Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án – THCS Lý Tự Trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD&ĐT KRƠNG BƠNG


<b>TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b> NĂM HỌC 2019 - 2020 MƠN: VẬT LÍ 8 </b>


Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
<b> </b>


<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) </b>


<i>Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo phương án trả lời A, B, C, D.Em hãy chọn phương </i>
<i>án trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm: ( ví dụ: Câu 1 chọn phương án A thì ghi vào bài làm </i>
<i>là: Câu 1 - A,...) </i>


<b>Câu 1. Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy </b>
người đó đã chọn vật mốc là:


A.toa tàu. B. bầu trời. C. cây bên đường. D. tài xế
<b>Câu 2. Một vật đứng n khi: </b>


A. vị trí của nó so với một điểm mốc luôn thay đổi.


B. khoảng cách của nó đến một đường thẳng mốc khơng đổi.
C. khoảng cách của nó đến một điểm mốc khơng đổi.


D. vị trí của nó so với vật mốc khơng đổi.


<b>Câu 3. Chuyển động của vật nào sau đây được coi là đều ? </b>
A. Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường.


B. Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga.



C. Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay.
D. Chuyển động của đầu cánh quạt khi quạt đang chạy ổn đinh.


<b>Câu 4. Một người đi được quãng đường S</b>1 hết thời gian t1 giây, đi quãng đường S2 hết thời
gian t2 giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường S1 và S2 là:


A.
2
2
1 <i>v</i>
<i>v</i>
<i>vtb</i>


 ; B.


2
2
1
1
<i>t</i>
<i>S</i>
<i>t</i>
<i>S</i>


<i>vtb</i>   ; C.


2
1


2
1
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>S</i>
<i>S</i>
<i>vtb</i>



 ; D.


2
1
2
1
<i>S</i>
<i>S</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>vtb</i>


 .


<b>Câu 5. Có một ơ tơ đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào </b><i><b>khơng đúng</b></i>?
A. Ơ tơ chuyển động so với mặt đường. B. Ơ tơ đứng n so với người lái xe.
C. Ơ tơ chuyển động so với người lái xe. D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
<b>Câu 6. Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ? </b>



A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn.


B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương.


C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.
D. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều.


<b>Câu 7. Hành khách đang ngồi trên ơ tô đang chạy trên đường bỗng bị nghiêng sang trái chứng </b>
tỏ ô tô đang:


A. đột ngột giảm vận tốc B. đột ngột tăng vận tốc.
C. đột ngột rẽ trái D. đột ngột rẽ phải.
<b>Câu 8. Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì: </b>


A. vật đang đứng yên sẽ chuyển động;


B. vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.


C. vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D. vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần.


<b>Câu 9. Trong các trường hợp sau trừơng hợp nào không xuất hiện lực ma sát nghỉ? </b>
A. Quyển sách đứng yên trên mặt bàn dốc.


B. Bao xi măng đang đứng trên dây chuyền chuyển động .
C. Kéo vật bằng một lực nhưng vật vẫn khơng chuyển động.
D. Hịn đá đặt trên mặt đất phẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10. 72km/h tương ứng với bao nhiêu m/s ? </b>



A. 15m/s. B. 20m/s. C. 25m/s. D. 30m/s.
<b>Câu 11. Trường hợp nào sau đây không liên quan đến quán tính của vật? </b>


A. Khi áo có bụi, ta giũ mạnh áo cho sạch bụi.
B. Bút máy tắc ta vẩy cho ra mực.


C. Khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc.


D. Khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước.
<b>Câu 12. Trường hợp nào sau đây lực ma sát có hại ? </b>


A. Khi kéo co, lực ma sát giữa chân của vận động viên với mặt đất, giữa tay của vận động
viên với sợi dây kéo.


B. Khi máy vận hành, ma sát giữa các ổ trục các bánh răng làm máy móc sẽ bị mịn đi.
C. Rắc cát trên đường ray khi tàu lên dốc.


D. Rắc nhựa thông vào bề mặt dây cua-roa, vào dây cung của đàn vi – ô – lông, đàn nhị (
đàn cò).


<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) </b>
<b>Câu 13. </b>


Tốc độ cho biết ý nghĩa gì ? Đơn vị đo của tốc độ là gì ?
<b>Câu 14. </b>


a) Thế nào là hai lực cân bằng ? Nêu tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang đứng
yên hoặc đang chuyển động thẳng đều?


b) Biểu diễn vectơ lực sau đây: Trọng lực của một vật là 1500N, tỉ xích 1cm ứng với


300N.


<b>Câu 15. </b>


Quảng Nam cách Đà Nẵng 120km. Một ô tô rời Quảng Nam đi Đà Nẵng với vận tốc 45
km/h. Một người đi xe đạp với vận tốc 15 km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược lại từ Đà
Nẵng về Quảng Nam.


a) Sau bao lâu ô tô và xe đạp gặp nhau?
b) Nơi gặp nhau cách Quảng Nam bao xa?
<b>Câu 16. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG
<b>TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG </b>
<b> NĂM HỌC 2019- 2020 </b>


<b> </b>


<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT </b>
<b>MÔN: VẬT LÍ - LỚP : 8 </b>
<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


Câu 1 C 0,25


Câu 2 D 0,25


Câu 3 D 0,25



Câu 4 C 0,25


Câu 5 C 0,25


Câu 6 C 0,25


Câu 7 D 0,25


Câu 8 C 0,25


Câu 9 D 0,25


Câu 10 B 0,25


Câu 11 C 0,25


Câu 12 B 0,25


<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>5 </b>
<b>(1.5đ) </b>


a) Tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được
xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.


- Đơn vị hợp pháp thường dùng của tốc độ là mét trên giây (m/s) và


ki lô mét trên giờ (km/h).


<b>1.0 </b>


<b>0.5 </b>
<b>6 </b>


<b>(2.0đ) </b>


a) Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương ngược
chiều cùng tác dụng vào một vật.


- Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp
tục đứng yên đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.


b) Biểu diễn đúng véc tơ lực


<b>0.5 </b>


<b>0.5 </b>
<b>1.0 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>7 </b>
<b>(2.5đ) </b>


<i>Tóm tắt: </i>


S = 120 km; v1 = 45 km/h; v2 = 15 km/h
Xuất phát cùng lúc, ngược chiều



a) tgặp nhau = t = ?
b) d = s1 = ?


<i>Bài giải </i>


a) Gọi t là thời gian mà ôtô và xe đạp gặp nhau kể từ khi cả hai bắt đầu
xuất phát.


Quãng đường đi được của ôtô cho tới chỗ gặp nhau là:
s1 = v1.t


Quãng đường đi được của xe đạp cho tới chỗ gặp nhau là:
s2 = v2.t


Vì hai xe chuyển động ngược chiều gặp nhau nên :
km nên:


s = s1 + s2
 (v1+v2).t = s
 (48+32).t = 120


=> t = 2h


Vậy sau 2 h kể từ lúc xuất phát thì ơtơ và xe đạp gặp nhau.
b) Nơi gặp nhau cách Quảng Nam :


s1 = v1.t = 45.2 = 90km


<b>0.5 </b>



<b>0.25 </b>


<b>0.25 </b>
<b>0.25 </b>


<b>0.25 </b>
<b>0.25 </b>
<b>0.25 </b>


<b>0.5 </b>


<b>7 </b>
<b>(1.0đ) </b>


<i>Tóm tắt: </i>
R = 70m


t = 80 s
v = ?


<i>Bài giải </i>


Chu vi của hồ bơi : c = 2.3,14.R = 2.3,14.70 = 439.6m
Vận tốc của học sinh đó là : v2 =𝑐/𝑡=439.6/80 = 5 m/s


<b>0.25 </b>


<b>0.25 </b>
<b>0.5 </b>
<i>( Mọi cách giải đúng nhất của học sinh vẫn cho điểm tối đa ) </i>



</div>

<!--links-->

×