Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Câu hỏi tự luận ôn tập chuyên đề Trao đổi chất và năng lượng ở vi sinh vật Sinh học 10 nâng cao - Trường THPT Vĩnh Linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.29 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang | 1


<b>CÂU HỎI TỰ LUẬN ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ </b>


<b>TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VSV </b>



<b>SINH HỌC 10 </b>

<b>NÂNG CAO</b>



<b>Câu 1:</b> Cho sơ đồ chuyển hoá sau:


<b>a.</b> Cho biết tên VSV tham gia sơ đồ chuyển hố trên.


<b>b.</b> Hình thức dinh dưỡng và kiểu hơ hấp của VSV này? Giải thích?


<b>c.</b> Viết phương trình phản ứng chuyển hố trong sơ đồ trên.


<b>ĐA: </b>


<b>a.</b> Tên VSV tham gia sơ đồ chuyển hố trên: Nitrosomonas, Nitrobacter.


<b>b</b>. Hình thức dinh dưỡng và hơ hấp:


- Hố tự dưỡng vì nhóm VSV này tổng hợp chất hữu cơ nhờ nguồn năng lượng thu được từ các


quá trình oxi hoa các chất,nguồn cacbon từ CO2


- Hiếu khí bắt buộc vì nếu khơng có O2 thì khơng thể oxihoa các chất và khơng có năng lượng


cho hoạt động sống.


<b>c.</b> Phương trình phản ứng:



- Vi khuẩn nitric hoá ( Nitrosomonas)


2NH3 + 3O2 → 2HNO2 + 2H2O + Q


CO2 + 4H + Q′ (6%) → 1/6C6H12O6 + H2O


- Các vi khuẩn nitrat hóa ( Nitrobacter)


Q ( hoá năng) + CO2


HNO2


NH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang | 2


2HNO2 + O2 → 2HNO3 + Q


CO2 + 4H + Q′ (7%) → 1/6C6H12O6 + H2O


<b>Câu 2: </b>


<b>a.</b> Hồn thành các phương trình sau


C6H12O6 Vi khuẩn êtilic <b>?</b> + <b> ? </b> + Q


C6H12O6 Vi khuẩn lactic <b>?</b> + Q


<b>b.</b> Hai nhóm vi khuẩn trên thực hiện kiểu chuyển hóa dinh dưỡng nào? Phân biệt kiểu



chuyển hóa đó với các kiểu chuyển hóa cịn lại của vi sinh vật hóa dưỡng theo bảng sau:
<b>Kiểu chuyển hóa dinh dưỡng </b> <b>Chất nhận electron cuối cùng </b>
1.


2.
3.
ĐA:


<b>a.</b> Hồn thành phương trình :


Vi khuẩn etilic


C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 + Q


C6H12O6 2CH3CHOHCOOH + Q


<b>b. </b>


- Hai nhóm vi khuẩn trên chuyển hóa dinh dưỡng theo kiểu lên men.
- Phân biệt các kiểu chuyển hóa dinh dưỡng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang | 3


<b>Kiểu chuyển hóa dinh dưỡng </b> <b>Chất nhận electron cuối cùng </b>


1. Lên men là các phân tử hữu cơ .


2. Hô hấp hiếu khí là O2



3. Hơ hấp kị khí là 1 chất vô cơ như


<b>Câu 3: </b>


<b>a.</b> Hơ hấp là gì? Lên men là gì?


<b>b.</b> So sánh quá trình lên men của vi khuẩn với hô hấp ở cây xanh?


<b>ĐA: </b>


<b>a</b>. Khái niệm hô hấp và lên men


- Hô hấp là q trình chuyển hóa năng lượng của các hợp chất hữu cơ thành năng lượng ATP
gồm hô hấp kị khí và hơ hấp hiếu khí


- Lên men là sự phân giải khơng hồn tồn cacbohidrat xúc tác bởi enzim trong điều kiện kị khí


<b>b.</b> So sánh:


*Giống nhau:


- Đều là quá trình phân giải cacbonhidrat để sinh năng lượng
- Nguyên liệu là đường đơn


- Có chung giai đoạn đường phân:


C6H12O6 enzim 2CH3CO COOH (axitpi ruvic) + NADH + 2 ATP


* Khác nhau:



<b>Lên men </b> <b>Hơ hấp hiếu khí ở cây xanh </b>


- Xảy ra trong điều kiện yếm khí
- Điện tử được truyền cho phân tử hữu
cơ oxihố¸, chất nhận điện tử là chất hữu


- Xảy ra trong điều kiện kị khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang | 4




- Chất hữu cơ bị phân giải hoàn toàn


- Sản phẩm tạo thành là chất hữu cơ, CO2


- Năng lượng tạo ra ít (2 ATP)


oixi phân tử


- Chất hữu cơ bị phân giải hoàn toàn


- Sản phẩm tạo thành là CO2, H2O, ATP


- Năng lượng tạo ra nhiều (38ATP)
<b>Câu 4: </b>


<i><b> </b></i><b>a.</b> Quá trình muối dưa, cà ứng dụng kĩ thuật lên men nào, cần tác dụng của loại vi sinh vật


nào



<b>b.</b> Tại sao muối dưa cà người ta thường dùng vỉ tre để nén chặt, bên trên lại đè hoàn đá


<b>c.</b> Trong kĩ thuật muối. dưa cà được ngâm trong dung dịch muối 4- 6%.việc sử dụng muối có


tác dụng gì?
<b>ĐA: </b>


<b> a.</b> Việc muối dưa, cà là ứng dụng quá trình lên men lactic. Tác nhân của hiện tựong lên men
lactic là VK lactic sống kị khí.


<b> b.</b> Để q¸ trình lên men diễn ra tốt đẹp người ta dùng vỉ tre để nén chặt sau đó dằn hịn đá
lên để tạo mơi trường kị khí cho vsv hoạt động tốt.


<b>c</b>. Ngâm trong dung dịch nước muối tạo điều kiện để đường và nước từ không bào rút ra


ngồi, vi khuẩn lactic có sẵn trên bề mặt dưa, cà phát triển tạo nhiều axit lactic. Lúc đầu vi khuẩn
lên men thối (chiếm 80- 90%) cùng phát triển với vi khuẩn lactic nhưng do sự lên men lactic tạo
nhiều axit lactic, làm pH của môi trường ngày càng axit, đã ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây
thối. cho sự phát triển của vi khuẩn gây thối. Nồng độ cao của axit lactic (1,2%) vi khuẩn gây
thối bị tiêu diệt đồng thời cũng ức chế hoạt động của vi khuẩn lactic giai đoạn muối chua coi như
kết thúc.


<b>Câu 5: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trang | 5


Sau 24 giờ nuôi cấy ở nhiệt độ phù hợp người ta thấy: (1) phân bố ở phía trên ống nghiệm; (2)
phân bố ở đáy ống nghiệm.



<b>a.</b> Môi trường (A) là loại môi trường gì?


<b>b.</b> Kiểu hơ hấp của vi khuẩn 1, 2 ?


<b>c.</b> Chất nhận điện tử cuối cùng của vi khuẩn 1,2?


<b>ĐA: </b>


<b>a.</b> Bán tổng hợp


<b>b.</b> 1 – hơ hấp hiếu khí ; 2- hơ hấp kị khí


<b>c.</b> Chất nhận điện tử cuối cùng của vi khuẩn 1– O


2 ; 2 – chất vô cơ ( NO




-3; SO2-4.)


<b>Câu 6. Giải thích các hiện tượng sau: </b>


<b>a.</b> Nếu dưa muối để lâu sẽ bị khú.


<b>b.</b> Nếu siro (nước quả đậm đặc có đường) trong bình nhựa kín thì sau một thời gian bình sẽ căng


phồng. (Viết phương trình).


<b>c.</b> Khi làm sữa chua, sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt (đông tụ) và có vị chua.



(Viết phương trình).
<b>ĐA: </b>


<b>a.</b> Giải thích:


<b>b.</b> Giải thích theo SGV NC (trang 162) + PT lên men rượu.


<b>c.</b> Giải thích


- Trong q trình làm sữa chua đã sử dụng vi khuẩn lactic cho nên trong sữa chua thành phẩm
có, 1% axit lactic, rất nhiều loại vitamin và prôtein dễ tiêu, chứa vi khuẩn có lợi cho đường tiêu
hóa.


- Trong q trình làm sữa chua, sữa từ dạng lỏng sang trạng thái đặc sệt là do khi axit lactic được
hình thành, pH của dung dịch sữa giảm, lượng nhiệt được sinh ra, cazêin (prôtêin của sữa) kết
tủa gây trạng thái đặc sệt.


PT lên men lăctic


- C6H12O6 VK lactic CH3CHOHCOOH (axit lactic) + Q


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trang | 6


<b>a.</b> Nêu cơ chất, tác nhân, sản phẩm, phương trình phản ứng của quá trình lên men rượu?


<b>b.</b> Tại sao trong thực tế, quá trình lên men rượu thường phải giữ nhiệt độ ổn định? Độ pH thích


hợp cho q trình lên men rượu là bao nhiêu? Tăng pH >7 được không? Tại sao?


<b>ĐA: </b>- Cơ chât: tinh bột, đường glucôzơ



<b>a.</b> Tác nhân : nấm men có trong bánh men rượu, có thể có một số loại nấm mốc, vi khuẩn.


- Sản phẩm: về mặt lý thuyết có Etanol 48,6%, CO2 46,6%, glixeron 33, 3%, axit sucxinic 0, 6%,


sinh khôi tê bào 1,2% so với lượng glucơ sử dụng.


- Phương trình (C6H10O5 )n + nH2O Nấm mốc n C6H12O6


- C6H12O6 Nấm men rượu C2H5OH + CO2 + Q.


<b>b. </b> Phải giữa nhiệt độ ổn định vì ở nhiệt độ cao giảm hiệu suất sinh rượu, nhiệt độ thấp nấm kìm


hãm hoạt động của nấm men.


- Độ pH thích hợp cho quá trình lên men rượu : 4 - 4,5.


- Tăng pH lớn hơn 7 khơng được vì. Nếu pH lớn hơn 7 sẽ tạo glixêrin là chủ yếu.
<b>Câu 8: </b>


<b>a.</b> Vi khuẩn lam tổng hợp chất hữu cơ của mình từ nguồn C nào? Kiểu dinh dưỡng của chúng là


gì?


<b>b. </b>Vì sao vi sinh vật kị khí bắt bc chỉ có thể sống và phát triển trong điều kiện khơng có oxy


khơng khí?


<b>c.</b> Nêu ứng dụng của vi sinh vật trong đời sống



<b>ĐA: </b>


<b>a. </b>Vi khuẩn lam có khả năng quang tự dưỡng: sử dụng nguồn C của CO2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trang | 7


<b>b.</b> Vi sinh vật kị khí bắt buộc chỉ có thể sống và phát triển trong điều kiện khơng có oxy khơng


khí và chúng khơng có enzim catalaza và một số enzim khác do dó khơng thể loại được các sản


phẩm oxi hoá độc hại cho tế bào như H2O2, các ion superoxit.


<b>c. </b>Ứng dụng của VSV


- Xử lý nước thải, rác thải.


- Sản xuất sinh khối ( giàu prôtêin, vitamin, enzim,..)
- Làm thuốc.


- Làm thức ăn bổ sung cho người và gia súc.


- Cung câp O2.


<b>Câu 9: </b>


Nuôi vi khuẩn lactic trên các môi trường tổng hợp khác nhau chứa một dung dịch cơ sở (CS), rồi
bổ xung thêm các thành phần, người ta thu được các kết quả sau:


Môi trường 1: CS + axit folic + piridoxin : không mọc
Môi trường 2: CS + riboflavin + piridoxin : không mọc


Môi trường 3: CS + axit folic + riboflavin + piridoxin: mọc
Môi trường 4: CS + axit folic + riboflavin : không mọc


<b>a.</b> Cho biết các chất thêm vào môi trường cơ sở có vai trị như thế nào với vi khuẩn lactic?


<b>b.</b> Người ta muốn định lượng hàm lượng axit folic trong cao nấm men bằng cách sử dụng chủng


vi khuẩn trên. Có thể sử dụng môi trường nào?
<b>ĐA: </b>


<b>a.</b> Các chất thêm vào môi trường CS là nhân tố sinh trưởng của vi khuẩn lactic, vì thiếu 1 trong 3


hợp chất trên vi khuẩn lactic không thể phát triển được


<b> b.</b> Vì trong cao nấm men có axit folic nên có thể sử dụng mơi trường 2 khi đó mơi trường ni


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trang | 8


<b>Câu 10:</b><i><b> Các bước tiến hành nhuộm màu Gram. Vì sao vi khuẩn G</b></i>- (Gram âm) bắt màu hồng còn


vi khuẩn G+ (Gram dương) thì bắt màu tím?


- Các bước tiến hành nhuộm màu Gram. Vì sao vi khuẩn G- bắt màu hồng cịn vi khuẩn G+ thì


bắt màu tím?


- Nhuộm màu Gram gồm 4 bước:
+ Nhuộm vi khuẩn bằng tím genta


+ Củng cố thuốc nhộm bằng dung dịch lugôn.


+ Rửa thuốc nhuộm bằng cồn.


+ Nhuộm màu bổ sung bằng thuốc nhuộm fusin


- G- có thành tế bào mỏng (chỉ có 1, 2 lớp), cấu trúc lỏng lẻo nên khi rửa bằng cồn thì thuốc nhuộm


tím genta bị rửa trơi nên mất màu, sau đó nhuộm bổ sung bằng thuốc nhuộm fusin màu hồng nên vi


khuẩn có màu hồng. G+ có thành tế bào dày nên thuốc nhộm không bị rửa trơi, do đó có màu tím


(màu của genta).
<b>Câu 11: </b>


<b>a.</b> Nêu các đặc điểm cơ bản của nấm men? Căn cứ vào nhu cầu O2 cần cho sinh trưởng, nấm men


xếp vào nhóm vi sinh vật nào?


<b>b.</b> Hoạt động chính của nấm men trong mơi trường có O2 và trong mơi trường khơng có O2?


<b>ĐA: </b>


<b>a- Đặc điểm cơ bản của nấm men: </b>Đơn bào, nhân thực, sinh sản vơ tính bằng nảy chồi hoặc
phân cắt là chủ yếu, dị dưỡng .


- Nấm men thuộc nhóm vi sinh vật: Kị khí khơng bắt buộc.
<b>b. Hoạt động chính của nấm men: </b>


- Trong mơi trường khơng có O2 thực hiện quá trình lên men tạo rượu etylic.


- Trong mơi trường có O2 thực hiện hơ hấp hiếu khí -> sinh trưởng và sinh sản nhanh, tạo ra sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trang | 9


<b>Câu 12: </b>


<b>a.</b> Vì sao nói hơ hấp hiếu khí, hơ hấp kị khí, lên men đều là q trình dị hố? Căn cứ vào đặc


điểm nào người ta phân biệt 3 quá trình này?


<b>b.</b> Quá trình vận chuyển H+ từ xoang gian màng vào chất nền ti thể để tổng hợp ATP được thực


hiện theo hình thức vận chuyển nào? Điều kiện để xẩy ra hình thức vận chuyển đó?
<b>ĐA: </b>


<b>a. Vì: </b>Cả 3 quá trình này đều là quá trình phân giải chất hữu cơ, đồng thời giải phóng năng
lượng.


<b>* Căn cứ vào chất nhận e cuối cùng: </b>


Hơ hấp hiếu khí (Chất nhận e cuối cùng là O2),hơ hấp kị khí (hợp chất vơ cơ ), lên men (Chất
nhận e cuối cùng là chất hữu cơ)


<b>b. </b>


<b>- Phương thức: </b>Thụ động (khuếch tán) – H+ được vận chyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có
nồng độ thấp.


<b>- Điều kiện: </b>Cần phải có chênh lệch nồng độ, kênh prơtêin (Với các chất cần kênh)
<b>Câu 13: </b>



<b>a.</b>


+ So sánh quá trình lên men rượu từ nguyên liệu đường và quá trình lên men lactic.


+ Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo cơ thể, hình thức sống và sinh sản của 2 nhóm vi sinh vật là tác
nhân gây nên 2 quá trình trên.


<b>b</b>.Vì sao trong q trình làm rượu khơng nên mở nắp bình rượu thường xuyên?


<b>c.</b> Cấu tạo và hoạt động sống của virut có những đặc điểm nào khác so với các nhóm sinh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trang | 10


<b>Đáp án </b>
- Giống nhau:


+ Đều do tác động của vi sinh vật.
+ Nguyên liệu glucôzơ.


+ Trong điều kiện kị khí. Điều qua giai đoạn đường phân, phân giải đường gluco thành 2 axit
pyruvic


- Khác nhau:


<b>Lên men từ nguyên liệu đường </b> <b>Lên men lactic </b>


-Tác nhân: Nấm men


-Sản phẩm: Rượu êtilic, CO2.Qua chưng



cất mới thành phẩm.
-Phương trình phản ứng:


C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 + Q


-Tác nhân: Vi khuẩn lactic.


-Sản phẩm: Axit lactic. Khơng qua chưng
cất.


-Phương trình phản ứng:


C6H12O6 2C3H6O3 + Q .


- Sự khác nhau giữa 2 nhóm vsv này:


<b>Nấm men </b> <b>Vi khuẩn lactic </b>


-Tế bào nhân thực


-Khơng có vỏ nhầy. Nhân hồn chỉnh, tế
bào chất có nhiều bào quan.


-Dị dưỡng hoại sinh


-Sinh sản theo kiểu nảy chồi, bào tử hữu
tính.


-Tế bào nhân sơ.



-Có vỏ nhầy.Nhân chưa có màng.Tế bào chất
chưa có nhiều bào quan.


-Tự dưỡng, dị dưỡng, có dạng di động .
-Sinh sản chủ yếu phân đôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trang | 11


-Khi khơng có O2 nấm men thực hiện quá trình lên men phân giải đường thành rượu.


-Khi có O2 nấm men chuyển sang hơ hấp hiếu khí phân giải glucozo thành CO2 và H2O đồng thời


khó có O2 thì rượu bị ơxi hóa thành giầm. Do 2 quá trình này làm cho nồng độ rượu giảm và bị


chua.
<b>Câu 14</b>:


<b>a</b>. Trình bày phương thức đồng hóa CO2 của các sinh vật tự dưỡng


<b>b. </b> Điểm khác nhau cơ bản giữa vi khuẩn hóa tổng hợp và vi khuẩn quang tổng hợp về phương


thức đồng CO2.


<b>ĐA: </b>


<b>a. </b> Phương thức đồng hóa CO2 của các sinh vật tự dưỡng:


Nhóm VSV tự dưỡng gồm có


- VSV quang tự dưỡng: sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để quang hợp



+ VD: Vi khuẩn lam, tảo đơn bào : lấy nguồn hidro từ nước, quang hợp giải phóng oxi


+ Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, màu tía: Lấy hidro từ khí hidro tự do, từ H2S, hoặc hợp chất có


chứa H. Quang hợp khơng giải phóng oxi.


- VSV hóa tự dưỡng: Sử dụng năng lượng sinh ra khi oxi hóa hợp chất vơ cơ nào đó để tổng hợp
chất hữu cơ.


VD:


+ VK nitrit hóa: Sử dụng năng lượng sinh ra khi oxi hóa amon thành nitrit
+ VK nitrat hóa: oxi hóa nitrit thành nitrat để lấy năng lượng


VK oxihoa lưu huỳnh: Lấy năng lượng từ oxi hóa H2S thành các hợp chất chứa lưu huỳnh.


<b>b. </b>Điểm khác nhau giữa vi khuẩn hóa tổng hợp và vi khuẩn quang tổng hợp và sử


dụng nguồn năng lượng từ sự oxi hóa các hợp chất vơ cơ. Còn vi khuẩn quang tổng hợp sử dụng
năng lượng từ ánh sáng mặt trời nhờ sắc tố qang hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trang | 12


a. Nêu 3 nhóm VSV có hình thức tự dưỡng hóa tổng hợp. Trong tự nhiên, nhóm nào có vai trị
quan trọng nhất? vì sao?


<b>b. </b>Dựa vào nguồn cung cấp năng lượng và cacbon hãy phân biệt các kiểu dinh dưỡng của


VSV sau: Nhóm 1: Tảo, VK lam, VK lưu huỳnh màu lục và màu tía



Nhóm 2: vi khuẩn nitrat hóa, VK luc, VK tía khơng có lưu huỳnh
Nhóm 3: nấm, động vật nguyên sinh


<b>ĐA: </b>


<b>a. </b> - 3 nhóm VSV có hình thức tự dưỡng hóa tổng hợp: VK lưu huỳnh, VK sắt, VK chuyển


hóa các hợp chất chứa nito


- Nhóm VK chuyển hóa các hợp chất chứa nito có vai trị quan trọng nhất vì:
+ là nhóm đơng nhất


+ Đảm bảo chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên


<b>b. </b>Phân biệt các kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn cung cấp năng lượng và cácbon


VSV Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cácbon


Tảo, VK lam, VK
lưu huỳnh màu lục
và màu tía


quang tự dưỡng Ánh sáng CO2


vi khuẩn nitrat hóa, Hóa tự dưỡng Chất vô cơ CO2


VK luc, VK tía
khơng có lưu huỳnh



Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ


nấm, động vật
nguyên sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trang | 13


<b>Câu 16: </b>


<b>a. </b>So sánh lên men và hơ hấp hiếu khí ở vi sinh vật? Sản xuất giấm có phải là q trình lên men


khơng? Tại sao


<b>b. </b>Cho ví dụ về vai trò của vi sinh vật trong việc phân giải các chất độc hại


ĐA:


<b>a.</b> So sánh hô hấp và lên men ở vi sinh vật


- Giống nhau: Đều qua giai đoạn đường phân diễn ra trong tế bào chất, phân giải
chất hữu cơ và giải phóng ATP.


- Khác nhau:


<b>Điểm so sánh </b> <b>Lên men </b> <b>Hơ hấp hiếu khí </b>


Chất nhận e cuối cùng Các phân tử hữu cơ Oxi phân tử


Sản phẩm CO2, hợp chất hữu cơ (axit lactic,



hoặc rượu etilic), năng lượng.


CO2, H2O, năng lượng


Năng lượng giải phóng 2 ATP 38 TP


- Sản xuất giấm không phải là qá trình lên men.


+ Axit axetic tạo thành trong quá trình sản xuất giấm cổ truyền từ rượu etylic là sản phẩm
của q trình oxi hóa với sự tham gia của oxi trong khơng khí:


C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O


<b>b.</b> Ví dụ về vai trị của vi sinh vật trong việc phân giải các chất độc hại


- Sử dụng các chủng VSV có khả năng phân giải thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm tồn dư trong đât
làm sạch môi trường


- Sử dụng VSV <i>phân hủy polime, xellulozo... xử lí rác thải </i>


<b>Câu 16</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trang | 14


<b>b.</b> Tại sao trong quá trình chế biến nước mắm từ cá, người ta không loại bỏ ruột cá khi ủ và đậy


kín trong thời gian dài?
<b>ĐA: </b>


<b>a.</b> Các loại môi trường nuôi cấy VSV cơ bản:



- Môi trường tự nhiên: dùng các chât tự nhiên VD: nước chiết thịt, sữa...
- Môi trường tổng hợp: gồm các chất đã biết thành phần hóa học và số lượng
- Môi trường bán tổng hợp: gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học


<b>b.</b> Trong quá trình chế biến nước mắm từ cá, người ta không loại bỏ ruột cá khi ủ và đậy kín


trong thời gian dài vì:


- Enzim thủy phân protein cá là prteaza có trong ruột cá.


- Mặt khác: vi khuẩn lên men tạo hương cho nước mắm cá họat động trong điều kiện kị khí.
<b>Câu 17:</b>


<b>a.</b> Phân biệt 3 kiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng của vi sinh vật: lên men, hơ hấp kị khí và


hơ hấp hiếu khí?


<b>b. </b>Cho ví dụ về mơi trường tự nhiên có VSV phát triển? Nêu những tiêu chí cơ bản để phân thành


các kiểu dinh dưỡng của VSV?
<b>ĐA: </b>


<b>a.</b> Phân biệt 3 kiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng của vi sinh vật: lên men, hơ hấp kị khí và


hơ hấp hiếu khí:


<b>Đặc điểm phân biệt </b> <b>Hơ hấp hiếu khí </b> <b>Hơ hấp kị khí </b> <b>Lên men </b>


1. Nơi xảy ra - VSV nhân thực xảy



ra ở tế bào chất và ti
thể.


VSV nhân sơ: xảy ra
ở tế bào chất và màng


VSV nhân sơ xảy ra ở
tế bào chất và màng
sinh chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Trang | 15


sinh chất
2. Điều kiện môi


trường


Cần oxi Không cần oxi Không cần oxi


3. Chất cho điện tử Chất hữu cơ Chất hữu cơ Chất hữu cơ


4. Chất nhận điện tử Oxi phân tử Chất vô cơ: NO3, SO4. Chất hữu cơ


5. Năng lượng giải
phóng


Nhiều ATP(38ATP) Ít ATP hơn (22 – 25


ATP)



Rất ít (2 ATP)


6. Sản phẩm cuối
cùng


CO2, H2O, năng


lượng ATP


Chất vô cơ, chất hữu
cơ, năng lượng ATP


Chất hữu cơ đặc trưng
cho từng q trình, có


thể có CO2, năng


luợng ATP


<b>b. </b>


- Ví dụ: Các mơi trường dùng tự nhiên như sữa cho vi khuẩn lactic lên men, dịch quả cho nấm
men rượu lên men, cơ thể người cũng là mơi trường cho nhiều nhóm VSV phát triển


- Các tiêu chí cơ bản để phân chia VSV thành các kiểu dinh dưỡng là: Nguồn năng lượng (ánh


sáng, chất vô cơ hay chất hữu cơ) và nguồn cacbon (CO2 hay chất hữu cơ)


<b>Câu 18</b>:



<b>a</b>. Đặc điểm của quá trình phân giải ở VSV? Vì sao VSV phải tiết enzim VSV phải tiết enzim


vào mơi trường?


<b>b.</b> Cho 1-2 ví dụ về lợi ích và tác hại của VSV có hoạt tính phân giải tinh bột và protein?


<b>ĐA: </b>


<b>a. </b>VSV có khả năng giải các hợp chất cao phân tử sinh học như: Polisacarit, protein, axit nucleic,


lipit...


- Qúa trình phân giải có thể diễn ra trong tế bào (phân giải nội bào) hoặc diễn ra ngoài tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Trang | 16


- VSV phân giải tiết enzim vào mơi trường vì:


- Sự phân giải ngoại bào xảy ra khi tiếp xúc với các chất cao phân tử Polisacarit, protein,


axit nucleic, lipit... không thể vận chuyển được qua màng sinh chất, VSV phải tiết vào
môi trường enzim thủy phân các cơ chất trên thành những chất đơn giản hơn để có thể hấp
thụ được.


<b>b.</b> VD:


- Lợi ích : Dùng nấm men rượu để lên men rượu, dùng nấm mốc phân giải và protein làm tương,
sử dụng hoạt tính phân giải tinh bột và protein trong bột giặt để tẩy các vết bẩn do bột và thịt.
- Tác hại: các vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm chứa bột và thịt.



<b>Câu 19:</b> Trình bày đặc điểm chung của VSV? Phân biệt vi khuẩn lactic đồng hình và vi khuẩn
lactic dị hình?


<b>ĐA: </b>


<b>- </b>Là những cơ thể nhỏ bé, kích thước hiển vi. Phần lớn là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực,


một số là tập đoàn đơn bào. VSV có đặc điểm chung là hấp phụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng
nhanh, sinh trưởng, sinh sản nhanh, phân bố rộng.


- Vi khuẩn lactic đồng hình là vi khuẩn chuyển hóa đường thành axit lactic, sản phẩm chính là
axit lactic


Vi khuẩn lactic dị hình là vi khuẩn chuyển hóa đường, ngồi việc tạo ra sản phẩm chính là axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Trang | 17


Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I. </b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.



- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thày Nguyễn </i>
<i>Đức Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>
<i>Trình, TS. Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thày Lê Phúc Lữ, Thày Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.



<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×