Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Triển vọng ứng dụng của sợi nấm sò vàng (pleurotus citrinopileatus) được nuôi cấy dịch thể trong nuôi trồng nấm và sản xuất các sản phẩm dược liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 65 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG

NGÔ THỊ HỒNG VÂN

“TRIỂN VỌNG ỨNG DỤNG CỦA SỢI NẤM SỊ VÀNG
(Pleurotus citrinopileatus) ĐƯỢC NI CẤY DỊCH THỂ
TRONG NI TRỒNG NẤM VÀ SẢN XUẤT CÁC SẢN
PHẨM DƯỢC LIỆU”

Đà Nẵng - Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG

NGÔ THỊ HỒNG VÂN

“TRIỂN VỌNG ỨNG DỤNG CỦA SỢI NẤM SỊ VÀNG
(Pleurotus citrinopileatus) ĐƯỢC NI CẤY DỊCH THỂ
TRONG NI TRỒNG NẤM VÀ SẢN XUẤT CÁC SẢN
PHẨM DƯỢC LIỆU”

Ngành: Công nghệ sinh học

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Bích Hằng

Đà Nẵng - Năm 2017



LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được ai cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Đà Nẵng, ngày 03 tháng 05 năm 2017

Ngô Thị Hồng Vân


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp của mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành
nhất đến tập thể giáo viên trong khoa Sinh – Môi trường, Đại học Sư phạm Đà Nẵng
đã hết lịng tận tình chỉ bảo, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt q trình học tập
tại trường thời gian qua.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS. Nguyễn Thị Bích Hằng,
người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ và động viên cá nhân tơi trong suốt
q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.
Thật lịng vô cùng cảm ơn sự hỗ trợ, giúp đỡ và động viên của gia đình tơi, bạn
bè trong suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp, cũng như trong suốt quá trình
học tập vừa qua.
Mặc dù đã cố gắng hết sức để hồn thành khóa luận song sẽ khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong q thầy, cơ giáo cùng tồn thể bạn bè góp ý để đề tài
được hồn thiện hơn.
Xin kính chúc q thầy cơ sức khỏe và thành công trong sự nghiệp đào tạo những
thế hệ tri thức tiếp theo trong tương lai.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày 03 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện


Ngô Thị Hồng Vân


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ
MỞ ĐẦU ...........................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề......................................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................................2
3.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................................2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................4
1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................................4
1.1.1 Nấm sò .............................................................................................................4
1.1.2. Nấm sò vàng ..................................................................................................7
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC............................ 11
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước .............................................................. 11
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước ............................................................. 11
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU14
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.............................................................................. 14
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................................. 14
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 14
2.3.1. Khảo sát sinh trưởng của hệ sợi nấm sị vàng trên mơi trường dịch thể
ni cấy tĩnh và lắc............................................................................................... 14
2.3.2 Phương pháp xác định sinh khối khô ....................................................... 15


2.3.3. Phương pháp đánh giá cảm quan và quan sát hình thái hệ sợi nấm sị

vàng ........................................................................................................................ 16
2.3.4. Xác định thành phần dinh dưỡng trong quả thể và tơ nấm sị vàng .... 16
2.3.5. Xác định dược chất có trong hệ sợi nấm, quả thể sò vàng và dịch thể
sau nuôi cấy ........................................................................................................... 17
2.3.6. Xác định chỉ tiêu vi sinh vật trong hệ sợi nấm sò vàng ........................ 20
2.3.7. Phương pháp nuôi trồng thử nghiệm ....................................................... 21
2.3.8. Phương pháp phân tích số liệu ................................................................. 22
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ................................................................ 23
3.1. KHẢO SÁT SINH TRƯỞNG CỦA HỆ SỢI NẤM SỊ VÀNG TRÊN MƠI
TRƯỜNG DỊCH THỂ .................................................................................................. 23
3.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng hệ sợi
nấm bào ngư vàng trong môi trường dịch thể nuôi cấy tĩnh và lắc ................ 23
3.1.3. Khảo sát sự ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng hệ sợi sị vàng trong
mơi trường dịch thể ni cấy tĩnh....................................................................... 25
3.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN VÀ QUAN SÁT HÌNH THÁI HỆ SỢI
NẤM SÒ VÀNG ........................................................................................................... 28
3.2.1. Đánh giá cảm quan bằng phương pháp quan sát màu sắc, trạng thái và
độ dày của hệ sợi .................................................................................................. 28
3.2.2. Quan sát hình thái hệ sợi nấm sị vàng.................................................... 29
3.3. KẾT QUẢ NI TRỒNG THỬ NGHIỆM GIỐNG DẠNG LỎNG SO VỚI
DẠNG HẠT TRUYỀN THỐNG ................................................................................ 29
3.4. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG TRONG QUẢ THỂ VÀ TƠ
NẤM SÒ VÀNG ........................................................................................................... 31
3.5. XÁC ĐINH
̣
DƯỢC CHẤT CÓ TRONG HỆ SỢI NẤM, QUẢ THỂ BÀO
NGƯ VÀNG VÀ DICH
̣ THỂ SAU NUÔI CẤY ...................................................... 33



3.5.1. Kế t quả đinh
̣ lươ ̣ng polysaccharide ......................................................... 33
3.5.2. Kế t quả xác đinh
̣ hoaṭ tính kháng khuẩ n của hê ̣ sơ ̣i nấ m và quả thể bào
ngư vàng ................................................................................................................ 36
3.5.3. Kế t quả xác đinh
̣ hoaṭ tính kháng oxi hóa của hê ̣ sơ ̣i nấ m và quả thể
bào ngư vàng ......................................................................................................... 37
3.5.4. Kết quả định tính một số hợp chất có hoạt tính sinh học trong quả thể
và tơ nấm sò vàng ................................................................................................. 39
3.6. XÁC ĐINH
̣
CHỈ TIÊU VI SINH CÓ TRONG HỆ SỢI NẤM NGƯ VÀNG
......................................................................................................................................... .41
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 45
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 50


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
PD+

Potato Dextro cải tiến

PDR+

Potato Dextro cải tiến rơm

PDC+


Potato Dextro cải tiến cám

BE

Biology effective

PE

Polietilen

WSPS

Water Solution Polysaccharide

PSK

Polysaccharide Krestin


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiê ̣u

Tên bảng

bảng

Trang

Hiệu quả kháng ung thư Sarcoma 180 ở chuột của
1.1.


polysaccharide tan trong nước tách từ nấm P.

9

citrinopileatus
Hiệu quả kháng ung thư Sarcoma 180 ở chuột của
1.2.

polysaccharide khơng tan trong nước trích ly từ nấm

10

P. citrinopileatus
Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng
3.1.

hệ sợi nấm sị vàng trên mơi trường dịch thể ni cấy

23

tĩnh và lắc
3.2.

3.3.

3.4.

3.5.


3.6.

3.7.

Ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng hệ sợi nấm sị vàng
trong mơi trường dịch thể ni cấy tĩnh và lắc
Ảnh hưởng của loại giống đến sự phát triển và năng
suất nấm sò vàng
Thành phần dinh dưỡng cơ bản của tơ nấm và quả thể
sò vàng
Kế t quả đinh
̣ lươ ̣ng β -glucan có trong tơ nấm và quả
thể sò vàng
Khả năng kháng khuẩn của dịch chiết hê ̣ tơ nấ m và quả
thể sò vàng trên E.coli
Chỉ tiêu vi sinh vật trong tơ nấm sị vàng ni cấy dịch
thể

26

30

31

35

36

41



DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ
Sớ hiê ̣u

Tên hì nh vẽ

hì nh vẽ
3.1.

3.2.

3.3.

3.4.

Hệ sợi tơ nấm sò vàng sau 12 ngày nuôi cấy tĩnh trên
môi trường dịch thể
Hệ sợi tơ nấm sị vàng sau 15 ngày ni cấy lắc trên
mơi trường dịch thể
Hệ sợi tơ nấm sò vàng sau 15 ngày ni cấy tĩnh trên
mơi trường dịch thể có pH khác nhau từ 4 đến 5,5
Hệ sợi tơ nấm sò vàng sau 15 ngày nuôi cấy tĩnh trên
môi trường dịch thể có pH khác nhau từ 6 đến 7,5

Trang

24

25


27

28

3.5.

Hệ sợi tơ nấm sị vàng trên mơi trường dịch thể

29

3.6.

Hệ sợi tơ nấm sị vàng quan sát trên kính hiển vi

29

3.7.
3.8.
3.9.

3.10.

3.11.

3.12.

Kế t quả hàm lươ ̣ng polysaccharide ngoaị bào trong
dich
̣ nuôi cấ y tĩnh và lắ c
Tủa polysaccharide ngoại bào thô của dịch thể

Vòng kháng khuẩn của dịch chiết tơ nấm (a) và quả thể
(b) sị vàng
Khả năng kháng oxi hóa của dịch chiết hê ̣ tơ nấ m và
quả thể sị vàng
Mẫu đo kháng oxi hóa của 3 dịch chiết nấm sò vàng
với nồng độ tăng dần từ trái sang phải
Kế t quả đinh
̣ tính alkaloid trong nấ m bào ngư vàng và
hê ̣ sơ ̣i nấ m

33
34
36

37

38

39

Kế t quả đinh
̣ tính saponin có trong dich
̣ chiế t tơ nấ m
3.13.

lắ c (a), dich
̣ chiế t tơ nấ m nuôi cấ y tĩnh (b), dich
̣ chiế t

40


nấ m quả thể (c)
3.14.

Thử nghiệm Foutan – Kaudel

40


1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Nấm ăn là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Hàm lượng protein
chiếm 4 - 9% theo trọng lượng tươi và có chủng chiếm đến 45 - 50% theo trọng
lượng khô. Nấm chứa hầu hết các loại acid amin quan trọng trong đó có khoảng
25 - 35% là acid amin dạng tự do. Hàm lượng muối khoáng trong nấm rất cao,
cao hơn trong thịt và cá. Đặc biệt trong nấm chứa nhiều loại vitamin hồn tồn
khơng có trong nhiều loại rau như B12, B2. Vì tỷ lệ hydratcarbon thấp và hàm
lượng acid forlic cao nên có thể dùng nấm để chữa bệnh đái tháo đường và thiếu
máu. Nấm còn dùng để chữa bệnh béo phì, chống bệnh tim mạch, bệnh phổi, bệnh
tê thấp và chống ung thư [18], [23].
Tuy nhiên, chủng loại nấm ăn được nghiên cứu và ứng dụng trồng rộng rãi
chưa được phổ biến, chủ yếu là nấm rơm, nấm mèo, nấm bào ngư trắng, bào ngư
xám. Trong khi đó nấm bào ngư vàng (P. citrinopileatus) là loại thực phẩm ăn
ngon, có giá trị dinh dưỡng và có tính dược học cao. Ying (1987) cho thấy rằng sị
vàng có khả năng điều trị khí thủng phổi, làm giảm lượng cholessterol trong máu
[45]. Nghiên cứu về polisaccharid tan trong nước (WSPS) chiết xuất từ dịch lên
men P. citrinopileatus thì Jinn-Chyi-Wang (2005) cho thấy WSPS có tác dụng
chống khối u, tăng cường khả năng điều hòa miễn dịch và làm chậm lại sự phát

triển của các sacroma phổi tổn thương ở chuột [32]; ngoài ra Shu-Hui Hu và cộng
sự (2006) đã bổ sung thêm WSPS cùng với streptozotocin có tác dụng hạ đường
huyết và tăng khả năng làm lành các tế bào tuyến tụy bị tổn thương ở chuột [39].
Năm 2008, Y.R. Li đã tách chiết lectin từ quả thể nấm sò vàng tươi bằng phương
pháp sắc ký trao đổi ion, nó có khả năng kháng u mạnh ở chuột mang sacroma
180. Hơn nữa, các lectin này còn ức chế HIV-1 phiên mã ngược với nồng độ ức
chế là 0,93 µM [44]. Năm 2012, Tian-Xian Meng đã nghiên cứu về việc tách chiết
1 – O – β – D – glucopyranosyl - (2S,3R,4E,8E) -2 - [(2R) – 2 hydroxyhexadecanoylamino] – 9 – methyl - 4,8 - octadecadien - 1,3 -diol từ quả


2

thể nấm sị vàng, hợp chất này có hoạt tính kháng khuẩn như kháng Escherichia
coli và Staphylococcus aureus [43].
Tuy có những giá trị đáng quý như vậy nhưng việc nuôi trồng nấm sò vàng để
thu quả thể với năng suất cao vẫn cịn nhiều hạn chế. Vì ni trồng nấm phụ thuộc
rất nhiều vào nguồn giống, yếu tố thời tiết, môi trường, côn trùng gây hại và thời
gian để thu hoạch quả thể dài. Bên cạnh đó, để tạo ra quả thể nấm đạt chất lượng
tốt cần được thực hiện với quy trình cơng nghệ hiện đại, kỹ thuật cao. Để khắc
phục những nhược điểm của nuôi trồng thu quả thể hiện nay người ta đã tiếp cận
với cách nuôi trồng mới là nuôi sinh khối nấm trong môi trường dịch thể và sử
dụng giống lỏng để thay thế giống hạt truyền thống nhằm rút ngắn thời gian nuôi
trồng, giảm tỉ lệ nhiễm các bệnh thường gặp trong giai đoạn ươm bịch phơi, khơng
địi hỏi những điều kiện khắt khe như phương pháp truyền thống. Đặc biệt là giảm
chi phí do không phải sử dụng một khối lượng lớn hạt ngũ cốc, dễ dàng áp dụng
thiết bị trong sản xuất giống và cấy giống vào các túi giá thể [13]. Do đó, đây là
một phương pháp đầy triển vọng thay thế cho phương pháp nuôi trồng truyền thống
[20], [26].
Từ những lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Triển vọng
ứng dụng của sợi nấm sò vàng (Pleurotus citrinopileatus) được nuôi cấy dịch

thể trong nuôi trồng nấm và sản xuất các sản phẩm dược liệu”

2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm ra điều kiện tối ưu nhất cho quy trình ni cấy hệ sợi nấm sị vàng trên môi
trường dịch thể.
- Đánh giá được giá trị dinh dưỡng, cảm quan và giá trị dược liệu của sợi nấm sò
vàng.
- Tạo ra được giống lỏng nấm sò vàng thay thế cho giống dạng hạt truyền thống.

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học


3

Những nghiên cứu trong cơng trình sẽ góp phần cung cấp các thơng tin ý nghĩa
khoa học mới, có tính hệ thống về ni cấy hệ sợi nấm sị vàng trên môi trường
dịch thể. Đánh giá ban đầu về cảm quan, giá trị dinh dưỡng của sợi nấm cũng như
sự tích lũy của các hợp chất có hoạt tính sinh học có trong hệ sợi nấm sị vàng.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để phát triển quy trình ni cấy sinh
khối sợi nấm sị vàng trên mơi trường dịch thể ở quy mơ cơng nghiệp. Nhằm cung
cấp nguồn giống dạng lỏng có chất lượng tốt, đáp ứng được nhu cầu về số lượng
giống cho việc ni trồng nấm sị vàng thay thế cho giống dạng hạt truyền thống.
Bên cạnh đó cịn cung cấp nguồn nguyên liệu để thu hồi, tách chiết các hoạt chất
có giá trị cao dùng làm dược liệu.


4


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.1 Nấm sò
a. Phân loại nấm sò [7], [16]
Nấm sò (còn gọi là nấm sị, nấm hương chân ngắn, nấm bình cơ) gồm nhiều
lồi thuộc chi Pleurotus, phân loại của nấm sò như sau:
Chi: Pleurotus
Họ: Pleurotaceae
Bộ: Agaricales
Lớp phụ: Hymenomycetidae
Lớp: Hymenomycetes Agaricomycetes
Ngành phụ: Basidiomycotina
Ngành nấm thật: Eumycota
Giới nấm: Mycota (Fungi)
Theo Singer (1975), có tất cả 39 lồi nấm sị khác nhau và chia thành 4 nhóm.
Trong đó có hai nhóm lớn:
+ Nhóm ơn hịa (ưa nhiệt trung bình): kết quả thể ở 10 – 20 0C
+ Nhóm ưa nhiệt: hình thành quả thể ở 20 – 30 0C, đây là nhóm có nhiều lồi
được ni trồng như:
- Pleurotus ostreatus (Jacq. Ex. Fr.) Kummer
- P. Sapidus (Schulzer) Kalch
- P. sajor – caju (Fr.) Sing
- P. corticatus (Fr. ex. Fr.) Quel.
- P. eryngii (D.C. ex. Fr.)


5

- P. tuber – regium (Fr.) Sing
- P. calyptratus (Lindb in Fr.) Sacc.

- P. cystidiosus Miller
- P. dryinus (Pers. Ex. Fr.) Kummer
- P. citrinopileatus Singer
- P. columbinus
- P. pulmonarius
- P. flabellatus
- P. du Québec
- P. abalonus
- P. fossulatus
- P. cornucopiae
- P. florida
b. Đặc điểm sinh thái nấm sò
 Nguồn dinh dưỡng [11], [15], [14]
Các hợp chất cacbon hữu cơ như cellulose, hemicellulose, ligin, tinh bột,
pectin, acid hữu cơ… để tổng hợp nên các chất hydratcacbon, amino acid, acid
nucleic, lipid… cần thiết cho sự phát triển của nấm. Đối với các lồi nấm khác
nhau thì nhu cầu cacbon cũng khác nhau, nhưng hầu hết chúng dùng nguồn đường
đơn giản là glucose, với nồng độ đường là 2%.
+ Các chất chứa nitơ như protein, ure, muối NH4+ và NO3 -. Protein phải qua
enzyme phân giải mới dùng được.
+ Các muối vô cơ là những chất cung cấp nguồn đạm cho nấm. Hệ sợi nấm sử
dụng nguồn đạm để tổng hợp các chất hữu cơ như: purin, pyrimidin, protein,


6

tổng hợp chitin cho vách tế bào. Nguồn đạm sử dụng trong các môi trường ở
dạng muối nitrat, muối amon.
+ Các chất khống là những chất khơng thể thiếu được trong hoạt động sống của
nấm, chúng chiếm 5 – 10% trọng lượng khô. Các chất cần cho nấm bao gồm P,

K, Mg, S, Cu, Fe, Co, Mn, Zn. Trong đó K, P, Mg là 3 nguyên tố quan trọng
nhất, cần đến 100 - 500 mg/l. Các chất Cu, Fe, Co, Mn, Zn là những nguyên tố
vi lượng, chỉ cần 1ppm.
+ Vitamin được dùng với lượng rất ít vì chúng khơng phải là nguồn cung cấp
năng lượng cho tế bào. Vitamin cần thiết và giữ chức năng đặc biệt trong hoạt
động của enzyme. Hầu hết nấm hấp thụ nguồn vitamin từ bên ngồi và chỉ cần
một lượng rất ít nhưng khơng thể thiếu. Hai nguồn vitamin cần thiết cho nấm là
biotine (vitamine H) và thiamine (vitamine B1).
 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của quả thể nấm sò [7]
Sự sinh trưởng của nấm sò chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau của môi
trường như nhiệt độ, độ ẩm, pH, ánh sáng, oxy… Nhiệt độ cần cho quá trình ủ tơ
trong khoảng 20 – 30 0C và để nấm tạo quả thể là từ 15 – 250 C. Độ ẩm cũng rất
quan trọng đối với sự phát triển của quả thể. Trong thời kỳ tưới đón nấm, độ ẩm
khơng khí khơng được dưới 70%, tốt nhất ở 70 – 95%. Độ ẩm thấp hơn 70% quả
thể bị vàng và khô mép. Độ ẩm ở 50%, nấm ngừng phát triển và chết, mũ nấm bị
khô mặt và cháy vàng ở bìa mép. Ngược lại, độ ẩm cao (95%) chưa hẳn đã tốt cho
nấm vì tai nấm dễ bị nhũn và rũ xuống.
Cơ chất khi chế biến thường có những biến đổi về pH. Đối với nấm sò, khả
năng chịu đựng sự dao động pH tương đối tốt, pH mơi trường có thể giảm xuống
pH 4 hoặc tăng lên pH 9, tơ nấm vẫn mọc được. Tuy nhiên, pH thích hợp đối với
hầu hết các lồi nấm sị trong khoảng pH 5 – 6. pH thấp làm quả thể khơng hình
thành và ngược lại pH q kiềm làm tai nấm bị dị hình.
Ánh sáng chỉ cần thiết cho việc tạo nụ nấm. Ánh sáng tốt nhất là khoảng 2000
lux, cường độ ánh sáng quá mạnh sẽ ngăn cản việc hình thành nụ nấm.


7

Đặc biệt quá trình nảy mầm của bào tử và tăng trưởng của tơ nấm sị có liên
quan đến nồng độ CO2 cao (%), nhưng khi cần ra quả thể thì nồng độ CO2 phải

giảm và lượng oxy cần thiết tăng lên. Nếu không mũ nấm sẽ hẹp lại trong khi chân
nấm lại dài ra, dẫn đến tai nấm bị dị dạng.
c. Thành phần dinh dưỡng của nấm sò [18]
Thành phần các chất dinh dưỡng của một số loài nấm sị bao gồm
carbonhydrate, protein, amino acid, chất béo, khống chất, hoạt chất và các loại
vitaimin được nhiều nhà dinh dưỡng học quan tâm nghiên cứu.
Carbonhydrate và protein là thành phần chính, chiếm từ 70 đến 90% trọng
lượng khơ quả thể, tro < 10% chứa nhiều loại chất khoáng. Chất béo có hàm lượng
thấp trong hầu hết các lồi, dao động trong khoảng 1 – 2%, ngoài trừ P.limpidus
(9,4%). Giá trị về mặt năng lượng được đánh giá trên cơ sở thành phần protein
thô, chất béo và carbohydrate, trị số này khoảng từ 261 – 367 Kcal/100g chất khô.
Hàm lượng nước của hầu hết các lồi nấm sị dao động trong khoảng 88,9 –
91,5%, nghĩa là lượng sinh khối khô chỉ khoảng 10%, song trong đó tỷ lệ chất
dinh dưỡng rất đáng kể và cân đối, vượt hơn hẳn các loại rau quả. Hàm lượng
protein thơ của nấm sị khơng cao nếu như so với các loại thịt cá, ngoại trừ loài P.
limpidus lượng protein đạt xấp xỉ 40% trọng lượng khô. Khả năng sinh năng lượng
khá thấp, chỉ cung cấp năng lượng ở mức tối thiểu, đây là một trong những ưu
điểm của lồi nấm ăn này, thích hợp cho người ăn kiêng.
1.1.2. Nấm sò vàng
a. Giới thiệu nấm sò vàng
Nấm sị vàng có tên khoa học là Pleurotus citrinopileatus Singer. Tên thường
gọi nấm sị vàng, tên tiếng Anh thơng dụng là Golden Mushroom, tên tiếng Nhật
là Tamagitake, hoặc Nircohma, tên Trung Quốc là Yuhuangmo và được phân loại
như sau:
Loài: Pleurotus citrinopileatus


8

Chi: Pleurotus

Họ: Pleurotaceae
Bộ: Agaricales
Lớp: Agaricomycetes
Ngành phụ: Basidiomycotina
Giới nấm: Mycota (Fungi)
Nấm sò vàng P. citrinopileatus mọc thành tùng chùm 20-30 tai nấm như một
bó hoa. Nấm mọc hoang trong rừng cận nhiệt đới.
Quả thể sị vàng to trung bình. Mũ nấm có đường kính khồng 3-10 cm, trơn
bóng, màu vàng tươi đến vàng cỏ. Thịt nấm mỏng, trắng với một hương vị nhẹ.
Thân nấm hình trụ, màu trắng, phân nhánh, thường cong hoặc uốn cong, dài
khoảng 2 – 10 cm, đường kính khoảng 2 -8 mm. Bào tử nấm sị vàng hình trụ hoặc
hình elip, mịn, trong suốt, dạng tinh bột và kích thích khoảng 6 -9 x 2 -3.5 µm.
b. Giá trị dược liệu của nấm sò vàng [18]
Người ta phát hiện một số polysaccharide tan trong nước (FI) và những
polysaccharide không tan trong nước (FII, FIII) tách ra từ nấm P. citrinopileatus
có hoạt tính kháng ung thư.
Hiệu quả chống khối u Sarcoma 180 ở chuột đã được kiểm tra trên 2 x 10 6 tế
bào Sarcoma ở chuột cái (ICR/Ilc) 5 tuần tuổi được tiêm ở dưới da. Sau khi tiêm
24 giờ, 10mg/Kg của mẫu hòa tan trong 0,25ml muối sinh lý đã được tiêm vào
màng bụng 1-10 ngày. Sau 3 tuần những khối u (cm3) đã được đo đạc và mức độ
ức chế khối u (%) được tính tốn. Thêm vào đó mức độ suy giảm hồn tồn của
các khối u (số chuột chết/ số chuột được 5 tuần tuổi) và tỉ lệ tử vong của nhóm 9
tuần đã được so sánh với nhóm đối chứng (muối sinh lý) và nhóm kiểm tra PSK
(PSK là polysaccharide trích ly từ nấm Coriolus versicolor).
 Hoạt tính kháng ung thư của polysaccharide tan trong nước ở nấm Pleurotus
citrinopileatus


9


+ Hiệu quả kháng ung thư của Sarcoma 180 ở chuột của 11 polysaccharide tách
ra từ nấm P. citrinopileatus thể hiện ở bảng 1.1. Có 3 phân đoạn FI0, FA-2-b-α và
FA-3 cho thấy tỉ lệ ức chế cao hơn PS-K (một loại protein liên kết polysaccharide
được trích ly từ hệ sợi nấm Coriolus versicolor được xem như mẫu đối chứng).
Tỉ lệ suy giảm khối u và tỉ lệ tử vong cũng giảm xuống.
Bảng 1.1. Hiệu quả kháng ung thư Sarcoma 180 ở chuột của
polysaccharide tan trong nước tách từ nấm P. citrinopileatus
Kích
Polysaccharide

thước khối
u sau 3
tuần (cm3)

Sự suy
% ức chế

giảm

Tỉ lệ tử

khối u sau

hoàn toàn

vong sau

3 tuần

sau 5


9 tuần

tuần

Đối chứng

15,76

-

0/12

12/12

PS-K

7,65

51,1

0/7

4/7

FI

12,14

23,0


0/7

6/7

FI0

6,39

59,5

1/7

2/7

FI0-α

9,87

37,4

0/7

2/7

FI0-a-α

9,74

38,2


0/7

3/7

FI0-a-β

10,25

35,0

0/7

2/7

FA-1

9,07

42,5

0/7

1/7

FA-2

11,46

27,3


0/7

1/7

FA-2-b

8,74

44,5

0/7

1/7

FA-2-b-α

10,9

34,7

0/7

4/7

FA-2-b-β

6,40

59,4


1/7

2/7

FA-3

6,04

61,7

1/7

1/7


10

 Hoạt tính kháng ung thư của polysaccharide khơng tan trong nước tách từ
nấm Pleurotus citrinopileatus
Bảng 1.2. Hiệu quả kháng ung thư Sarcoma 180 ở chuột của
polysaccharide không tan trong nước trích ly từ nấm P. citrinopileatus
Kích

Polysaccharide

thước

% ức chế


khổi sau

khối u sau

3 tuần

3 tuần

(cm3)

Sự suy
giảm hoàn
toàn sau 5
tuần

Tỉ lệ tử
vong sau 9
tuần

Đối chứng

15,76

-

0/12

12/12

PS-K


7,56

51,1

0/7

4/7

FII

11,96

24,1

0/7

5/7

FII-1

12,56

20,3

0/7

7/7

FII-2


9,79

38,0

0/7

3/7

FIII-1

3,23

79,5

5/7

1/7

FIII-1-a

2,93

81,4

4/7

0/7

FIII-1-b


3,00

81,0

3/7

0/7

FIII-2

1,02

93,5

6/7

0/7

FIII-2-a

2,01

87,3

6/7

0/7

FIII-2-b


1,56

90,1

6/7

0/7

FI- không tan

14,82

6,0

0/7

1/7

FIII-1-không tan

7,61

51,7

1/7

3/7

FIII-2-không tan


6,21

61,3

1/7

3/7


11

+ Zhang, J. et al., (1994), xác định được 6 phân đoạn, FIII-1, FIII-1-a, FIII-1-b,
FIII-2, FIII-2-a và FIII-2-b cho thấy kết quả khả quan về tỉ lệ ức chế khối u và suy
giảm hoàn toàn khối u khi so sánh với PSK. Hơn nữa, % tỉ lệ chuột tử vong được
tiêm các phân đoạn trên cũng thấp hơn PSK: 1/7 và 0/7, so với đối chứng là 12/12,
PSK là 4/7.
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
Nấm sị vàng là một loại nấm ăn có giá trị dinh dưỡng và dược liệu cao trên thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Chính vì vậy, đã có nhiều nghiên cứu về nấm
sò vàng nhằm tận dụng những giá trị của nó để phục vụ đời sống của con người.
Dưới đây là một số cơng trình nghiên cứu về nấm sị vàng trong và ngồi nước.
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Hiện nay những nghiên cứu về nấm sò ở Việt Nam rất phong phú, tuy nhiên
những nghiên cứu về nấm sò vàng chưa được đẩy mạnh, đa số là trồng tự phát, chưa
có những nghiên cứu chuyên sâu về nấm sị vàng.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Tuy những nghiên cứu về nấm sò vàng ở Việt Nam chưa phát triển mạnh
song ở trên thế giới việc nghiên cứu nấm sò vàng khá phong phú và đa dạng.
Theo Ying (1987), sị vàng có khả năng điều trị khí thủng phổi, ngồi ra cịn

làm giảm lượng cholessterol trong máu [45].
Vào năm 1994 thì Jang. J, et al đã xác định được 6 phân đoạn FIII-1, FIII-1-a,
FIII-1-b, FIII-2, FIII-2-a và FIII-2-b cho thấy kết quả khả quan về tỉ lệ ức chế
khối u và suy giảm hoàn toàn khối u khi so sánh với PSK [18]
Nghiên cứu về polysaccharide tan trong nước (WSPS) chiết xuất từ dịch lên
men P. citrinopileatus thì Jinn-Chyi-Wang (2005) cho thấy WSPS có tác dụng
chống khối u, tăng cường khả năng điều hòa miễn dịch và làm chậm lại sự phát
triển của các sacroma phổi tổn thương ở chuột [32].


12

Ngoài ra Shu-Hui Hu và cộng sự (2006) đã bổ sung thêm rằng WSPS cùng với
streptozotocin có tác dụng hạ đường huyết và tăng khả năng làm lành các tế bào
tuyến tụy bị tổn thương ở chuột [39].
Nghiên cứu của L.Cui (2007) đã chiết tách được emzyme protease từ P.
citrinopileatus góp phần vào việc tạo ra nguồn enzyme protease cần thiết cho
nhiều ngành cơng nghiệp. Ngồi việc ứng dụng vào sản xuất cơng nghiệp thì
protease cịn tham gia vào các hoạt động sinh lý quan trọng như hình thành bào
tử, thúc đẩy nảy mầm, tạo ra nguồn dinh dưỡng cho cơ thể, sửa đổi các enzyme
khác và điều hòa biểu hiện gen…[33].
Vào năm 2007, Yu-Ling Lee cho rằng dịch chiết từ nấm sị vàng bằng ethanol
50% có khả năng kháng oxi, ổn định các gốc tự do tương tự như 1,1-diphenyl -2pycrylhydrazyl [46].
Năm 2008, Y.R. Li đã tách chiết lectin từ quả thể nấm sò vàng tươi bằng
phương pháp sắc ký trao đổi ion trên DEAE-cellulose, CM-celluloses, QSepharose và sắc ký lọc gel trên Superdex 75. Lectin mà ông thu được có khả
năng kháng u mạnh ở chuột mang sacroma 180, ức chế khoảng 80% sự tăng
trưởng khối u khi tiêm lectin vào màng bụng với liều lượng 5mg/kg mỗi ngày
trong thời gian 20 ngày. Ngoài ra, các lectin tách chiết này còn ức chế HIV-1
phiên mã ngược với nồng độ ức chế là 0,93 µM [44].
Năm 2012, Tian-Xian Meng và cộng sự là những người đầu tiên nghiên cứu

về việc tách chiết 1-O-β-D-glucopyranosyl - (2S,3R,4E,8E) – 2 - [(2R) – 2 hydroxyhexadecanoylamino] - 9 - methyl - 4,8 – octadecadiene - 1,3 - diol từ quả
thể nấm sò vàng. Theo nghiên cứu này thì hợp chất trên có hoạt tính kháng khuẩn
như kháng Escherichia coli và Staphylococcus aureus [43].
Bên cạnh đó, Jicheng Liu và cộng sự (2012) đã tinh chế được một glucan hòa
tan trong nước từ nấm sò vàng bằng sắc kí trên DEAE Sepharose Fast Flow, cột
Sephadex G-200 và PCP-W1 (Mw = 45 kDa). Nghiên cứu này đã tìm ra được
cơng thức của β-glucan trong nấm sị vàng, β –glucan này có thể chống lại khối u


13

và ung thư, chống phơi nhiễm bức xạ, chữa lành vết thương, làm giảm các triệu
chứng viêm mũi dị ứng, viêm khớp [30].
Năm 2013 thì S. Rushita và cộng sự cho thấy sự ảnh hưởng của dịch chiết sợi
nấm sò vàng đến hàm lượng glucose trong máu, insulin và bệnh tiểu đường.
Chúng có hoạt động chống tiểu đường tuyệt vời và do đó có tiềm năng lớn như
một thành phần trong các sản phẩm y tế về chữa tiểu đường [37].
Cũng vào năm 2013, Su-Qian Wu đã nghiên cứu tách chiết polysaccharide nội
bào (IPS) từ hệ sợi nấm sò vàng, sau đó xác định hoạt tính sinh học của IPS tách
chiết được và cho rằng IPS thu được khi dùng ở liều lượng 5g/l kết hợp lần lượt
với các ion oxi hóa mạnh, DPPH, các gốc hydroxyl thì hoạt tính kháng oxi hóa
đạt được lần lượt là 73,96 ± 4,62%, 69,2 ± 4,37%, 50,75 ± 4,39%. Và với cùng
liều lượng 5g/l thì hydroxytoluene cho khả năng kháng oxi hóa thấp hơn IPS [42].
Như vậy tình hình nghiên cứu về nấm sị vàng trong nước chưa nhiều. Đối với
ngồi nước đa số là nghiên cứu về các thành phần hợp chất có trong quả thể nấm,
chưa có nghiên cứu về ni trồng thu quả thể cũng như là nghiên cứu về hệ sợi tơ
nấm sò vàng.


14


CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Giống gốc nấm sò vàng (Pleurotus citrinopileatus) được thu nhận từ khoa Sinh
– Môi trường trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng.
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
-

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sự sinh trưởng hệ

sợi nấm sị vàng trên mơi trường dịch thể.
-

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng của hệ sợi nấm sị vàng

trên mơi trường dịch thể.
-

Đánh giá về mặt cảm quan, giá trị dinh dưỡng của hệ sợi nấm sò vàng.

-

Định lượng polysaccharide, xác định khả năng kháng khuẩn, kháng oxy hóa

của dịch chiết nấm sò vàng và tơ nấm sò vàng.
-

Đánh giá năng suất và chất lượng nấm sị vàng ni trồng bằng giống dạng


lỏng, so sánh với giống dạng hạt.
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Khảo sát sinh trưởng của hệ sợi nấm sò vàng trên môi trường dịch thể
nuôi cấy tĩnh và lắc
a. Khảo sát ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng hệ sợi nấm
sị vàng trong mơi trường dịch thể ni cấy tĩnh
Bố trí thí nghiệm với 3 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 5 bình tam giác, mỗi
bình chứa 50ml mơi trường. Thí nghiệm lặp lại 3 lần.
+ Mơi trường PD cải tiến (PD+): khoai tây 200g; glucose 20g; pepton 2g; cao
nấm men 2g; nước cất đủ 1 lít.
+ Môi trường PD cải tiến bổ sung rơm (PDR+): khoai tây 200g; rơm 100g;
pepton 2g; cao nấm men 2g; glucose 20g; nước cất đủ 1 lít


15

+ Môi trường PD cải tiến bổ sung cám gạo (PDC+): khoai tây 200g; cám gạo
25g; pepton 2g; cao nấm men 2g; glucose 20g; nước cất đủ 1 lít.
Các mơi trường được pha với nồng độ khác nhau sau đó hấp khử trùng ở điều
kiện 121 0 C trong 20 phút, để nguội và cấy giống, để ở phòng lạnh 25 0C. Sau 15
ngày ta thu sinh khối và sấy ở nhiệt độ 105 0C đến khối lượng không đổi và tiến
hành cân trọng lượng khô.
b. Khảo sát ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng hệ sợi nấm
sị vàng trong mơi trường dịch thể ni cấy lắc
Bố trí thí nghiệm như khảo sát ở ni cấy tĩnh nhưng sau khi cấy thì bình tam
giác được đem đi lắc với tốc độ 120 vòng/phút trong vòng 15 ngày. Rồi sau đó
lọc sinh khối qua giấy lọc và sấy ở 105 0 C thu sinh khối khô.
c. Khảo sát sự ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng hệ sợi sị vàng trong mơi
trường dịch thể ni cấy tĩnh
Pha mơi trường lỏng có sinh trưởng của hệ sợi cao nhất với pH khác nhau (4,0;

4,5; 5,0; 5,5; 6,0; 6,5; 7,0; 7,5) và phân phối 50ml vào bình tam giác. Mơi trường
được hấp khử trùng ở 121 0C trong vòng 20 phút, để nguội và cấy một lượng giống
nhất định vào, để ở phòng lạnh 25 0C. Tiến hành thu nhận sinh khối sau 15 ngày.
Sinh khối được sấy khô đến khối lượng không đổi ở 105 0C và tiến hành cân trọng
lượng khơ.
Bố trí thí nghiệm với 8 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 3 bình tam giác. Thí
nghiệm lặp lại 3 lần.
d. Khảo sát sự ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng hệ sợi sị vàng trong mơi
trường dịch thể ni cấy lắc
Bố trí thí nghiệm như khảo sát pH ở ni cấy tĩnh nhưng sau khi cấy thì bình
tam giác được đem đi lắc với tốc độ 120 vòng/phút trong vịng 15 ngày. Rồi sau
đó lọc sinh khối qua giấy lọc và sấy ở 105 0C thu sinh khối khô.
2.3.2 Phương pháp xác định sinh khối khô


×