Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Phương pháp giải dạng bài tập về nhận biết, tách chất môn Hóa học 12 năm 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.14 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHƯƠNG PHÁP GIẢI DẠNG BÀI TẬP VỀ NHẬN BIẾT, TÁCH CHẤT MƠN </b>


<b>HĨA HỌC 12 NĂM 2021 </b>



<b>A. KIẾN THỨC CẦN NẮM </b>



<b>1. Phản ứng nhận biết</b>


Phản ứng nhận biết phải là phản ứng đặc trưng, tức là phản ứng xảy ra:
- Nhanh (phản ứng xảy ra tức thời).


- Nhạy (một lượng nhỏ cũng phát hiện được).
- Dễ thực hiện (điều kiện nhiệt độ, áp suất thấp).


- Phải có dấu hiệu, hiện tượng dễ quan sát (tạo kết tủa, hòa tan kết tủa, thay đổi màu, sủi bọt khí, có
mùi,...). Khơng được dùng phản ứng khơng có dấu hiệu, hiện tượng dễ nhận biết.


<b>2. Cách trình bày bài giải bài tập nhận biết</b>


+) <b>Cách 1:</b> Phương pháp mơ tả


- Bước 1: Trích mẫu thử từ hóa chất cần nhận biết.


- Bước 2: Chọn thuốc thử (tùy theo yêu cầu của đề bài; thuốc thử tùy chọn không hạn chế, hay hạn chế,
hoặc khơng dùng thuốc thử bên ngồi,...).


- Bựớc 3: Cho thuốc thử vào mẫu thử, trình bày hiện tượng quan sát được (mô tả hiện tượng xảy ra) rút
ra kết luận đã nhận biết được hóa chất nào.


- Bước 4: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi nhận biết.
+) <b>Cách 2:</b> Dùng phương pháp lập bảng



Cũng qua các bước như cách 1. Riêng bước 2 và 3 thay vì mơ tả, gộp lại thành bảng: trình tự nhận biết.


<b>Chú ý:</b> Kí hiệu (-) quy ước: khơng có dấu hiệu gì xảy ra (mặc dù có thể có phản ứng), (///) chất đã nhận
biết được.


Sau cùng phải viết các phương trình phản ứng xảy ra khi nhận biết, cần lưu ý sự khác nhau giữa nhận
biết và phân biệt. Để phân biệt các chất X, Y, Z, T chỉ cần nhận biết các chất Z, Y, Z, chất còn lại đương
nhiên là Z. Ngược lại, để nhận biết các chất X, Y, Z, T phải xác định đủ tất cả các chất này, không được
bỏ qua chất nào.


<b>3. Các kiểu bài nhận biết</b>


<b>a) Kiểu bài không hạn chế thuốc thử</b>


Dạng này có thể dùng nhiều thuốc thử khác nhau để nhận biêt, miễn sao hợp lí.


<b>b) Dùng thuốc thử hữu hạn</b>


Dạng này chỉ được dùng những thuốc thử mà đề cho hay đề yêu cầu, dùng q là sai. Để giải dạng tốn
này ta có một số điểm lưu ý sau:


- Có thể dùng chất đã nhận biết trở lại làm thuốc thử.


- Trong dung dịch các muối nhận biết có các ion Al3+, Zn2+, Cr3+, Sn2+, Pb2+, Cu2+, Mg2+, Fe2+, Fe3+,
NH4+ ta dùng kiềm.


- Trong các dung dịch nhận biết vừa có mơi trường axit vừa có mơi trường bazơ, ta dùng quỳ tím.


- Các dung dịch nhận biết có dung dịch muối HCO3-, HSO3- ta đun nóng nhẹ dung dịch để nhận biết



thơng qua hiện tượng có khí bay ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>c) Không dùng thuốc thử</b>


Dạng này không được dùng bất cứ một thuốc thử nào, có dùng là sai.
Để giải dạng toán này ta lưu ý một số điểm sau:


- Trong các dung dịch muối nhận biết có muối HCO3-, HSO3- ta đun nóng các mẫu dung dịch muối


này, thơng qua hiện tượng khí bay ra hay kết tủa để nhận biết, rồi dùng nó trở lại làm thuốc thử.
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O


Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O


- Nguyên tắc chung để giải dạng toán này là cho các chất tác dụng lẫn nhau từng dôi một rồi lập bảng
quan sát hiện tượng để kết luận (Qui tắc này gọi là qui tắc bóng đá vịng trịn).


<b>d. Dạng nhận biết các chất cùng nằm trong một hỗn hợp:</b>


Nguyên tắc để giải dạng toán này cũng như trên, chỉ lưu ý rằng là khi nhận biết được chất nào thường
loại nó ra khỏi hỗn hợp và nhận biết đến cùng.


<b>Lưu ý:</b> Với dạng bài tách chất


- Có hỗn hợp nhiều chất trộn lẫn với nhau, dùng phản ứng hóa học kết hợp với sự tách, chiết, đun sôi,
cô cạn để tách một chất ra khỏi hỗn hợp hay tách các chất ra khỏi nhau.


- Dạng toán này chỉ cần tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp, loại bỏ các chất khác, ta có một trong hai
cách giải sau:



<b>Cách 1:</b> Dùng hóa chất phản ứng tác dụng lên các chất cần loại bỏ, cịn chất cần tách riêng khơng tác
dụng sau phản ứng được tách ra dễ dàng.


<b>Cách 2:</b> Dùng hóa chất tác dụng với chất cần muốn tách riêng tạo ra sản phẩm mới. sản phẩm dễ tách
khỏi hỗn hợp và dễ tái tạo lại chất đầu.


<b>B. BÀI TẬP MINH HỌA </b>



<b>Bài 1:</b> Cho ba dung dịch đựng trong ba lọ riêng biệt: CuSO4, Cr2(SO4)3 và FeSO4. Thuốc thử nào sau đây


có thể phân biệt được cả ba lọ hóa chất trên?
A. HCl


B. H2SO4


C.NaOH
D. Ba(OH)2


<b>Hướng dẫn:</b>


Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử.
- Mẩu thử tạo kết tủa màu xanh là CuSO4.


CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4


- Mẩu thử tạo kết tủa trắng xanh, sau đó hóa nâu đỏ là FeSO4.


FeSO4 + 2NaOH →Fe(OH)2 + Na2SO4


4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3



- Mẩu thử tạo kết tủa xanh rêu, sau đó tan trong kiềm dư là Cr2(SO4)3.


Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3 + 3Na2SO4


Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4]


<b>Bài 2:</b> Cho 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch : KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3 và NH4Cl. Chỉ sử dụng duy nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hướng dẫn:</b>


Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẫu thử.
Mẫu thử tạo kết tủa xanh là Cu(NO3)2


Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3


Mẫu thử tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3


FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl


Mẫu thử tạo kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư là AlCl3


AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl


Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]


Mẫu thử có khí mùi khai bay ra là NH4Cl


NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O



<b>Bài 3:</b> Có 5 bình mất nhãn đựng 5 dung dịch sau: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2SO4, Ca(HCO3)2. Hãy nhận


biết hình nào đựng dung dịch gì?(mà khơng dùng bất cứ thuốc thử nào)?


<b>Hướng dẫn:</b>


Đun nhẹ 5 mẫu dung dịch trong 5 ống nghiệm, mẫu nào có sủi bọt khí và có kết tủa là Ca(HCO3)2


Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O


Dùng dung dịch Ca(HCO3)2 vừa nhận biết trở lại làm thuốc thử tác dụng với 4 mẫu dung dịch còn lại


Mẫu nào có khí bay ra khơng có kết tủa là HCl
Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2


Mẫu nào vừa có khí vừa có kết tủa là H2SO4


Ca(HCO3)2 + 2H2SO4 → CaSO4 + H2O + CO2


Mẫu nào chỉ có kết tủa khơng có khí là Na2CO3


Ca(HCO3)2 + 2Na2CO3 → CaCO3 + 2NaHCO3


Mẫu nào khơng có hiện tượng gì là BaCl2


<b>Bài 4:</b> Một loại muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2 và CaSO4. Hãy trình bày


phương pháp hóa học để thu được NaCl tinh khiết.


<b>Hướng dẫn:</b>



Hòa tan vào nước, thêm BaCl2 dư để loại muối SO4


Lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc cho thêm Na2CO3 dư để loại hết các cation Ca2+, Mg2+, Ba2+.


Lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc sục Cl2 dư vào để loại anion Br


Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2


Vì chỉ có một lượng nhỏ Cl2 tác dụng với nước , do đó phải cho thêm dung dịch HCl dư để loại hết


CO32-.


CO32- + 2H+ → CO2 + H2O


Cô cạn dung dịch được NaCl tinh khiết.


<b>Bài 5:</b> Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+ có nồng độ


khoảng 0,1M. Nếu dùng dung dịch NaOH thì có thể nhận biết được mấy dung dịch?
A. 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hướng dẫn:</b>


Đáp án B


Các phản ứng xảy ra:


NH4^+ + OH- → NH3↑ + H2O



Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓ tủa trắng


Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ nâu đỏ


Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓


Al(OH)3 + 3 OH- → [Al(OH)4]- tan


Nhận biết được 4 dung dịch.


<b>Bài 6:</b> Không dùng hóa chất hãy nhân biết 4 dung dịch sau trong bốn bình bị mất nhãn: HCl, H2SO4,


Na2CO3, BaCl2


<b>Hướng dẫn:</b>


Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử. Lấy ngẫu nhiên một mẫu thử rồi cho tác dụng lần lượt với các
mẫu thử cịn lại. ta có bảng sau.


Mẫu HCl H2SO4 Na2CO3 BaCl2


HCl Kt


H2SO4 Kt Kt


Na2CO3 Kt Kt Kt


BaCl2 Kt Kt


Dựa vào bảng trên ta thấy



Chất tác dụng với 3 chất kia cho một kết tủa và hai khi là Na2CO3


Chất tác dụng với 3 chất kia cho hai kết tủa là BaCl2


Chất tác dụng với 3 chất kia cho một kết tủa, một khí là H2SO4


Chất tác dụng với 3 chất kia chỉ cho một khí là HCl
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2


H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + H2O + CO2


BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl


BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl


Pb2+<sub> + CO</sub>


32- → PbCO3


<b>Bài 7:</b> Có 5 dung dịch mất nhãn gồm CuCl2, NaNO3, Mg(NO3)2; NH4NO3 và Fe(NO3)3. Có thể dùng kim


loại nào sau đây để phân biệt cả 5 dung dịch?
A. Na


B. Fe
C. Cu
D. Ag


<b>Hướng dẫn:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Dùng Na


Na + H2O → NaOH + ½ H2


Sau đó:


CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ (xanh) + 2NaCl


Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ (trắng) + 2NaNO3


NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3↑ + H2O


Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ (nâu đỏ) + 3NaNO3


<b>Bài 8:</b> Có hai dung dịch (NH4)2S và (NH4)2SO4. Dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết được cả hai


dung dịch trên?


A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch Ba(OH)2.


C. Dung dịch KOH.
D. Dung dịch HCl.


<b>Hướng dẫn:</b>


Đáp án B


Có khí mùi khai là (NH4)2S



Có khí mùi khai và kết tủa trắng là (NH4)2SO4


(NH4)2S + Ba(OH)2 → BaS + 2NH3↑ + 2H2O


(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3↑ + 2H2O


<b>Bài 9:</b> Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2,


Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại được tất cả các muối trên?


A. NaOH
B. Na2CO3


C. NaHCO3


D. K2SO4


<b>Hướng dẫn:</b>


Đáp án: B


Khi cho Na2CO3 vào loại nước trên thì sẽ tạo kết tủa trắng CaCO3 và MgCO3


<b>Bài 10:</b> Cho năm lọ mất nhãn đựng các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3 và NH4C1. Có thể dùng hóa


chất nào sau đây để nhận biết chúng?
A. Dung dịch NaOH dư


B. Dung dịch AgNO3



C. Dung dịch Na2SO4


D. Dung dịch HC1


<b>Hướng dẫn:</b>


Đáp án A


Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử.
- Mẩu thử tạo kết tủa xanh là Cu(NO3)2.


Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Mẩu thử tạo kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư là A1C13.


AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl


Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]


- Mẩu thử có khí mùi bay ra là NH4Cl.


NH4Cl+ NaOH → NaCl + NH3 + H2O


<b>Bài 11:</b> Cho ba hợp kim: Cu-Ag, Cu-Al, Cu-Zn. Thuốc thử nào sau đây có thể được dùng để phân biệt ba
hợp kim trên?


A HCl và NaOH
B. HNO3 và NH3



C. H2SO4 và NaOH


D. H2SO4 loãng và NH3


<b>Hướng dẫn:</b>


Đáp án D


Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẩu thử.


- Hợp kim nào khơng có khí là Cu-Ag.


- Cho dung dịch NH3 vào dung dịch thu được trong hai trường hợp còn lại.


+) Trường hợp tạo kết tủa keo trắng và không tan trong NH3 dư ⇒ hợp kim là Cu-Al.


3A1 + 3H2SO4 → A12(SO4)3 + 3H2


A12(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4


+) Trường hợp tạo kết tủa rồi tan trong NH3 dư ⇒ hợp kim ban đầu là Cu-Zn.


Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2


ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + (NH4)2SO4


Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2


<b>Bài 12:</b> Để phân biệt hai khí SO2 và H2S thì nên sử dụng thuốc thử nào dưới đây?



A. Dung dịch KMnO4


B. Dung dịch Br2


C. Dung dịch CuCl2


D. Dung dịch NaOH


<b>Hướng dẫn:</b>


Đáp án C


H2S tạo kết tủa đen với CuCl2.


H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl

<b>C. LUYỆN TẬP </b>



<b>Câu 1.</b> Cho ba dung dịch đựng trong ba lọ riêng biệt: CuSO4, Cr2(SO4)3 và FeSO4. Thuốc thử nào sau


đây có thể phân biệt được cả ba lọ hóa chất trên?
A. HCl


B. H2SO4


C.NaOH
D. Ba(OH)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

khoảng 0,1M. Nếu dùng dung dịch NaOH thì có thể nhận biết được mấy dung dịch?
A. 3



B. 4


C. 5
D. 2


<b>Câu 3.</b> Cần thêm vào bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50 ml dug dịch hỗn hợp HCl 0,1M và
H2SO4 0,05M để thu được dung dịch có pH =2 ?


A. 36,5 ml
B. 73ml


C. 22,4ml
C. 300ml


<b>Câu 4.</b> Có thể phân biệt ba dung dịch loãng gồm KOH, HCl và H2SO4 bằng một thuốc thử là:


A. BaCO3


B. Quỳ tím
C. Al
D. Zn


<b>Câu 5.</b> Trong nước tự nhiên thường có lẫn những lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2,


Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để loại được tất cả các muối trên?


A. NaOH
B. Na2CO3


C. NaHCO3



D. K2SO4


<b>Câu 6.</b> Lấy 25ml dung dịch A gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 rồi chuẩn độ bằng dung dịch hỗn hợp


KMnO4 0,025M thì hết 18,10ml. Mặt khác, thêm lượng dư dung dịch NH3 vào 25ml dung dịch A thì thu


được kết tủa, lọc kết tủa rồi nung đỏ trong khơng khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, cân được
1,2g. Nồng độ mol/l của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là:


A. 0,091 và 0,25
B. 0,091 và 0,265


C. 0,091 và 0,255
D. 0,087 và 0,255


<b>Câu 7.</b> Có ba chất rắn Zn(OH)2, Ni(OH)2, Cu(OH)2. Có thể dùng dung dịch nào để hòa tan được cả ba


chất trên?


A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch NH3.


C. Dung dịch NH4Cl.


D. Dung dịch KOH.


<b>Câu 8.</b> Có 5 dung dịch, mỗi dung dịch nồng đọ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl,
Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO4. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2SO4.


D. Ba dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S.


<b>Câu 9.</b> Cho 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch : KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3 và NH4Cl. Chỉ sử dụng duy


nhất một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch trên
A. HCl


B. H2SO4


C. NaOH
D. NH4+


<b>Câu 10.</b> Để xác định nồng đội dung dịch NaOH người ta tiến hành như sau: cân 1,26 gam axit oxalic
ngậm nước (H2C2O4.2H2O) hòa tan hoàn toàn vào nước, định mức thành 100 ml. lấy 10 ml dung dịch


này thêm vào đó vài giọt phenolphthalein, đem chuẩn độ bằng dung dịch NaOH đến xuất hiện màu hồng
(ở pH = 9) thì hết 17,5 ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ dung dịch NaOH đã dùng.


A. 0,114M
B. 0,26M


C. 0,124M
D. 0,16M


<b>Câu 11.</b> Cho ba dung dịch đựng trong ba lọ riêng biệt: CuSO4, Cr2(SO4)3 và FeSO4. Thuốc thử nào sau


đây có thể phân biệt được cả ba lọ hóa chất trên?
A. HCl



B. H2SO4


C. NaOH
D. Ba(OH)2


<b>Câu 12.</b> Chuẩn độ 20 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M + HNO3 a mol/l cần dùng hết 16,5 ml dung dịch


hỗn hợp KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M. Giá trị của a là:


A. 0,07
B. 0,08


C. 0,065
D. 0,068


<b>Câu 13.</b> Chỉ dùng dung dịch HCl, hãy nên cách nhận biết các chất bột mà trắng sau: NaCl, BaCO3,


Na2SO4, Na2S, BaSO4, MgCO3, ZnS.


A. BaSO4


B. NaOH
C. HCl
D. H2O


<b>Câu 14.</b> Có 2 dung dịch riêng lẻ, chứa các anion NO3-, CO32-. Có thể dùng những hóa chất nào sau đây


để nhận biêt được từng ion trong dung dịch đó?/
A. Dung dịch HCl và Cu.



B. Dung dịch HCl và CuO
C. Dung dịch HCl và Br2


D. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Na2CO3 và NaNO3. Thuốc thử nào sau đây c6 thể được dùng để phân biệt các muối trên?


A. NaOH
B. H2SO4


C. HCl


D. Cả B và C đều đúng


<b>Câu 16.</b> Cần thêm vào bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50 ml dug dịch hỗn hợp HCl 0,1M và
H2SO4 0,05M để thu được dung dịch có pH = 2 ?


A. 35,5 ml
B. 36,5 ml


C. 37,5 ml
D. 38,5 ml


<b>Câu 17.</b> Để xác định nồng độ dung dịch H2O2, người ta hòa tan 0,5 gam nước oxi già vào nước, thêm


H2SO4 tạo môi trường axit. Chuẩn độ dung dịch thu được cần vừa đủ 10 ml dung dịch KMnO4 0,1M.


Xác định hàm lượng H2O2 trong nước oxi già.



A. 9%
B. 17%


C. 12%
D. 21%


<b>Câu 18.</b> Có 5 dung dịch mất nhãn gồm CuCl2, NaNO3, Mg(NO3)2; NH4NO3 và Fe(NO3)3. Có thể dùng


kim loại nào sau đây để phân biệt cả 5 dung dịch?
A. Na


B. Fe


C. Cu
D. Ag


<b>Câu 19.</b> Hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được đồng thời các dung dịch NaI, KCl và BaBr2 ?


A. Dung dịch AgNO3.


B. Dung dịch HNO3.


C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch H2SO4.


<b>Câu 20.</b> Để xác định hàm lượng nitơ tổng trong chất hữu cơ, theo phương pháp Ken-đan người ta cân 2g
mẫu rồi tiến hành vơ cơ hóa mẫu để bộ lượng nitơ chuyển thành muối amoni. Sau đó sục dung dịch
NaOH 40% vào dung dịch sau phản ứng. Lượng NH3 thoát ra được hấp thụ hoàn toàn bởi 20ml dung


dịch H2SO4 0,1M.



Chuẩn độ lượng dư H2SO4 cần 10ml NaOH 0,1M nữa. Vậy %N trong chất hữu cơ là bao nhiêu?


A. 2,0%
B. 2,2%


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online </b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
Tấn.


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.


Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí </b>


-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Phương pháp giải các bài tập về di truyền liên kết không hoàn toàn
  • 12
  • 3
  • 12
  • ×