................................................................................................... 54
HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI .......................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 55
PHỤ LỤC


ivv


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang

Bảng 1.1 Bốn dạng nhãn hiệu truyền thống được bảo hộ ở Việt
Nam
.............................................................................................................................
4 ...........................................................................................................................
Bảng

2.1

Dữ

liệu

tuổi .......................................................................................................................
17
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Bảng

2.2

Thông


tin

của

mẫu

dữ

liệu .......................................................................................................................
18
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Bảng

2.3

So

sánh

Gaussian

NB,

SVM

and


Decision

Tree......................................................................................................................
37


vi

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Bảng 2.4 Đặc điểm các phương pháp so khớp đối tượng qua ảnh
.............................................................................................................................
37 .........................................................................................................................
Bảng

2.5

Tính

tham

số

kết

cấu

của


bốn

ảnh .......................................................................................................................
47
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Bảng 3.1 Kết quả thực nghiệm so sánh hình dáng và màu 6 cặp
ảnh .......................................................................................................................
51 .........................................................................................................................
Bảng

3.2

So

sánh

kết

cấu

bề

mặt .......................................................................................................................
52
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................


v
vii

DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang

Hình

1.1.

Một

số

logo
.............................................................................................................................
6
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình


1.2.

Làm

nhái

logo
.............................................................................................................................
6
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình 1.3. Logo của một số thương hiệu trong số 50 thương hiệu nổi tiếng Việt
Nam
2019.


viii

.............................................................................................................................
7
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình

1.4.

Ý

tưởng

bị

làm

“nhái”

.............................................................................................................................
8
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình


1.5.



dụ

tranh

chấp

bản

quyền:
.............................................................................................................................
8
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................


ix

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình

1.6.

Nhái


logo

của

Toyota
.............................................................................................................................
8
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình

1.7.



dụ

tranh

chấp

logo
.............................................................................................................................
8
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình

1.8.

Doanh

nghiệp

thành

lập

mới

từ

2012

đến

2019

.............................................................................................................................
9



x

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình 1.9. So sánh các hình với ba thuộc tính hình dáng, màu và kết cấu bề mặt .. 10
Hình

2.1.

Khoảng

cách

Hausdorff

giữa

2

tập

hợp

A



B ..........................................................................................................................
12
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
Hình

2.2.

Thực

hiện

truy

vấn

trên

tập

dữ

liệu

ETH-

80 .........................................................................................................................
14
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình


2.3.

Truy

vấn

trên

tập

dữ

liệu

Kimia. ..................................................................................................................
15
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình

2.4.

So

khớp

mẫu


cột

trái



độ

giống

nhau .....................................................................................................................
15
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................


xi

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình

2.5.

Histogram

của

ảnh


một

xám ......................................................................................................................
16
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình

2.6.

Một

đồ

thị

dạng

histogram

độ

tuổi



tần


suất.......................................................................................................................
16
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình

2.7.

Các

bin

của

histogram

q

nhỏ

a)

hoặc

q

lớn


b)..........................................................................................................................
18
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình

2.8.

Một

ảnh

a)



b)

histogram

của

nó .........................................................................................................................
19
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................


xii


.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình

2.9.

Biểu

diễn

Histogram

trong

tọa

độ

cực

12

bins ......................................................................................................................
20
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình

2.10.




dụ

shape

context .................................................................................................................
21
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình

2.11.

Affine ..................................................................................................................
24
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................


xiii


.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình

Ba

2.12.

đối

tượng



inner

distance ................................................................................................................
28
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình

2.13.

Khoảng

cách


trắc

địa

trên

các

hình

dạng

2D ........................................................................................................................
28
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình

2.14.

Định

nghĩa

khoảng

cách


bên

trong.....................................................................................................................
29
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình

2.15.

Tính

tốn

khoảng

cách

bên

trong.....................................................................................................................
30
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................


xiv


.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình

2.16.

Một

cây

hình

dạng .....................................................................................................................
32
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình

2.17

Các

ảnh

màu


so

sánh

với

ảnh

sucsac ..................................................................................................................
40
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình

2.18

Một

số

kết

cấu

bề

mặt .......................................................................................................................
45

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................


xv

Hình

3.1

Ảnh

của

hai

hình



được

so

sánh......................................................................................................................
48

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hình 3.2 So sánh đặc điểm hai ảnh trên hình 3.1 bằng shape
context .................................................................................................................
49 .........................................................................................................................
Hình

3.3

So

sánh

hai



tự ..........................................................................................................................
49
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................



vi
xvi

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
WIPO - World Intellectual Property Organization Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới
TPS - Thin plate spline

Kỹ thuật dựa trên spline để nội
suy dữ liệu và làm mịn.

ML- Machine Learning

Học máy

IEEE - Institute of Electrical and Electronics Engineers
Viện kỹ nghệ Điện Điện tử.


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nhiệm vụ phân tích ảnh thì việc so sánh đối tượng qua ảnh là một vấn đề
có ý nghĩa học thuật cao và có ý nghĩa ứng dụng vơ cùng quan trọng. Trong khoa học
hình sự các chương trình nhận dạng khn mặt, nhận dạng vân tay, trịng mắt đã giúp
cho q trình tìm kiếm, phát hiện truy bắt tội phạm nhanh chóng kịp thời. Trong y học
những chương trình nhận dạng chuỗi ADN, chẩn đốn bệnh qua ảnh… Trong cơng
nghiệp phát hiện lỗi sản phẩm trên dây chuyền sản xuất, …và nhiều lĩnh vực khác trong
thực tế đều có nhu cầu so sánh đối tượng qua ảnh.
Các kỹ thuật so khớp ảnh có rất nhiều loại với những ưu nhược điểm khác nhau

về độ chính xác, tốc độ thực hiện. Trong luận văn này em trình bày các kết quả nghiên
cứu về so khớp các đối tượng qua ảnh màu 2D. Cụ thể là so khớp các logo về hình
dáng, màu sắc và họa tiết trên logo (khơng có phân biệt nội dung ký tự). Chương trình
thực nghiệm được thực hiên bằng ngơn ngữ lập trình MATLAB với một số ảnh logo
thực.
2. Mục tiêu
Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu xây dựng thuật toán so khớp ảnh để kiểm
tra độ khác biệt của Logo. Từ đó tiến hành xây dựng mơ hình thực nghiệm kiểm tra
độ khác biệt của Logo trên phần mềm Matlab.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Các đặc điểm phân biệt đối tượng.
- Lý thuyết so khớp (sharp matching).
- Các phương pháp so khớp ảnh.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Phân biệt các nhóm đối tượng đã tách rời (khơng lẫn trong ảnh).
- So sánh sự khác nhau về hình dáng, màu, kết cấu bề mặt.


2

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Luận văn hệ thống hóa kiến thức về lý thuyết so khớp đối tượng qua ảnh. Đây là
một lĩnh vực đã và đang thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học. Luận văn thực
hiện xây dựng một ứng dụng kiểm tra độ khác biệt logo qua ảnh có tiềm năng cao ứng
dụng trong thực tế.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý thuyết.
- Thực nghiệm kiểm chứng.



3

CHƯƠNG 1
NHU CẦU SO KHỚP LOGO QUA ẢNH
1.1. Các nhu cầu trong thực tế
Những chiếc máy ảnh đầu tiên của lồi người đã được định hình từ thế kỷ 11.
Tuy nhiên những chiếc máy ảnh thương phẩm mãi mới xuất hiện vào năm 1888 sản
phẩm của hãng Eastman Dry Play and Film. Ảnh số được chụp đầu tiên vào tháng 12
năm 1975 bằng máy của hãng East man Kodak. Từ đó tới nay máy ảnh chiếm một
vai trị quan trọng trong cuộc sống con người. Ảnh được chụp trong mọi lĩnh vực từ
sinh hoạt bình thường đến sản xuất, nghiên cứu, nghệ thuật,… và cả bên ngoài trái
đất. Ảnh được chụp trên trái đất và cả từ ngoài trái đất qua các máy ảnh đặt trên vệ
tinh, trên tàu vũ trụ. Một thiết bị nữa mà khi có mặt nó đã làm thay đổi hoàn toàn mọi
mặt hoạt động của con người đó là máy tính điện tử. Từ chiếc máy tính ENIAC
(Electronic Numerical Integrator and Computer) chạy đèn điện tử xuất hiện lần đầu
tiên 1946 đến nay đã là các máy tính đa lõi có xung nhịp làm việc tới 5 tỷ Hz. Máy
tính và camera cùng với các phần mềm đã tạo ra lĩnh vực thị giác máy tính computer
vision mà lĩnh vực liên quan với nó là trí tuệ nhân tạo đang ngày càng thay thế con
người trong hoạt động mà trước đây chỉ làm thủ công bằng tay, bằng mắt. Một trong
những hoạt động đó là nhận diện, so khớp tự động các đối tượng qua ảnh như nhận
diện khn mặt, nhận diện trịng mắt, vân tay, … và nhận diện so khớp logo trong
lĩnh vực bảo hộ sáng chế và bản quyền [Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam].
1.1.1 Logo và tầm quan trọng của chúng:
Thương hiệu và nhãn hiệu [1]:
Thương hiệu (brands) theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới
(WIPO): là một dấu hiệu (hữu hình và vơ hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm
hàng hoá hay một dịch vụ nào đó được sản xuất hay được cung cấp bởi một cá nhân
hay một tổ chức. thương hiệu là nói đến hình tượng về hàng hóa trong tâm trí người
tiêu dùng. Chẳng hạn khi nói tới điện thoại Nokia, người dùng sẽ hình dung ra một



4

sản phẩm bền, điện thoại Iphone thì “sang chảnh”,…Thương hiệu thì tồn tại dài lâu
hơn nhãn hiệu (nhãn hiệu có thể thay đổi từng thời gian).
Nhãn hiệu (marks) theo định nghĩa tại Khoản 16 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ
sửa đổi 2009 là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân
khác nhau. Với ví dụ trên: Nhãn hiệu của thương hiệu Nokia là một thuộc tính cụ thể;
là dịng ký tự “Nokia”.
Tại Việt Nam trên phương diện pháp lý, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa có
định nghĩa về thương hiệu mà chỉ đưa ra định nghĩa về nhãn hiệu, do đó chỉ có nhãn
hiệu mới là đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam. Một doanh
nghiệp cạnh tranh chỉ có thể “nhái” được nhãn hiệu. Vì chỉ có nhãn hiệu là đối tượng
của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam nên nhãn hiệu được các cơ quan quản lý Nhà nước
công nhận và bảo hộ còn thương hiệu là kết quả phấn đấu lâu dài của doanh nghiệp
và người tiêu dùng chính là người cơng nhận. Có thể nói nhãn hiệu (phần xác) là một
sự thể hiện của thương hiệu (phần hồn). Doanh nghiệp chỉ có một thương hiệu nhưng
có thể có nhiều nhãn hiệu (ví dụ như thương hiệu Honda có những nhãn hiệu Dream,
Air Blade, Vision…).

Bảng 1.1 Bốn dạng nhãn hiệu truyền thống được bảo hộ ở Việt Nam [1]
Dấu hiệu chữ

Đăng
287526



Dấu hiệu

kết hợp hình và chữ

Dấu hiệu chỉ có
hình

Dấu hiệu là cụm từ
(slogan, tagline)

số
Đăng ký số 266909

3 điều kiện bảo hộ của nhãn hiệu nêu trên thực chất có thể rút gọn lại thành 2 điều
kiện bảo hộ hoặc có thể hiểu là tiêu chuẩn bảo hộ 2 bước hoặc có thể hiểu là 2 tiêu
chuẩn pháp lý bắt buộc, cụ thể:


5

(a) Điều kiện 1: Dấu hiệu xin đăng ký nhãn hiệu phải có khả năng tự phân
biệt (inherent distinctiveness), nghĩa là nó khơng được mơ tả chức năng, cơng dụng,
thành phần, tính chất hoặc các thuộc tính khác của hàng hóa, dịch vụ; và
(b) Điều kiện 2: Dấu hiệu xin đăng ký nhãn hiệu phải không xung đột với nhãn hiệu
có trước của người khác, nghĩa nó khơng được trùng hoặc tương tự tới mức có thể
gây nhầm lẫn với nhãn hiệu có trước đó.
 Logo [3 ], [4 ].
Logo là biểu tượng phân biệt sự khác nhau của một mẫu hoặc một thương hiệu khác.
Logo thường được sử dụng trên áp phích, quảng cáo, tịa nhà, bảng hiệu và màn hình
ngồi trời cho Cơng ty, tập đồn mà nó đại diện. Chúng được dùng để nhớ lại một
thương hiệu nào đó trong tâm trí của người tiêu dùng và thường dễ nhận ra. Logo
được dùng như một phương tiện nhận dạng đặc biệt quan trọng, cũng như là một

trong những miêu tả quan trọng nhất về lời nói và hình ảnh chiến lược của một cơng
ty. Chúng là trung gian truyền thông giữa công ty và công ty với người tiêu dùng những người quyết định cho thành công tài chính của doanh nghiệp. Một logo khác
với một thương hiệu ở chỗ là thương hiệu là đại diện duy vật của một sản phẩm. Một
logo có ý nghĩa lớn hơn; nó là một biểu tượng đồ họa đại diện cho các giá trị đích
thực của một tập đồn.
Logo cũng giúp tạo điều kiện nhận diện thương hiệu và lòng trung thành của
người tiêu dùng, điều này cuối cùng dẫn đến phát triển tài sản thương hiệu. Do đó,
mỗi cơng ty thường dành rất nhiều tiền và thời gian để xây dựng, quảng bá Logo.
Nguồn gốc từ Hy Lạp:
- “Logo” bắt nguồn từ từ “ lógos trong tiếng Hy Lạp và cơng ty thiết kế brochure
chun nghiệp có nghĩa là “khẩu hiệu”, mà từ ngữ được dùng ngày nay là “logotype”
có nghĩa là ”rất nhiều mẫu tự được diễn tả trên một miếng ghép”.
- Những hình tượng trong văn hóa Hy Lạp có sức ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật thiết
kế logo đương đại.
- Người Hy Lạp xưa dùng logo như một loại mật mã để truyền đi những thông điệp
bí mật từ vua hoặc các nhà cầm quyền. Logo xuất hiện trên đồng tiền Hy Lạp và La
Mã cổ đại cũng có những hình tượng đan xen nhau cơng ty thiết kế poster hà nội của
từng lớp thống trị. Những hình tượng đó chúng ta ngày nay gọi với từ “Logo” và


6

dùng như tên để gọi thương hiệu. Điều này cũng bắt nguồn từ thế kỷ XIII của thời
đại buôn bán. Logo thời kỳ này được phát triển phục vụ các lái bn, dấu vết logo
được tìm thấy trong các ngành nơng nghiệp, kim hồn, làm giấy và một số loại hình
khác nữa. Đến thế kỷ XVII, mỗi lái bn, thương nhân đều đã có tên thương hiệu
thiết kế logo của riêng mình. Và tất nhiên, bn bán và nơng nghiệp là ngành hàng
đầu tiên sở hữu logo. Một số ví dụ Logo nổi tiếng trong hình …

Hình 1.1 Một số logo a) Aple; b) IBM;

c) Mecedes Benz; d) Michigan State University
Trong giai đoạn hiện nay Logo càng có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt.
1.1.2 Bắt chước thiết kế
Khi một mặt hàng, một sản phẩm, …đã trở nên nổi tiếng thì một trong những
chiêu trị gian lận của những sản phẩm ra đời sau là tạo thương hiệu “nhái”, tạo logo
“nhái” để đánh lừa người tiêu dùng. Ngày nay thương mại điện tử, quảng cáo, mua
bán, … qua mạng bùng nổ thì những chiêu trị này cũng tăng nhanh chóng. Ví dụ
trong nhãn hiệu “Galavie” nhái “LaVie”, “Daiads” nhái “Adidas”, “Bos” nhái “Boss”,
“SQNY” nhái “SONY”…hay trong logo một số nhái như trong hình 1.2

Hình 1.2 Làm nhái logo


7

1.1.3 Luật bảo hộ bản quyền
Mất nhãn hiệu là mất thị trường. Chính vì lý do đó mà vấn đề bảo hộ bản quyền
thương hiệu, nhãn hiệu đã được quan tâm trên thế giới và tại Việt Nam.
 Thế giới
Nhận diện thương mại” (trade dress), là một thuật ngữ pháp lý thường nói đến
các đặc điểm về hình thức trực quan của sản phẩm hoặc bao bì của sản phẩm biểu thị
nguồn gốc của sản phẩm cho người tiêu dùng. Liên quan đến thuật ngữ này, có một
vụ kiện khá nổi tiếng giữa Công ty Two Pesos và Công ty Taco Cabana.
 Việt Nam
Forbes Việt Nam vừa công bố danh sách 50 thương hiệu dẫn đầu năm 2019.

Hình 1.3 Logo của một số thương hiệu trong số 50 thương hiệu nổi tiếng
Việt Năm 2019
Trong giai đoạn kinh tế thị trường phát triển tại Việt Nam rất nhiều những vấn
đề mà những nước phát triển đã gặp lại đang gặp tại Việt Nam. Vấn đề hàng giả, hàng

nhái mẫu mã, logo. Những thương hiệu, logo của các Công ty, sản phẩm bị làm giả
làm nhái tinh vi một cách cố tình. Một số ví dụ trong nước và quốc tế về tranh chấp
thương hiệu, logo:
Chuỗi nhượng quyền cà phê nổi tiếng và thành công nhất Việt Nam - Cộng
Cà phê, bị Cà phê C. 1989 “nhái” ý tưởng thiết kế và bài trí trong quán gây nhầm
lẫn cho khách hàng.


8

Hình 1.4 Ý tưởng bị làm “nhái”

Hình 1.5 Ví dụ tranh chấp bản quyền: Cơng ty dịch vụ tài chính Finco Services
tại bang Delaware đã khởi kiện Facebook vì ăn cắp bản quyền logo dấu ngã
xoáy cho dự án tiền ảo Libra tại một tịa án ở New York.

Hình 1.6 Nhái logo của Toyota

Hình 1.7 Ví dụ tranh chấp logo: Nhãn hiệu quần áo Trung Quốc KON kiện
Apple cho rằng Apple sử dụng logo tương tự logo của KON để thay thế cho
logo mới của App Store.


×