Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

(Thảo luận Quản trị học) Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường quản trị của Công ty TNHH Honda Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 56 trang )

LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại Học
Thương Mại đã dùng tri thức, sự tâm huyết của mình để có thể truyền cho
chúng em những tri thức bổ ích trong suốt thời gian qua. Cảm ơn thầy cô cũng
như anh chị và các bạn trong trường đã cùng nhau tạo nên một môi trường học
tập hiệu quả, năng động giúp chúng em phát triển về tri thức, kĩ năng và trưởng
thành hơn.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Chu Thị Hà đã quan tâm,
hướng dẫn chúng em trong từng buổi học, từng buổi nói chuyện và trao đổi về
đề tài trên. Dưới sự hướng dẫn tận tình của cơ cũng như những bài học bổ ích
trên lớp đã giúp chúng em hoàn thành bài thảo luận một cách tốt nhất. Một lần
nữa chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô.
Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Song không thể tránh khỏi những mặt thiếu xót, hạn chế do vậy chúng em rất
mong nhận được những lời góp ý, nhận xét từ thầy cơ và các bạn để bài thảo
luận được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 18 tháng 4 năm 2021
Nhóm 1


LỜI CAM ĐOAN
Trong q trình thực hiện đề tài, Nhóm 1 chúng em có tham khảo một số
tài liệu, giáo trình liên quan. Tuy nhiên chúng em xin cam đoan đề tài: “ Môi
trường quản trị ” liên hệ công ty TNHH Honda Việt Nam là bài thảo luận chúng

em tự làm , khơng có sự sao chép từ bài viết của bất cứ tổ chức và cá nhân nào
khác , khơng sao chép ngun trong giáo trình. Bài thảo luận của Nhóm 1 khơng
có sự trùng lặp ở bất cứ bài thảo luận, báo cáo nào trước đó mà nhóm biết.
Nhóm thảo luận
Nhóm 1




MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài....................................................................................................1
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu....................................................1
3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................1
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................2
5. Đóng góp của đề tài..................................................................................................2
6. Cấu trúc của đề tài...................................................................................................2
A. Cơ sở lý thuyết.......................................................................................................1
CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ................................................................1
1.1, Khái niệm môi trường:.........................................................................................1
1.2, Phân loại:............................................................................................................... 1
CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH
QUẢN TRỊ...................................................................................................................2
2.1, Mơi trường bên ngồi:..........................................................................................2
2.1.1. Mơi trường vĩ mơ:................................................................................................2
2.1.2. Mơi trường ngành (mơi trường đặc thù):.............................................................4
2.2, Mơi trường bên trong:..........................................................................................5
2.2.1. Nguồn tài chính:...................................................................................................5
2.2.2. Cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ:....................................................................6
2.2.3. Nguồn nhân lực:...................................................................................................6
2.2.4. Cơ cấu tổ chức:....................................................................................................6
2.2.5. Văn hóa tổ chức:..................................................................................................6
B. LIÊN HỆ THỰC TẾ TẠI CÔNG TY TNHH HONDA VIỆT NAM.................8
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HONDA VIỆT NAM...........................8
3.1. Tổng quan cơng ty Honda Nhật Bản...................................................................8

3.2. Q trình thành lập cơng ty Honda Việt Nam..................................................10
3.2. Sứ mệnh, tầm nhìn của cơng ty Honda Việt Nam.............................................12
3.2.1 Sứ mệnh..............................................................................................................12


3.2.2 Tầm nhìn 2030 của Honda Việt Nam...............................................................13
3.3. . Ngành nghề kinh doanh:..................................................................................13
4.1.2 Yếu tố chính trị pháp luật................................................................................19
4.1.3 Yếu tố văn hóa- xã hội......................................................................................20
4.1.4. Yếu tố cơng nghệ, kỹ thuật..............................................................................23
4.1.5. Yếu tố tự nhiên.................................................................................................27
4.2. Môi trường vi mô của công ty Honda Việt Nam...............................................29
4.2.1. Đối thủ cạnh tranh...........................................................................................29
3.1.2. Khách hàng.......................................................................................................37
4.2.3 Nhà cung ứng....................................................................................................39
4.2.4 Các cơ quan hữu quan......................................................................................41
4.3.2.

Nguồn nhân lực.............................................................................................43

4.3.3.

Cơ cấu tổ chức:.............................................................................................44

4.3. Môi trường nội bộ công ty Honda Việt Nam.....................................................45
4.3.4. Văn hóa tổ chức của Honda Việt Nam............................................................45
4.3.5. Các yếu tố về cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ...........................................47
CHƯƠNG 5: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY HONDA VIỆT
NAM........................................................................................................................... 49
5.1.Điểm mạnh và cơ hội...........................................................................................49

5.2. Điểm yếu và thách thức......................................................................................49
5.3. Một số biện pháp giúp Honda ngày càng phát triển........................................50


LỜI MỞ ĐẦU
Môi trường quản trị chỉ các định chế hay lực lượng bên trong và bên ngồi có
ảnh hưởng đến hoạt động quản trị của tổ chức. Nhà quản trị ở cấp nào và lĩnh vực nào
cũng bị chi phối bới các yếu tố mơi trường bên ngồi ( vĩ mô và vi mô ) và môi trường
bên trong của tổ chức ở các mức độ khác nhau. Các yếu tố của môi trường quản trị
luôn vận động, tương tác lẫn nhau, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động
quản trị của một tổ chức. Tình hình suy thối kinh tế dẫn đến sức mua giảm, sự thay
đổi của công nghệ , kỹ thuật dẫn đến trên thị trường xuất hiện sản phẩm mới có chất
lượng tốt, giá rẻ, một cán bộ quản trị giỏi, một nhân viên thạo việc bỗng nhiên xin đi
khỏi công ty mà chưa có người thay thế tương xứng, sự thay đổi của gái cả các yếu tố
dầu vào,…tất cả đều ảnh hưởng đến hoạt động quản trị. Bởi vậy để nâng cao hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp, các nhà quản trị phải nhận biết một cách nhạy bén và dự
báo đúng được sự thay đổi của môi trường kinh doanh. Mục đích nghiên cứu xác định
và hiểu rõ các điều kiện môi trường liên quan để làm rõ các yếu tố mơi trường nào có
nhiều khả năng ảnh hưởng đến việc ra quyết định của doanh nghiệp, đang tạo cơ hội
hay đe dọa đối với doanh nghiệp.
1. Lí do chọn đề tài
Các yếu tố bên trong và bên ngoài của một tơt chức tạo nên văn hóa và mơi
trường của tổ chức đó. Khi một nhà quản trị thực hiện các chức năng của mình đều
phải dựa vào các yếu tố này. Điều đó có nghĩa là văn hóa và mơi trường của tổ chức có
tầm quan trọng đặc biệt đến hoạt động quản trị. Chính vì vậy, việc nghiên cứu các yếu
tố trên ở tầm vi mô cũng như vĩ mơ giúp các nhà quản trị có được cơ sở vững chắc để
đưa ra quyết định chính xác cho tổ chức của mình. Cho nên Nghiên cứu các yếu tố ảnh
hưởng đến môi trường quản trị của doanh nghiệp là một đề tài rất thiết thực và tạo
được sự hấp dẫn đối với các nhà nghiên cứu về quản trị học.
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường quản trị của Công
ty TNHH Honda Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Công ty TNHH Honda Việt Nam.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm tìm hiểu sâu hơn kiến thức về môi trường quản trị của doanh nghiệp, cụ
thể là Công ty TNHH Honda Việt Nam.

1


Phân tích sự tác động của yếu tố bên trong và bên ngồi mơi trường đến việc ra
quyết định của các nhà quản trị từ đó đưa ra một số giải pháp giúp Honda ngày càng
phát triển.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Tìm hiểu, đọc, nghiên cứu và tổng hợp tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau như
sách, internet, giáo trình,….
Quan sát thực tế, nghiên cứu những sự kiện, hiện tượng xoay quanh doanh
nghiệp, phỏng vấn trực tiếp đại diện bên Công ty Honda Việt Nam từ đó đưa ra được
những thơng tin và nhận xét chuẩn xác nhất về môi trường quản trị của doanh nghiệp.
5. Đóng góp của đề tài
Về phía Cơng ty TNHH Honda Việt Nam, đề tài góp phần giúp doanh nghiệp
hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường quản trị của công ty mình, từ đó
có những phương hướng khắc phục cũng như phát triển doanh nghiệp. Ngoài ra, đề tài
này cũng là một cơ hội để Honda quảng bá rộng rãi thêm đến tất cả mọi người, đặc
biệt là Sinh viên Đại học Thương Mại.
Về phía sinh viên, đề tài giúp sinh viên hiểu rõ môi trường quản trị của doanh
nghiệp trên cơ sở đó giúp sinh viên học hỏi và trau dồi thêm kĩ năng quản trị.
6. Cấu trúc của đề tài
đề tài kết cấu thành 2 mục như sau:
A. CƠ SỞ LÍ THUYẾT

Chương 1. Mơi trường quản trị
Chương 2. Các yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến q trình quản trị
B. LIÊN HỆ THỰC TẾ TẠI CÔNG TY TNHH HONDA VIỆT NAM
Chương 3. Giới thiệu tổng quan Honda Việt Nam
Chương 4. Phân tích mơi trường quản trị của cơng ty Honda Việt Nam
Chương 5. Cơ hội và thách thức của công ty Honda Việt Nam

2


Quản trị học- GV: Chu Thị Hà

A.Cơ sở lý thuyết
CHƯƠNG 1: MƠI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
1.1, Khái niệm mơi trường:
- Mơi trường là tập hợp các định chế hay lực lượng bên trong và bên ngồi
có ảnh hưởng đến hoạt động quản trị của tổ chức.
+ Lực lượng: sức mạnh mang tính quy luật (kinh tế/xã hội/tự nhiên)
+ Thể chế: tác động chủ quan của con người (luật lệ/quy định/...)
- Các yếu tố của môi trường quản trị luôn vận động, tương tác lẫn nhau, có
ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động quản trị của một tổ chức.
1.2, Phân loại:
Các yếu tố của môi trường quản trị được chia thành 2 nhóm: nhóm yếu tố
mơi trường bên ngồi và nhóm yếu tố mơi trường bên trong tổ chức.

Nhóm 1

Page 3



Quản trị học- GV: Chu Thị Hà

CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN
Q TRÌNH QUẢN TRỊ

M ơ i trư ờ n g b ê n n g o à i
= > M ô i trư ờ n g v ĩ m ô :
Y ế u tố c h ín h trị, lu ậ t p h á p
Y ế u tố v ă n h ó a , x ã h ộ i
Y ế u tố c ô n g n g h ệ , k ỹ th u ậ t
Y ế u tố tự n h iê n
= > M ô i trư ờ n g n g à n h :
K hách hàng
N hà cung ứng
Đ ố i th ủ c ạ n h tra n h
C ác cơ quan hữu quan

M ô i trư ờ n g b ê n tro n g
N g u ồ n tà i c h ín h
C ơ s ở v ậ t c h ấ t, k ỹ th u ậ t, c ô n g n g h ệ
N g u ồ n n h â n lự c
C ơ c ấ u tổ c h ứ c
V ă n h ó a tổ c h ứ c

2.1, Mơi trường bên ngồi:
2.1.1. Mơi trường vĩ mơ:
Đây là nhóm các yếu tố khơng chỉ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến

hoạt động quản trị tổ chức mà cịn ảnh hưởng đến các yếu tố của mơi trường vi
mô và môi trường bên trong của tổ chức. Chúng bao gồm các yếu tố kinh tế vĩ

mơ, chính trị, luật pháp, văn hóa xã hội, yếu tố tự nhiên,... Các yếu tố này có thể
tạo cơ hội cũng như rủi ro cho hoạt động quản trị tổ chức.
2.1.1.1. Yếu tố kinh tế vĩ mô:
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): GDP tăng hay giảm có ảnh hưởng đến
tăng hay giảm thu nhập của dân cư, tặng hay giảm của đầu tư, chỉ tiêu công dẫn
đến tăng hay giảm nhu cầu hang hóa dịch vụ trong nền kinh tế,... Đây là những
thông tin quan trọng cho các hoạt động quản trị (hoạch định chiến lược, tác
nghiệp, tổ chức điều hành và kiểm soát cũng như các hoạt động quản trị tác
nghiệp).
Nhóm 1

Page 4


Quản trị học- GV: Chu Thị Hà
- Lạm phát: Lạm phát làm cho gia tăng chi phí các yếu tố đầu vào, giá cả
tăng cao làm sức cạnh tranh giảm, khó tiêu thụ. Mặt khác lạm phát cao cũng
dẫn đến thu nhập thực tế của người dân giảm nên nhu cầu người dân và sức
mua giảm. Các thông tin trên giúp nhà quản trị doanh nghiệp cần phải điều
chỉnh chiến lược và chính sách thích hợp để tránh được thua lỗ, hạn chế tác hại,
rủi ro của yếu tố lạm phát.
- Tỷ giá hối đoái và lãi suất:
+ Tỷ giá hối đối ảnh hưởng đến chi phí và giá thành hang hóa,dịch vụ,
nhất là đối với doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế. Sự thay đổi tỷ giá
làm ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu và đầu tư, ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành
sản phẩm thông qua nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị và sử dụng dịch vụ.
+ Lãi suất: Yếu tố lãi suất tiền vay ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí, giá
thành ảnh hưởng trực tiếp đến đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp. Vì vậy cần
phải chú ý các yếu tố này trong hoạch định thực thi chiến lược và chính sách
quản trị kinh doanh, quản trị tài chính.

- Cơng ăn việc làm và thu nhập: Tình trạng cơng ăn việc làm và thu nhập
của người lao động, chính sách tiền lương của nhà nước có tác động mạnh đến
việc mở rộng hay hạn chế việc thuê mướn lao động, tác động đến chi phí và giá
thành của sản phẩm.
- Thuế: Thuế suất tăng dẫn đến chi phí tăng, làm tăng giá thành, gây khó
khan cho doanh nghiệp. Việc hạ thấp thuế suất sẽ tạo thuận lợi cho doanh
nghiệp. Thuế suất áp dụng cho các ngành nghề, lĩnh vực, sản phẩm ở mỗi giai
đoạn có thể khác nhau đòi hỏi nhà quản trị phải linh hoạt trong hoạch định kinh
doanh, chiến lược sản phẩm, thị trường để tránh rủi ro và kinh doanh có lợi.
2.1.1.2.Yếu tố chính trị, luật pháp:
Sự ổn định chính trị ảnh hưởng tới các hoạt động đầu tư.
- Hệ thống pháp luật ảnh hưởng đến hành vi kinh doanh của doanh nghiệp.
- Những biến động trong mơi trường chính trị và pháp luật sẽ tạo ra nhiều
thay đổi cho doanh nghiệp.

Nhóm 1

Page 5


Quản trị học- GV: Chu Thị Hà
2.1.1.3. Yếu tố văn hóa, xã hội:
- Văn hóa truyền thống, phong tục tập quán, các chuẩn mực xã hội chi
phối mạnh mẽ hành động của người lao động, doanh nghiệp, hành vi của khách
hàng, nhà cung cấp.
- Tơn giáo có ảnh hưởng rất lớn tới đạo đức, tư cách, lối sống của các nhà
quản trị, nhân viên.
- Dân số và phân bố dân cư: độ tuổi, giới tính, mật độ,...
2.1.1.4. Yếu tố cơng nghệ, kỹ thuật:
Do những lợi thế vượt trội của kỹ thuật, công nghệ mà nhu cầu sản phẩm

kỹ thuật, công nghệ ngày càng tăng đã thúc đấy sự phát triển như vũ bão của
khoa học, công nghệ, dẫn đến lượng phát minh, sang chế ngày càng tăng, thời
gian ứng dụng chuyển dao ngày càng giảm, sự bùng nổ internet... Có thể nói,
các yếu tố trên vừa đem lại thời cơ, song cũng là những thách thức to lớn trong
kinh doanh và quản trị doanh nghiệp. Phần thắng sẽ dành cho các doanh nghiệp
có năng lực dự báo, phân tích, lựa chọn, tiếp nhận, khai thách các thành tựu và
ứng dụng chúng vào hoạt động kinh doanh và quản trị.
2.1.1.5. Yếu tố tự nhiên:
Yếu tố tự nhiên bao gồm khí hậu, thủy văn, địa lý, địa hình, các nguồn tài
nguyên thiên nhiên...
- Lối sống, sinh hoạt và các nhu cầu của con người đều chịu sự chi phối
mạnh mẽ của các yếu tố tự nhiên
- Trong kinh doanh và quản lý cần phải có kế hoạch khoa học, hợp lý để
khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường
2.1.2. Môi trường ngành (môi trường đặc thù):
2.1.2.1. Khách hàng:
Trong hoạt động kinh doanh và quản trị doanh nghiệp cần phải coi khách
hàng là thượng đế, là người trả lương, nuôi sống và phát triển doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp đáp ứng được tốt nhất các nhu cầu của họ thì sẽ tồn tại và
phát triển, ngược lại sẽ thất bại. Tất cả các hoạt động hoạch định, tổ chức, lãnh
đạo và kiểm soát của doanh nghiệp đều phải dự trên cơ sở thông tin về nhu cầu,
thị hiếu của khách hàng, khả năng mua, hành vi và cách thức mua của khách
hàng; phải tính đến sự tín nhiệm của khách hàng để tạo dựng và phát triển chữ
tín, phát triển thương hiệu; phải ln chủ động thiết lập các kênh thơng tin về
Nhóm 1

Page 6


Quản trị học- GV: Chu Thị Hà

khách hàng, chủ động trong dự báo về những thay đổi nhu cầu, thị hiếu, hành vi
mua của khách hàng, cập nhật nhanh chóng, chính xác các thơng tin này trong
việc ra quyết định kinh doanh và quản trị.
2.1.2.2. Nhà cung ứng:
Nhà cung ứng các yếu tố đầu vào như cung ứng vốn, lao động, hàng
hóa, ... Các yếu tố đó ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng đầu ra. Do đó, khi
xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạt động tác nghiệp phải tính đến năng
lực, uy tín của nhà cung cấp và ln có phương án dự phịng để đảm bảo hoạt
động kinh doanh diễn ra thường xuyên mới đảm bảo thực hiện mục tiêu của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải tổ chức thiết lập, duy trì các mối quan hệ tốt
với nhà cung ứng, ln có thơng tin đầy đủm chính xác về nhà cung ứng để có
quyết định đúng đắn hữu hiệu trong cung
2.1.2.3. Đối thủ cạnh tranh:
Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm đối thủ cạnh tranh trực tiếp
và tiềm ẩn. Để duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp phải
thường xuyên nhận diện, xây dựng và duy trì các yếu tố năng lực cạnh tranh cốt
lõi.
Trong khi chú ý đến đối thủ trực tiếp hiện có thì doanh nghiệp cịn phải
chủ động nhận diện, dự báo, đánh giá các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, các đổi
thủ mới gia nhập vào ngành để có biện pháp chủ động đối phó trong dài hạn.
2.1.2.4. Các cơ quan hữu quan:
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp luôn chịu sự quản lý, tác động
của các cơ quan hữu quan như chính quyền địa phương, các cơ quan quản hữu
quan như chính quyền địa phương, các cơ quan quản lý thị trường, hải quan,
thuế vụ, công an. Các cơ quan hữu quan khác thực thi các nhiệm vụ theo quy
định của pháp luật. Các tổ chức xã hội, nghề nghiệp, những tổ chức bảo vệ
quyền lợi người tiêu dung, hiệp hội doanh nghiệp,.... cũng vừa là các tổ chức có
thể tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp, song cũng có thể tạo ra áp lực
mà doanh nghiệp phải tính đến trong q trình hoạt động.
2.2, Mơi trường bên trong:

2.2.1. Nguồn tài chính:
Tất cả các hoạt động và quyết định quản trị đều phải có nguồn tài chính để
thực thiện. Nguồn tài chính đầy đủ, đồi dào sẽ tạo thuật lợi cho việc ra quyết
Nhóm 1

Page 7


Quản trị học- GV: Chu Thị Hà
định và triển khai các hoạt động của tổ chức, và ngược lại thì sẽ gặp khó khăn.
Nguồn tài chính có đầy đủ, dồi dào hay không phụ thuộc chủ yếu vào năng lực
tạo và duy trì nguồn cung cấp vốn, vào khả năng sử dụng hiệu quả đồng vốn.
2.2.2. Cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ:
Các quyết định quản trị và triển khai các hoạt động của nhà quản trị phải
dựa trên cơ sở là cơ sởvật chất và kỹ thuật hiện có, phải đảm bảo nhận thức đầy
đủ và khai thác tiềm năng của cơ sởvật chất, kỹ thuật, công nghệ hiện có và có
thể huy động. Để thuận lợi cho các hoạt động quản trị, nhà quản trị cần có
chieensl ược và triển khai chiến lược phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật, công
nghệ phù hợp với chiến lược kinh doanh phát triển của tổ chức.
2.2.3. Nguồn nhân lực:
Trong các nguồn lực của tổ chức thì quan trọng nhất là nguồn nhân lực và
thực chất quản trị là quản trị con người. Nhà quản trị cần nhận thức đầy đủ tiềm
năng, thế mạnh của con người trong tổ chức, biết tạo điều kiện, môi trường và
động lực để khai thác triệt để và phát triển các tiềm năng, thế mạnh đó.Để quản
trị tổ chức thành cơng, nhà quản trị phải biết cách tạo ra, duy trì, phát triển và
sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực của tổ chức.
2.2.4. Cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức do nhà quản trị xây dựng nên, song đến lượt nó, cơ cấu tổ
chức lại tác động đến hoạt động quản trị tổ chức, nó được thiết kế như một hệ
thống có mục tiêu, nguyên tắc và có cơ chế vận hành nhất định. Cơ cấu tổ chức

đúng đắn sẽ đảm bảo hệ thống quản trị vận hành thuận lợi, hiệu quả trong việc
thực hiện mục tiêu của tổ chức và ngược lại.
2.2.5. Văn hóa tổ chức:
Văn hóa tổ chức được xem là nền tảng của hệ thống tổ chức thứ hai, được
xây dựng tốt tạo được những nét đặc trưng, phát huy được các giá trị cốt lõi sẽ
tạo nên sự cố kết vững chắc, tạo nên sức cạnh tranh đảm bảo sự tồn tại và phát
triển doanh nghiệp.
=> Trong quá trình hoạt động, nhà quản trị doanh nghiệp phải nhận diện
các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp thông qua các yếu tố nội bộ của
doanh nghiệp xây dựng mục tiêu, chiến lược, kế hoạch, chính sách của doanh
nghiệp, đảm bảo khai thác và sử dụng hữu hiệu. Mặt khác, nhà quản trị phải
thường xuyên hoàn thiện, tạo dựng, xây dựng, duy trì và phát triển các yếu tố
thuộc năng lực cốt lõi, khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh của nó và khắc
phục những điểm yếu.
Nhóm 1

Page 8


Quản trị học- GV: Chu Thị Hà
=> Ngoài các yếu tố mơi trường trên đây, vấn đề tồn cầu hóa, hội nhập
quốc tế đang là xu thế tất yếu, có tác động mạnh mẽ đến tất cả các hoạt động,
lĩnh vực của các quốc gia. Mơi trường tồn cầu có đặc điểm mà nhà quản trị cần
lưu ý trong quá trình quản trị, đó là:
+ Hội nhập, tồn cầu hóa kinh tế thế giới có xu hướng ngày càng phổ biến,
tăng nhanh cả chiều rộng lẫn chiều sâu, dẫn đến việc tăng nhanh các hoạt động
thương mại, đầu tư và hợp tác.
+ Xuất hiện các hiệp ước liên minh kinh tế của các nước trong khu vực và
toàn cầu với các định chế về thương mại và đầu tư có thể tạo thời cơ và những
thách thức cho doanh nghiệp.

+ Sự xuất hiện của các công ty đa quốc gia với tiềm lực lớn, quy mô hoạt
động rộng gây nên những áp lực cạnh tranh mạnh mẽ.
+ Các tiến bộ khoa học công nghệ ngày càng tăng cùng với tiến độ chuyển
giao và ứng dụng ngày càng nhanh nhờ sự bùng nổ của công nghệ thông tin
cũng là những yếu tố tạo cơ hội và cả rủi ro cho doanh nghiệp.
+ Sự phát triển của các hình thức tổ chức mới, hình thức thương mại hiện
đại, cùng với sự ra đời và phát triển của thương mại điện tử đã làm thay đổi tư
duy, cách nghĩ, cách làm trong kinh doanh và quản trị doanh nghiệp.

Nhóm 1

Page 9


Quản trị học- GV: Chu Thị Hà

B. LIÊN HỆ THỰC TẾ TẠI CÔNG TY TNHH
HONDA VIỆT NAM
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN HONDA VIỆT NAM
3.1. Tổng quan công ty Honda Nhật Bản

 Lịch sử hình thành
Nếu như người Mỹ tự hào có Henry Ford thì người Nhật lại tự hào về
Soichiro Honda - người sáng lập ra công ty Honda - công ty số một Thế giới về
sản xuất mô tơ. Người ta đã nói rằng, rất khó hình dung nổi chiếc mô tô hai
bánh sẽ như thế nào nếu khơng có một thiên tài kỹ thuật như ơng Soichiro
Honda. Không chỉ trong lĩnh vực công nghiệp ô tô mà đặc biệt là lĩnh vực xe
máy, ngày nay không thể thiếu được các sản phẩm của Nhật Bản mà thương
hiệu Honda là số một.
Tập đồn Honda đặt trụ sở chính tại Tokyo, Nhật Bản. Hiện nay họ có 95

nhà máy sản xuất đặt tại 34 nước trên Thế giới với gần 100.000 cơng nhân.
Trung bình mỗi năm Honda cho xuất xưởng 5,5 triệu xe máy và 2.3 triệu ơ tơ.
Ngồi ra, tập đồn cịn cung cấp hơn 3 triệu sản phẩm hàng công nghiệp khác
như: máy nông nghiệp, động cơ tàu thủy.
Soichiro Honda sinh ngày 17/11/1966 tại Kenyo, một ngôi làng ở miền
Trung Nhật Bản. ngay từ khi còn nhỏ, Soichiro đã giúp cha sửa chữa xe đạp và
năm lên 8 cảm bé này lần đầu tiên trông thấy một chiếc xe ô tô. Khi ấy, cậu đã
quả quyết sau này sẽ chế tạo ra những chiếc xe như vậy. Về sau, Soichiro đến
Tokyo để học nghề trong một xưởng sửa chữa ô tô, tham gia chế tạo xe đua và
thành trở thành một tay đua rất thành công cùng với anh trai lập kỷ lục tốc độ
đua xe 120km / h mà phải đến 20 năm sau mới bị phá Nhật Bản, nhưng rồi phải
giải nghệ sau một tai nạn.
Năm 1937, Honda thành lập công ty Tokai Seiki Heavy Industry Co.Ltd ,
chuyên sản xuất séc - măng cho động cơ ô tô . Ngày ấy, ngay đến hãng Toyota
cũng là khách hàng của cơng ty. Ơng tự học về luyện kim và gia công kim loại
để cải tiến và nâng cao chất lượng của sản phẩm.
Năm 1946, Soichiro Honda mua lại một nhà máy cũ đã bị tàn phá bởi
chiến tranh để đặt những viên gạch đầu tiên của đế chế Honda.
Sau khi chiến tranh kết thúc, Soichiro Honda nhận thấy thị trường đang có
nhu cầu lớn về một phương tiện đi lại có động cơ nhỏ, tiện lợi với giá thành rẻ.
Nhóm 1

Page 10


Quản trị học- GV: Chu Thị Hà
Chính vì thế ơng đã bắt tay ngay vào việc sản xuất động cơ nhỏ dành cho xe
đạp.

Năm 1947, chiếc xe máy đầu tiên do Soichiro Honda chế tạo chính thức ra

mắt khách hàng Nhật Bản. Mẫu xe ngay lập tức trở thành cơn sốt và bán “đắt
như tôm tươi” bởi nhu cầu cực kỳ lớn.

Ngày 24/9/1948, Honda thành lập công ty Honda Motor Co.Ltd cùng với
Takeo Fujisawa với tổng số vốn 1 triệu Yên . Chỉ mấy năm sau, động cơ của
Honda chiếm 60 % thị trường ở Nhật. Ban đầu chỉ là cơ sở sản xuất pit - tông,
công ty đã gắn động cơ vào xe đạp tạo ra một phương tiện đi lại hiệu quả và rẻ
tiền. Sau chiến tranh, cơ sở sản xuất pit - tông Honda gần như bị phá hủy.
Soichiro Honda lập một công ty mới mà tiếng Nhật gọi là “Công ty trách nhiệm
hữu hạn nghiên cứu Honda”. Công ty Honda Hoa Kỳ được thành lập năm 1958.
Honda bắt đầu sản xuất từ xe máy tới xe tay ga Cuối thập niên 1960, Honda
chiếm lĩnh thị trường xe máy thế giới. Đến thập niên 1970 công ty trở thành nhà
sản xuất xe máy lớn nhất thế giới và từ đó đến nay chưa bao giờ để mất danh
hiệu này.

Nhóm 1

Page 11


Quản trị học- GV: Chu Thị Hà
3.2. Quá trình thành lập cơng ty Honda Việt Nam

 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Honda Việt Nam là công ty liên doanh giữa Honda Motor Nhật
Bản, công ty Asian Honda Motor Thái Lan và Tổng Công ty Máy Động lực và
Máy Nông nghiệp Việt Nam. Được thành lập theo giấy phép đầu tư số 1521/ GP
ngày 22 tháng 3 năm 1996, với 2 ngành sản xuất chính: xe máy và ô tô. Với trụ
sở chính tại Phúc Thắng, Phúc Yên, Vĩnh Phúc.


Honda hiện là nhà sản xuất xe trong top 10 thế giới. Honda cịn là nhà sản
xuất ơ tơ lớn thứ hai Nhật Bản hiện nay, sau Toyota. Tuy nhiên, có thể thấy nền
tảng thành cơng của Honda là lĩnh vực sản xuất xe máy.
Loại hình: Cổ phần (Mã giao dịch trên TYO: 7267 và trên NYSE:hmc)
Năm thành lập: 24 tháng 9 năm 1948
Trụ sở chính: Tokyo, Nhật Bản
Người đứng đầu: Soichiro Honda, Sáng lập viên Takeo Fukui.
Ngành sản xuất: Máy móc tự động, xe tải, mơ tơ
Sản phẩm: Xe hơi; xe tải, Mô tô, xe gắn máy, xe địa hình, Máy phát điện,
Rơ bốt, thuyền máy, Trực thăng, động cơ trực thăng; Dụng cụ chăm sóc vườn
và cỏ; Các chi nhánh Acura và Honda khác.
Khẩu hiệu:"The Power of Dreams"
Như chúng ta đã biết nhãn hiệu Honda ở Việt Nam được hiểu là xe gắn
máy với độ bền, chất lượng xe và mọi đặc điểm khác đều đã được kiểm chứng
từ lâu qua thực tế sử dụng. Nắm bắt được tình hình đó., ngay sau khi nhà nước
mở cửa hội nhập kinh tế tập đoàn Honda Nhật Bản đã đặt trụ sở chính thức tại
Việt Nam từ năm 1993 nhằm nghiên cứu và tìm hiểu thị trường phục vụ cho
nhiệm vụ kinh doanh.

Nhóm 1

Page 12


Quản trị học- GV: Chu Thị Hà

 Những mốc hình thành ban đầu
Tháng 3/1998 nhà máy xe máy thứ nhất được khánh thành tại trụ sở chính
của cơng ty tại Phúc Thắng, Phú Yên, Vĩnh Phúc được đánh giá là một trong
những nhà máy chế tạo xe máy hiện đại nhất trong khu vực Đông Nam Á với

vốn đầu tư ban đầu là hơn 290 triệu USD, hơn 3400 người lao động với công
suất 500000 xe/ năm.Đây là bước đi đầu tiên đánh dấu sự gắn bó lâu dài của
Honda tại thị trường Việt Nam.

Nhà máy Xe máy thứ Hai được khánh thành vào tháng 8 năm 2008,
chuyên sản xuất xe tay ga và xe số cao cấp với công suất 500000 xe/năm.. Đến
năm 2011, Honda Việt Nam tiếp tục mở rộng năng lực nhà máy 2 nnaag sản
lượng của nhà máy lên 1,25 triệu xe/năm.
Nhà máy Xe thứ Ba khánh thành vào tháng 11 năm 2014 tại Đồng Văn,
Duy Tiên, Hà Nam được thiết kế hướng tới mục tiêu thân thiện với môi trường
và con người. Với việc mở rộng nhà máy thứ 3 Honda Việt Nam tăng năng lực
sản xuất thêm 500.000 xe/năm, đáp ứng nhu cầu đang tăng trưởng một cách
mạnh mẽ của thị trường xe máy Việt Nam, đưa Honda Việt Nam trở thành một
trong những nhà máy sản xuất xe máy xe máy lớn nhất tại khu vực.

Tháng 3/2005 Honda Việt Nam chính thức nhận được giấy phép của bộ
Kế hoạch và Đầu tư cho phép sản xuất và lắp ráp ô tô tại Việt Nam.

Nhóm 1

Page 13


Quản trị học- GV: Chu Thị Hà

3.2. Sứ mệnh, tầm nhìn của cơng ty Honda Việt Nam
3.2.1 Sứ mệnh
- Duy trì quan điểm tồn cầu, chúng tơi nỗ lực hết mình cung cấp các sản
phẩm có chất lượng tốt nhất, với giá cả hợp lý nhằm thỏa mãn khách hàng trên
toàn thế giới.

- Đối với nhân viên: Trở thành một công ty mang lại cho mọi thành viên
các cơ hội bình đẳng để làm việc và phát huy mọi năng lực, xứng đáng là nơi để
mọi thành viên gắn bó, phát triển sự nghiệp.
- Đối với đối tác: Luôn xây dựng và phát triển các mối quan hệ với đối tác
trên cơ sở bình đằng, tơn trọng và hợp tác đơi bên có lợi
- Chính sách quản lý:
Ln vươn tới bằng tham vọng và sự tươi trẻ.
Tôn trọng lý thuyết vững chắc, phát triển những ý tưởng mới, và sử dụng
thời gian hiệu quả nhất.
Hứng thú trong công việc và khuyến khích giao tiếp cởi mở.
Khơng ngừng phấn đấu cho một quy trình làm việc hài hịa.
Ln quan tâm đến giá trị của nghiên cứu và nỗ lực.
Honda Việt Nam mang trong mình sứ mệnh đáp ứng sự thỏa mãn cho
người tiêu dùng đồng thời hướng đến lợi ích cho tồn xã hội, trở thành cơng ty
được xã hội mong muốn tồn tại. Trong những nỗ lực trở thành công ty được xã
hội mong muốn tồn tại, Honda Việt Nam nhận thức rõ được trách nhiệm của
mình đối với cộng đồng, ln hết mình góp phần xây dựng một xã hội giao
thơng an tồn, vì tương lai thế hệ trẻ và gìn giữ màu xanh cho mơi trường Việt
Nam. Bên cạnh việc xây dựng trung tâm đào tạo lái xe an tồn , Honda Việt
Nam cịn thực hiện nhiều hoạt động tuyên truyền lái xe an toàn cho cộng đồng
như: đào tạo cho khách tại các cửa hàng bán xe do Honda ủy nhiệm , đào tạo
cho cán bộ đoàn và thực hiện các chương trình tuyên truyền khác như : “ Tơi
u Việt Nam , “ An tồn giao thông cho cười trẻ thơ ” ... Các hoạt động xã hội
vì tương lai thế hệ trẻ Việt Nam , cơng tác từ thiện và hoạt động vì mơi trường
giữ gìn màu xanh cho Việt Nam ... cũng liên tục được triển khai với tổng số
Nhóm 1

Page 14



Quản trị học- GV: Chu Thị Hà
kinh phí lên đến hàng chục tỷ đồng . Phấn đấu trở thành công ty được xã hội
mong đợi luôn luôn là mục tiêu lâu dài của Honda trong quá trình hoạt động tại
Việt Nam.
3.2.2 Tầm nhìn 2030 của Honda Việt Nam
Mang lại “cuộc sống tự do, an toàn và thoải mái”, nhân rộng niềm vui
của tất cả mọi người.
Dẫn đầu sự phát triển lành mạnh của “xã hội di chuyển” và theo đuổi
sứ mệnh nâng cao chất lượng cuộc sống.
Thông điệp từ Ban giám đốc của Honda Việt Nam:
Honda Việt Nam tiếp tục duy trì vị trí là Cơng ty dẫn đầu ngay cả sau khi
xã hội đã chuyển sang thời kỳ “Ơtơ hố”.
Với tư cách là Cơng ty dẫn đầu, Honda Việt Nam chung tay cùng Chính
phủ tích cực giải quyết các vấn đề và thách thức liên quan đến “Sự di chuyển”
3.3. . Ngành nghề kinh doanh:
 Sản xuất, lắp ráp, xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối xe mô tô, xe máy, xe gắn
máymang nhãn hiệu Honda. Các loại xe Honda phát hành trên thị trường hiện tại:
 Xe số:
o Wave RSX FI 110
o Blade 110
o Wave Alpha 110cc
o Future 125 FI
o Super Cub C125
 Xe tay ga:
o Vision
o Vision (Phiên Bản Cá Tính)
o Air Blade 125/150
o Sh Mode 125
o SH 125i/150i
o PCX 125 - PCX 150

o Lead 125 FI
o SH300i ABS
o PCX Hybrid
 Xe côn tay:
o Winner X
o CB150R Exmotion
o MSX125
o Monkey
 Xe mô tô:
o Rebel 500 2021
o CB500X 2021
o CB500F 2021
Nhóm 1

Page 15


Quản trị học- GV: Chu Thị Hà
o
o
o
o
o

CBR650R 2021
CBR500R 2021
CB650R 2021
CBR1000RR-R Fireblade SP
Goldwing


o
o
o

CBR1000RR-R Fireblade
CBR1000RR-R Fireblade
Rebel 300

o
o

o
o
o
o
o
o


CB300R
CB1000R
Xe Ơ Tơ
BRIO
CITY
CIVIC
HR-V
CR-V
ACCORD
Phụ tùng, phụ tùng thay thế, phụ kiên xe mô tô, xe máy, xe gắn máy, và cung


cấp dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng sửa chữa sau bán hàng cho xe môtô, xe máy, xe gắn
máy:


Phụ tùng: Tấm lọc gió, Bugi, Bộ má phanh, Bộ má phanh dầu, Bộ nhơng,

xích, Ắc quy, lốp sau, lốp trước,…
 Dầu nhớt: Dầu tổng hợp cao cấp, dầu nhờn xe số, dầu nhờn xe ga,…
 Hóa chất: Nước làm mát, dung dịch vệ sinh kim phun và buồng đốt xe máy,
dầu giảm sóc, dầu hộp số, dầu phanh,…
 Tiến hành đào tạo cách lái xe an toàn và các hoạt động liên quan đến lái xe
an toàn như quảng cáo, quảng bá, xúc tiến và tài trợ các hoạt động lái xe an toàn, dịch
vụ sát hạch lái xe như: Đào tạo và cấp GPLX hạng A1, A2; đào tạo lái xe địa hình, đào
tạo bổ túc tay lái cho những người đã có bằng lái xe, đào tạo lái xe máy phòng vệ cho
khách hàng doanh nghiệp cơ bản.
 Tiến hành đào tạo các kĩ thuật và dịch vụ liên quan đến xe ô tôvà xe mô tô,
xe máy, xe gắn máy cho các cửa hàng bán xe ô tô, xe máy, xe gắn máy, xe ô tô do
Công ty Honda Việt Nam ủy nhiệm.
 Cung cấp các dịch vụ sau bán hàng cho xe mô tô, xe máy, xe gắn máy và xe
ô tô của Côngty Honda Việt Nam. Cơng ty cung cấp chính sách bảo hành này để bảo
hành cho những sản phẩm được sản xuất hoặc cung cấp bởi Công ty Honda Việt Nam
trong điều kiện sử dụng và bảo dưỡng bình thường.
Nhóm 1

Page 16


Quản trị học- GV: Chu Thị Hà

Nhóm 1


Page 17


Quản trị học- GV: Chu Thị Hà

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
CỦA CƠNG TY HONDA VIỆT NAM
4.1. Mơi trường vĩ mô của công ty Honda Việt Nam
Đây là nhóm các yếu tố khơng chỉ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến
hoạt động quản trị tổ chức mà cịn ảnh hưởng đến cả các yếu tố của mơi trường
vi mô và môi trường bên trong tổ chức. Chúng bao gồm các yếu tố kinh tế vĩ
mơ, chính trị, luật pháp, văn hóa xã hội, sự tiến bộ của khoa học công nghệ, yếu
tố tự nhiên,... những yếu tố này có thể tạo cơ hội cũng như rủi ro cho hoạt động
quản trị tổ chức.
4.1.1. Yếu tố kinh tế
Là nội dung quan trọng trong phân tích mơi trường vĩ mô. Sức mua ( cầu
về xe) phụ thuộc và chịu sự quyết định của thu nhập và giá cả. Việt Nam là
nước đang phát triển, thu nhập của người dân tăng nhanh trong những năm gần
đây (GDP bình quân đầu người tăng từ 835 USD năm 2007 lên khoảng 2.750
USD năm 2020). Điều này làm thay đổi cơ cấu chi tiêu cho các sản phẩm, nhu
cầu và yêu cầu đối với sản phẩm, tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ cho hàng
sản xuất và hàng tiêu dùng. Đó cũng là điều kiện thuận lợi để hãng xe Honda
phát triển sản xuất và kinh doanh các dòng xe tay ga, xe mơ tơ phân khối lớn,
các dịng ơ tơ tiết kiệm nhiên liệu và các dịng ơ tơ cơng nghệ cao... Tuy nhiên
phân phối thu nhập là không đều, tỷ lệ phân hóa giàu nghèo là một thực tế tồn
tại ở Việt Nam hiện nay. Bộ Lao động - thương binh và xã hội cũng cho biết hệ
số GINI (hệ số thu nhập) của Việt Nam giai đoạn 2014-2018 ở mức 0,4, đây là
mức bất bình đẳng trung bình so với các nước trên thế giới. Báo cáo của Bộ Lao
động - thương binh và xã hội cũng ghi nhận sự phân hóa giàu nghèo trong các

tầng lớp dân cư có xu hướng gia tăng, chênh lệch thu nhập giữa nhóm 5 (20%
dân số giàu nhất) và nhóm 1 (20% dân số nghèo nhất) ngày càng lớn vào năm
2014 là 9,7 lần, đến năm 2018 tăng lên 10 lần. Do sự chênh lệch giàu nghèo lớn
như vậy, nên các sản phẩm muốn thu hút được nhiều khách hàng thì phải quan
tâm đặc biệt tới mức giá. Tại Honda các dòng sản phẩm xe máy cao cấp như SH
với giá bán hơn 100 triệu đồng dành cho những người có thu nhập khá và cao,
dòng xe Wave với giá chỉ trong khoảng từ 10 đến 20 triệu đồng dành cho những
người có thu nhập thấp và sử dụng xe máy chủ yếu là để phục vụ cơng việc của
Nhóm 1

Page 18


Quản trị học- GV: Chu Thị Hà
họ, các dòng sản phẩm tầm trung như Future, Click, Air Blade dành cho những
người có thu nhập trung bình.
Lạm phát có ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc chi tiêu của dân chúng, khi
Lạm phát tăng cao người ta có xu hướng tiết kiệm nhiều hơn là tiêu dung. Nhất
là ở Việt Nam đồng tiền ln trượt giá khiến người dân tích trữ vàng và ngoại tệ
mạnh nhiều hơn là gửi tiết kiệm, dẫn đến nhiều hệ lụy không hay khi tỷ giá
ngoại tệ hay giá vàng biến động. Một tín hiệu đáng mừng với các doanh nghiệp
tại Việt Nam đó là trong năm 2009, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam giảm xuống
mức 1 con số, trước đó các năm 2007-2008 với việc giá cả tăng, nhất là mặt
hàng xăng lại có những biến động, tăng giá mạnh trong thời gian đó Honda đã
nghiên cứu để nâng cao chất lượng sản phẩm giúp tiết kiệm xăng cho khách
hàng cơ chế chế phun xăng điện tử PGM-FI (viết tắt cụm từ Programmed Fuel
Inhection System) và mới đây nhất dòng xe PCX đã trang bị hệ thống ngắt động
cơ tạm thời là một cuộc cách mạng một bước đột phá mới trong công nghệ xe
máy với khả năng tiết kiệm nhiên liệu hiệu quả và thân thiện với môi trường, xe
máy sẽ lập tức hoạt động lại khi vặn tay ga đi, tiếp giúp tiết kiệm nhiên liệu ở

mức tối ở mức cao xấp xỉ 50 km/1 lít xăng ( ECE 40 MODE - điều kiện vận
hành lý tưởng) hay động cơ VTEC TURBO 1.5l mang đến khả năng vận hành
mạnh mẽ, tiết kiệm nhiên liệu vượt trội... Hiện nay, Honda vẫn thiết kế hướng
tới mục tiêu thân thiện với môi trường và con người, áp dụng những công nghệ
hiện đại cho sản phẩm của mình.
Thuế: Chính sách thuế nhập khẩu linh kiện ưu đãi 0% và chính sách giảm
50% lệ phí trước bạ đã tạo động lực cho những mẫu xe ô tô từng “dứt áo ra đi”
quay lại lắp ráp trong nước tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Trước đây, các
mẫu xe như Honda CR-V đang sản xuất lắp ráp trong nước, nhưng từ khi Hiệp
định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) có hiệu lực, thuế nhập khẩu ơ tơ
từ ASEAN về Việt Nam giảm còn 0% từ đầu năm 2018, nhiều liên loanh ơ tơ đã
rất đã "nỗ lực" hồn tất thủ tục để tận dụng việc miễn thuế nhập khẩu các mẫu
xe từ nội khối về phân phối, thay cho lắp ráp trong nước. Trong "nỗ lực" này và
sau khoảng nửa năm, các liên doanh đã đáp ứng được nhiều điều kiện nhập
khẩu khắt khe để đưa Honda CR-V và sau đó thêm nhiều mẫu xe khác lần lượt
về Việt Nam phân phối. Tuy nhiên, việc phân phối sản phẩm nhập khẩu này
Nhóm 1

Page 19


Quản trị học- GV: Chu Thị Hà
nguồn cung không ổn định và ln xảy ra tình trạng khan hàng, một số mẫu xe
cịn xuất hiện tình trạng nâng giá bán hoặc bán kèm các sản phẩm khác đối với
những khách hàng muốn nhận được xe sớm. Trong cùng xu hướng đó, thời gian
gần đây một số liên doanh cũng đang dần "xoay trục" trở lại lắp ráp những mẫu
xe chủ chốt của mình khi nhiều hiệp định thương mại được ký kết cùng với
chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ đối với xe sản xuất lắp ráp trong nước.
Chính sách giảm lệ phí trước bạ này dù chỉ trong ngắn hạn nhưng đã tạo ra lợi
thế và động lực khuyến khích liên doanh đưa nhiều mẫu xe quay trở lại “đánh

thức” dây chuyền sản xuất của mình, giúp xe lắp ráp trong nước tạo lợi thế cạnh
tranh hơn với xe nhập khẩu; đồng thời kích sức mua bởi việc giảm 50% lệ phí
trước bạ đã và đang giúp khách hàng có thể tiết kiệm được từ 15 triệu đến gần
300 triệu đồng.
Đặc biệt, một trong những điểm nhấn trong xu hướng chuyển dịch này là
nội dung của Nghị định số 57/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung về biểu thuế xuất
khẩu, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi… ban hành ngày 25/5/2020 và có hiệu lực từ
10/7/2020. Cụ thể, Nghị định quy định thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi 0% đối
với nguyên liệu, vật tư, linh kiện trong nước chưa sản xuất được để sản xuất,
gia công (lắp ráp) các sản phẩm hỗ trợ ưu tiên phát triển cho ngành sản xuất, lắp
ráp ô tô. Nghị định 57/2020/NĐ-CP sẽ là lợi thế lớn cho doanh nghiệp thúc đẩy
sản xuất lắp ráp và giảm chi phí, bởi để sản xuất một chiếc xe ô tô, đa phần các
doanh nghiệp vẫn phụ thuộc đến khoảng 80% linh phụ kiện nhập khẩu, điều
này khiến giá xe luôn cao hơn các nước trong khu vực; đồng thời tạo thêm việc
làm cho người lao động, đảm bảo an sinh xã hội.
Tỷ giá hối đoái và lãi suất:Năm 2013, NHNN ban hành Quyết định 643NHNN quyết định giảm các lãi suất trên lần lượt xuống 8%, 6% và 9%. Đến
năm 2017, NHNN ban hành Quyết định 1424/QĐ-NHNN, lãi suất giảm lần
lượt xuống 6,25%; 4,25% và 7,25%. Đến năm 2019, với Quyết định số
1870/QĐ-NHNN, lãi suất giảm lần lượt xuống 6%; 4% và 7%. Từ năm 2013
đến nay, lãi suất thị trường có xu hướng giảm rõ rệt.Đây chính là cơ hội cho
cơng ty tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi của ngân hàng để mở rộng sản xuất.
Năm 2014, Honda khánh thành nhà máy sản xuất xe máy số 3 đặt tại Khu công
nghiệp Đồng Văn II, Hà Nam. Dự án có vốn đầu tư đăng ký ban đầu lên đến
Nhóm 1

Page 20


Quản trị học- GV: Chu Thị Hà
120,5 triệu USD, với quy mô sản xuất 500.000 xe máy/năm. + Giai đoạn từ

năm 2012 đến 2019. Tỷ giá USD/VND đã phần nào ổn định hơn, chính sách
điều hành tỷ giá của NHNN phù hợp với diễn biến thị trường hơn. Các giải
pháp tiền tệ của NHNN đã tạo cho thị trường ngoại tệ có những chuyển biến
tích cực, thị trường tự do gần như ngừng hoạt động. Chênh lệch giữa tỷ giá liên
ngân hàng và tỷ giá niêm yết của NHTM được thu hẹp (chênh lệch 100 – 300
VND/USD), từ đó giảm dần tâm lý găm giữ ngoại tệ của tổ chức, cá
nhân.Trong những năm này doanh số của Honda không ngừng tăng lên. Năm
2012, doanh số xe máy của Honda Việt Nam đạt 1,95 triệu xe, ô tô 1808
chiếc.Năm 2019 , doanh số xe máy đạt 2.573.373 chiếc trong nước, tăng nhẹ
0,2% so với năm 2018 và xuất khẩu 164.173 xe; doanh số ôtô đạt 33.102 cho cả
năm 2019.
4.1.2 Yếu tố chính trị pháp luật
Chính trị pháp luật ln là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến việc kinh
doanh cũng như phát triển của một doanh nghiệp. Mỗi một quyết định liên quan
đến mở rộng quy mô, tiêu thụ giá cả ln chịu tác động bởi các chính sách của
nhà nước, chịu tác động bởi chính sách thuế, luật kinh doanh, luật thương
mại…
Việt Nam là một nước có nền chính trị tương đối ổn định, điều này đã có
những tác động tích cực đến việc tạo lập và triển khai các chiến lược kinh
doanh thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và Honda
Việt Nam nói riêng. Từ sau thời kỳ đổi mới đến nay Việt Nam đã thiết lập quan
hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại,
xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký
kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích
và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp
tác về văn hoá song phương với các nước và các tổ chức quốc tế. Việc Việt
Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới và gia nhập các
tổ chức quốc tế có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động mở rộng thị trường, thu
hút vốn đầu tư, tăng doanh thu, tiếp cận được các công nghệ tiên tiến, dây
chuyền sản xuất hiện đại, tăng năng xuất và chất lượng sản phẩm…. của Honda

Việt Nam. Đặc biệt là nhiều ưu đãi về thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế
quan, các chế độ đãi ngộ đã giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí khi các
Nhóm 1

Page 21


×