Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bộ 5 đề thi HK2 môn Vật Lý 7 năm 2021 có đáp án Trường THCS Tân Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.8 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH </b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>
<b>MÔN: VẬT LÝ 7 </b>
<b>Năm học: 2020-2021 </b>


<b>Thời gian: 45p </b>


<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm):</b> Hãy chọn một đáp án đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài


<b>Câu 1:</b> Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thơng thường đều làm cho vật dẫn này:
<b>A.</b>Nóng lên


<b>B.</b> Lạnh đi


<b>C.</b> Ban đầu nóng, sau đó lạnh
<b>D.</b> Khơng có hiện tượng gì cả


<b>Câu 2:</b> Chiều dịng điện trong mạch điện kín là chiều đi:


<b>A.</b> từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
<b>B.</b> từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
<b>C.</b> từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.
<b>D.</b> không theo một quy luật nào cả.


<b>Câu 3:</b> Để đo cường độ dòng điện khoảng 120mA, ta nên chọn ampe kế nào trong các ampe


kế sau:



<b>A.</b> Ampe kế có GHĐ là 100mA – ĐCNN là 2mA
<b>B.</b> Ampe kế có GHĐ là 150mA – ĐCNN là 1mA
<b>C.</b> Ampe kế có GHĐ là 15mA – ĐCNN là 0,2mA
<b>D.</b> Ampe kế có GHĐ là 5mA – ĐCNN là 0,05mA


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C.</b> Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín.
<b>D.</b> Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.


<b>Câu 5:</b> Chọn phát biểu sai:


<b>A.</b> Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
<b>B.</b> Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
<b>C.</b> Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
<b>D.</b> Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
<b>Câu 6:</b> Chất nào sau đây là chất dẫn điện?
<b>A.</b>Sắt <b>B.</b> Nhựa


<b>C.</b> Thủy tinh <b>D.</b> Cao su


<b>II. TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


<b>Câu 7 (2 điểm):</b> Đổi các đơn vị sau:


<b>a.</b>28 V = ……….kV


<b>b.</b> 0,25 A = …………mA


<b>c.</b>0,024 V = ………...mV


<b>d.</b> 2020 mA = …………A



<b>Câu 8 (2 điểm):</b>


<b>a.</b>Chất dẫn điện là gì? Cho hai ví dụ về chất dẫn điện?


<b>b.</b> Giải thích hiện tượng sau: Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi chải đầu bằng lược nhựa,


nhiều sợi tóc bị dựng đứng lên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 10 (1 điểm):</b> Một bóng đèn ghi 12V, được mắc trong mạch điện với hiệu điện thế là U1 =


6V thì cường độ dịng điện là I1, nếu hiệu điện thế đặt vào là U2 = 9V thì cường độ dịng điện là


I2. So sánh cường độ dịng điện I1 và I2. Giải thích?
<b>ĐÁP ÁN</b>


1.A 2.B 3.B


4.A 5.B 6.A


<b>II. TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 7:</b>


a.28 V = 28/1000 = 0,028 kV
b.0,25 A = 0,25.1000 = 250 mA
c.0,024 V = 0,024.1000 = 24 mV
d.2020 mA = 2020/1000 = 2,02 A


<b>Câu 8:</b>



a.


Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được
dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện.


Ví dụ:


+ Kim loại: sắt, nhơm,…
+ Các dung dịch muối.
b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vật nhé. Trong trường hợp này, vật nhẹ bị hút chính là các sợi tóc. Do đó, tóc bị dựng đứng
lên.


<b>Câu 9:</b>


<b>Câu 10:</b>


Ta có: I = U/R


=> Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U
Vì U1 = 6 V < U2 = 9 V => I1 < I2


<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>Câu 1 </b>(2 điểm):


a) Nêu các loại điện tích và tương tác của các loại điện tích đó?


b) Vì sao các xe ơ tơ chở xăng lại phải có một sợi xích nối từ bồn xăng xuống đất?



<b>Câu 2 </b>(2 điểm):


Dòng điện trong kim loại là gì? Lấy ví dụ về vật dẫn điện và vật cách điện?


<b>Câu 3 </b>(1 điểm):


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 4 </b>(2 điểm):


Để đo cường độ dòng điện ta dùng dụng cụ gì và cách mắc dụng cụ đó vào mạch điện như thế
nào? Có thể dùng ampe kế có GHĐ 4000mA để đo cường độ dịng điện 5A không?


<b>Câu 5 </b>(1,5 điểm):


Mắc nối tiếp 2 bóng đèn có ghi 12V vào 1 nguồn điện thì thấy đèn sáng bình thường. Tính hiệu
điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch đó? Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 am pe kế, 1 vôn kế đo hiệu
điện thế 2 đầu bóng đèn, 1 bóng đèn, một nguồn điện và khóa k?


<b>Câu 6 </b>(1,5 điểm):


Trên một bóng đèn có ghi 8V, đặt vào 2 đầu bóng đèn này hiệu điện thế 6 V thì thấy ampe kế
chỉ I1 . Đặt vào 2 đầu bóng đèn hiệu điện thế 7V thì thấy ampe kế chỉ I2. So sánh I1 và I2. Giải


thích vì sao có kết quả đó?


<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>Câu 1</b>:


a) Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương.



b) Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau.


c) Xăng là chất dễ cháy, khi xe di chuyển xăng bị xóc và ma sát tạo ra các điện tích, bánh xe
bằng cao su nên khơng cho các điện tích chạy xuống đất. Nên cần có sợi xích để dẫn các điện
tích này xuống đất tránh cháy nổ.


<b>Câu 2</b>:


Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng
Ví dụ: Vật cách điện: Sứ, giấy, vải, nhựa, cao su


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 3</b>:


Máy sấy tóc: tác dụng từ <i>.</i>


Nồi cơm điện: Tác dụng nhiệt<i>.</i>
<b>Câu 4</b>:


Dùng ampe kế mắc nối tiếp và mạch điện
Đổi 4000mA = 4A


Do 4A


<b>Câu 5</b>:


Hiệu điện thế 2 đầu mạch là:U=U1+U2=24VU=U1+U2=24V
Sơ đồ mạch điện:


<b>Câu 6</b>:



Do với 1 bóng đèn nhất định thì hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ
dịng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn.


Nên I1 < I2 .


<b>ĐỀ SỐ 3 </b>
<b>I. Trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1:</b> Trong các cách nào nào sau đây làm thước nhựa nhiễm điện.
<b>A.</b> Đập nhẹ thước nhựa nhiều lần lên bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C.</b> Chiếu ánh sáng đèn vào thước nhựa
<b>D.</b> Hơ nóng thước nhựa trên ngọn lửa


<b>Câu 2:</b> Một vật trung hòa về điện sau khi bị xọ xát trở thành nhiễm điện âm vì:
<b>A.</b> Vật đó mất bớt điện tích dương.


<b>B.</b> Vật đó nhận thêm điện tích dương.
<b>C.</b> Vật đó mất bớt electron


<b>D.</b> Vật đó nhận thêm electron.
<b>Câu 3:</b> Dịng điện là


<b>A.</b> Dịng dịch chuyển có hướng
<b>B.</b> Dòng electron dịch chuyển
<b>C.</b> Dòng các điện tích dịch chuyển


<b>D.</b> Dịng các điện tích dịch chuyển có hướng
<b>Câu 4:</b> Vật nào dưới đây là vật dẫn điện


<b>A.</b> Ly thủy tinh <b>B.</b> Ruột bút chì
<b>C.</b> Thanh gỗ khơ <b>D.</b> Cục sứ


<b>Câu 5:</b> Chất dẫn điện tốt nhất, chất cách điện tốt nhất là
<b>A.</b> Đồng và nhựa


<b>B.</b> Nhôm và sứ
<b>C.</b> Bạc và sứ


<b>D.</b> Bạc và nước nguyên chất.


<b>Câu 6:</b> Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là:


<b>A.</b> Hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm.
<b>B.</b> Electron âm và electron dương


<b>C.</b> hat nhân âm và hạt nhân dương
<b>D.</b> Ion âm và ion dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A.</b> Chế tạo bóng đèn
<b>B.</b> Chế tạo nam châm
<b>C.</b> Mạ điện


<b>D.</b> Chế tạo quạt điện


<b>Câu 8:</b> Dòng điện chạy qua dụng cụ nào sau đây gây ra tác dụng nhiệt vơ ích?
<b>A.</b> Quạt điện <b>B.</b> Bàn là điện


<b>C.</b> Bếp điện <b>D.</b> Nồi cơm điện



<b>Câu 9:</b> Dịng điện khơng có tác dụng nào dưới đây:
<b>A.</b> Làm nóng dây dẫn


<b>B.</b> Hút các vụn giấy


<b>C.</b> Làm quay kim nam châm


<b>D.</b> Làm tê liệt thần kình.


<b>Câu 10:</b> Hoạt động của máy sấy tóc dựa trên tác dụng nào của dịng điện ?
<b>A.</b> Tác dụng nhiệt và tác dụng từ


<b>B.</b> Tác dụng nhiệt


<b>C.</b> Tác dụng nhiệt và tác dụng hóa học
<b>D.</b> Tác dụng sinh lý và tác dụng từ


<b>Câu 11:</b> Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
<b>A.</b> Mạch điện bị nốt tắt giữa hai cực nguồn điện
<b>B.</b> Mạch điện có dây dẫn ngắn


<b>C.</b> Mạch điện khơng có cầu trì


<b>D.</b> mạch điện dùng Acquy để thắp sáng


<b>Câu 12:</b> Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là
<b>A.</b> Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>D.</b> Sử dụng dây chì có tiết diện lớn để tránh bị đứt cầu chì.
<b>II. Tự luận</b>



<b>Câu 1: </b>Có một vật đã nhiễm điện, làm thế nào để biết được nó nhiễm điện âm hay dương?
<b>Câu 2:</b> Sử dụng các kí hiệu quy ước vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Một nguồn điện có hai pin, 2


bóng đèn mắc nối tiếp, vôn kế đo đèn 1, các dây nối và một công tắc K trong trường hợp đèn
sáng. Hãy xác định chiều dòng điện trong sơ đồ.


<b>Câu 3:</b> Đại lượng cho biết độ mạnh yếu của dịng điện có tên là gì? Nêu kí hiệu và đơn vị của


đại lượng này?


<b>Câu 4: </b>Cho trước: Nguồn điện (1 pin), 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp, cơng tắc đóng, dây


dẫn.


a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên?


b) So sánh cường độ dịng điện chạy qua các bóng đèn Đ1 và Đ2 ?


c) Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ1 là U1 = 2,3V; hiệu điện thế hai đầu mạch chính


là U = 4,8V. Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu bóng đèn Đ2 ?
<b>ĐÁP ÁN </b>


<b>I - TRẮC NGHIỆM </b>


1-B 2-D 3-D 4-B 5-D 6-A


7-C 8-A 9-B 10-A 11-A 12-D



<b>II. Tự luận</b>
<b>Câu 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 2:</b>


Sơ đồ mạch điện:


<b>Câu 3: </b>


Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dịng điện.
Kí hiệu : I


Đơn vị: Ampe (A).


<b>Câu 4:</b>


a) Sơ đồ mạch điện:


b) Khi hai dụng cụ điện mắc nối tiếp thì : I1=I2=I


c) Đối với đoạn mạch nối tiếp:
Hiệu điện thế:


U=U1+U2


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ĐỀ SỐ 4 </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1:</b> Đơn vị đo hiệu điện thế là:


<b>A.</b> Vôn <b>B.</b> Ôm


<b>C.</b> Ampe <b>D.</b> Oát


<b>Câu 2:</b> Một vật nhiễm điện âm khi
<b>A.</b> Nhận thêm electron


<b>B.</b> Mất bớt electron


<b>C.</b> Nhận thêm điện tích dương


<b>D.</b> Số điện tích dương bằng số điện tích âm


<b>Câu 3:</b> Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng khơng?
<b>A.</b> Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 6V khi chưa mắc vào mạch
<b>B.</b> Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch
<b>C.</b> Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín
<b>D.</b> Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng


<b>Câu 4:</b> Vật liệu nào sau đây là chất cách điện?
<b>A.</b> Dây nhôm <b>B.</b> Dây đồng


<b>C.</b> Ruột bút chì <b>D.</b> Thủy tinh


<b>Câu 5:</b> Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là:
<b>A.</b> 40 V và 70 mA


<b>B.</b> 40 V và 100 mA


<b>C.</b> 50 V và 70 mA



<b>D.</b> 30 V và 100 mA


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>B.</b> Một đoạn dây đồng
<b>C.</b> Một đoạn dây nhựa
<b>D.</b> Một đoạn dây nhôm


<b>Câu 7:</b> Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào có biểu hiện tác dụng sinh lý của dịng


điện


<b>A.</b> Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay


<b>B.</b> Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên
<b>C.</b> Dịng điện chạy qua bóng đèn làm cho bóng đèn sáng lên
<b>D.</b> Dịng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.


<b>Câu 8:</b> Điền từ vào chỗ trống :


Mỗi nguyên tử gồm……….. mang điện tích dương và ……… mang điện tích âm.


<b>II. TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 9:</b> Nếu 5 tác dụng của dòng điện. Trình bày tác dụng từ của dịng điện?
<b>Câu 10:</b>


a) Dùng dụng cụ đo nào để xác định cường độ dòng điện trong một vật dẫn? Phải mắc dụng cụ
đo đó như thế nào?


b) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một bộ nguồn dùng pin, hai bóng đèn mắc nối tiếp, một cơng tác


đóng và một am pe kế để đo cường độ dòng điện trong mạch.


<b>Câu 11:</b> Cho mạch điện theo sơ đồ hình vẽ sau (hình vẽ).


a) Biết các hiệu điện thế U12 = 2,4V; U23 = 2,5V. Hãy tính U13


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>


1-A 2-A 3-A 4-D 5-A 6-C 7-D


<b>Câu 8:</b>


Mỗi nguyên tử gồm <i><b>hạt nhân</b></i> mang điện tích dương và <i><b>lớp vỏ electron</b></i> mang điện tích âm.


<b>II. TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 9:</b>


+ Năm tác dụng của dòng điện: tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng quang, tác dụng sinh lý,
tác dụng hóa học.


+ Tác dụng từ: Dịng điện có thể tác dụng lực hút, đẩy lên kim nam châm giống như 1 kim nam
châm. Nên ta nói dịng điện có tác dụng từ. Tác dụng này của dịng điện được ứng dụng trong
chng điện, nam châm điện.


<b>Câu 10:</b>


a) Dụng cụ đo cường độ dòng điện là Ampe kế, mắc nối tiếp trong mạch, cực dương nối với
cực dương của nguồn, cực âm nối về phía cực âm của nguồn điện.



b) Sơ đồ mạch điện:


<b>Câu 11:</b>
<i>Tóm tắt:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a) U12 = 2,4V; U23 = 2,5V. U13 = ?


b) U13 = 11,2V; U12 = 5,8V. U23 = ?
<i>Bài giải:</i>


Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp ta có: U13=U12+U23


a) Ta có: U13=U12+U23=2,4+2,5=4,9V


b) Ta có:U13=U12+U23⇒U23=U13−U12=11,2−5,8=5,4V


<b>ĐỀ SỐ 5 </b>


<b>Câu 1.</b> Có mấy loại điện tích? Các vật nhiễm điện tác dụng với nhau như thế nào?
<b>Câu 2.</b> Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?


<b>Câu 3.</b> Khi nào một vật mang điện tích âm, mang điện tích dương?


<b>Câu 4.</b> Để đo cường độ dòng điện, ta mắc ampe kế như thế nào? Đơn vị mà ampe kế đo được


là gì?


<b>Câu 5.</b> Cho mạch điện như hình 47


Hiệu điện thế ở hai đầu các bóng đèn Đ1 , Đ2 , Đ3, Đ4 là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

U2 = 4V,


U3 =1V,


U4 = 3,5V.


Hỏi:


a. Hiệu điện thế của nguồn điện và hai đầu Đ2 ,Đ3


b. So sánh hai bóng Đ1 và Đ3


c. So sánh độ sáng hai bóng Đ2 và Đ3


- Ampe kế A1 dùng thang đo có GHĐ 200mA, gồm 100 độ chia. Kim chỉ ở vạch thứ 40.
<b>Câu 6.</b> Trong mạch điện sau:


- Ampe kế A2 dùng thang đo có GHĐ 200mA, có 100 độ chia. Kim chỉ ở vạch thứ 60.


- Ampe kế A3 dùng thang đo có giới hạn đo 400mA. có 100 độ chia. Kim chỉ ở vạch thứ bao


nhiêu?


<b>Câu 7.</b> Cho mạch điện như hình vẽ:


a ) Biết hiệu điện thế U12 = 2,4V; U23 = 3,6V.
Tính U13?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

c) Biết U23 = 12V; U13 = 24,2V. Hãy tính U12?


<b>Câu 8.</b> Cho mạch điện như hình 50:


Biết rằng U13 = 8V,


U12 = 4,5V và khi công tắc k


đóng ampe kế A1 chỉ 0,15A.


1. Hãy chọn số thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a ) I1 = I2 = …


b) U13 = U12 + U23= …


c) U23 = …


2. Nêu cách mắc vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 . Vơn kê đó phải có giới hạn


đo tối thiểu là bao nhiêu?


3. Tại sao hiệu điện thế giữa hai điểm 1,3 không bằng 9V?


<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>Câu 1.</b> Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại


thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.


<b>Câu 2.</b> Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âm chuyển động


xung quanh hạt nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Để đo cường dộ dòng điện, ta dùng ampe kế. Ampe kế được mắc nối tiếp với dụng cụ cần
đo.


- Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe (A).


<b>Câu 5.</b>


a ) Nguồn điện có hiệu điện thế 12V; U23=5V


b) Hai bóng Đ1 và Đ3 là khác nhau.


c ) Hai bóng Đ2 và Đ3 sáng khơng như nhau.


<b>Câu 6.</b> Dịng điện qua Đ1 là 80mA, qua Đ2 là 120mA, qua A3 là 200mA.


Vậy kim cua A3 chỉ vạch thứ 50.
<b>Câu 7.</b>


a) Ta có: U13=U12+U23=6V.


b) Ta có: U23=U13−U12 =12V–4,8V=7,2V.


c) Ta có: U12=U13−U23 =24,2V−12V=12,2V
<b>Câu 8.</b>


1.


a) I1 = I2 = <b>0,15A</b>



b) U13 = U12 + U23= <b>8A</b>


c ) U23 = <b>3,5 V</b>


2. Cách mắc vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ : Mắc vôn kế song song với Đ vào
hai điểm 1, 2 sao cho chốt ( + ) ở vị trí 1 và chốt ( - ) ở vị trí 2.


Vơn kế đó phải có giới hạn do (GHĐ) tối thiểu là 4,5 V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi
<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh </b>
tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng </b>
xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi HSG lớp 9 và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>


<b>II. </b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS </b>
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.



- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp </b>
dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>
<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả </b>
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi </b>
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </i>



<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>


<i>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </i>


</div>

<!--links-->

×