Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ke hoach thuc hien chu de nam hoc 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.21 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD - ĐT HẬU LỘC


<b>TRƯỜNG TH CHÂU LỘC</b>


Số: …. /2010 KH-TH


<b> CƠNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc</b>


<i> Châu Lộc, ngày 2 tháng 10 năm 2010</i>

<b>KẾ HOẠCH</b>



<b>THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ “ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ - NÂNG CAO</b>
<b>CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC” NĂM HỌC 2010-2011 </b>


Năm học 2010-2011 là năm học được Bộ Giáo dục xác định chủ đề: Năm học
đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục”. Xác định đây là chủ đề
quan trọng bởi không chỉ riêng việc tổ chức thực hiện một vài cơng việc nào đó mà
đỏi hỏi từ nhận thức đến hành động đều phải thay đổi một cách tồn diện mới có thể
thực hiện được.


Căn cứ Điều lệ trường phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số:
51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Các
văn bản của ngành quy định nghiệp vụ quản lý, kiểm định chất lượng giáo dục...
Nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện chủ đề năm học như sau:


<b>I-</b> <b>Đặc điểm, tình hình trường TH Châu Lộc:</b>


Trường lớp được đầu tư xây dựng bước đầu đã đáp ứng yêu cầu dạy và học, thư
viện, thiết bị được đầu tư phục vụ kịp thời việc đổi mới phương pháp dạy học. Quy


mô trường lớp ngày càng phát triển, đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên nhiệt tình, có
trách nhiệm, được đào tạo đạt chuẩn và được bồi dưỡng thường xuyên, chất lượng
học sinh ngày càng được củng cố và có chuyển biến tích cực; Cơng tác xã hội hoá
giáo dục đã đem lại những kết quả quan trọng trong việc xây dựng nhà trường và
giáo dục học sinh.


Tuy nhiên, nhà trường vẫn còn những yếu kém cơ bản: Chất lượng giáo dục đại
trà còn thấp, học sinh yếu kém còn nhiều, tỷ lệ học sinh giỏi tỉnh đã được đưa vào kế
hoạch phụ đạo, giúp đỡ nhưng chưa có hiệu quả; cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu
và lạc hậu, nhất là khối phòng hiệu bộ chưa đáp ứng được các yêu cầu dạy học theo
tình hình mới; đội ngũ giáo đảm bảo tỉ lệ xong khơng đồng bộ, cịn thiếu giáo viên
mĩ thuật, tin học, thiếu CB thư viện chuyên trách, yếu trong công tác lưu trữ.


Công tác quản lý giáo dục mặc dù có nhiều tiến bộ xong hiệu quả vẫn chưa cao,
thiên về quản lý hơn là lãnh đạo, thiếu định hướng phát triễn bền vững, chưa chú
trọng sự lãnh đạo và phát triển văn hố nhà trường, cơng tác tham mưu và xã hội hóa
giáo dục ở địa phương chưa tốt, kinh tế địa phương khó khăn.


Từ đặc điểm tình hình trên, việc thực hiện chủ đề năm học “đổi mới công tác
quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục” có những thời cơ và thách thức cụ thể; việc
tận dụng những thời cơ và vượt qua những thách thức là điều kiện cơ bản để hoàn
thành nhiệm vụ năm học; tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển trong những năm
sau góp phần thực hiện chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2010-2015.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>1- Mục tiêu:</b></i>


Tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ trong công tác quản lý nhà trường, quản lý
học sinh đáp ứng yêu cầu cấp bách của giáo dục TH Châu Lộc; nâng cao được mặt
bằng chất lượng giáo dục, đặc biệt là chất lượng đại trà ngang tầm trường đã đạt
chuẩn quốc gia.



<i><b>2- Yêu cầu:</b></i>


- Mọi cán bộ giáo viên, nhân viên của nhà trường cần nhận thức sâu sắc về yêu
cầu cấp thiết của việc đổi mới công tác quản lý; nâng cao chất lượng là vấn đề uy
tín, là danh dự và là thước đo lương tâm và trình độ của từng người, của Nhà trường.
- Từ nhận thức đi đến hành động phải cụ thể, rõ ràng bằng kế hoạch và công việc
của từng cá nhân trong mọi hoạt động quản lý, dạy học và tham gia các công tác
khác. Riêng trong năm học 2010-2011 mỗi CBGV-NV của trường đều phải xây
dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch của từng cá nhân mang tính “đổi mới quản lý –
nâng cao chất lượng” phù hợp với tình hình, đặc điểm của cơng việc mình làm, đáp
ứng yêu cầu cuối cùng là “nâng cao chất lượng”. Khẳng định vị thế nhà trường.
- Đổi mới quản lý phải vượt qua những thách thức mới để dựa trên bản chất của nó
là “quản lý lấy nhà trường làm cơ sở” .


<b>III- Những nhiệm vụ trọng tâm đề thực hiện “đổi mới công tác quản lý,</b>
<b>nâng cao chất lượng giáo dục”</b>


1/ Công tác tuyên truyền, nhận thức về yêu cầu cấp bách của chủ đề năm học:


- Đổi mới quản lý ở các trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay được xem là
một trong những giải pháp có tính cấp bách để nâng cao chất lượng giáo dục và đào
tạo học sinh theo hướng hội nhập với trình độ giáo dục với các nước trong khu vực
và trên thế giới.


- Nhận thức đầy đủ xu hướng chung về đổi mới quản lý giáo dục và đổi mới quản
lý nhà trường của một số nước phát triển để học tập vận dụng vào điều kiện cụ thể
của nhà trường.


- Hai vấn đề nằm trong chủ đề năm học mới “đổi mới công tác quản lý, nâng cao


chất lượng giáo dục” mang tính biện chứng; tổ chức như thế nào là việc làm khó bởi
cịn nhiều cơ chế chính sách, thủ tục hành chính, nhận thức của CBGV... Tuy nhiên
xác định “đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục” là chủ đề rất cần
thiết cho mọi Nhà trường, đáp ứng được tình hình hiện nay. Đó là vấn đề “sống cịn”
của Nhà trường; từ đó <i><b>mọi người đều có trách nhiệm tham gia</b></i> trong quá trình “đổi
mới quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục”


2/ Từng bước thực hiện đổi mới công tác lãnh đạo và quản lý nhà trường<i><b>:</b></i>


- Thực hiện đổi mới từ nhận thức và quan điểm quản lý giáo dục: Xu hướng
chung về quản lý giáo dục và quản lý nhà trường hiện nay là:


+ Đổi mới về tư duy quản lý giáo dục: Chuyển từ tư tưởng quản lý mệnh lệnh,
hành chính sang quản lý chủ yếu bằng pháp luật ( Cụ thể là điều lệ trường TH, quy
chế hoạt động của cơ quan).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục: Chuyển từ tập trung, quan liêu bao cấp
sang phân cấp, dân chủ, tự chủ và tự chịu trách nhiệm.


- Tập trung các biện pháp để khắc phục những thách thức do đổi mới công tác
quản lý nhà trường đặt ra:


+ Coi trọng việc bồi dưỡng năng lực cho Cán bộ quản lý về lãnh đạo và quản
lý nhà trường trong mơi trường có nhiều thay đổi, biết gắn tầm nhìn với hành động,
phát huy giá trị nhà trường...


+ Bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo có năng lực làm việc tập thể, có khả năng đóng
góp ý kiến và tham gia vào công tác quản lý.


+ Xây dựng cơ chế phối hợp mới, giảm bớt tính chỉ đạo một chiều, tăng


cường khuyến khích, hỗ trợ, động viên, tạo điều kiện cho mọi người phát huy vai trò
chủ động trong quản lý, điều hành mọi hoạt động.


<i><b>3- Triển khai thực hiện nghiệp vụ quản lý giáo dục một cách thống nhất</b></i>
<i><b>trong toàn trường, đúng yêu cầu của cấp trên: </b></i>(Nhà trường sẽ có hướng dẫn riêng
để định lượng cụ thể cho từng hoạt động)


- Thực hiện quản lý bằng kế hoạch – coi trọng việc kiểm tra thực hiện kế hoạch,
chống xây dựng kế hoạch hình thức, đối phó với cơng tác kiểm tra:


+ Mọi hoạt động đều có kế hoạch thực hiện, mặc dù hình thức kế hoạch của
một số hoạt động không giống nhau.


+ Kế hoạch được người tổ trưởng, trưởng đoàn thể, Ban KTNB, quản lý kiểm
tra, phê duyệt.


+ Quản lý phải kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, không kiểm tra tức là không
thực hiện nhiệm vụ quản lý.


- Thực hiện toàn diện các nhiệm vụ của Tổ chuyên môn theo quy định của điều lệ
trường tiểu học:


+ Xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch chung của tổ đảm bảo các hoạt động
toàn diện theo quy định: Bao gồm kế hoạch hoạt động chung theo tuần, tháng, học
kỳ và cả năm học; Kế hoạch cụ thể để dạy chuyên đề, dạy tự chọn, bồi dưỡng HS
giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém; kế hoạch và theo dõi việc sử dụng đồ dùng, thiết bị
dạy học...


+ Quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên (Kế hoạch cá nhân, phiếu báo giảng)
theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình và kế hoạch năm học của trường.



+ Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ.(Thể hiện trong kế hoạch
hàng tuần, hàng tháng và cả năm học – về chuyên môn, về nghiệp vụ sư phạm, đúc
rút kinh nghiệm từ thực tiễn qua nhiều hình thức khác nhau: Học tập trung theo
chuyên đề của huyện, bồi dưỡng, sinh hoạt chuyên đề, dự giờ rút kinh nghiệm, hội
thảo...)


+ Đánh giá xếp loại các thành viên của tổ; đề xuất khen thưởng và kỷ luật
(Để khách quan, cơng bằng, tổ trưởng phải có sổ theo dõi hoạt động của các thành
viên, đánh giá dựa trên minh chứng, có danh sách lưu trữ hàng năm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Coi trọng công tác quản lý học sinh của giáo viên bộ môn và giáo viên chủ</i>
<i>nhiệm:</i>


Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn phải nắm rõ tình hình, những diễn biến
của học sinh, lớp mình phụ trách, có trách nhiệm quản lý học sinh; thương yêu, gần
gủi, động viên giúp đỡ các em học sinh học tập; nắm chắc đối tượng học sinh mình
dạy, cùng với giáo viên chủ nhiệm xây dựng nề nếp, kỹ cương lớp học, giáo dục học
sinh cá biệt...


<i>- Đổi mới hoạt động của các tổ chức đoàn thể trong trường học, tuyên truyền</i>
<i>giáo dục mọi thành viên chung sức thực hiện chủ đề năm học; chú trọng hoạt động</i>
<i>tự quản của các Chi Đội, Liên Đội, của các tổ và các lớp học; GV hướng dẫn và tổ</i>
chức thực hiện luân phiên làm cán bộ lớp, tổ trưởng và nhóm trưởng các nhóm học
tập để tăng cường việc rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, góp phần đổi mới việc
quản lý học sinh.


<i><b>4- Quyết tâm tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, từng bước</b></i>
<i><b>nâng cao chất lượng giáo dục ngang tầm trường đã đạt chuẩn quốc gia:</b></i>



- Tham mưu với địa phương có Nghị quyết chuyên đề về công tác giáo dục –
cụ thể chuyên đề về “nâng cao chất lượng, chống học sinh bỏ học” để mọi cấp và cả
hệ thống chính trị chung sức thực hiện nhiệm vụ.


- Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng học sinh giỏi, có kế hoạch bồi
dưỡng lâu dài hơn, rút kinh nghiệm chỉ đạo thực hiện nội dung, chương trình dạy
học các tiết học tự chọn nâng cao và lớp chọn, giữ vững và phát huy kết quả đạt
được của những năm trước về kết quả “mũi nhọn”, phấn đấu chất lượng giải cao
hơn.


- Xác định nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2010-2011 và các năm tiếp theo
là nâng cao chất lượng đại trà, hạn chế tối đa số học sinh yếu kém về học lực và
hạnh kiểm; do vậy mọi thành viên của nhà trường đều xem đây là nhiệm vụ quan
trọng nhất được thực hiện bằng cả sự năng động sáng tạo của tập thể sư phạm sao
cho chất lượng đại trà có được sự chuyển biến mạnh mẽ.


- Công tác quản lý cần xem xét lại để bố trí các tiết tự chọn bám sát phù hợp
hơn theo đối tựng học sinh, thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch phụ đạo
học sinh yếu kém, tìm nguồn kinh phí để khen thưởng các CBGV làm tốt nhiệm vụ
này, cơng khai các chuẩn mực thi đua trong đó có nội dung phụ đạo học sinh yếu
kém.


- Mỗi giáo viên bộ môn cần làm tốt các khâu trong quá trình dạy học, ln lơi
cuốn và tạo được hứng thú học tập cho học sinh, thu hút cho được học sinh ham say
môn học, làm sao cho học sinh luôn “phấn khởi” đến trường, xây dựng môi trường
học tập thân thiện... với phương châm “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.


- Thường xuyên giữ mối liên hệ với gia đình, với các đồn thể để giáo dục học
sinh cá biệt, bỏ học, trốn học; Học tập kinh nghiệm và cách làm của một số trường
bạn để duy trì và đẩy mạnh kỷ cương, nề nếp học đường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

“Đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục” cần có những điều kiện cơ
bản:


- Tham mưu với cấp trên để có được cơ chế quản lý giáo dục thống nhất theo
hướng phân cấp, dân chủ, tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong việc quản lý tài chính,
tài sản, quản lý cán bộ giáo viên và nhân viên, chính sách sử dụng lao động, khen
thưởng kỷ luật...


- Làm tốt công tác bồi dưỡng CBQL và giáo viên về cả nhận thức tư tưởng,
chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý và năng lực hoạt động tập thể.


- Tiếp tục đầu tư sách, thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại, các phòng chức
năng...tạo điều kiện tốt nhất để CBGV thực hiện đổi mới phương pháp dạy học,
nâng cao chất lượng, Cụ thể: nâng cấp máy tính, bồi dưỡng giáo viên ứng dụng
CNTT vào dạy học, vào việc bồi dưỡng chuyên môn, HD học sinh tự học, tự khám
phá,...


- Dành kinh phí thích đáng để đầu tư về nguồn lực con người, thực hiện chế
độ chính sách kịp thời, đúng quy định; có chế độ khen thưởng đúng mức.. Làm tốt
cơng tác xã hội hóa giáo dục, chủ động trong tham mưu để đáp ứng CSVC( Xây
dựng khối hiệu bộ, Thư viện, phòng đa năng….) tiến tới xây dựng trường chuẩn
quốc gia mức độ 2.


<b> 6/ Tổ chức thực hiện:</b>


<b>- Từng cá nhân đăng kí cụ thể việc làm đổi mới:</b>


<b>Danh sách đăng ký Nội dung đổi mới </b>
<b> theo chủ đề năm học 2010 -2011</b>


<b>* Cá nhân:</b>


TT Hä vµ tên


Chc v


Nội dung đăng kí nâng cao chất lợng
Công viƯc


đợc giao


1 <sub>Hồng Thị Hơng</sub> <sub>1A, TP1</sub> <sub>ĐM Cơng tác chủ nhiệm lớp, XD lớp tự quản.</sub>
2 Nguyễn Thị Hơng 1B XD kĩ năng sống: làm việc theo nhóm cho HS L1.
3 <sub>Đặng Thị Hoa</sub> <sub>2A</sub> <sub>Năng cao chất lợng đại trà cho HS lớp 2.</sub>


4 Đoàn Thị Đào 2B,TT1 ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
5 <sub>Trịnh Thị Tuyết</sub> <sub>3A</sub> <sub>Khai thác sử dụng hiệu quả dựng dy hc.</sub>


6 Lê Thị Mơ 3B Lập KHBH theo híng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa HS.
7 <sub>Ngä Thị Hơng</sub> <sub>4A,TP2</sub> <sub> Nâng cao chất lợng chữ viết cho HS mũi nhọn</sub>
8 Trịnh Thanh Huyền 4B,TKHĐ Day học ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

11 <sub>Nguyễn Thị Tâm</sub> <sub>BDHS 2-3</sub> <sub>Phát huy PP trực quan nâng cao CL dạy hình học L3.</sub>
12 Vũ Chính Nam TD, PBT Tổ chức hoạt động NGLL, nâng cao CLng TDTT.
13 <sub>Lờ Th Qunh</sub> <sub>TA</sub>


14 Trần Quang Hậu N,TPTĐ Đổi mới cách dạy hát cho học sinh.
15 <sub>Vũ Thị Hơng</sub> <sub>VT,TV-TB</sub> <sub>Quản lí và lu trữ hồ sơ.</sub>


16 Nguyễn Thị Hằng Kế toán Quản lí tài chính, tài sản nhµ trêng



17 <sub>Hồng Thị Luận</sub> <sub>HT</sub> <sub>Chỉ đạo cơng tác đổi mới PPDH có chất lợng</sub>
18 Nguyễn Xuân Cầu P. HT Kiểm tra đánh giá học sinh theo chuẩn.


<b>* Tập thể: Xây dựng đội ngũ vững mạnh.</b>


<b>IV-</b> <b>Những kiến nghị:</b>


- Có sự đầu tư nhất định về nguồn lực cho các trường tiên phong trong mọi hoạt
động mới có thể duy trì, ni dưỡng phong trào.


- Kiến nghị Đảng Uỷ Châu Lộc sớm có Nghị quyết về Đầu tư xây dựng CSVC
đảm bảo các tiêu chí trường chuẩn quốc gia mức độ 2. và tổ chức triển khai chương
trình hành động thực hiện Nghị quyết, góp phần phối hợp cùng Nhà trường thực
hiện tốt chủ đề năm học.


Rút kinh nghiệm thực hiện chủ đề năm học trước về “ứng dụng CNTT trong quản
lý và dạy học...”, chúng ta có cơ sở thuận lợi và tổ chức thực hiện khoa học, có hiệu
quả. Năm học 2010-2011 – năm học thực hiện chủ đề “đổi mới quản lý, nâng cao
chất lượng” với quy mơ rộng lớn hơn, khó khăn và thách thức khơng ít. Nhà trường
u cầu mọi CBGV, các Tổ căn cứ vào Nội dung đăng kí và kế hoạch của nhà
trường Xây dựng kế hoạch cụ thể để thực hiện một cách hiệu quả.


HIỆU TRƯỞNG


</div>

<!--links-->

×