HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
Th.S; Lê Huy Thành
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
Th.S; Lê Huy Thành
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.
2.
3.
4.
5.
Trình bày được bốn khái niệm chính của hoạt động
nhận thức.
Phân tích được đặc điểm cơ bản của các q trình nhận
thức.
Hiểu và vận dụng các quy luật của nhận thức cảm tính.
Phân tích các giai đoạn của một hành động tư duy.
Vận dụng kiến thức bài học trong quá trình học
tập,đánh giá và ra quyết định chuyên môn.
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
Ba mặt cơ bản của đời sống con người bao
gồm : Hành động
Nhận thức
NHẬN
Tình cảm
THỨC
HÀNH
ĐỘNG
TÌNH
CẢM
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
Tại sao nhận thức ở con người lại được gọi là
hoạt động ?
HĐNT gồm hai giai đoạn?
+ Nhận thức cảm tính: ( Cảm giác và Tri giác)
+ Nhận thức lý tính: ( Tư duy và Tưởng tượng)
A. NHẬN THỨC CẢM TÍNH
I. CẢM GIÁC:
1.
a.
Khái niệm chung:
Cảm giác là gì?
Là một quá trình tâm lý
Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện
tượng
Đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta.
I. CẢM GIÁC:
b. Đặc điểm của cảm giác:
+ Là quá trình tâm lý?
+ Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ SVHT.
+ Phản ánh sự vật khách quan một cách trực tiếp.
Vậy phản ánh là gì?
Là quá trình tác động qua lại và để lại dấu vết
trên nhau giữa các hệ thống vật chất
I. CẢM GIÁC:
Phản ánh là quá trình tác động qua lại và để lại dấu
vết trên nhau giữa các hệ thống vật chất.
Có nhiều loại, nhiều mức độ phản ánh: diễn ra từ thấp
đến cao, đơn giản đến phức tạp và có sự chuyển hóa
lẫn nhau: Từ p/a cơ, vật lý, hóa học đến p/a sinh vật
và phản ánh xã hội( trong đó có p/a tâm lý).
Tại sao ta nói phản ánh tâm lý là phản ánh đặc biệt?
I. CẢM GIÁC:
2. Các loại cảm giác:
Căn cứ nguồn kích thích gây cảm giác, chia làm 2
loại:
a.
Những cảm giác bên ngồi(gt):
+ Cảm giác nhìn(thị giác).
+ Cảm giác nghe( thính giác).
+ Cảm giác ngửi( khứu giác).
+ Cảm giác nếm( vị giác).
+ Cảm giác da( xúc giác).
I. CẢM GIÁC:
Năm giác quan chính của con người:
I. CẢM GIÁC:
b. Những cảm giác bên trong(gt):
Cảm giác vận động, Cảm giác sờ mó, Cảm
giác thăng bằng, Cảm giác rung, Cảm giác
sợ, vui buồn…do hoạt động hoạt hóa của
não tạo ra với sự tác động của hệ thần kinh.
I.CẢM GIÁC:
3. Các quy luật của cảm giác:
Quy luật ngưỡng cảm giác:
Có hai ngưỡng cảm giác:
+ Ngưỡng tuyệt đối?
Muốn gây được cảm giác thì kích thích phải đạt tới
một giới hạn nhất định. Giới hạn mà ở đó kích
thích gây ra được cảm giác gọi là ngưỡng cảm
giác( ngưỡng tuyệt đối).
Có 2 ngưỡng tuyệt đối: Phía dưới và Phía trên.
I. CẢM GIÁC:
3. Các quy luật của cảm giác:
Quy luật ngưỡng cảm giác:
+ Ngưỡng sai biệt:
Là mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính
chất của hai kích thích đủ để phân biệt sự khác nhau
giữa chúng.
+ Mối quan hệ giữa ngưỡng cảm giác và độ nhạy cảm của
cảm giác:
Độ nhạy cảm của c/g là khả năng cảm nhận đươc
những tác động nhỏ nhất của kích thích đủ gây ra c/g.
I. CẢM GIÁC:
Vậy:
+ Ngưỡng cảm giác càng cao thì độ nhạy cảm của
cảm giác là?
Thấp
+ Ngưỡng phía dưới thấp thì độ nhạy cảm của cảm
giác càng?
Cao.
+ Ngưỡng sai biệt càng nhỏ thì độ nhạy cảm sai
biệt càng?
Lớn.
I. CẢM GIÁC:
b. Quy luật thích ứng của cảm giác:
Là khả năng thay đổi độ nhạy cảm cho phù
hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích.
Khi cường độ kích thích tăng, cần giảm độ
nhạy cảm và ngược lại.vd?
Quy luật này có ở các loại cảm giác nhưng
mức độ thích ứng là khác nhau. Nó có thể
thay đổi nhờ luyện tập và giáo dục.vd.
I. CẢM GIÁC:
c. Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa
các cảm giác:
Nội dung: sự kích thích yếu lên một cơ quan phân
tích này làm tăng độ nhạy cảm của cơ quan phân
tích khác và ngược lại.
Sự tác động qua lại giữa những cảm giác cùng
loại gọi là hiện tượng tương phản trong cảm
giác.
Có 2 loại tương phản: nối tiếp và đồng thời.
I. CẢM GIÁC:
4. Vai trị của cảm giác:
+ Là hình thức định hướng đầu tiên của con người trong
thế giới.
+ Là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho các hình thức
nhận thức cao hơn.
+ Là điều kiện quan trọng đảm bảo trạng thái hoạt động
của vỏ não, nhờ đó hoạt động tinh thần của con người
được bình thường.
+ Là con đường nhận thức HTKQ đặc biệt của những
người khuyết tât.
+ Là cơ sở cho hoạt động trong ngành y tế được tốt hơn
II. TRI GIÁC
1.
a.
Khái niệm chung về tri giác:
Khái niệm:
Là một quá trình tâm lý
Phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính
bề ngồi của SVHT
Đang trực tiếp tác động vào các giác quan.
II. TRI GIÁC
b. Đặc điểm của tri giác:
+ Là quá trình tâm lý?
+ Phản ánh những thuộc tính bề ngồi SVHT.
+ Phản ánh sự vật khách quan một cách trực tiếp
+ Phản ánh SVHT một cách tron vẹn.
+ phản ánh SVHT theo những cấu trúc nhất định.
+ Là một quá trình tích cực gắn với hoạt động của con
người.
II. TRI GIÁC
2. Các loại tri giác: Có hai cách phân loại
Cách 1: theo cơ quan phân tích giữ vai
a.
trị chính trong q trình tri giác thì có:
+ Tri giác nhìn.
+ Tri giác nghe.
+ Tri giác sờ mó.
II. TRI GIÁC
b. Cách 2: Theo đối tượng phản ánh.
+ Tri giác không gian.
+ Tri giác thời gian.
+ Tri giác vận động.
+ Tri giác con người.
II. TRI GIÁC
3. Quan sát và năng lực quan sát:
+ Quan sát:
Là hình thức tri giác cao nhất, mang tính tích cực,
chủ động và có mục đích rõ rệt. Làm cho con người
khác xa con vật.
+ Năng lực quan sát là khả năng tri giác nhanh chóng
và chính xác những điểm quan trọng, chủ yếu và đặc
sắc của SVHT cho dù những điểm đó khó thấy hoặc
là thứ yếu.
II. TRI GIÁC
4. Các quy luật cơ bản của tri giác:
Quy luật về tính đối tượng của tri giác:
a.
+ Tính đối tượng của tri giác trả lời câu hỏi cái
gì được tri giác?
+ SVHT tác động vào giác quan tạo tính đối
tượng.
+ Tính đối tượng có vai trị đặc biệt quan trọng,
nó là cơ sở của chức năng định hướng hành vi và
hoạt động của con người.
II. TRI GIÁC
b. Quy luật về tính lựa chon của tri
giác;
+ Thực chất của tính lựa chọn trong tri
giác là tách svht này làm đối tượng,
còn svht kia làm bối cảnh ( cái
phông, cái nền).
+ Sự lựa chọn trong tri giác khơng có
tính cố định. Cái phơng, nền có thể
thay đổi cho nhau.
II. TRI GIÁC
Hãy chỉ ra các hình người và 4 chú sói:
II. TRI GIÁC
c. Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác:
+ Khi tri giác con người không chỉ tạo hình ảnh trọn vẹn
mà cịn gọi tên svht và xếp chúng vào nhóm đối tượng
cùng loại.
+ Ngồi ra chúng ta cịn chỉ ra cơng dụng, ý nghĩa của svht
đó.
+ Tính ý nghĩa quan hệ chặt chẽ với tính trọn vẹn.
+ Tính ý nghĩa của hình ảnh tri giác phụ thuộc vào vốn
hiểu biết, kinh nghiệm, vốn từ ngữ, khả năng tư duy của
chủ thể.