Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

TÀI LIỆU ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 26 trang )

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG
CHÍNH TRỊ

Th.S Nguyễn Văn Trang

1


BỐ CỤC BÀI GIẢNG
PHẦN I: NHỮNG VẤN
ĐỀ CHUNG VỀ HỆ
THỐNG CHÍNH TRỊ
 Tầm quan trọng;
 Cách tiếp cận, định
nghĩa;
 Cấu trúc chức năng.

PHẦN II: VẬN DỤNG
NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG ĐỂ NGHIÊN
CỨU Q TRÌNH XÂY
DỰNG HỆ THỐNG
CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG
 Lịch sử của vấn đề;
 Những nội dung chính
cần quan tâm.
2


1 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ




TẦM QUAN TRỌNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ



Tổng hợp những vấn đề của thực tiễn chính trị
Tổng hợp các phương thức thực thi quyền lực chính
trị và quyền lực nhà nước
Mọi hành vi chính trị đều có mục tiêu là tham gia
vào hệ thống chính trị nhằm tham gia vào phân bổ
các giá trị xã hơị (lợi ích)
Đời sống chính trị được xem xét trong một chỉnh thể







3


2-Một số cách tiếp cận








Thể chế: Coi HTCT là tập hợp các thể chế
Hệ thống: Gồm các thể chế, các quan hệ, các chuẩn
mực, vai trò ( các cơ chế và nguyên tắc vận hành)
Hành vi (G.Almold - Mỹ): Tổng hợp các kiểu hành vi
thể chế và định hướng.
Các nhà khoa học Xơ viết: “Các tổ chức chính trị
của xã hội” = hệ thống chun chính vơ sản, gồm:
các tổ chức nhà nước, phi nhà nước, Đảng cộng
sản Liên Xô là hạt nhân.
Hình thái kinh tế - xã hội: Hệ thống chính trị là một
bộ phận của kiến trúc thượng tầng.
4


3-Định nghĩa hệ thống chính trị








Là tổ hợp có tính chỉnh thể
Gồm các thể chế chính trị (nhà nước đảng chính trị,
các phong trào xã hội, hệ thống bầu cử…)
Được xây dựng trên cơ sở các quyền và chuẩn mực
xã hội nhất định
Phân bổ theo một quan hệ chức năng nhất định

Vận hành theo những cơ chế và nguyên tắc cụ thể
Nhằm thực thi quyền lực chính trị.

5


4- Cấu trúc hệ thống chính trị
1.
2.
3.
4.

Tiểu hệ thống thể chế
Tiểu hệ thống quan hệ
Tiểu hệ thống cơ chế
Tiểu hệ thống các nguyên tắc vận hành

Chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu các tiểu hệ
thống đó
6


VỊ TRÍ TIỂU HỆ THỐNG THỂ CHẾ
CHÍNHTRỊ
TRONG TỔNG THỂ HỆ THỐNG XÃ HỘI
NHÀ
NƯỚC
CÁC
ĐẢNG
CHÍNH TRỊ


CÁC TỔ CHỨC
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI

NHÂN DÂN

7


BA MƠ HÌNH HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ PHỔ BIẾN:
Cộng hồ tổng thống, cộng hoà đại nghị và cộng
hoà hỗn hợp (lưỡng tính)
T.Thống
Quốc
vương

Hành pháp
T.tướng
N.các

Lập pháp
Thượng viện
hạ viện

Tư pháp
Tồ án
T. phán


Đảng chính trị

Hành pháp
Tổng thống
N.các

Các phong trào
T
xã hội

O
Các nhóm lobby
O
Ơ

Các nhóm áp lực
Các nhóm lợi ích

Lập pháp
T.viện
Hạ viện

Tư pháp
Tồ án
Thẩm phán

Các phương tiện
truyền thông
Các thể chế tôn
giáo

8

Thể chế bầu cử


UỶ QUYỀN VÀ
HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC
 Màu

xanh là cơ quan công cộng

9


HAI MƠ HÌNH TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ
NƯỚC:
1. Mơ hình phân lập các quyền

LẬP
PHÁP

HÀNH
PHÁP


PHÁP

NHÂN DÂN
10



HAI MƠ HÌNH TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ
NƯỚC:
2. Mơ hình tập quyền

CƠ QUAN
QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
CAO NHẤT


PHÁP
HÀNH LẬP
PHÁP PHÁP

NHÂN DÂN

11


ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ
THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM











Giai đoạn 1945 – 1959 (theo Hiến pháp 1946)
Chính thể: Dân chủ cộng hoà
Hệ thống đảng: đa đảng, một đảng lãnh đạo
Các tổ chức chính trị - xã hội: Mặt trận dân tộc thống nhất.
Nghị viện: Cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt Nam dân
chủ cộng hoà
Chủ tịch nước: Đứng đầu hành pháp, thay mặt cho nước, tổng
chỉ huy quân đội tồn quốc.
Chính phủ: Cơ quan hành chính cao nhất
Cơ quan tư pháp: Toà án tối cao, toà án phúc thẩm, tồ đệ nhị
cấp và sư cấp
Hệ thống chính quyền địa phương 4 cấp: Bộ, tỉnh, huyện, xã.
Ở huyện và bộ khơng có HĐND, UBND các cấp này do HĐND
cấp dưới bầu lên.
12


CÁC QUAN HỆ CHÍNH TRỊ
 QUAN

HỆ GIỮA NGƯỜI CĨ CHỦ QUYỀN
VÀ NGƯỜI ĐƯỢC UỶ QUYỀN
 QUAN HỆ THEO CHIỀU NGANG
 QUAN HỆ THEO CHIỀU DỌC
 QUAN HỆ BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI

13



CÁC CƠ CHẾ VẬN HÀNH
 CƠ

CHẾ MỆNH LỆNH HÀNH CHÍNH
 CƠ CHẾ TỔ CHỨC (THỂ CHẾ INSTITUTE)
 CƠ CHẾ TƯ VẤN – THƠNG TIN
 CƠ CHẾ KIỂM SỐT QUYỀN LỰC
 ĐẶC THÙ VIỆT NAM: ĐẢNG LÃNH ĐẠO,
NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ, NHÂN DÂN LÀM
CHỦ
14


CÁC NGUYÊN TẮC
PHỔ BIẾN
 CHỦ QUYỀN NHÂN DÂN
 UỶ QUYỀN CÓ ĐIỀU KIỆN
VÀ CÓ THỜI HẠN
 NGUYÊN TẮC DÂN CHỦ
 PHÂN QUYỀN HỢP LÝ

VIỆT NAM
 TẬP TRUNG DÂN CHỦ
 QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
LÀ TẬP TRUNG, THỐNG
NHẤT, KHƠNG PHÂN
CHIA, NHƯNG CĨ SỰ
PHÂN CÔNG GIỮA CÁC
CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
TRONG VIỆC THỰC THI

CÁC QUYỀN LẬP PHÁP ,
HÀNH PHÁP, TƯ PHÁP.
 ĐẢNG LÃNH ĐẠO NHÀ
NƯỚC VÀ XÃ HỘI
15


ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ
THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM










Giai đoạn 1959 – 1980 (theo Hiến pháp 1959)
Chính thể: Dân chủ nhân dân (HP 59, điều 2)
Hệ thống đảng: đa đảng, một đảng lãnh đạo.
Các tổ chức chính trị - xã hội: Mặt trận dân tộc thống nhất.
Quốc hội: Cơ quan đại biểu cao nhất, cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chủ tịch nước: Thay mặt cho nước về đối nội và đối ngoại, thống
lĩnh các lực lượng vũ trang.
Chính phủ: Hội chính phủ - Cơ quan chấp hành cảu Quốc hội, cơ
quan hành chính cao nhất
Cơ quan tư pháp: Hệ thống toà án nhân dân và viện kiểm sát nhân

dân.
Hệ thống chính quyền địa phương 3 cấp: tỉnh (khu tự trị), huyện,
xã.
Ở tất cả các cấp đều có HĐND, UBND.
16


ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ
THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM










Giai đoạn 1980 – 1992 (theo Hiến pháp 1980)
Chính thể: Chuyên chính vô sản (HP 80, điều 2)
Hệ thống đảng: đa đảng, đảng cộng sản lãnh đạo.
Các tổ chức chính trị - xã hội: Mặt trận dân tộc thống nhất.
Quốc hội: Cơ quan đại biểu cao nhất, cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.
Chủ tịch nước: Chủ tịch tập thể, Hội đồng nhà nước thay mặt
cho nước về đối nội và đối ngoại, thống lĩnh các lực lượng vũ
trang.
Chính phủ: Hội đồng bộ trưởng, Cơ quan hành chính cao nhất,
cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Cơ quan tư pháp: Toà án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân.
Hệ thống chính quyền địa phương 3 cấp: Tỉnh, huyện, xã, đều có
HDND và UBND.
17


ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ
THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM









Giai đoạn 1992 – nay (theo Hiến pháp 1992 sửa đổi)
Chính thể: Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân
(HP 92, điều 2)
Hệ thống đảng: một đảng duy nhất lãnh đạo.
Các tổ chức chính trị - xã hội: Mặt trận dân tộc thống nhất.
Quốc hội: Cơ quan đại biểu cao nhất, cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.
Chủ tịch nước: Đứng đầu nhà nước, thay mặt cho nước về đối
nội và đối ngoại, thống lĩnh các lực lượng vũ trang.
Chính phủ: Cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành
chính cao nhất.
Cơ quan tư pháp: Toà án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân.
Hệ thống chính quyền địa phương 3 cấp: Tỉnh, huyện, xã, đều có

HDND và UBND.
18


CÁC QUAN HỆ CHÍNH TRỊ
TRONG HTCT VIỆT NAM
 Người

có chủ quyền và người được uỷ

quyền
 Quan hệ theo chiều ngang
 Quan hệ theo chiều dọc
 Quan hệ bên trong với bên ngoài
 Quan hệ cơ bản và là cơ chế Đảng lãnh đạo,
Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
19


CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH
CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM








Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân

Uỷ quyền có điều kiện và có thời hạn (thơng qua bầu cử tự do,
bình đẳng, phổ thơng, trực tiếp và kín)
Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhà nước và xã hội.
Nguyên tăc tập trung dân chủ là nguyên tắc hoạt động cơ bản
của hệ thống chính trị.
Nguyên tắc Quyền lực nhà nước là tập trung thống nhất,
không thể phân chia, nhưng có sự phân cơng, phối hợp giữa
các cơ quan nhà nước trong việc thực thi các quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp.
Nguyên tắc lãnh đạo tập thể, cá nhân phụ trách.

20


ĐẶC ĐIỂM
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM




Thứ nhất: Hệ thống chính trị
nước ta do duy nhất một
đảng – Đảng cộng sản lãnh
đạo.
Thứ hai: Các tổ chức chính
trị - xã hội do Đảng cộng
sản thành lập






Thứ ba: Hệ thống chính trị
nước ta là hệ thống chính trị
được xây dựng theo mơ
hình Xơ viết, đang trong q
trình đổi mới tồn diện.
Thứ tư: Nền hành chính
nhà nước, một bộ phận
quan trọng của hệ thống
chính trị cịn rất non trẻ, hầu
như khơng kế thừa được gì
từ nền cai trị của chế độ
thực dân – phong kiến,
21


THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
VIỆT NAM
Những thành tựu:
 Tính hiệu lực, tính kiểm sốt, tính
huy động cao.
 Tạo sức mạnh đồn kết nhất trí
cao.
 Thống nhất từ trên xuống dưới.
 Tạo sự ổn định chính trị - xã hội
cần thiết.
 Tạo được sự đồng thuận xã hội.










Những hạn chế:
Có sự chồng chéo chức năng,
nhiệm vụ, phương thức và phạm
vi hoạt động của từng chủ thể
trong hệ thống chính trị.
Cơ chế Đảng lãnh đạo, nhân dân
làm chủ, Nhà nước quản lý chưa
được cụ thể hoá.
Chưa thực hiện tốt các cơ chế
thực thi quyền lực chính trị. Có
sự bao biện của cấp trên với cấp
dưới, sự ỷ lại, thụ động của cấp
dưới với cấp trên.
Chúng ta còn chưa thực hiện đầy
đủ và đúng đắn các nguyên tắc
hoạt động của hệ thống chính trị.

22


NHỮNG NỘI DUNG ĐỔI MỚI
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM







Xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của
dân, do dân, vì dân dưới sự
lãnh đạo của Đảng.
Cải cách thể chế và
phương thức hoạt động của
Nhà nước.
Phát huy dân chủ, giữ vững
kỷ luật, kỷ cương, tăng
cường pháp chế.







Xây dựng chỉnh đốn Đảng,
nâng cao năng lực lãnh
đạo, năng lực cầm quyền
và sức chiến đấu của Đảng.
Tiếp tục đổi mới phương
thức hoạt động của Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam và

các đoàn thể chính trị – xã
hội.
Tích cực chống nạn quan
liêu tham nhũng, phát triển
bền vững nền kinh tế và
thực hiện một bước công
bằng xã hội.
23


PHƯƠNG CHÂM ĐỔI MỚI
 Phát

triển kinh tế là trung tâm, xây dựng
đảng là then chốt
 Thực hiện đổi mới từng bước vững chắc trên
cơ sở đổi mới kinh tế.
 Khâu mấu chốt là phân định rõ chức năng và
giải quyết tốt mối quan hệ giữa Đảng, Nhà
nước và Mặt trận Tổ Quốc.

24


NHỮNG NGUYÊN TẮC
ĐỔI MỚI









Một: Đổi mới hệ thống chính trị nhằm tạo điều kiện
cho ổn định chính trị phát triển kinh tế – xã hội.
Hai: Đổi mới hệ thống chính trị phải đảm bảo tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính
trị.
Ba: Đổi mới hệ thống chính trị nhằm tăng cường
hiệu quả của hệ thống chính trị theo hướng xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Bốn: Đổi mới hệ thống chính trị phải đảm bảo quyền
làm chủ của nhân dân
25


×