Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GA Tuan 12 13 Lop 5 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.83 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 13.</b>



Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009

<i>Tiết 1-Chào cờ</i>



_______________________________________

<i>Tit 2-Tp c.</i>



<b>Ngời gác rừng tí hon.</b>


<b>I.Mục tiêu: biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các</b>
sự việc.


- Rèn kĩ năng đọc hiểu đọc nhanh, đọc diễn cảm.


- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của
một công dân nhỏ tuổi.( Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3b).


- Giáo dục h/s ý thức bảo vệ rừng.
<b>II.Đồ dùng dạy häc:</b>


-Bảng phụ chép đoạn 3.
-Tranh minh hoạ SGK.
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


A/Kiểm tra b i cà ũ: §äc thuéc bài thơ
<i>Hành trình của bầy ong. </i>


B/B i mà ới:
1.Giới thiệu bµi



2.Hướng dẫn H/S luyện đọc tìm hiểu nội
dung bài:


a. Luyện đọc:


- Đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lợt).
- Luyện đọc từ khó.


- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc từ ngữ phần chú giải.
- 1HS khá đọc bài.


- GV đọc bài.
b. Tìm hiểu bài:


- Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã
phát hin c iu gỡ?


-GV nhận xét và chốt ý.


Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy:
- Bạn là ngời thông minh:


Bạn là ngời dũng cảm:
-GV nhận xét chốt ý.SGK.


Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham ra bắt bọn
trộm gỗ?


- Em hc tp c bn nh điều gì?



- 2 H/S.


-1 h/s nêu đại ý bài.


Đoạn 1: Từ đầu đến rừng cha.
Đoạn 2: Tiếp theo đến thu lại gỗ.
Đoạn 3: Từ đêm ấy đến dũng cảm.


-H/s đọc thầm và trả lời câu hỏi.


- Th¾c m¾c khi thấy dấu chân ngời lớn
trong rừng. Lần theo dấu chân. Khi phát
hiện ra bọn trộm gỗ thì lén chạy theo
đ-ờng tắt, gọi điện thoại báo công an.


- Chy i gọi điện thoại báo công an về
hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các
chú công an để bắt bọn trộm.


- H/S nèi tiÕp nhau nªu ý kiÕn.


Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản
chung. Đức tính dũng cảm, sự táo bạo. Sự
bình tĩnh, th«ng minh khi xư trÝ t×nh
hng bất ngờ. Khả năng phán đoán
nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Em h·y nªu néi dung chính của truyện?
(Đại ý)



c Luyện đọc diễn cảm:


- Yêu cầu đọc nối tiếp tồn truyện, cả lớp
theo dõi tìm cách đọc hay.


- Tổ chức cho H/S đọc diễn cảm đoạn 3:
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn 3.


-3H/S nối tiếp nhau đọc từng đoạn. H/S
theo dõi và nêu.giọng đọc


- T×m các từ cần nhấn giọng.


- 2H/S ngi cnh nhau cựng luyện đọc.
- 3H/S thi đọc diễn cảm trớc lớp.


- 1HS đọc diễn cảm tồn bài.
-Lớp bình chọn bạn đọc hay.
<b>C/Củng cố, dặn dị:</b>


- GD häc sinh ý thøc b¶o vƯ rừng bảo vệ MT
-Nhận xét giờ học.


-Về nhà chuẩn bị bài.


<b>___________________________________</b>

<i>Tiết 3: </i>

<i> Toán</i>



<b> Luyện tập chung </b>


<b>I.Mục tiêu: Giúp H/S:</b>


<b>- Cđng cè vỊ phÐp céng, phÐp trõ vµ phÐp nhân số thập phân.</b>


- Bớc đầu biết nhân một sè thËp ph©n víi mét tỉng hai sè thËp ph©n.
- bài tập cần làm Bài 1,2 4(a).


-Rèn kĩ năng tính toán nhanh,giải thành thạo các bài tập.
<b>II.Đồ dùng dạy häc:</b>


<b>-VBT -To¸n 5.</b>


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số TP.</b></i>
<b>-GV nhận xét, cho điểm.</b>


<i>*Hoạt động 2: Luyện tập- thực hành:</i>


-Bài 1: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- H/S tự đặt tính và tính kết quả.


-3 H/S u ch÷a bµi.


-u cầu H/S nêu cách tính.
- GV nhận xét,chốt kết qu ỳng.


-Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10; 100; 1000; . và nhân nhÈm
víi 0,1; 0,01; 0,001;…



-H/S TB nãi nèi tiÕp kÕt qu¶ của bài toán.


- GV yêu cầu H/S giải thích cách làm của mình. Nhận xét, chữa bài.
-Bài 3: Cho H/S K,G


- H/S tự giải bài toán rồi chữa bài.GV cho điểm những h/s chữa bài tốt.
* Bài 4:a


-H/S tự làm bài rồi chữa bài.


-GV v lờn bng nh SGK để HS chữa bài trên bảng.
H/S Tb so sánh giá trị của 2 biểu thức.


- Rót ra nhËn xÐt (Sgk).


-Tính bằng cách thuận tiện nhất 2 H/S G chữa bài trên bảng.
<i><b>* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị.</b></i>


-GV hƯ thèng néi dung bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


-VỊ nhà ôn lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nhớ-viết : Hành trình của bầy ong</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nh - vit chớnh t, trỡnh bày đúng các câu thơ lục bát.


- Làm đợc bài tập 2a/ b hoặc BT (3) a/ b hoặc BTCT phơng ngữ do GV soạn.
-Rèn kĩ năng viết chữ đẹp khơng sai lỗi chính tả.



-Rèn ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
<b>B. </b>


<b> ĐỒ D NG:Ù</b>
-VBT;TiÕng viÖt.


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


A/Kiểm tra b i cà ũ<b>: T×m các từ ngữ chứa tiếng sổ/xổ. sứ/xứ.</b>
<b>B/ B i m</b> <b>ới: Giíi thiƯu bµi.</b>


2. Hớng dẫn nhớ - viết chính tả:
- Hớng dẫn học sinh đọc.


- Hớng dẫn học sinh trình bày.
- Quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
- Chấm bi nhn xột.


3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2a:


- HĐ nhóm; mỗi nhóm phân biệt cách viết
một cặp từ:


Bài 3a: Điền vào chỗ trống s hay x ?
C/Củng cố, dặn dò:


- về nhà chuẩn bị bài sau.



2H/S c 2 kh th cui ca bài.
- 1H/S đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.


- Cả lớp đọc thầm lại để ghi nhớ, xem lại
cách trình bày các câu thơ.


- H/S gÊp SGK nhí l¹i 2 khổ thơ.
- Viết bài.


-Tho lun cp ụi


- Nghe nắm cách chơi, thi đua tìm từ.
- Chữa bài trên bảng.


Cả lớp làm vở bài tập.


- 1HS K chữa bài trên bảng.


____________________________________________
Th t ng y 2 tháng 12 năm 2009


<i>Tiết 1: </i>

<i> Thể dục:</i>



<b>Động tác thăng bằng. Trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn"</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Bit cỏch thc hin ng tác vơn thở tay chân vặn mình tồn thân thăng bằng của bài
phát triển chung . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.


- Chơi trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn". Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động.


- Rèn kĩ năng tập thành thạo, thể hiện động tác có hồn.


- Häc sinh cã ý thøc tự giác và tinh thần tập thể.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:</b>


<b>Hot ng giỏo viờn</b> <b>Thi l-<sub>ng</sub></b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Phần mở đầu:


- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ,
trang phục luyện tập.


- Khởi động:


6-10' x x x x x x


x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Kiểm tra bài cũ: 5 động tác thể dục
đã hc.


2. Phần cơ bản:


a. ễn 5 ng tỏc th dục đã học:


- Mỗi động tác 2 lần, mỗi lần 2x8
nhịp.


b. Học động tác thăng bằng: 3-4 lần,
mỗi lần mỗi động tác 2x8 nhịp.
Lần 1: Gv nêu tên, làm mẫu và giải
thích động tác đồng thời hô nhp
chm cho hc sinh tp theo.


Lần 2: Gv hô nhịp cán sự làm mẫu,
gv nhận xét uốn nắn.


Lần 3: Cán sự hô nhÞp, gv sưa sai
trùc tiÕp cho hs.


- Ôn 5 động tác thể dc ó hc


b. Chơi trò chơi "Ai nhanh và khéo
hơn"


- GV nờu tờn trũ chi, nhc hs chơi
đúng luật và đảm bảo an toàn khi
chi.


- GV uốn nắn sửa sai.
3. Phần kết thúc:


- GV củng cố bài: Về nhà ôn 6 động
tác đã hc.



18-22'


5-6'


4-6'


- 5-7 em cùng tập một lúc.
- Đội hình 4 hàng ngang
-H/s quan sát và tập theo.


-Luyện tập nhiỊu lÇn, theo hàng
ngang, theo tổ, nhóm cá nhân.


-Đồng diễn cả lớp.


-H/s nắm luật chơi.


Hc sinh ch ng chi trũ chi.


-Tập bài thả lỏng-Hít thở sâu.


<b>_______________________________</b>

<i>Tit 2-Tp c</i>



<b>Trồng Rừng ngập mặn</b>
<b>I.Mục tiêu;</b>


- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa
học.



-Rèn kĩ năng đọc diễn cảm tốt.


- Hiểu ý nghĩa: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khơi phục rừng
ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi.( Trả lời các
câu hỏi trong SGK).


-Giáo dục h/s ý thức học tập.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoạ SGK; bảng phụ chép đoạn 3.
-Bản đồ Việt Nam


<b>III.Hoạt động dạy học : </b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ: </b>


-H/S đọc bài "Ngời gác rừng tí hon", trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét, cho điểm HS.


B/ Bµi míi: 1 Giíi thiƯu bµi:


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:


- GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho H/S.
-Gv nêu giọng đọc toàn bài.


- GV đọc bài mẫu.
b. Tìm hiểu bài:


- 1 HS đọc toàn bài.



- H/S đọc nối tiếp bài văn (3 em).
- H/S luyện đọc cặp đôi.


- 1 HS đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV híng dÉn tr¶ lêi các câu hỏi SGK.


c. Luyn c din cm:


- Gi ni tiếp bài. Yêu cầu nêu cách đọc hay
-GV treo bảng ph..


- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>*GD học sinh ý thức bảo vệ môi trờng.</b></i>


bàn trả lời câu hỏi SGK.


- H/S nờu đại ý của bài: Nguyên nhân
khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành
tích khơi phục rừng ngập mặn ở một số
tỉnh và tác dụng của rừng ngập mặn khi
đợc phục hi.


- 3 H/S nối tiếp bài văn.


- HS theo dừi nêu cách đọc từng đoạn.
- H/S luyện và thi đọc diễn cảm.
Bình chọn bạn đọc hay.




C/Cđng cè- dỈn dò:


-Nhắc lại nội dung của bài.


Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.


<b>_________________________________</b>

<i>Tiết 3: </i>

<i> Toán:</i>



<b>Chia một số thập phân cho một số tự nhiên</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp H/S:</b>


- Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho mét sè tù nhiªn.


- Giải các bài tốn có liên quan đến chia một số thập phân cho một số t nhiờn.
- Bi tp cn lm. bi 1,2.


-Rèn kĩ năng chia thành thạo.


-Giáo dục học sinh có ý thúc học tập tốt.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Bảng phụ.
-VBT-Toán.


<b>III.Hot ng dy hc:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:2h/s chữa bài trên bảng:Bài 1-STK-244.</b></i>


- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh.


<i><b>Hoạt động 2. Hớng dẫn H/S thực hiện phép chia một số thập phân cho một</b></i>
<b> số tự nhiên </b>


a.Ví dụ1:Hớng dẫn H/S làm nh SGK.
-Yêu cầu H/S trao đổi rút ra cách chia
một số thập phân cho một số tự nhiên.
b Ví dụ 2: H/S tự làm theo nhận xét ở
VD1


c. Quy t¾c: SGK.


<i><b>+ Hoạt động 3: Luyện tập.</b></i>
- Bài 1: Đặt tính rồi tính kết quả.
- Bài 2: Tìm x:


- Giáo viên yêu cầu H/S nêu cách tìm
thừa số cha biết trong phép nhân sau đó
làm bài.


- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.


- Bài 3: Giải tốn. Cho H/S K,G.
- Gọi 1H/S đọc đề toán trớc lớp.
-H/S tự làm vở. GV chấm chữa bài.


- H/S đọc bài tốn, tóm tắt bài toán và giải
bài toán theo hớng dẫn của GV.



-1h/s làm trên bảng .
-lớp làm vào vở nháp.


- H/S tự nêu quy tắc. (3 em)


- H/S làm vào vở.4 H/S trung bình chữa bài
trên bảng.


1H/S nêu trớc lớp. 2 H/S Yếu lên bảng cả lớp
làm vở.


- Nhn xột và chữa bài của bạn.
-1 h/s đọc thành tiếng


- Líp nhẩm thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-GV chốt kết quả SGV.


<b>C/ Hot ng 4: Cng c, dn dũ</b>


- Nhắc lại quy tắc chia mét sè TP víi mét sè tù nhiªn.
- Chn bị bài giờ sau.


<b>_____________________________</b>

<i>Tiết 4-Kể chuyện</i>

<i> .</i>

<i> </i>



<b>K chuyn đợc chứng kiến và tham gia.</b>
<b>I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói:</b>


- Kể đợc một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những ngời


xung quanh để bảo vệ môi trờng.


- Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chăm chú, nhận xét đợc lời kể của bạn.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trng trong sch.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ:


<b>III.Hot ng dy học: </b>
A/Kiểm tra bài cũ:


- 1,2 H/S kể lại một câu chuyện (hoặc một đoạn của câu chuyện) đã nghe hay đã đọc về
bảo vệ mơi trờng.


B/Bµi míi:1.Giíi thiƯu bµi:


2.Hớng dẫn H/S hiểu yêu cầu của đề bài:
-1 H/S đọc 2 đề bài của tiết học.


- GV nhắc nhở H/S: Câu chuyện các em kể phải là chuyện về một việc làm tốt hoặc một
<i>hành động dũng cảm bảo vệ môi trờng của em hoặc những ngời xung quanh.</i>


- H/S đọc thầm các gợi ý 1,2 SGK.


- Gọi một số H/S nối tiếp nhau nói tên câu chuyện các em chọn kể.
- H/S chuẩn bị kể chuyện: Tự viết nhanh dàn ý của câu chuyện.
3.Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Kể trong nhóm.


- KĨ tríc líp.



- H/S và giáo viên nhận xét. Bình chọn câu chuyện hay nhất, ngời kể hay nhất.
C/Củng cố, dặn dò: *H/S thấy đợc ý nghĩa của việc BVMT.


-Nhận xét tiết học


-Về nhà chuẩn bị bài sau.


_____________________________________________________________
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009


<i>Đ/C Phơng dạy</i>



_____________________________________________________________
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009


<i>Tiết 4-Luyện từ và câu.</i>


<b>Luyện tập vỊ quan hƯ tõ.</b>


<b>I.Mục tiêu: Nhận biết đợc các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.</b>


-Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp BT2; bớc đầu nhận biết đợc tác dụng của quan hệ
từ qua việc so sánh 2 đoạn văn.BT 3.


- H/S K,G nêu đợc tác dụng của quan hệ từ BT3.
- Luyện tập về sử dụng các cặp quan hệ từ.
- Vận dụng làm thành thạo các bài tập.
- Giáo dục h/s ý thức hc tp.


<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III.Hot ng dạy học: </b>


A/Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc đoạn văn viết
về đề tài về bảo vệ mơi trờng.


B/ Bµi míi:


1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bi hc.
2. Hng dn luyn tp:


-Bài tập 1:


- Đọc nội dung bài tập 1.


- H/S tự làm bài:Gạch chân dới các cặp quan hệ
từ trong câu.


- Nhn xột bi lm của bạn trên bảng.
GV kết luận lời giải đúng.SGV.
Nêu ý nghĩa của các cặp quan hệ từ.
Bài tập 2:


- H/S đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
Hớng dẫn cách làm:


+ Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu?
+ Yêu cầu của bài tập là gì?


- H/S tù lµm bµi tËp.


- NhËn xÐt bỉ sung.


- CỈp quan hƯ tõ trong tõng câu có ý nghĩa gì?
- GV chốt y SGV


Bài tập 3: (H/S K,G)


- Gọi H/S đọc yêu cầu của bài tập.


- Trao đổi và làm việc theo cặp để trả lời các câu
hỏi trong SGK.


- Gv chÊm bµi.


Khi sư dơng quan hệ từ cần chú ý điều gì?
-GV kết luận:


- 3H/S nối tiếp nhau đọc thành tiếng.


-1H/S đọc thành tiếng. 1 H/S làm trên
bảng. Cả lớp làm vào VBT.


- 2 H/S làm bài trên bảng. Cả lớp làm
vào vở.


2 H/S nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 2 H/S ngồi cùng bàn trao đổi thảo


luËn.



- Nèi tiÕp nhau tr¶ lêi câu hỏi.


-h/s tự làm vào vở bài tập.
2 H/S K chữa bài tập.


1 H/S G trả lời.
C/ Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.


<b>_________________________________</b>

<i>Tiết 2: </i>

<i> Tập làm văn:</i>



<b> Lun tËp t¶ ngêi.</b>
(T¶ ngoại hình)


<i>* bi: Da theo dn ý m em ó lập trong bài trớc, hãy viết một đoạn văn tả ngoại </i>
<i>hình của một ngời mà em thờng gặp.</i>


<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Viết đoạn văn tả ngoại hình của một ngời mà em thờng gặp dựa vào dàn
ý và kt qu quan sỏt ó cú.


- Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho H/S.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phô


- VBT- Tiếng việt.5


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
A/ Kiểm tra bài c:


- Nêu cấu tạo của bài văn tả ngời?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Bµi míi: </b>
1. Giíi thiƯu bµi:


2.Híng dÉn H/S luyÖn tËp:


- Gọi 4 H/S nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài
và 4 gợi ý trong SGK.


- Gọi H/S giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý
sẽ đợc chuyển thành đoạn văn.


- Mở bảng phụ, gọi H/S đọc lại gợi ý 4 để ghi
nhớ cấu trúc ca on vn v yờu cu vit on
vn:


+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn.


+ Nờu c , ỳng, sinh động những nét sinh
động về ngoại hình của ngời em chọn tả.Thể hiện
đợc tình cảm của em với ngời đó.


+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lý.


- Có thể viết 1 đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về
ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn


văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu.


VD: tả làn da, mái tóc, khuôn mặt.
- H/S tự làm bài.


GV sửa lỗi diễn đạt dùng từ.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
- GV đọc một đoạn văn mẫu.


- 4 H/S đọc thành tiếng. Cả lớp theo
dõi trong SGK.


-1 em đọc thành tiếng.
-2 H/S đọc thành tiếng.


-2 H/S K viết bài vào giấy khổ to,
cả lớp làm vào vở bµi tËp.


-H/S nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã
viết. Cả lp nhn xột.


C/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.


-V nh viết lại đoạn văn nếu cha đạt.


_________________________________


<i>TiÕt 3: To¸n:</i>



<b> Chia mét sè thËp phân cho 10; 100; 1000;.</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp H/S:</b>


- Giúp H/S hiểu và biết chia một số thập phân cho 10; 100; 1000;. Và vận dụng giải
toán có lời văn.


- Bài tập cần làm bài 1,2 (a,b) bài 3.


- Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho 10; 100; 1000;.
- Vận dụng làm thành thạo các bài tập.


- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt.
<b>II.Đồ dïng d¹y häc: </b>


-VBT-Tiếng việt 5.
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:- Nêu quy</b></i>
tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10;
100; 1000;….


<i><b>*Hoạt động 2: </b></i>Hớng dẫn thực hiện phép
chia một số thập phân cho 10; 100; 1000;


.


a.Nêu phép chia ở VD1. Gợi ý cho học
sinh nhận xét nh SGK.



- GV viết lên bảng phép tính:
213,8 : 10 = ?


- GV quan sát giúp đỡ H/S yếu.


+ NhËn xÐt 2 sè: 213,8 và 21,38 có điểm


1,2 h/s nêu:


-1H/S lờn bảng đặt tính và thực hiện phép
chia. Cả lớp thực hiện phép chia vào giấy
nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nµo gièng nhau, khác nhau?
* GV nêu nhận xét nh SGK.


- Cho H/S nêu cách chia nhÈm mét sè
thËp ph©n cho 10.


b.VD2: Híng dÉn H/S thùc hiƯn nh VD1.
- Nêu cách chia nhÈm cña mét sè thËp
ph©n cho 100.


<b>- Rót ra quy t¾c:</b>


- HS nêu ví dụ và tính nhẩm kết quả để
minh hoạ cho quy tắc.


<i><b>*Hoạt động 3: Luyện tập.</b></i>
* Bi 1:



- GV nêu phép chia.
-Bài 2: a,b


- Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính.
- Phần c,d dành cho H/S K,G


* Bµi 3:


- Hớng dẫn H/S giải theo 2 bớc:
+Tính số gạo đã lấy ra?


+Sè g¹o còn lại trong kho?


- H/S c quy tc SGK.
- H/S.vn dụng lấy VD.


Cho H/S TB thi ®ua tÝnh nhÈm nhanh råi
rót ra nhËn xÐt.


- Hoạt động nhóm bàn.


- Đại diện 2 H/S TB nêu kết quả và cách
tính nhẩm trong mỗi phép tính.


- 2 H/S K làm trên b¶ng.
- Líp nhËn xÐt.


H/s thảo luận cặp đơi, tự làm vào vở bài
tập.



<b>*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị:</b>


-Nh¾c lại quy tắc chia nhẩm một số thập phân cho 10; 100; 1000;.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>_______________________________</b>


<i>Tiết 4: </i>

<i> Hoạt động tập thể:</i>


<b> Sinh hoạt lớp.</b>


<b>I.Mục tiêu:H/s thấy đợc u nhợc điểm của bản thân mà sửa chữa.</b>
- H/S hiểu biết trách nhiệm của ngời học sinh đối với trờng với lớp.
- Rèn luyện thói quen tốt của ngời H/S.


- Bồi dỡng tình cảm và thái độ đối với học tập, với trờng lớp.
<b>II. Hoạt động trên lp:</b>


* Cả lớp hát bài( Mái trờng mến yêu.)
* tiÕn hµnh.


1 Các tổ báo cáo đánh giá kết quả rèn luyện trong tuần.


- Học tập, đạo đức, thể dục vệ sinh. -Tuyên dơng gơng học tốt:


2.Líp trëng nhËn xÐt: Đánh giá thi đua giữa các tổ theo thứ tự. Tuyên dơng các tổ có
thành tích.


3. GV ph biến phơng hớng tuần sau: Phát động thi đua chào mừng ngày thành lập
Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12).



- Su tầm tranh ảnh và truyện sách, tạp trí về truyền thống quân đội nhân dân nộp vào
th vin


4.Sinh hoạt văn nghệ:


-Hỏt cỏc bi hỏt v anh bộ đội cụ Hồ
C/Củng cố, dặn dò:


- NhËn xÐt giê häc.


________________________________________________

Bi chiỊu



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I.Mơc tiªu: Cđng cè cho h/s vỊ nh©n sè thËp ph©n.</b>
- RÌn lun h/s tÝnh thành thạo, hoàn thành các bài tập.
-Giáo dục học sinh ý thức học tập


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- GV:Bảng phụ.


<b>III.Hot ng dy hc:</b>


A/KTBC:2 h/s làm trên bảng, lớp làm vào vở bµi tËp.67,24x5,3 ;0,306x0,18
B/Bµi míi:Híng dÉn häc sinh lun tËp.


*Bài 1(Bài 145-26 BTT).Cho h/s đọc yêu cầu của bài.


-3 h/s làm trên bảng, lớp làm vào giấy nháp-GV nhận xét chốt ý đúng,



*Bài2(Bài 148-BTT):H/s đọc y/c của bài tập, thảo luận cặp đôi nối tiếp trả lời kết quả.
-GV nhận xét chốt các tính chất cơ bản của phép nhõn.


*Bài 3-(Bài 149.BTT-27).Tính bằng cách thuận tiện,


-GV:da vo nhng tớnh chất nào để tính thuận tiện nhất?H/s làm vào vở,
-1h/s chũa bài,lớp nhận xét chốt ý đúng.


*Bµi 4(Bµi 2-LGT-21)Giµnh cho h/s kh¸ giái.


-Gv treo bảng phụ cho h/s đọc y/c; h/s uy nghĩ và giải vào vở luyện toán.
-GV nhận xột khi h/s cha bi.


-cho điểm những h/s làm bài tốt.
C/ Củng cố: Nhận xét tiết học.


-Muốn nhân các số thập phân ta làm thế nào?


_________________________________________________

<i>Tiêt2 Luyện viết.</i>



<b>Bài 13.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS nắm đợc nội dung bài viết.


- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu 2 kiểu chữ.(Đứng ,nghiêng)
-Giáo dục H/S có ý thức viết đẹp.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Vở luyện viết lớp 5 tập 1.
<b>III.Hoạt động dạy học</b>


A/KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra những em giờ trớc cha hoàn thành bài viết.
- GV chấm, cho điểm H/S.


B/ Bài mới:


* Gii thiu bi: Nờu mục đích u cầu của bài viết.
*Hớng dẫn h/s tìm hiểu nội dung của bài thơ


GV hớng dẫn viết kiểu chữ ( đứng).
-Viết mẫu một số con chữ cần thiết.
-Viết mẫu một số từ cần thiết.
-Học sinh viết bài vào vở.
-GV quan sát uốn nắn.
C/Củng cố dặn dò:


- ChÊm 8-9 bµi - nhËn xÐt.


- Tuyên dơng những em vit p.


___________________________________

<i>Tiết3-Khoa học:</i>



<b>Nhôm.</b>


I Mục tiêu: Sau bài học, H/S biÕt :


- NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cđa nh«m.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu đợc cách bảo quản chúng.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng băng nhôm hoặc hợp kim của nhơm có trong gia đình
-H/s có ý thc bo qun vt dng trong gia ỡnh..


<b>II.Đồ dùng dạy - học</b>


-Thông tin và hình trang 52,53 SGK
-VBT-Khoa 5.


-Vật dùng b»ng nh«m.


<b>III.Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>* Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật su tầm đợc.</b>


Mục tiêu: H/S kể đợc tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng nhơm.
Cách tiến hành:


Bớc 1: Các nhóm trởng u cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệucác thơng tin và
tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng học tập đợc làm bằng nhôm; (nếu không su tầm
đợc chỉ yêu cầu các bạn kể tên các đồ dùng bằng nhôm. Th kí ghi lại )


Bớc 2:Nếu su tầm đợc tranh ảnh hoặc các đồ dùng bằng nhơm đại diện từng nhóm sẽ
giới thiệu trớc lớp .


-Nếu không su tầm đợc, đại diện các nhóm chỉ kể tên những đồ dùng bằng nhôm mà
em biết.


Kết luận:SGK- 1,3 h/s nhắc lại.
<i><b>*Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật</b></i>



Mơc tiªu: H/S quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
Cách tiến hành :


Bc 1: Nhúm trng iu khiển nhóm mình quan sát thìa nhơm hoặc các đồ dùng khác
bằng nhôm và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhơm
đó. GV i n cỏc nhúm giỳp .


Bớc 2: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các
nhóm khác bổ sung.


Kết luËnSGK:


<i><b>*Hoạt động 3: Làm việc với SGK</b></i>
Mục tiêu: Giúp H/S nêu đợc :


- Nguån gèc vµ mét sè tÝnh chÊt cđa nh«m.


- Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhơm hoặc hợp kim nhơm
Cách tiến hành:


Bíc 1:H/s lµm vµo vë bµi tËp.


Bíc 2: GV gäi mét số H/S lên trình bày bài làm của mình, các H/S khác bổ sung
C/Củng cố:Nhôm có tính chất gì?


-nhận xét tiết học.


-Về nhà chuẩn bị bài tiếp.



_____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009


<i>Tiết 1: </i>

<i> Tập làm văn</i>


<b>Luyện tập tả ngời </b>


<b>(Tả ngoại hình)</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


-H/S nờu đợc những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật và mối quan hệ của chúng
với tính cách nhân vật trong bài văn đoạn văn (BT1)


-BiÕt lập dàn ý cho bài văn tả ngời thờng gặp.(BT2).
-H/S có sáng tạo khi viết văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-VBT-Tiếng việt 5.
-Bảng nhóm.


<b>III.Hot ng dy hc:</b>


A/ Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả ngời.
B/ Bµi míi:


1 Giíi thiƯu bµi:


2. Híng dÉn HS lun tËp:
+ Bµi tËp 1:


- HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng nội dung bài tập 1
- H/S trao đổi theo cặp.



- Thi trình bày miệng ý kiến của mình.Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại ý kiến đúng.SGV.


+Bµi tËp 2:


-Yêu cầu H/S đọc bài tập.


- H/S xem lại kết quả đã quan sát một ngời mà em thờng gặp.
-1H/S khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. Cả lớp nhận xét.


GV chốt ý đúng SGV.


-GV treo bảng phụ có dàn ý chi tiết.
-1H/S đọc lại dàn ý.


-H/S lµm vµo vở BT. 3 H/S làm vào bảng nhóm.
Dán bảng nhóm líp nhËn xÐt bỉ sung.


-Nhận xét đánh giá.
C/Củng cố, dặn dũ:


- Nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả ngời.
- Chuẩn bị bài sau.


<b>___________________________________________</b>
<b> Tiết 2- </b>

<i> Toán</i>



<b>Luyện tập</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>



- Cđng cè thùc hiƯn phÐp chia sè thËp ph©n cho số tự nhiên.
- Củng cố quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn.
-Vận dụng giải thành thạo các bài tập.1,3


-Rèn kĩ năng tính toán nhanh.
-Giáo dục học sinh ý thức học tốt.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<b>-VBT-Toán.</b>


<i><b>Hot ng : bài cũ.a,45,5:12; 394,2:73</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>


- Bµi 1:SGK-64 Đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét chốt ý SGV.


*Bµi 2: SGK 64. H/S K,G


a. GV hớng dẫn thực hiện phép chia có d.
b. HS thực hiện phép tính để tìm số d.
-GV chốt ý SGV.


* Bµi 3 SGK.


- Phân tích kĩ cho H/S cách thực hiện phép
tính tríc khi H/S tù lµm bµi.


-Bµi 4: H/S K,G.



- u cầu H/S đọc và tóm tắt bài tốn.
- Nêu phơng phỏp gii.


-GV chấm điểm, nhận xét .


-2HS làm bài trên bảng lớp làm vào vở
nháp..


-4 h/s yếu làm trên bảng, lớp làm vào
giấy nháp.


-1 H/S K làm


- 1H/S chữa bài trên bảng.Lớp nhận xét .
2 H/S TB thực hiện trên bảng. Phát hiện
số d. Cả lớp làm vào giấy nháp.


- H/S làm vào vở. 1 h/s chữa bài trên
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động 3: Củng cố phép chia có d:</b>
- Nhận xét giờ học.


<b>_________________________________</b>

<i>Tiết 3: </i>

<i> Đạo đức:</i>



<b> KÝnh giµ, yêu trẻ (tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu: H/S biết:</b>


- Vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với ngời già, yêu thơng nhờng nhịn em nhỏ.



- Nờu c nhng hnh vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng ngời già,
u thơng em nhỏ.


- có thái độ và hành vi thể hiện sự kinh trọng lễ phép với ngời già yêu thơng nhờng nhịn
em nhỏ


- BiÕt nh¾c nhở bạn bè thực hiện kính trọng ngời già yêu thơng và nhờng nhịn em nhỏ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-VBT-o c.


<b>III.Hot ng dy hc:</b>


A/Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc ghi nhớ cđa bµi tríc.
B/Bµi míi:


<i>Hoạt động 1: Đóng vai. (BT2 - SGK)</i>


*Mục têu: H/S biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống th hin
kớnh gi yờu tr.


*Cách tiến hành:


- GV chia H/S thành các nhóm và phân cơng mỗi nhóm xử lý, đóng vai một tình huống
trong BT2.


- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Ba nhóm đại diện lên thể hiện.



- C¸c nhóm khác thảo luận, nhận xét.
- GV kết luận.SGV.


<i>Hot ng 2: Làm bài tập 3,4 SGK.</i>


*Mục tiêu: - H/S nhận biết đợc những tổ chức và những ngày dành cho ngi gi, em
nh.


*Cách tiến hành:


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm H/S làm bài tập 3,4.
- H/S làm việc theo nhóm.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV kÕt ln.SGV.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống "Kính già, yêu trẻ "của địa phơng, của dân tộc</b></i>
ta".


*Mục tiêu:H/S nhận biết đợc truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là ln quan tâm,
chăm sóc ngời già, trẻ em.


*C¸ch tiÕn hµnh:


- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm H/S: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện
tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.


-Tõng nhóm thảo luận.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.


- C¸c nhãm bỉ sung ý kiÕn.


- GV kÕt ln.SGV
C/Cđng cè, dặn dò:


____________________________________

<i>Tiêt 1-Tiếng việt (ôn).</i>



<b>Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trờng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ:


<b>III.Hot ng dy hc:</b>


A/KTBC: ThÕ nµo lµ quan hƯ tõ? Cho vÝ dơ?
B/ Bµi míi:


Bài 1-BTTN-64. Tìm các từ ngữ chỉ:
a. Hành động bảo vệ môi trờng.
b. Hành động phá hoại môi trng.
-Liờn h thc t.


-Bài 2: (BTTN-64). h/s tìm hiểu yêu cầu
<i>của bài.</i>


- GV cho im nhng h/s k c
nhiu khu rng quý.



Bài3 GV -Tiếng việt nâng cao:Cho h/s
khá giỏi.(GV treo bảng phụ)


-Gv nhận xét sửa câu từ cho h/s.


- Lm bài vào vở. 2 H/S làm vào bảng nhóm.
- HS thảo luận cặp đơi thi nói ni tiếp.
- Lớp nhận xột.


-h/s viết đoạn văn, trình bày trớc lớp.
-Lớp nhận xét.


C/Củng cố, dặn dò:


<b>- K nhng vic lm ca em và các bạn để bảo vệ môi trờng.</b>
<b>- Nhận xét tit hc.</b>


-Về nhà chuẩn bị bài sau.


______________________________________

<i>Tiết 2- Toán(ôn)</i>



<i><b>Luyện tập( Chia số thập phân cho số tự nhiên)</b></i>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Cđng cè thùc hiƯn phÐp chia sè thËp ph©n cho số tự nhiên.
- Củng cố quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn.
-Vận dụng giải thành thạo các bài tập.



-Rèn kĩ năng tính toán nhanh.
-Giáo dục học sinh ý thức học tốt.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<b>- LGT - 5</b>


<i><b>Hoạt động : bài cũ.a,45,5:12; 394,2:73</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tp</b></i>


- Bài 1:LGT- 21 Đặt tính rồi tính.
- GV nhËn xÐt chèt ý SGV.


*Bµi 2: LGT 22.


a. GV hớng dẫn thực hiện phép chia có d.
b. HS thực hiện phép tính để tìm số d.
-GV chốt ý SGV.


* Bài 3 CKTKN- 35


- Phân tích kĩ cho H/S cách thùc hiƯn phÐp
tÝnh tríc khi H/S tù lµm bµi.


-Bµi 7: tr 36 H/S K,G.


- Yêu cầu H/S đọc và tóm tắt bài tốn.
- Nêu phơng pháp giải.


-GV chÊm ®iĨm, nhËn xÐt .



<b>Hoạt động 3: Củng cố phép chia có d:</b>
- Nhn xột gi hc.


-2HS làm bài trên bảng lớp làm vào vở
nháp..


-4 H/s yếu làm trên bảng, lớp làm vào
giấy nháp.


-1 H/S TB làm trên bảng. lớp làm vào
nháp.


- Lớp nhận xét .


4 H/S TB thực hiện trên bảng. Cả lớp
làm vào giấy nháp.


- H/S làm vào vở. 1 h/s K chữa bài trên
bảng.


-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Thàhi sinh tất cả, chứ không chịu mất nớc</b>
<b>I.Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biÕt.</b>


- Biết đợc thực dân pháp trở lại xâm lợc. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
+ Cách mạng tháng Tám thành công, nớc ta giành đợc độc lập, nhng thực dân pháp trở
lại xâm lợc nớc ta.


+ Rạng sáng ngày 19- 12- 1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.



+ Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và cỏc thnh ph khỏc trong
ton quc.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>
-VBT-Lịch sö.


-Tranh minh hoạ sgk.
<b>III-Hoạt động dạy học:</b>
<i><b>A/ Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Nêu những khó khăn của nớc ta sau CM tháng 8?
- Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói, giặc dốt?
<i><b>B/ Bài mới.</b></i>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>
<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) </b></i>


- GV giới thiệu về mong muốn của ta và âm
mu của Pháp đồng thời giao nhiệm vụ học
tập cho học sinh.


<i><b>* Hoạt động 2: (Làm việc cả lp)</b></i>


- GV dùng bảng thống kê các sự kiện và
cho H/S tìm hiểu nguyên nhân vì sao ND ta
phải tiến hành toàn quốc kháng chiến.



-Nhn xột thỏi của thực dân Pháp?
-Để bảo vệ độc lập, ND ta phải làm gì?
- GV trích đọc 1 đoạn trong lời kêu gọi của
Chủ tịch Hồ Chí Minh.


- Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh
thần quyết tâm chiến đấu vì độc lập dân tộc?
<i><b>*Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm) </b></i>


- GV chia nhãm, giao nhiƯm vơ cho c¸c
nhãm.


-Tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh
của quân và dân Thủ đô Hà Ni th hin nh
th no?


-Đồng bào cả nớc thể hiện tinh thần kháng
chiến ra sao?


-Vỡ sao ND ta li quyt tâm chiến đấu?
- GV kết luận về nội dung bài học.
<i><b>C/ Củng cố dặn dò:</b></i>


- HS đọc phần ghi nhớ (tr 29).
- GV nhận xét tiết học.




- H/S theo dâi.



- H/S theo dâi.


- Mét sè H/S tr¶ lêi và lắng nghe.


- H/S trả lời.


- Các nhóm thảo luận 3 câu hỏi.


-Đại diện 1 số nhóm báo c¸o.Líp nhËn
xÐt chèt ý.


-Các nhóm nhận xét.
-2,3 h/s đọc thành ting.


==================================================
<i><b>Ngày tháng 11 năm 2009.</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×