Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

sang kien kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.47 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Phòng Giáo Dục Gia Viễn Cộng hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam</b>
<b> Trường Tiểu học Gia Hưng Độc Lập Tự do Hạnh Phúc</b>


<b> </b>

<b>Trường Tiểu Học Gia Hưng với cơng tác xã hội hóa giáo dục, </b>



<b> huy động các nguồn lực tăng cường cơ sở vật chất,</b>


<b> xây dựng môi trường giáo dục.</b>



<b> </b>

<b>I/ Đặt vấn đề:</b>


Giáo dục là một mặt của xã hội, trong một chừng mực nào đó, giáo dục phản ánh và thúc đẩy sự
phát triển, tiến bộ của xã hội. Nói như vậy muốn khẳng định giữa giáo dục vã xã hội có mối
quan hệ khăng khít, giáo dục muốn phát triển cần có sự quan tâm và tham gia của mọi người và
của toàn xã hội …


Đối với Gia Hưng, một xã miền núi khó khăn, trong những năm qua nhờ làm tốt cơng tác xã
hội hóa giáo dục mà phong trào giáo dục ở địa phương nói chung và chất lượng giáo dục ở các
nhà trường nói riêng có những mặt tiến bộ, phát triển rõ nét.


Trong phạm vi bài viết này, tôi xin đề cập một số biện pháp trong công tác của hiệu trưởng
trong cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm huy động các nguồn lực xây dựng môi trường giáo dục
và tăng cưòng cơ sở vật chất trong phạm vi trường Tiểu học Gia Hưng .


Phương pháp được sử dụng để nghiên cứu trong phạm vi bài viết này là phương pháp phân tích,
điều tra, đối chiếu, so sánh.


<b>II/ Tình hình của địa phương và nhà trường:</b>


1/ Thuận lợi:


- Đảng bộ, chính quyền ở địa phương có nhận thức và sự quan tâm đúng mức trong công tác


chỉ đạo, phát triển giáo dục ở địa phương.


- Nhân dân trong xã cần cù trong lao động và có truyền thống hiếu học.
- Cơ sở hạ tấng, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện tốt hơn.


- Cán bộ giáo viên, học sinh của nhà trường vốn có truyền thống đồn kết, biết khắc phục khó
khăn và ln nỗ lực vươn lên để hồn thành nhiệm vụ.


2/ Khó khăn:


- Gia Hưng là một xã miền núi, điều kiện kinh tế cịn gặp rất nhiều khó khăn, hầu hết các hộ
gia đình đều sinh sống bằng nghề trồng lúa, hoa màu và chăn nuôi gia súc, gia cầm, bởi vậy
các nguồn thu của địa phương và nhân dân hàng năm thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao so với
mặt bằng chung của huyện.


- Trên địa bàn xã khơng có khu cơng nghiệp, nhà máy xí nghiệp và các ngành nghề khác chưa
phát triển nên chưa có sự hỗ trợ, giúp đỡ của lực lượng này.


- Phong trào học tập ở các thôn trong xã không đồng đều; công tác phối kết hợp giữa nhà
trường với gia đình học sinh và các lực lượng xã hội còn hạn chế.


- Nhà trường mới được chuyển từ khu cũ về khu mới hiện nay nên cơ sở vật chất trường lớp
còn thiếu, trang thiết bị trong phòng học và phương tiện thiết bị dạy học cũng như các cơng
trình phụ trợ khác cịn thiếu và chưa đảm bảo chất lượng.


- Đội ngũ cán bộ giáo viên của nhà trường còn thiếu về số lượng, hạn chế về năng lực đổi mới
phương pháp giáo dục, ảnh hưởng của nhà trường với các phong trào của địa phương chư
được phát huy tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhà trường vươn lên hoàn thành nhiệm vụ, xây dựng duy trì vững chắc tiêu chuẩn trường Tiểu


học đạt chuẩn quốc gia mức 1.


<b>III/ Nội dung cần giải quyết:</b>


<b> </b>3.1 - Huy động các lực lượng , đồn thể, xã hội tăng cường cơng tác tuyên truyền, phối hợp
nâng cao nhận thức, hỗ trợ nhà trường xây dựng môi trường giáo dục.


3.2 - Huy động các nguồn lực, tham gia ủng hộ nhà trường xây dựng cơ sở vật chất trường
học


<b> IV/ Các giải pháp được áp dụng thực hiện:</b>
<b> 4.1 Công tác tham mưu tuyên truyền:</b>


<b> - </b>Ban chi ủy, giám hiệu nhà trường đã tham mưu cho các đồng chí lãnh đạo Đảng, chính quyền
địa phương về yêu cầu, tiêu chuẩn của trường chuẩn quốc gia và phương hướng kế hoạch phát
triển của nhà trường trong năm học và các năm tiếp theo. Từ nội dung kế hoạch cụ thể ấy, lãnh
đạo địa phương đưa vào phương hướng kế hoạch của địa phương từng năm từng quý và có nghị
quyết lãnh đạo, giao nhiệm vụ cho các ban ngành đoàn thể trong xã.


<b>-</b> Ban chi ủy, giám hiệu nhà trường trực tiếp tham mưu tuyên truyền tới các ban ngành, đoàn
thể trong xã về chủ trương, kế hoạch, nhiệm vụ của nhà trường thông qua các đợt sinh hoạt
chính trị, học tập nghị quyết của tồn Đảng bộ và các cuộc họp quân dân chính Đảng từng
tháng.


<b>-</b> Nhà trường tuyên truyền tới cán bộ giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh về chủ trương kế
hoạch hoạt động, nhiệm vụ năm học thông qua các cuộc họp giao ban, cuộc học phụ huynh học
sinh toàn trường.


<b>** </b>Mục đích của cơng tác tun truyền là nhằm làm cho mọi người hiểu được chủ trương, kế
hoạch, nhiệm vụ của nhà trường trong từng giai đoạn và mong muốn nhận được sự quan tâm


lãnh đạo, ủng hộ và đặc biệt là sự đồng tình nhất quán trong công tác lãnh đạo, triển khai thực
hiện.


<b>** </b>Nội dung tham mưu, vận động:


Để công tác tham mưu tuyên truyền vận động đạt được kết quả đòi hỏi nhà trường phải chuẩn
bị nội dung thật đầy đủ về kế hoạch công việc, thời gian, lực lượng tham gia hỗ trợ, thực hiện
của từng nhiệm vụ ( Như thống nhất về nội dung, phương pháp quản lý, đôn đốc học sinh học
tập, huy động duy trì sĩ số, xây dựng các nền nếp, thói quen, chuẩn bị sách vở đồ dùng, qui mô
và yêu cầu trường lớp, huy động sự ủng hộ, đóng góp…)


** Hình thức tham mưu, vận động:
- Bằng văn bản.


- Bằng diễn thuyết, báo cáo trên diễn đàn hội nghị.


- Bằng truyền thông trên phương tiện thông tin truyền thanh xã.
- Bằng mở các hội nghị chuyên đề tại nhà trường


<b>4.2 Phối kết hợp các lực lượng, đoàn thể và nhân dân ở địa phương để xây dựng môi </b>
<b>trường giáo dục và học tập:</b>


* Nhà trường, các tổ chức trong nhà trường tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của đảng bộ để có
chương trình hành động phối hợp với các ban ngành với các nội dung giáo dục cụ thể, trên cơ
sở đó kế hoạch cơng tác tháng của nhà trường được lồng ghép triển khai đồng thời với cơng
tác của các tổ chức đồn thể hàng tháng .


- Những công tác trọng tâm được phối hợp triển khai:
+ Huy động duy trì sĩ số học sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ bàn giao học sinh và tổ chức các hoạt động ở lũy tre xanh.


+ Quan tâm đến tính làm gương của cộng đồng, ngăn chặn các ảnh hưởng xấu từ các tai tệ nạn
xã hội


+ Khuyến khích động viên, khen thưởng học sinh và các gia đình có con em học tập đạt kết
quả tốt ( Thông qua hoạt động khuyến học của các dòng họ và hội khuyến học xã).


*Nhà trường kết hợp chặt chẽ với ban đại diện cha mẹ học sinh, với gia đình học sinh bằng
nhiều hình thức linh hoạt. Thơng qua ban đại diện cha mẹ học sinh và trực tiếp với cha mẹ học
sinh, nhà trường thống nhất nội dung, phương pháp, trách nhiệm và tạo điều kiện tốt nhất cho
học sinh trong quá trình học tập:


- Những nội dung được đề cập:


+ Tạo điều kiện về tâm lý sức khỏe, thời gian, vật chất cho con em mình học tập.
+ Động viên khích lệ các em kịp thời.


+ Kiểm tra đôn đốc, phản ánh kịp thời với giáo viên và nhà trường những khó khăn vướng mắc
+ Tham gia đống góp xây dựng nhà trường, xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường, từng
bước khắc phục những khó khăn về các điều kiện giáo dục (đặc biệt là về CSVC và môi trường
sống, môi trường GD) .


* Nhà trường kịp thời tham mưu báo cáo với cấp quản lý lãnh đạo để được bổ sung giáo viên:
Bằng kế hoạch , bằng báo cáo, bằng kiến đề nghị trực tiếp)


<b>4.3 Nhà trường tập trung phát huy nội lực, xây dựng các điều kiện, phát huy ảnh hưởng </b>
<b>tốt của nhà trường với các phong trào hoạt động của địa phương:</b>


- Tập trung các giải pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ giáo viên, tận tụy thương


yêu, quan tâm đến mọi học sinh, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, nâng cao chất lượng hiệu
quả giờ học, quan tâm phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh, tạo niềm tin cho mọi học
sinh, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.


- Xây dựng cảnh quan khuôn viên, nền nếp kỷ cương trường học nhằm thu hút học sinh và
hình thành ý thức tổ chức kỷ luật trong mọi học sinh.


- Quan tâm thực hiện tốt, giải quyết tốt mọi mối quan hệ giữa nhà trường với các cơ quan ban
ngành, đoàn thể, gia đình học sinh, đảm bảo thơng tin liên lạc thường xuyên.


- Tham gia các phong trào chung của địa phương và các tổ chức , đoàn thể phát động trong đó
ln chú ý thể hiện tính hợp tác chặt chẽ của nhà trường, phát huy ảnh hưởng tốt của nhà
trường.


<b>4.4 Huy động các nguồn lực tăng cưòng cơ sở vật chất và tôn tạo cảnh quan khuôn viên </b>
<b>nhà trường:</b>


* Nhà trường đã làm tốt công tác qui hoạch xây dựng các cơng trình ngay từ ngày đầu chuyển
về địa điểm mới ( Các cơng trình, sân bãi, hệ thống cơng trình phụ trợ, cây xanh, vườn hoa…)
* Từng năm có kế hoạch xây dựng , tu bổ từng hạng mục trong kế hoạch chung.


* Tổ chức thi công làm mẫu ( xây dựng , trang trí lớp học đạt chuẩn..) tổ chức cho phụ huynh
tham quan, bàn bạc và tự thi công theo mơ hình đã làm mẫu.


* Lựa chọn , xắp xếp thứ tự các hạng mục cần thi công theo mức độ cấp thiết để thực hiện.
*Tổ chức bàn bạc, thi cơng, thanh quyết tốn cơng khai minh bạch, trong đó đặc biệt chú
trọng đến chất lượng, tính tiện ích và thẩm mỹ của cơng trình.


* Luôn quan tâm đến việc bảo quản, tu bổ, sử dụng cơ sở vật chất một cách hiệu quả và làm
cho nhà trường mỗi ngày một đẹp hơn.



* Tham mưu tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ của tổ chức cá nhân và tập thể trong đó đặc biệt chú
trọng khuyến khích tính cơng khai và tự nguyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận thức về nhà trường, về công tác giáo dục, về trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với công
tác giáo dục nói chung và nhà trường nói riêng của cán bộ , ban ngành, nhân dân ở địa
phương và đội ngũ cán bộ giáo viên được nâng lên rõ rệt. Ở địa phương đã khắc phục được
các tình trạng khốn trắng cơng tác giáo dục cho nhà trường; vị trí vai trị của cơng tác giáo
dục ngày càng được khẳng định trong từng gia đình, dịng họ, làng xóm…


- Hàng năm nhà trường huy động 100% số trẻ đến trường , tỷ lệ chuyên cần cao, nhiều năm
liền khơng có học sinh bỏ học hoặc khơng được đi học.


- Chất lượng giáo dục, kỷ cương nền nếp của nhà trường được nâng lên rõ rệt sau từng năm
học ( Năm học 2009 – 2010 nhà trường có sự tiến bộ vượt trội về chất lượng đại trà, chất
lượng mũi nhọn, xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng nền nếp kỷ cương, chất lượng giảng dạy
của giáo viên, xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực…)


- Chất lượng và trình độ năng lực đội ngũ cán bộ giáo viên được nâng lên từng năm( Hiện nay
trong trường đã có 02 giáo viên giỏi cấp tỉnh, 06 giáo viên giỏi cấp huyện.


- Ảnh hưởng của nhà trường ngày một tốt hơn. Lãnh đạo địa phương, nhân dân địa phương và
các ban ngành ln có tình cảm tốt đẹp, sự tin tưởng và nhận định, đánh giá tốt về nhà
trường. Kết quả các đợt thanh tra, kiểm tra của ngành đã khẳng định sự tiến bộ của nhà
trường.


- Cảnh quan khuôn viên của nhà trường ln xanh, sạch, đẹp và có sự đầu tư, tu bổ bảo quản
tốt, có sức hấp dẫn với học sinh và gây được thiện cảm với mọi người khi đến trường. Hàng
năm nhà trường luôn nhận được sự hỗ trợ của nhân dân, ban ngành trong xã để xây dựng cơ
sở vật chất trị giá từ 50 đến 70 triệu đồng và hàng trăm ngày công lao động.



- Tháng 3 năm 2010,Sở Giáo Dục Đào Tạo Ninh Bình Kiểm tra Và kết luận nhà trường có
nhiều tiến bộ và duy trì các tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia mức 1 ở mức độ khá


<b>VI/ Bài học Kinh nghiệm:</b>


* Bám sát đường lối lãnh đạo của Đảng, chính sách của nhà nước và các văn bản chỉ đạo
hướng dẫn của ngành để tham mưu một cách tích cực cụ thể, đúng thời điểm với lãnh đạo địa
phương và lãnh đạo cấp trên.


* Tăng cường công tác tham mưu tuyên truyền tới các lực lượng xã hội và nhân dân, thực hiện
phối hợp chặt chẽ, linh hoạt.


* Tăng cường công tác dân chủ hóa trường học, phát huy tinh thần đồn kết, thống nhất, chủ
động… để mọi người được tham gia đóng góp cơng sức, trí tuệ cho cơng tác chung của nhà
trường.


* Phát huy tốt nội lực nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, phát huy tốt ảnh hưởng
của nhà trường với các phong trào của địa phương, xây dựng niềm tin và cộng đồng trách
nhiệm.


* Lập kế hoạch chi tiết, tổ chức thực hiện hiệu quả, hệ thống, duy trì tốt các kết quả đạt được.
* Khơi dậy và phát huy tốt truyền thống nhà trường, truyền thống quê hương, nhân rộng điển
hình và gương người tốt, việc tốt, động viên khen thưởng kịp thời.


* Huy động, tổng hợp các nguồn lực với phương châm đoàn kết, dân chủ, thống nhất, hợp tác.
** <b>Kết Luận : </b>Trên đây là một số việc làm có kết quả của nhà trường, tơi xin được trao đổi
cùng bạn đồng nghiệp, rất mong nhận được sự chia sẻ giúp đỡ của các đồng chí dể chúng tơi
hồn thành tốt hơn nhiệm vụ của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×