Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - Hà Tân Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.51 MB, 49 trang )

Chương II

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ
CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC


CẤU TRÚC CHƯƠNG II

H VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Vấn

đề dân tộc thuộc địa

2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC



 Vấn đề dân tộc trong TT HCM là
vấn đề DT thuộc địa chứ khơng phải
là vấn đề DT nói chung.
Thực chất là vấn đề đấu tranh
GPDT khỏi ách ngoại xâm, giành độc
lập thật sự cho DT.


 Lựa chọn con đường phát triển của
DT:
Từ thực tiễn ph trào cứu nước


cuối TK 19- đầu TK 20 ở VN thất bại
và l sử đấu tranh của nhân dân
thế giới
 HCM: con đường phát triển của DT VN
trong thời đại ngày nay là ĐỘC LẬP
DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CNXH.






I.1.b. ĐLDT, nội dung cốt lõi của vđề
DT thuộc địa:
X phát từ quyền con người, HCM
quyền của các DT
Tuyên ngôn
độc lập của
Mỹ 1776

- Tun ngơn độc lập, Hồ Chí
Minh tồn tập, tập 3, tr.555 -

Tu
yªn

ngơn nhân quyền và dân
quyền của Pháp 1791





Nội dung của ĐLDT: HCM:
- Độc lập thật sự, độc lập hồn tồn
Phải bảo đảm nguyên tắc:
- Cĩ chủ quyền q gia thật sự:

c trị, kinh tế, an ninh … và tồn vẹn lãnh thổ, cĩ quân đội
riêng, ngoại giao riêng, đất nước khơng bị chia cắt

- Nước VN là của người VN, mọi vấn đề phải do
người VN quyết định, khơng chấp nhận một sự
can thiệp thơ bạo nào
- Độc lập tự do phải gắn liền với tự do hạnh phúc
của nhân dân


 Những hoạt động của NAQ
nhằm đấu tranh giành Đ LDT

Hội nghị Véc – xay (Pháp) của các
nước đồng minh thắng trận 1919

Bản yêu sách 8 điểm của Nguyễn ái Quốc
gửi tới Hội nghị Véc – xay


Bản yêu sách chưa đề cập đến vấn đề độc lập
hay tự trị
Địi quyền bình đẳng về chế độ pháp lý

Cho người bản xứ Đông Dương
như đối với người Châu Âu



Bản yêu sách 8 điểm của Nguyễn Ái Quốc
gửi tới hội nghị Véc-xây

Đòi các quyền tự do dân
chủ tối thiểu cho nhân dân


 Những hoạt động của NAQ
nhằm đấu tranh giành Đ LDT


Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất
khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.

Lán Khuổi Nậm, nơi họp hội nghị trung ương 8 (5/1941) do Nguyễn ái
Quốc trực tiếp chủ trì


 Những hoạt động của NAQ
nhằm đấu tranh giành Đ LDT

-Tun ngơn độc lập, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, tr.555 -


“Nhân dân chúng tơi thành thật mong muốn hồ bình. Nhưng

nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để
bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho
Tổ quốc và độc lập cho đất nước”

- Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2000, t.4, tr. 480 -


C. Chủ nghĩa yêu nước chân chính – Một
động lực lớn của đất nước
• Đầu thế kỷ 20 NAQ nhận thấy:
CN ĐQ càng b lột nặng nề thì các DT bị áp bức càng
phản ứng quyết liệt (không chỉ NDLĐ mà cả các
tầng lớp trên)
HCM: Đối với các DT thuộc địa ( phượng đông):
”CN dân tộc là động lực lớn của đất nước”.
Đó là CN u nước chân chính của các DT thuộc địa
có khả năng chiến thắng bất cứ thế lực ngoại xâm
nếu biết tập hợp họ lại và nó là 1 bộ phận của tinh
thần quốc tế”


I.2.a. V đề DT và v đề GC có q hệ chặt chẽ nhau:
 Q điểm CN M-L:
 DT & GC: Vấn đề GC được ưu tiên hàng đầu.
- Châu Âu: Vấn đề dân tộc đã giải quyết xong
- Khi XH có GC, vấn đề DT được g. quyết theo lập trường quan điểm của
GC cầm quyền.

- M-En:

M-En có triệt để xóa bỏ tình trạng bóc lột và áp bức
GC mới có điều kiện xóa bỏ ách áp bức DT, mới đem
lại độc lập thật sự cho DT mình và cho các DT khác.
-


 Trong CNĐQ:- Lênin:
Lênin cuộc đấu tranh của GCVS chính
quốc sẽ không giành được thắng lợi nếu không liên minh
với các DT thuộc địa.
Tuy nhiên Lênin cũng cho rằng:
- Trước hết phải giải phóng giai cấp cơng nhân.
- Sự nghiệp giải phóng DT các nước thuộc địa phụ thuộc
vào sự giúp đỡ của GCCN ở các nước XHCN.


-

HCM: V đề DT và V đề GC có q. hệ chặt chẽ với nhau:
HCM ø đứng trên q điểm GC để g q v đề DT: (CN M-L)
- Khẳng định vai trò l sử của GCCN: ĐCS lãnh đạo.
- ĐĐK DT trên c sở l minh công- nông do ĐCS lãnh đạo
- Người gắn m tiêu ĐLDT với CNXH …



• Tiếp thu CNM-L, tuy nhin HCM vận dụng
sáng tạo vào CMVN:
• Trước hết là giành ĐLDT  CNXH
• - GPDT là điều kiện tiên quyết để GPGC 

lợi ích GC phải phục tùng lợi ích DT


5- 1941, Người kh định: “trong lúc này,
quyền lợi của bộ phận, của GC, phải đặt
dưới sự tồn vong của quốc gia DT… nếu
không giải quyết được vấn đề DT giải
phóng… thì chẳng những tồn thể quốc gia
DT cịn chịu mãi kiếp trâu ngựa, mà quyền
lợi của giai cấp đến vạn năm cũng khơng
địi lại được”


 Giữ vững độc lập của DT mình, đồng thời tôn
trọng độc lập của các DT khác:

 HCM kết hợp nhuần nhuyễn: DT- GC,

CN yêu nước với CN q tế trong sáng.
 Người đấu tranh cho ĐLDT của VN mà
đấu tranh cho độc lập của tất cả các DT
trên thế giới
• Khẩu hiệu:

Giúp bạn là tự giúp mình.

Thắng lợi của mỗi nước sẽ góp phần
vào thắng lợi chung của CM thế giới.



II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH
MẠNG GiẢI PHĨNG DÂN TỘC
1. Tính
chất
nhiệm
vụ,
mục
tiêu của
cách
mạng
giải
phóng
dân tộc

2.

3.

4.

5.

CM
GP DT
muốn
thắng
lợi phải
đi theo
con
đường

cách
mạng
vơ sản

CM GP
DT
trong
thời đại
mới phải
do Đảng
cộng sản
lãnh đạo

Lực
lượng
của CM
GP DT
bao gồm
toàn dân
tộc

CMGPDT
cần được
tiến hành
chủ động,
sáng tạo và
có khả
năng giành
thắng lợi
trước CM

VS chính
quốc

6.
CM
GP DT
phải
được
tiến
hành
bằng
con
đường
CM
bạo lực


1. Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu
của CMGPDT

 sự phân hóa của XH thuộc địa:
HCM: sự phân hóa GC khơng giống như ph Tây.
Các GC tuy có khác nhau, nhưng đều là người
nô lệ mất nước.



 Khơng phải là TS bản
xứ và địa chủ nói
chung.

 Mà là thực dân đế
quốc và tay sai phản
động.

Cuộc CM chưa
phải xóa áp bức,
b lột mà là
Độc lập DT

Phân biệt:
biệt
Đế quốc xâm lược
với nhân dân các
nước TB


 >90% nông dân thuộc địa là
nạn nhân của thực dân
Pháp
 kẻ thù số 1 là ĐQ thực dân
 họ có 2 yêu cầu:
Ruộng đất và ĐLDT (cao
hơn, ưu tiên hàng đầu)
 Việc cứu nước là việc chung
của cả DT bị áp bức

Nhiệm vụ hàng của
CM ở thuộc địa:
 Là GPDT
 Mà chủ yếu là giải

phóng nơng dân


Mục tiêu của CM giải phóng dân tộc:
HN 8 TW (5-1941)- HCM: “Cuộc CM Đông Dương hiện
tại không phải là cuộc CM TS dân quyền, cuộc CM g. quyết
2 vấn đề: phản đế và điền địa nữa, mà là cuộc CM phải giải
quyết 1 vấn đề cần kíp “Dân tộc giải phóng”, vậy thì cuộc
CM ĐD trong giai đoạn hiện tại là một cuộc CM giải
phóng”

Hồ Chủ tịch tun bố
“Khơng có gì q hơn độc lập, tự do”
17/7/1966


×