Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 2 - TS.GVC. Trần Nguyên Ký

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 54 trang )


Cần nắm:
1. Phép biện chứng duy vật là gì?
2.

Nó có ý nghĩa (gíá trị) gì cho con
người?


Phép
biện
chứng
= lý
luận
về sự
vận
động,
phát
triển
và mối
liên hệ
trong
thế
giơi

Phép biện chứng là
Thế giới tồn
tại trong
gì?
trạng thái nào đây??!!


J.W.F.Hegel
Lão tư Heraclite


Phép biện chứng duy vật là gì?
Phép
biện
chứng
duy vật
khoa học
về sự
vận
động,
phát
triển và
sự liên
hệ phổ

Nguyên lý
về sự phát
triển

Quy luật mâu thuẫn
Quy luật lượng đổi
dẫn tới chất đổi
Quy luật phủ định
của phủ định
Cái chung – cái riêng
Nguyên nhân – kết
qua

Tất yếu – ngẫu nhiên

Nguyên lý
về mối liên
hệ phổ
biến

Nội dung – hình thức
Ban chất – hiện
tượng
Kha năng – hiện thực


Phép biện chứng duy vật có giá trị
gì?




“PBC là KH về sự liên hệ phổ biến”;
“PBC (...) là môn KH về những quy luật phổ
biến của sự vận động và sự phát triển của
TN, của XH loài người và của TD”
“PBC, tức là học thuyết về sự phát
triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc
nhất và không phiến diện(…)”

Chủ nghĩa Mác có cái
hay là cung cấp cho
người ta một phương

pháp làm việc biện
chứng

Từ sự phân tích thế giơi trong trạng thái biến đổi,
phát triển và trong sự tương tác, ảnh hưởng lẫn
nhau, PBCDV rút ra những nguyên tắc phương
pháp luận cho nhận thức và hành động chủ thể.


Tìm hiểu phép biện chứng để làm
gì?
Nhiệm


Hiểu biết (về một thế giới luôn trong
sự tương tác lẫn nhau và trong sự biến
đổi không ngừng)



Có tư duy biện chứng (nhìn nhận,
đánh giá các vấn đề đúng đắn)
Có thái độ, hành động biện chứng
(mềm dẻo, uyển chuyển chứ không
nguyên tắc máy móc, cũng không tùy
tiện vô nguyên tắc)



vụ của

chúng
ta là
tìm
hiểu và
vận
dụng
tốt các
nguyên
tắc PPL
của
phép
biện
chứng !
!

nguyên tắc máy móc > < biện chứng > < tùy
tiện vô nguyên tắc


I. Hai nguyên lý cơ bản
1.

2.

Nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến
Nguyên lý về sự phát triển

3 nguyên tắc
phương pháp luận



Ngun tắc ( quan điểm )
toàn diện
Khơng
• Xem xét bao quát
• Xác định ́u tớ cơ ban
nhất, qút định nhất.
Khơng được đánh giá phiến diện, một
chiều !!

Đánh
giá
toàn
diện
(KQ)

Đánh giá phiến
diện: CQ
Đánh giá chiết
trung: CQ
Đánh giá ngụy
biện: CQ

nên yêu
cả con
người chỉ
vì một
đôi mắt
hay đôi

cánh tay
đẹp !!


Nguyên tắc (quan điểm)
phát triển

1. Xem xét trong
toàn bộ quá trình
2. Phán đoán
khuynh hương
biến đổi.

Không được nhìn nhận vấn
đề “chết cứng” với những
nguyên tắc máy móc, cứng
nhắc !!


Nguyên tắc (quan điểm) lịch
sử – cụ thể
Nhìn nhận mọi vấn đề
một cách cụ thể. Từ đó
có những giai pháp cụ
thể cho phù hợp.

Chân lý luôn
mang tinh cụ
thể !!


Linh hồn sống của chủ nghĩa Mác là phân tích cụ
thể một tình hình cách mạng cụ thể


Tóm tắt - ghi nhớ (phần 2 nguyên
lý của PBCDV
1)

2)

3)

PBCDV là khoa học về sự phát triển và sự
tác động lẫn nhau.
Học phép biện chứng để rèn luyện phương
pháp tư duy biện chứng và thái độ mềm
dẻo.
Hai Nguyên lý đòi hỏi tuân theo quan điểm
toàn diện, phát triển, lịch sử – cụ thể


Các quy luật cơ ban
1)

Quy luật mâu thuẫn (giải thích
về nguồn gốc sự phát triển)

2)

Quy luật lượng đổi dẫn tới

chất đổi và ngược lại (giải
thích về cách thức của sự phát
triển)

3)

Quy luật phủ định của phủ
định (giải thích về con đường,
hình thức của sự phát triển)

Các
nguyên
tắc
phương
pháp
luận


Quy luật mâu thuẫn

1.
2.

3.

Nội dung quy luật
Ảnh hưởng của mâu thuẫn đối với sự
vật?
Nguyên tắc PPL rút ra?



nguồn gốc sự phát triển ?
Nguyên nhân
bên ngoài?

Nguyên nhân
bên trong?

Sự vật A

PBC cho rằng sự phát triển bắt
nguồn từ thống nhất các mặt đối lập.


mọi sự vật đều có các mặt đối lập
(tính hai mặt)
 các mặt đối lập vừa mâu thuẫn (đấu
tranh) lại vừa thống nhất với nhau
 Khi đấu tranh của các mặt đối lập lên
tới tột cùng sẽ dẫn tới sự chuyển hóa
giữa chúng. Đây là nguyên nhân phát
triển của sự vật.



Thực tế
1.

2.


3.

Sự phát triển của
sinh giới:

BIẾN DI

Sự phát triển của
xã hợi:

LẠC HẬU

TIẾN BƠ

Sự phát triển của
nhận thức:

SAI

ĐÚNG

CcDI
TRÙN


Thực tế
1.

2.


3.

Sự thành
trong
dooanh

cơng
kinh

ĐẤU
TRANH

Sự phát triển của
mỡi nhân cách

HÒA
ĐỜNG

Sự phát triển của
một tổ chức (gia
đình, đơn vị):

NGƯỜI
DƯỚI

CcHỢP
TÁC

BẢN SẮC
RIÊNG


NGƯỜI
TRÊN


Nguyên tắc phân tích
mâu thuẫn

Cuộc sống luôn chứa đầy mâu thuẫn; việc
giải quyết mâu thuẫn quyết định sự phát
triển, nên:
1. Không nhìn các vấn đề quá đơn gian,
một chiều. (mọi vấn đề đều có tính
mâu thuẫn (tính hai mặt)
2. Không né tránh mâu thuẫn
3. Giai quyết mâu thuẫn khôn ngoan:
(phương pháp kết hợp có nguyên tắc
các mặt đối lập


Quy luật lượng đổi dẫn tới chất
đổi

Nội dung quy luật
2.Cách thức của sự phát triển?
3.Nguyên tắc PPL rút ra?
1.


Quy luật lượng – chất cho rằng:

1)

1)

Mọi sự vật đều có chất và lượng.

chất (PBC) ≠ chất (KH cụ thể)
Chất và Lượng quan hệ biện chứng với
nhau trong Độ ( vừa thống nhất vừa mâu
thuẫn):





LƯỢNG

Lượng biến đổi trong giới hạn Độ vẫn chưa làm Chất
biến đổi.
Lượng biến đổi vượt quá Độ sẽ gây ra sự biến đổi về
Chất
Chất mới ra đời có thể tác đợng trở lại tới Lượng
ĐƠ

CHẤT
CHẤT
MỚI





Thực tế:
1.

2.

3.

Trong tự nhiên:
Sự thay đổi khí hậu toàn cầu
Sự ra đời/mất đi một giống sinh vật
Trong xã hội:
Sự mất đi một chế độ cũ, ra đời chế độ
mơi
Tình cảm con người nảy sinh
Trong nhận thức:
- Sự phát triển tri thức


Ý nghĩa PPL: cần biết kết hợp biện
chứng giữa Lượng và Chất trong mọi
hoạt động

Do trong sự vật, lượng và chất vừa mâu
thuẫn vừa thống nhất với nhau (trong độ)
nên:
1) Nhận thức cả hai phương diện: lượng, chất
2)
Rèn luyện khả năng điều tiết, kiểm soát độ



3) Quy luật phủ định của phủ định
1.
2.
3.

Nội dung quy luật
Con đường phát triển của sự vật?
Nguyên tắc PPL rút ra?
a) Tại sao lại phải kế thừa biện chứng cái cũ
mà không được phủ định sạch trơn nó?
b) Tại sao phải tìm tòi phát hiện cái mới, bảo
vệ nâng đỡ, tạo điều kiện cái mới phát
triển?
c) Giá trị của niềm tin?


Phủ định biện chứng ?

Sự phát triển của
sự vật được thực
hiện thông qua
sự
phủ
định
biện chứng


Phủ định biện chứng và con đường phát
triển?


B

A'
h

A


×