Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Quản lý bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo viên tiếng anh bậc tiểu học thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 116 trang )

Đ IăH CăĐĨăN NG
TR
NGăĐ IăH CăS ăPH M

TR

NGăTH ăNG CăQUYểN

QU NăLụăB IăD
NG NĔNGăL CăCHUYểNăMỌN
CHO GIÁO VIÊN TI NGăANHăB CăTI UăH C
THĨNHăPH ăTAMăKǵ,ăT NHăQU NGăNAM
TRONGăGIAIăĐO NăHI NăNAY

LU NăVĔNăTH CăSƾăQU NăLụăGIÁOăD Că

ĐƠ N ng,ăNĕmă2018


Đ IăH CăĐĨăN NG
TR
NGăĐ IăH CăS ăPH M

TR

NGăTH ăNG CăQUYểN

QU NăLụăB IăD
NG NĔNGăL CăCHUYểNăMỌN
CHO GIÁO VIÊN TI NGăANHăB CăTI UăH C
THĨNHăPH ăTAMăKǵ,ăT NHăQU NGăNAM


TRONGăGIAIăĐO NăHI NăNAY

LU NăVĔNăTH CăSƾăQU NăLụăGIÁOăD C
ChuyênăngƠnh:ăQu nălýăgiáoăd c
Mưăs :ă814ă01ă14

Ng

iăh

ngăd năkhoaăh c:ăPGS.ăTS.ăLểăĐỊNHăS N

ĐƠăN ng,ăNĕmă2018


i

M CăL C

M ăĐ U .................................................................................................................... 1
1. LỦ do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. M c tiêu nghiên c u ....................................................................................... 3
3. Khách thể và đối t ợng nghiên c u ............................................................... 4
4. Giả thuyết khoa học ....................................................................................... 4
5. Nhiệm v nghiên c u ..................................................................................... 4
6. Ph ơng pháp nghiên c u ................................................................................ 4
7. Phạm vi nghiên c u ........................................................................................ 5
8. Cấu trúc c a luận văn ..................................................................................... 5
CH
NGă 1. C ă S ă Lụă LU Nă V ă QU Nă Lụă B Iă D

NGă NĔNGă L Că
CHUYÊN MÔN CHO GV TI NGăANHăB CăTH ............................................... 6
1.1.ăTổngăquanănghiênăc uăv năđ ........................................................................... 6
1.1.1. Trên thế giới ............................................................................................. 6
1.1.2. Việt Nam .............................................................................................. 7
1.2.ăCácăkháiăni măchính .......................................................................................... 9
1.2.1. Quản lỦ ..................................................................................................... 9
1.2.2. Quản lỦ giáo d c .................................................................................... 10
1.2.3. Bồi d ỡng ............................................................................................... 12
1.2.4. Năng lực chuyên môn c a GV ............................................................... 12
1.2.5. Bồi d ỡng NLCM cho GV..................................................................... 15
1.2.6. Quản lỦ hoạt động bồi d ỡng NLCM cho GV ..................................... 16
1.3.ăĐổiăm iăCh ngătrìnhăGDPT vƠăyêuăc uăv ăNLCMăđ iăv iăGVăTi ngăAnh
b căTH ...................................................................................................................... 17
1.3.1. Định h ớng đổi mới Ch ơng trình GDPT hiện nay .............................. 17
1.3.2. Yêu cầu về NLCM đối với GV Tiếng Anh bậc TH ............................... 19
1.4.ăB iăd ngăNLCMăchoăGVăTi ngăAnh b căTH ............................................. 21
1.4.1. M c tiêu bồi d ỡng NLCM cho GV Tiếng Anh bậc TH ....................... 21
1.4.2. Nội dung bồi d ỡng NLCM cho GV Tiếng Anh bậc TH ...................... 23
1.4.3. Hình th c bồi d ỡng NLCM cho GV Tiếng Anh bậc TH ..................... 24
1.5.ăNộiădungăqu nălýăb iăd ngăNLCMăchoăGVăTi ngăAnh b căTH ............... 25
1.5.1. Quản lỦ xây dựng kế hoạch bồi d ỡng NLCM cho GV ........................ 25
1.5.2. Quản lỦ nội dung ch ơng trình bồi d ỡng NLCM cho GV ................... 25
1.5.3. Quản lỦ hình th c, bồi d ỡng NLCM cho GV ...................................... 26
1.5.4. Quản lỦ CSVC, thiết bị ph c v bồi d ỡng NLCM cho GV ................. 26


ii
1.5.5. Quản lỦ kiểm tra, đánh giá kết quả bồi d ỡng NLCM cho GV ............. 27
Ti uăk tăch ngă1 .................................................................................................... 28

CH
NGă 2. TH Că TR NGă QU Nă Lụă B Iă D
NG NĔNGă L Că
CHUYểNă MỌNă CHOă GVă TI NG ANHă B Că TH THĨNHă PH ă TAMă Kǵ,ă
T NHăQU NGăNAM .............................................................................................. 29
2.1.ăKháiăquátăv ăquáătrìnhăkh oăsát ..................................................................... 29
2.1.1. M c đích, nội dung khảo sát .................................................................. 29
2.1.2. Đối t ợng, địa bàn khảo sát ................................................................... 29
2.1.3. Ph ơng pháp và tiến trình khảo sát ........................................................ 29
2.1.4. Xử lỦ dữ liệu khảo sát ............................................................................ 29
2.2.ăKháiăquátătìnhăhìnhăkinhăt -xưăhộiăvƠăgiáoăd căthƠnhăph ăTamăKǶ,ăT nhă
Qu ngăNam .............................................................................................................. 29
2.2.1. Tình hình kinh tế - xư hội ....................................................................... 29
2.2.2. Tình hình phát triển giáo d c và đào tạo ................................................ 31
2.3.ăTh cătr ngăcôngătácăb iăd ngăNLCMăchoăGVăTi ngăAnh b căTHăthƠnhă
ph ăTamăKǶ,ăt nhăQu ngăNam .............................................................................. 35
2.3.1. Thực trạng đội ngũ GV Tiếng Anh bậc TH ........................................... 35
2.3.2. Thực trạng nhận th c c a đội ngũ CBQL, GV về công tác bồi d ỡng
NLCM cho GV Tiếng Anh bậc TH .......................................................................... 37
2.3.3. Thực trạng công tác bồi d ỡng NLCM cho GV Tiếng Anh bậc TH ..... 39
2.3.4. Đánh giá chung hiệu quả công tác bồi d ỡng NLCM cho GV Tiếng Anh
bậc TH ....................................................................................................................... 40
2.4.ă Th că tr ngă qu nă lýă b iăd ngă NLCMă choă GVă Ti ngăAnh b că THăthƠnhă
Ph ăTamăKǶ,ăt nhăQu ngăNam .............................................................................. 42
2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi d ỡng NLCM cho GV ................... 42
2.4.2. Thực trạng quản lỦ nội dung ch ơng trình bồi d ỡng NLCM cho GV . 44
2.4.3. Thực trạng quản lỦ hình th c bồi d ỡng NLCM cho GV ..................... 46
2.4.4. Thực trạng quản lỦ CSVC, thiết bị ph c v bồi d ỡng NLCM cho GV 47
2.4.5. Thực trạng quản lỦ kiểm tra, đánh giá kết quả bồi d ỡng NLCM cho
GV ............................................................................................................................. 49

2.5.ăĐánhăgiáăchungăvƠăphơnătíchănguyênănhơnăth cătr ng ................................ 50
2.5.1. Đánh giá chung ...................................................................................... 50
2.5.2. Phân tích nguyên nhân ........................................................................... 51
2.5.3. Phân tích cơ hội và thách th c ............................................................... 51
Ti uăk tăch ngă2 .................................................................................................... 54


iii
CH
NGă 3. BI Nă PHÁPă QU Nă Lụă B Iă D
NGă NĔNGă L Că CHUYÊN
MÔN CHO GIÁO VIÊN TI NGă ANHă B Că THă THĨNH PH ă TAMă Kǵ,ă
T NHăQU NGăNAMăTRONG GIAIăĐO NăHI NăNAY .................................. 55
3.1.ăNguyênăt căđ ăxu tăcácăbi năpháp .................................................................. 55
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn và khả thi ........................................ 55
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ........................................................... 55
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ........................................................... 56
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ......................................................... 56
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ......................................................... 56
3.2.ăCácăbi năphápăqu nălýăb iăd ngăNLCMăchoăGVăTi ngăAnh b căTHăthƠnhă
ph ăTamăKǶ,ăt nhăQu ngăNam .............................................................................. 57
3.2.1. Nâng cao nhận th c c a đội ngũ CBQL, GV các tr ng TH về công tác
bồi d ỡng NLCM cho GV Tiếng Anh ...................................................................... 57
3.2.2. Triển khai xây dựng ch ơng trình, kế hoạch bồi d ỡng NLCM cho GV
Tiếng Anh bậc TH .................................................................................................... 59
3.2.3. Tổ ch c khảo sát, phân nhóm GV Tiếng Anh các tr ng TH theo
NLCM, xác định yêu cầu bồi d ỡng từng nhóm đối t ợng...................................... 62
3.2.4. Quản lỦ thực hiện hiệu quả ch ơng trình nội dung bồi d ỡng, đa dạng
hóa các hình th c ...................................................................................................... 64
3.2.5. Tăng c ng CSVC, thiết bị đáp ng yêu cầu bồi d ỡng và tự bồi d ỡng

NLCM c a GV .......................................................................................................... 67
3.2.6. Định kỳ kiểm tra, đánh giá kết quả công tác bồi d ỡng và tự bồi d ỡng
c a GV ...................................................................................................................... 70
3.3.ăM iăquanăh ăgi aăcácăbi năpháp ..................................................................... 73
3.4.ăKh oănghi mănh năth căv ăs ăc năthi tăvƠătínhăkh ăthiăcủaăcácăbi năpháp74
3.4.1. M c đích khảo nghiệm ........................................................................... 74
3.4.2. Đối t ợng khảo nghiệm.......................................................................... 74
3.4.3. Nội dung và quá trình khảo nghiệm ....................................................... 74
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm ............................................................................. 75
Ti uăk tăCh ngă3 .................................................................................................. 78
K TăLU NăVĨăKHUY NăNGH ......................................................................... 79
TĨIăLI UăTHAMăKH O ...................................................................................... 82
PH ăL C .............................................................................................................. PL1
QUY T Đ NHăGIAOăĐ TÀI (B N SAO)


iv

L IăCAMăĐOAN
Tơi cam đoan:
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi..
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai cơng bố
trong bất cứ cơng trình nào.
Tác gi luận văn

TR

NGăTH ăNG CăQUYểN





vii

DANHăM CăCÁCăT ăVI TăT T

BDCM

: Bồi d ỡng chuyên môn

CBQL

: Cán bộ quản lỦ

CSVC

: Cơ s vật chất

GDPT

: Giáo d c phổ thông

GV

: Giáo viên

GVTH

: Giáo viên tiểu học


KNLNN

: Khung năng lực ngôn ngữ

HS

: HS

HSTH

: Học sinh tiểu học

NLCM

: Năng lực chuyên môn

PCGDMN

: Phổ cập giáo d c mầm non

PCGDTH

: Phổ cập giáo d c tiểu học

PCGDTHCS : Phổ cập giáo d c trung học cơ s
QLGD

: Quản lỦ giáo d c

TH


: TH

THCS

: Trung học cơ s

UBND

: y ban nhân dân

DCNTT

:

ng d ng công nghệ thông tin


viii

DANHăM CăB NGăBI U
S ăhi uă
b ng
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
2.6.
2.7.

2.8.
2.9.
2.10.
2.11.
2.12.
2.13.
2.14.

3.1.

3.2.

Tênăb ng
Thống kê số tr ng từ mầm non đến trung học cơ s thành phố Tam kỳ,
tỉnh Quảng Nam năm học 2016-2017
Thống kê số lớp từ mầm non đến trung học cơ s thành phố Tam kỳ, tỉnh
Quảng Nam năm học 2016-2017
Tổng số tr ng kiên cố hóa và tầng hóa thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng
Nam tính đến năm học 2016-2017.
Thống kê số tr ng đạt chuẩn quốc gia đến cuối tháng 12 năm 2017 c a
thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
Thống kê số tr ng đư đ ợc kiểm định chất l ợng đến cuối tháng 12 năm
2017 c a thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
Thực trạng nhận th c về m c độ cần thiết c a công tác bồi d ỡng NLCM
cho GV Tiếng Anh các tr ng TH thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
Đánh giá m c độ tích cực tham gia bồi d ỡng NLCM c a GV Tiếng Anh
bậc TH thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
Đánh giá hiệu quả công tác bồi d ỡng NLCM cho GV Tiếng Anh bậc TH
thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
Thực trạng kế hoạch hố cơng tác bồi d ỡng chuyên môn cho GV Tiếng

Anh các tr ng TH
Nhận xét về m c độ phù hợp c a nội dung ch ơng trình bồi d ỡng NLCM
cho GV Tiếng Anh bậc TH thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
M c độ hiệu quả c a các hình th c bồi d ỡng NLCM cho GV Tiếng Anh
bậc TH thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
Thực trạng trang thiết bị ph c v hoạt động giảng dạy và bồi d ỡng
NLCM cho GV Tiếng Anh TH thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
Thực trạng các điều kiện ph c v công tác bồi d ỡng NLCM cho GV
Tiếng Anh bậc TH thành phố Tam Kỳ
Thực trạng quản lỦ kiểm tra, đánh giá kết quả công tác bồi d ỡng NLCM
cho GV Tiếng Anh bậc TH, thành phố Tam kỳ, tỉnh Quảng Nam
Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết c a các biện pháp quản lỦ công tác bồi
d ỡng NLCM cho GV Tiếng Anh bậc TH thành phố Tam Kỳ, tỉnh
Quảng Nam
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi c a các biện pháp quản lỦ công tác ồi
d ỡng NLCM GV Tiếng Anh bậc TH thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng
Nam

Trang
31
31
32
32
33
38
39
40
43
46
47

48
48
49

75

76


ix

DANHăM CăHỊNHă
S ăhi uăhình
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
2.6.

Tên hình
Thống kê đội ngũ CBQL, GV nhân viên năm 2016-2017 c a thành phố Tam
Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
Trình độ đào tạo c a đội ngũ GV Tiếng Anh TH thành phố Tam Kỳ, tỉnh
Quảng Nam
Độ tuổi c a GV Tiếng Anh bậc TH thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
Kết quả khảo sát năng lực GV Tiếng Anh bậc TH thành phố Tam Kỳ, tỉnh
Quảng Nam.
Thực trạng nhận th c về m c độ cần thiết c a công tác bồi d ỡng NLCM cho
GV Tiếng Anh các tr ng TH thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

Đánh giá m c độ tích cực tham gia bồi d ỡng NLCM c a GV Tiếng Anh bậc
TH thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam

Trang
34
35
36
37
38
39


1

M ăĐ U
1.ăLýădoăch năđ ătƠi
Giáo d c ngày nay đ ợc coi là nền móng cho sự phát triển kinh tế - xư hội c a
các quốc gia. Đội ngũ GV có vai trị quan trọng trong việc thực hiện s mệnh cao cả
đó. Hồ Ch Tịch từng nói: “Khơng có thầy thì khơng có giáo dục”. GV là lực l ợng
nòng cốt xây dựng và phát triển nhà tr ng. Công tác xây dựng và phát triển đội ngũ
GV trên thực tế có Ủ nghĩa quyết định chất l ợng giáo d c.
Trong xu thế tồn cầu hóa và hợp tác cùng nhau phát triển, Tiếng Anh đ ợc coi
là ngôn ngữ quốc tế là ph ơng tiện để giao tiếp rộng rưi với các n ớc trên thế giới.
Việt Nam là một n ớc đang phát triển. Với ch tr ơng hội nhập quốc tế, nâng cao chất
l ợng nguồn nhân lực và phát triển kinh tế-xư hội thì vai trị c a Tiếng Anh tại Việt
Nam càng tr nên cần thiết hơn.
Nghị quyết số 29-NQ/TU Hội nghị Trung ơng 8 Khóa XI ngày 29/8/2013 c a
Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam về “ Đổi mới căn bản, toàn diện
nền GDĐT, đáp ng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n ớc trong điều kiện
kinh tế thị tr ng định h ớng xư hội ch nghĩa và hội nhập quốc tế” đư xác định m c

tiêu quan trọng c a công cuộc đổi mới GDĐT là phát triển đội ngũ GV. [5]
Để đáp ng yêu cầu đổi mới GDĐT trong bối cảnh hội nhập quốc tế, công tác bồi
d ỡng NLCM cho GV nói chung và bồi d ỡng NLCM cho GV Tiếng Anh nói riêng là
việc làm hết s c quan trọng và cần thiết. Đây cũng là khâu quyết định sự thành công
c a ch tr ơng đổi mới Ch ơng trình GDPT, sách giáo khoa đư đ ợc Quốc hội thơng
qua.
Từ nhiều năm nay Chính ph đư dành sự quan tâm đặc biệt đến việc nâng cao
chất l ợng dạy và học ngoại ngữ trong các nhà tr ng. Năm 2008, Th t ớng Chính
ph đư ban hành Quyết định số 1400/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án “Dạy và học
ngoại ngữ trong hệ thống giáo d c quốc dân giai đoạn 2008-2020” với m c tiêu chung
là: [43]
"Đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo d c quốc dân,
triển khai ch ơng trình dạy và học ngoại ngữ mới các cấp học, trình độ đào tạo,
nhằm đến năm 2015 đạt đ ợc một b ớc tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử d ng ngoại
ngữ c a nguồn nhân lực, nhất là đối với một số lĩnh vực u tiên; đến năm 2020 đa số
thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và đại học có đ năng lực ngoại
ngữ sử d ng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môi tr ng hội
nhập, đa ngơn ngữ, đa văn hóa; biến ngoại ngữ tr thành thế mạnh c a ng i dân Việt


2
Nam, ph c v sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n ớc”.
M c tiêu c thể:
“Triển khai thực hiện ch ơng trình giáo d c 10 năm, bắt đầu từ lớp 3 môn ngoại
ngữ bắt buộc các cấp học phổ thông. Từ năm 2010-2011 triển khai dạy ngoại ngữ
theo ch ơng trình mới cho khoảng 20% số l ợng HS lớp 3 và m rộng dần quy mô để
đạt khoảng 70% vào năm học 2015-2016; đạt 100% vào năm 2018-2019;
Triển khai ch ơng trình đào tạo tăng c ng môn ngoại ngữ đối với giáo d c nghề
nghiệp cho khoảng 10% số l ợng HS dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp vào năm học
2010-2011, 60% vào năm 2015-2016 và đạt 100% vào năm học 2019-2020;

Triển khai ch ơng trình đào tạo tăng c ng mơn ngoại ngữ đối với giáo d c đại
học (cả các cơ s đào tạo chuyên ngữ và không chuyên ngữ) cho khoảng 10% số
l ợng sinh viên cao đẳng, đại học vào năm học 2010-2011; 60% vào năm học 20152016 và 100% vào năm 2019-2020;
Đổi mới việc dạy và học ngoại ngữ trong ch ơng trình giáo d c th ng xuyên
với nội dung, ch ơng trình đào tạo phù hợp với các cấp học, trình độ đào tạo, góp
phần tích cực vào cơng tác bồi d ỡng, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nguồn nhân
lực, đội ngũ cán bộ, viên ch c; thực hiện đa dạng hóa các hình th c học tập, đáp ng
nhu cầu ng i học.
Phấn đấu có 5% số cán bộ, cơng ch c, viên ch c trong các cơ quan nhà n ớc có
trình độ ngoại ngữ bậc 3 tr lên vào năm 2015 và đạt 30% vào năm 2020."
Qua Đề án càng khẳng định Tiếng Anh có vai trị quan trọng trong việc hội nhập
quốc tế c a đất n ớc và chiếm vị trí đặc biệt trong xư hội hiện đại. Việc dạy và học
Tiếng Anh đang là vấn đề đ ợc xư hội quan tâm và đầu t .
Nhân tố quan trọng quyết định sự thành công c a việc dạy học môn Tiếng Anh là
đội ngũ GV. Chất l ợng đào tạo, bồi d ỡng NLCM cho GV là điều kiện cần thiết, tiên
quyết để nâng cao chất l ợng dạy học. Trên thực tế, chất l ợng dạy học, hoạt động
thực tiễn c a GV và công tác đào tạo, bồi d ỡng NLCM cho GV có mối quan hệ qua
lại mật thiết với nhau.
Hiện nay việc dạy Tiếng Anh cho bậc TH đư phổ biến trên thế giới nói chung và
Việt Nam nói riêng. Kết quả nhiều cơng trình nghiên c u cho thấy GV đóng vai trị
rất quan trọng trong việc đảm bảo chất l ợng dạy và học Tiếng Anh cho HSTH.
Hoạt động bồi d ỡng NLCM cho GV Tiếng Anh bậc TH có nhiều m c đích khác
nhau, vừa đáp ng yêu cầu đổi mới PPDH, sử d ng sách giáo khoa mới; vừa nâng cao
trình độ chun mơn, chuẩn hóa trình độ đào tạo và thoả mưn nhu cầu phát triển nghề
nghiệp c a GV.


3
Điều đó đặt ra cho các nhà QLGD những địi hỏi ph c tạp đối với hoạt động bồi
d ỡng NLCM cho GV, đặc biệt những địa bàn mà đội ngũ GV Tiếng Anh ch a ổn

định và có nhu cầu khác nhau.
Nhận th c rõ vị trí, tầm quan trọng c a GV Tiếng Anh bậc TH trong công tác
dạy và học môn Tiếng Anh, mấy năm gần đây tỉnh Quảng Nam đư quan tâm nhiều đến
công tác bồi d ỡng NLCM cho đội ngũ này. Song xét về số l ợng, cơ cấu và chất
l ợng, đội ngũ GV Tiếng Anh bậc TH c a tỉnh ch a đáp ng yêu cầu ngày càng cao
c a công cuộc đổi mới giáo d c nói chung và nâng cao chất l ợng dạy học Tiếng Anh
nói riêng trong các nhà tr ng.
Kết quả khảo sát 245 GV Tiếng Anh bậc TH c a S GDĐT tỉnh Quảng Nam vào
ngày 21/8/2011 đư cho thấy rõ hạn chế về NLCM c a đội ngũ này. Tại th i điểm khảo
sát chỉ có 03 GV đạt chuẩn B2, và cho đến năm 2017 cũng chỉ có đ ợc 166 GV Tiếng
Anh đạt chuẩn từ B2 tr lên, chiếm tỷ lệ 35,6%. Đội ngũ GV Tiếng Anh thành phố
Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam cũng nằm trong thực trạng chung đó.
Việc đáp ng về số l ợng GV Tiếng Anh có NLCM để thực hiện dạy 4 tiết/tuần
vào năm 2018 theo định h ớng c a Ch ơng trình GDPT mới và theo lộ trình c a Đề
án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo d c quốc dân giai đoạn 2008-2020”
đang là một vấn đề đ ợc tỉnh Quảng Nam nói chung và thành phố Tam Kỳ nói riêng
đặc biệt quan tâm. Theo ch ơng trình GDPT mới, mơn Tiếng Anh từ môn tự chọn sẽ
chuyển thành môn học bắt buộc cấp TH. Đây là sự thay đổi lớn.
Nghị quyết 11-NQ/TU ngày 25/4/2017 c a Tỉnh y Quảng Nam về đổi mới căn
bản, toàn diện GDĐT c a tỉnh đến năm 2020, định h ớng đến năm 2025 nêu rõ: Đến
năm 2020, 100% HS lớp 3 đ ợc học môn Tiếng Anh. Để thực hiện đ ợc ch tr ơng
này, thành phố Tam Kỳ sẽ cần một số l ợng lớn GV có NLCM vững vàng, và do vậy
việc bồi d ỡng NLCM cho GV Tiếng Anh bậc TH đang là vấn đề rất cấp thiết.[41]
Tr ớc thực trạng nêu trên, chúng tôi chọn ắQu nă lýă b iă d ng nĕngă l că
chuyên môn cho giáo viên Ti ngă Anh b că ti uă h c thƠnhă ph ă Tamă KǶ,ă t nhă
Qu ngă Namă trongă giaiă đo nă hi nă nay” làm đề tài nghiên c u luận văn tốt nghiệp
Cao học.
2.ăM cătiêuănghiênăc u
Trên cơ s nghiên c u lỦ luận về quản lỦ bồi d ỡng NLCM cho đội ngũ GV
Tiếng Anh bậc TH, khảo sát đánh giá thực trạng quản lỦ bồi d ỡng NLCM cho GV

Tiếng Anh bậc TH thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, luận văn đề xuất các biện
pháp quản lỦ nhằm nâng cao hiệu quả công tác này địa ph ơng nghiên c u, góp
phần đảm bảo chất l ợng dạy học môn Tiếng Anh trong giai đoạn hiện nay theo ch


4
tr ơng chung c a Bộ GDĐT .
3.ăKháchăth ăvƠăđ iăt

ngănghiênăc u

3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác bồi d ỡng NLCM cho GV Tiếng Anh bậc TH .
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lỦ bồi d ỡng NLCM cho GV Tiếng Anh bậc TH thành phố Tam Kỳ, tỉnh
Quảng Nam.
4.ăGi ăthuy tăkhoaăh c
Công tác bồi d ỡng NLCM cho đội ngũ GV Tiếng Anh bậc TH trên địa bàn
thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam th i gian qua đư có những kết quả nhất định. Tuy
nhiên, NLCM c a đội ngũ GV Tiếng Anh bậc TH thành phố trên thực tế còn nhiều
bất cập. Nếu nghiên c u, đề xuất đ ợc các biện pháp quản lỦ thích hợp thì khi áp d ng
sẽ góp phần hiệu quả nâng cao NLCM c a đội ngũ này, đáp ng yêu cầu đổi mới dạy
học môn Tiếng Anh tại địa ph ơng.
5.ăNhi măv ănghiênăc u
5.1. Hệ thống hóa các vấn đề lỦ luận về công tác quản lỦ bồi d ỡng NLCM cho
đội ngũ GV Tiếng Anh bậc TH .
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng bồi d ỡng NLCM cho đội ngũ GV Tiếng Anh
bậc TH thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam và thực trạng quản lỦ công tác này.
5.3. Đề xuất biện pháp quản lỦ nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi d ỡng
NLCM cho GV Tiếng Anh bậc TH thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam.

6.ăPh

ngăphápănghiênăc uă

Đề tài sử d ng các ph ơng pháp nghiên c u sau:
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa các vấn đề lỦ luận liên quan
nhằm xây dựng cơ s lỦ luận c a đề tài.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Ph ơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Sử d ng phiếu hỏi để khảo sát Ủ kiến c a
CBQL, GV về thực trạng công tác bồi d ỡng NLCM cho đội ngũ GV Tiếng Anh các
tr ng TH thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam và thực trạng quản lỦ công tác này.
- Ph ơng pháp nghiên c u hồ sơ: Nghiên c u các nghị quyết, văn bản chỉ đạo
c a các cấp quản lỦ liên quan đến nội dung nghiên c u.
- Ph ơng pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn một số CBQL, GV c a các tr
thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

ng TH


5
- Ph ơng pháp quan sát: Dự gi dạy c a GV và các hoạt động ngoài gi lên
lớp để bổ sung dữ liệu đánh giá chất l ợng GV.
6.3. Nhóm phương pháp bổ trợ
Sử d ng các ph ơng pháp thống kê toán học để xử lỦ các số liệu; sử d ng
ph ơng pháp chuyên gia để tìm hiểu sâu về một số vấn đề nghiên c u.
7.ăPh măviănghiênăc uă
Đề tài giới hạn nghiên c u khảo sát thực trạng quản lỦ bồi d ỡng NLCM cho GV
Tiếng Anh các tr ng TH thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 20122017, nghiên c u đề xuất các biện pháp quản lỦ hoạt động này cho giai đoạn 20172020.
8.ăC uătrúcăcủaălu năvĕn

Ngoài phần m đầu, kết luận và khuyến nghị, danh m c tài liệu tham khảo và
ph l c, nội dung luận văn gồm 3 ch ơng:
Ch ơng 1: Cơ s lỦ luận về quản lỦ bồi d ỡng NLCM cho GV Tiếng Anh bậc
TH;
Ch ơng 2: Thực trạng quản lỦ bồi d ỡng NLCM cho GV Tiếng Anh bậc TH
thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam;
Ch ơng 3: Biện pháp quản lỦ bồi d ỡng NLCM cho GV Tiếng Anh bậc TH
thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay.


6

CH

NGă1

C ăS ăLụăLU NăV ăQU N LÝ B IăD
NG NĔNGăL CăCHUYểNă
MÔN CHO GV TI NGăANHăB CăTI UăH C
1.1. Tổngăquanănghiênăc uăv năđ
1.1.1. Trên thế giới
Nhiều cơng trình nghiên c u trên thế giới đư quan tâm đến vai trò, phẩm chất
năng lực và những đặc điểm lao động c a ng i GV. Trong cuốn sách thuộc ch đề
này tác giả N.L.Bônđurep đư bàn về việc “chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo
d c tr ng phổ thông” đồng th i tác giả đề cập đến vai trò kỹ năng s phạm đối với
nghề dạy học, trong đó đặc biệt nhấn mạnh “những kỹ năng đó chỉ đ ợc hình thành và
c ng cố trong hoạt động thực tiễn c a ng i thầy giáo”. Theo tác giả, ng i thầy giáo
khơng chỉ cần có kiến th c phong phú, mà cịn phải có những kỹ năng cần thiết để tổ
ch c và thực hành hoạt động giáo d c.
Tác giả Jacques Nimie, trong tác phẩm “GV rèn luyện tâm lý” đư khẳng định

“việc đào tạo GV không chỉ thực hiện các tr ng s phạm là đ , mà trong cuộc sống
nghề nghiệp sau này ng i GV vẫn phải luôn luôn tự rèn luyện”. Ng i thầy muốn đạt
đ ợc những kỹ năng giáo d c thì cần phải trải qua một quá trình thực hành, trải
nghiệm và tích lũy kinh nghiệm khơng ngừng.
Hoạt động bồi d ỡng GV cũng là một nội dung cơ bản trong ch ơng trình phát
triển giáo d c c a các quốc gia. Triết lỦ giáo d c c a các quốc gia, nhà tr ng hiện
nay theo đuổi là học tập th ng xuyên và học tập suốt đ i nhằm bổ sung kiến th c và
đổi mới ph ơng pháp hoạt động phù hợp với sự phát triển kinh tế-xư hội.
Pakistan quy định ch ơng trình bồi d ỡng về s phạm gồm các nội dung nh
bồi d ỡng năng lực dạy học, cơ s tâm lỦ giáo d c, ph ơng pháp nghiên c u, đánh giá
và nhận xét HS cho đội ngũ GV mới vào nghề ch a quá 3 năm.
Nhật Bản, tùy theo thực tế c a từng đơn vị cá nhân mà các cấp QLGD đề ra
các ph ơng th c bồi d ỡng khác nhau trong một phạm vi theo yêu cầu nhất định. Việc
bồi d ỡng và đào tạo lại cho GV và cán bộ QLGD Nhật Bản đ ợc xem là nhiệm v
bắt buộc đối với ng i lao động s phạm.
Tại Thái Lan, việc bồi d ỡng GV đ ợc tiến hành trung tâm học tập cộng đồng
nhằm thực hiện giáo d c cơ bản, huấn luyện kỹ năng nghề nghiệp và thông tin t vấn
cho mọi ng i dân trong xã hội.
Triều Tiên tất cả GV đều phải tham gia học tập đầy đ các nội dung ch ơng


7
trình về nâng cao trình độ và nghiệp v chuyên mơn theo quy định, Triều Tiên có hai
ch ơng trình lớn đ ợc thực thi hiệu quả trong thập kỉ vừa qua, đó là: “Ch ơng trình
bồi d ỡng GV mới” để GV thực hiện trong 10 năm và “Ch ơng trình trao đổi” để đ a
GV đi tập huấn tại n ớc ngồi.
1.1.2.

Việt Nam


Vai trị c a ng i thầy giáo đ ợc ghi nhận và tôn vinh từ xa x a. Ơng cha ta từng
dạy: “Khơng thầy đố mày làm nên”. Qua nhiều giai đoạn, với sự phát triển c a xư hội
nói chung và giáo d c nói riêng vị trí c a ng i thầy trong xư hội ngày càng đ ợc
khẳng định, song đồng th i xư hội cũng đòi hỏi nhiều hơn ng i thầy. tất cả các
bậc học, ng i thầy đều cần phải biết tích lũy kinh nghiệm và tri th c. Để đ kinh
nghiệm và tri th c đảm bảo và nâng cao chất l ợng cơng việc thì ng i thầy cần
không ngừng học tập, nghiên c u, đ ợc bồi d ỡng th ng xuyên và học tập suốt đ i.
Trong những năm gần đây, đư có nhiều nhà nghiên c u bàn về các lĩnh vực văn
hóa, giáo d c, bồi d ỡng GV các cơng trình nghiên c u c a họ đư góp phần thúc đẩy
nâng cao chất l ợng đội ngũ GV nh : tác giả Nguyễn Minh Đ ng (1996) với “Bồi
d ỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới” (Ch ơng trình khoa học cơng
nghệ cấp nhà n ớc); tác giả Trần Bá Hoành (2002) với “Bồi d ỡng tại chỗ và bồi
d ỡng từ xa”; tác giả Nguyễn Tấn Phát (2000) - "Tự học, tự bồi d ỡng suốt đ i tr
thành một quy luật", .... Tuy nhiên, cịn ít có các cơng trình nghiên c u thực tế với đặc
tr ng c a từng vùng miền, việc ng d ng các vấn đề lỦ luận về bồi d ỡng GV, bồi
d ỡng năng lực thiết kế bài giảng cho GV vào thực tiễn dạy học cịn ít đ ợc quan tâm.
Những năm gần đây Đảng và Nhà n ớc ta đư dành nhiều sự quan tâm đến việc
bồi d ỡng năng lực chuyên môn cho GV, trong đó có GVTH. Chỉ thị số 18/2001/CTTTg ngày 27/8/2001 c a Th t ớng Chính ph về "Một số biện pháp cấp bách xây
dựng đội ngũ nhà giáo c a hệ thống giáo d c quốc dân" và Chỉ thị số 40-CT/TW ngày
15/6/2004 c a Ban Bí th Trung ơng Đảng khoá IX về việc "Xây dựng, nâng cao chất
l ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD" đư đ a r a định h ớng và tạo hành lang
pháp lý cho việc xây dựng, bồi d ỡng GV trong đó có GVTH theo h ớng chuẩn
hóa, đồng bộ và từng b ớc hiện đại hóa, đặt ra những yêu cầu mới vừa cấp bách, vừa
lâu dài.
Luật Giáo d c 2005 và Điều lệ tr ng TH đều chỉ rõ yêu cầu chỉ đạo thực hiện
m c tiêu giáo d c và định h ớng cho việc xây dựng đội ngũ GVTH theo ph ơng châm
đào tạo kết hợp với sử d ng; bồi d ỡng GV trên cơ s đề cao việc tự học và tự bồi
d ỡng c a GV.
Ngày 11/01/2005, Th t ớng Chính ph đư ban hành Quyết định số 09/2005/QĐTTg về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất l ợng đội ngũ nhà giáo và cán



8
bộ QLGD giai đoạn 2005-2010”. M c tiêu tổng quát c a Đề án là: "Xây dựng đội ngũ
nhà giáo và cán bộ QLGD theo h ớng chuẩn hóa, nâng cao chất l ợng, đảm bảo đ về
số l ợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đ c,
lối sống, l ơng tâm nghề nghiệp và trình độ chun mơn c a nhà giáo, đáp ng đòi hỏi
ngày càng cao c a sự nghiệp giáo d c trong công cuộc đẩy mạnh sự nghiệp cơng
nghiệp hóa-hiện đại hóa đất n ớc”. [11]
Ngày 04/5/2007, Bộ GDĐT đư có Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT về việc
ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp GVTH . Chuẩn nghề nghiệp GVTH bao gồm
các yêu cầu về phẩm chất chính trị, đạo đ c, lối sống; kiến th c; Kỹ năng s phạm và
tiêu chuẩn xếp loại; quy trình đánh giá, xếp loại GVTH . Quy định này áp d ng đối với
mọi loại hình tr ng TH trong hệ thống giáo d c quốc dân. [10]
Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị lần th 8, BCH Trung ơng Ðảng khóa XI
về "Ðổi mới căn bản, tồn diện GDĐT đáp ng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong điều kiện kinh tế thị tr ng định h ớng XHCN và hội nhập quốc tế" đư khẳng
định vai trò "quyết định chất l ợng giáo d c" c a đội ngũ nhà giáo. Ðiều này vừa thể
hiện niềm tin vừa thể hiện sự mong đợi rất nhiều từ Ðảng và Nhà n ớc đối với đội ngũ
nhà giáo các cấp trong công cuộc đổi mới giáo d c sắp tới. [5]
Tiếp sau Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 c a Th t ớng Chính ph
phê duyệt Đề án đổi mới ch ơng trình, sách giáo khoa giáo d c phổ thơng [12], Chính
ph đư ban hành Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 29/4/2016 phê duyệt Đề án “Đào tạo,
bồi d ỡng nha giáo và cán bộ quản lỦ cơ s giáo d c đáp ng yêu cầu đổi mới căn bản,
tồn diện giáo d c phổ thơng giai đoạn 2016-2020, đinh
̣ h ơng đên năm 2025”. [13]
Trong những năm gần đây có nhiều tác giả dành sự quan tâm nghiên c u về công
tác BDCM cho GV Tiếng Anh: Nguyễn Quang Giao, Trần Công Thành với “Biện
pháp tăng c ng BDCM cho GV Tiếng Anh các tr ng THCS hiện nay”; Lù Thị
Kiều Vân với “ Quản lỦ hoạt động bồi d ỡng năng lực ngoại ngữ cho GV Tiếng Anh
các tr ng THPT tỉnh Điện Biên” (2014); Diệp Sang Chi Tra với “Biện pháp quản lỦ

công tác bồi d ỡng chuyên môn cho GV Tiếng Anh các tr ng THCS huyện Tiểu
Cần, tỉnh Trà Vinh” (2016); Nguyễn Thanh Tùng với “Biện pháp quản lỦ công tác
BDCM cho GV Tiếng Anh các tr ng THCS huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam
(2016)....
Nh vậy, nhiều nghiên c u n ớc ngoài cũng nh
Việt Nam đư quan tâm đến
vai trò và tầm quan trọng c a việc bồi d ỡng đội ngũ GV, đồng th i cũng đ a ra các
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và chất l ợng công tác này. Tuy nhiên ch a có tác
giả nào đi sâu nghiên c u vấn đề “Qu n lý bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giáo
viên Tiếng Anh bậc tiểu học thành phố Tam Kỳ, tỉnh Qu ng Nam trong giai đo n


9
hiện nay”.
1.2. Cácăkháiăni măchínhă
1.2.1. Qu n lý
Quản lỦ là một dạng lao động xã hội mang tính đặc thù, gắn liền và phát triển
cùng với lịch sử phát triển c a lồi ng i.
Từ khi có sự phân cơng lao động trong xư hội đư xuất hiện một dạng lao động đặc
biệt, đó là tổ ch c, điều khiển các hoạt động lao động theo những yêu cầu nhất định.
Dạng lao động mang tính đặc thù đó cịn đ ợc gọi là hoạt động quản lý.
Bản thân khái niệm quản lỦ có tính đa nghĩa, có sự khác biệt giữa nghĩa rộng và
nghĩa hẹp. Mặt khác, do sự khác biệt về chế độ xư hội, nghề nghiệp, th i đại nên khái
niệm quản lỦ có những lỦ giải khác nhau. Cùng với sự phát triển nhận th c m rộng
c a con ng i thì sự phong phú về lỦ giải khái niệm quản lỦ càng rõ nét.
Có nhiều quan niệm về quản lý theo những cách tiếp cận khác nhau, nh :
Theo Từ điển tiếng Việt: Nghĩa th nhất là: Tổ ch c, điều khiển và giám sát thực
hiện; Nghĩa th hai là: giữ gìn và sắp xếp. [42]
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo trong tập bài giảng “Những vấn đề cơ bản c a hoạt
động quản lỦ và vận d ng trong quản lỦ nhà tr ng năm 2010”, Quản lỦ có Ủ nghĩa

phổ quát cho mỗi cá nhân cũng nh mỗi tập thể. Cá nhân hay cộng đồng cũng cần có
t duy, kỹ năng “Quản” (t duy) và t duy, kỹ năng “LỦ” (đổi mới). Hành động
“Quản” trong “Quản lỦ” là hành động biết tạo ra nội lực bền vững cho bản thân và
cho cộng đồng. Hành động “LỦ” trong “Quản lỦ” là hành động thúc đẩy nội lực gắn
với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển bản thân và phát triển cộng đồng
thích ng với những hoàn cảnh khác nhau. [4]
Theo Fredenck, W.Taylor thì “Quản lỦ là biết đ ợc chính xác điều bạn muốn
ng i khác làm và sau đó hiểu đ ợc rằng họ đư hồn thành cơng việc một cách tốt
nhất và rẻ nhất".
Theo thuyết quản lỦ hành chính c a Henry Fayol thì: “Quản lỦ hành chính
là dự báo và lập kế hoạch, tổ ch c và điều khiển, phối hợp và kiểm tra".
Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau về quản lỦ nh đư nêu trên, nh ng
chúng ta có thể nhận thấy điểm chung c a quản lỦ mà các khái niệm đư đề cập là:
Quản lỦ bao gi cũng có m c tiêu. Hoạt động quản lỦ đ ợc thực hiện với một tổ
ch c hay một nhóm xã hội. Đây là điểm hội t cho những hoạt động cùng nhau c a
nhiều ng i.
Quản lỦ là thực hiện những tác động h ớng đích từ ch thể đến đối t ợng. Yếu tố


10
con ng i, trong đó nhà quản lỦ và ng
động quản lý.

i bị quản lý, giữ vai trò trung tâm trong hoạt

Quản lỦ khơng chỉ thể hiện Ủ chí c a ch thể mà còn là sự nhận th c và thực hiện
hoạt động theo quy luật khách quan. Lao động quản lỦ là điều kiện quan trọng để làm
cho xã hội loài ng i tồn tại, vận hành và phát triển.
Từ những đặc tr ng nêu trên, có thể hiểu: Quản lỦ là sự tác động hợp quy luật
c a ch thể quản lỦ đến khách thể quản lý bằng tổ hợp những cách th c, những ph ơng

pháp nhằm khai thác và sử d ng tối đa các tiềm năng, các cơ hội c a cá nhân cũng nh
c a tổ ch c, để đạt đ ợc m c tiêu đư đề ra.
1.2.2. Qu n lý giáo dục
QLGD là sự tác động có Ủ th c c a ch thể quản lỦ đến khách thể quản lỦ nhằm
đ a hoạt động giáo d c tới m c tiêu đư định, trên cơ s nhận th c và vận d ng đúng
đắn những quy luật khách quan c a hệ thống.
QLGD đ ợc xem xét bốn ch c năng quản lỦ: kế hoạch hóa, tổ ch c và sử d ng
nguồn nhân lực, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá. Ch c năng lập kế họach là xác định
m c tiêu c a tổ ch c, thiết lập chiến l ợc tổng thể và phát triển hệ thống rõ ràng c a
kế hoạch để đạt đ ợc m c tiêu c a tổ ch c; Ch c năng tổ ch c và sử d ng nguồn nhân
lực là quá trình sắp xếp, phân cơng nhiệm v , giao quyền lực và nguồn lực cho cá
nhân, bộ phận để đạt đ ợc m c tiêu đề ra; Ch c năng chỉ đạo là quá trình tác động đến
các thành viên trong tổ ch c, làm cho họ gắn kết nhau trong lao động tập thể, tự giác,
nổ lực phấn đấu vì m c tiêu chung c a tổ ch c; ch c năng kiểm tra, đánh giá là hoạt
động c a ch thể quản lỦ với m c đích nhằm tìm ra những u điểm, nh ợc điểm trong
việc thực hiện ba ch c năng trên để điều chỉnh sự tác động vào khách thể quản lỦ đúng
h ớng và đạt đ ợc m c tiêu c a tổ ch c.
QLGD nói chung và quản lỦ tr ng học nói riêng là hệ thống các tác động có
m c đích, có kế hoạch hợp quy luật c a ch thể quản lỦ nhằm làm cho cả hệ thống vận
hành theo đ ng lối và nguyên lỦ giáo d c c a Đảng, thực hiện đ ợc các tính chất c a
nhà tr ng xư hội ch nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội t là quá trình dạy học, giáo
d c thế hệ trẻ, đ a hệ thống giáo d c tới m c tiêu dự kiến.
QLGD theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp các lực l ợng xã hội
nhằm đẩy mạnh hoạt động đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển c a xư hội hiện
nay.
QLGD có nhiều cấp độ. Ít nhất có hai cấp độ ch yếu: Cấp vĩ mô và cấp vi mô.
Cấp vĩ mô: QLGD đ ợc hiểu là những tác động tự giác, có Ủ th c, có m c đích,
có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật c a ch thể quản lỦ đến tất cả các mắt xích c a



11
hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ s giáo d c) nhằm thực hiện có chất l ợng và
hiệu quả m c tiêu phát triển giáo d c, đào tạo thế hệ trẻ mà xư hội đặt ra cho ngành
giáo d c.
Cấp vi mô: QLGD đ ợc hiểu là hệ thống những tác động tự giác có Ủ th c, có
m c đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật c a ch thể quản lỦ đến tập thể GV,
công nhân viên, tập thể HS, cha mẹ, HS và các lực l ợng xư hội trong và ngồi nhà
tr ng nhằm thực hiện có chất l ợng và hiệu quả m c tiêu giáo d c c a nhà tr ng”.
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: QLGD là hệ thống những tác động có m c
đích, có kế hoạch, hợp qui luật c a ch thể quản lí nhằm làm cho hệ vận hành theo
đ ng lối và nguyên lí giáo d c c a Đảng, thực hiện đ ợc các tính chất c a nhà tr ng
xư hội ch nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội t là quá trình dạy học, giáo d c thế hệ
trẻ, đ a giáo d c tới m c tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất. [15].
QLGD thực chất là quản lý quá trình hoạt động c a ng i dạy, ng i học và
quản lỦ các tổ ch c s phạm các cơ s khác nhau trong việc thực hiện các kế hoạch
và ch ơng trình GDĐT nhằm đạt đ ợc các m c tiêu giáo d c đề ra.
QLGD là nhân tố cơ bản thực hiện ch c năng quản lý nhà n ớc đối với hệ thống
giáo d c nhằm làm cho hệ thống luôn ổn định, phát triển và đạt m c tiêu đư định.[30]
Nh đư đề cập trên, khái niệm “QLGD” là một khái niệm có nội hàm rộng hẹp
khác nhau, tùy theo cách tiếp cận khái niệm “giáo d c" từ góc độ nào. Đ ợc hiểu theo
nghĩa rộng nhất thì QLGD là quản lỦ mọi hoạt động trong xư hội, tác động một cách
có m c đích và có kế hoạch vào toàn bộ các lực l ợng giáo d c, nhằm tổ ch c và phối
hợp hoạt động chung, sử d ng một cách đúng đắn các nguồn lực và ph ơng tiện, thực
hiện có hiệu quả chỉ tiêu phát triển về số l ợng và chất l ợng c a sự nghiệp giáo d c
theo ph ơng h ớng c a m c tiêu giáo d c.
Mạng l ới các cơ s giáo d c là một bộ phận đặc biệt quan trọng c a kết cấu hạ
tầng xư hội. Cơ s giáo d c có nhiệm v tái sản xuất s c lao động có kỹ thuật, ph c v
phát triển kinh tế-xư hội. Vì vậy, QLGD là quản lỦ một quá trình kinh tế-xư hội đặc
biệt.
QLGD còn đ ợc hiểu một cách c thể là quản lỦ một hệ thống giáo d c, đó có

thể là một tr ng học, một cơ quan QLGD,... Các khái niệm về QLGD trên cũng cho
thấy, muốn quản lỦ một cách khoa học, ch thể phải nắm đ ợc quy luật khách quan
đang chi phối sự vận hành c a đối t ợng quản lỦ.
Dựa trên nội hàm các khái niệm đư nêu trên, có thể khái quát nh sau: QLGD là
tác động có m c đích, có kế họach, hợp quy luật c a ch thể quản lỦ nhằm tổ ch c,
điều khiển họat động c a khách thể quản lỦ thực hiện đúng và đầy đ các m c tiêu


12
giáo d c đư đề ra với hiệu quả cao nhất, bằng những nguồn lực nhất định.
1.2.3. Bồi dưỡng
Theo UNESCO: “Bồi d ỡng với Ủ nghĩa nâng cao nghề nghiệp. Quá trình này
chỉ diễn ra khi cá nhân và tổ ch c có nhu cầu nâng cao kiến th c hoặc kỹ năng chuyên
môn nghiệp v c a bản thân nhằm đáp ng nhu cầu lao động nghề nghiệp”.
Theo Từ điển Tiếng Việt, bồi d ỡng là làm cho tăng thêm năng lực hoặc phẩm
chất. [42]
Bồi d ỡng thực chất là quá trình bổ sung tri th c, kỹ năng để nâng cao trình độ
trong lĩnh vực hoạt động chuyên mơn nào đó nhằm đáp ng u cầu mới c a chun
mơn nghiệp v . M c đích bồi d ỡng nhằm nâng cao phẩm chất và năng lực chuyên
môn để ng i lao động có cơ hội c ng cố, m mang, nâng cao hệ thống kiến th c, kỹ
năng chun mơn nghiệp v có sẵn nhằm nâng cao chất l ợng và hiệu quả công việc.
Bồi d ỡng thực chất là bổ sung, bồi đắp những thiếu h t về tri th c, cập nhật cái mới
trên cơ s “ni d ỡng” những cái đư có để m mang, làm cho chúng phát triển thêm,
có giá trị làm gia tăng hệ thống những tri th c, kỹ năng, nghiệp v , làm giàu vốn hiểu
biết, nâng cao hiệu quả lao động. Chính vì thế bồi d ỡng cịn đ ợc gọi là đào tạo lại.
Trong QLGD, công tác bồi d ỡng gắn liền với đào tạo và đư từ lâu, c m từ đào
tạo, bồi d ỡng đư tr thành một định danh chỉ một công việc c a ngành GDĐT nói
chung và c a các cấp quản lí từ Bộ GDĐT và phịng GDĐT.
Với quan điểm “giáo d c th ng xuyên, học tập suốt đ i” việc đào tạo, bồi
d ỡng và đào tạo lại là quá trình thống nhất. Bồi d ỡng và đào tạo là sự tiếp nối quá

trình đào tạo. Bồi d ỡng và đào tạo lại tạo ra tiền đề về tiêu chuẩn cho q trình đào
tạo chính quy bậc cao hơn về trình độ chun mơn trong lĩnh vực c thể.
Tóm lại, bồi d ỡng là một quá trình nhằm trang bị hoặc trang bị thêm kiến th c,
kỹ năng cho mỗi con ng i nhằm m c đích hồn thiện, nâng cao kỹ năng sống và hoạt
động thực tiễn trong từng lĩnh vực nhất định. Bồi d ỡng là một dạng hoạt động c a
con ng i, mà qua hoạt động ấy con ng i đ ợc phát triển năng lực, phẩm chất c a
mình đáp ng u cầu cơng việc. Bồi d ỡng thực chất là quá trình bổ sung tri th c,
kiến th c, kỹ năng cho ng i lao động qua hình th c đào tạo nhất định. Trong q
trình bồi d ỡng, vai trị ch thể ng i học là yếu tố quyết định chất l ợng các hoạt
động bồi d ỡng. Tự học, tự bồi d ỡng và phát huy nội lực cá nhân cả trong và sau bồi
d ỡng cần thiết đối với ch thể c a hoạt động bồi d ỡng.
1.2.4. Năng lực chuyên môn của ẢV
Theo từ điển Tiếng Việt, chuyên môn đ ợc hiểu theo 2 nghĩa [42]:
Nghĩa th nhất là: Chun mơn chỉ lĩnh vực riêng, kiến th c nói riêng và chung


13
c a một ngành khoa học kỹ thuật (đi vào chun mơn, trình độ chun mơn).
Nghĩa th hai là: Chun môn chỉ làm hầu nh một công việc.
Trong phạm vi đề tài này, NLCM đ ợc hiểu bao gồm năng lực đạt đ ợc dựa trên
cơ s kiến th c và kỹ năng tích lũy kiến th c về các môn học và kiến th c, kỹ năng
nghiệp v s phạm.
Theo G.Debling, NLCM hay năng lực nghề nghiệp là khả năng ch thể thực hiện
các hoạt động trong phạm vi nghề nghiệp đạt tới các trình độ, m c độ thực hiện mong
đợi cần thiết. Đó là một quan niệm rộng bao gồm cả khả năng truyền tải kiến th c, kỹ
năng, kỹ xảo vào các tình huống mới trong phạm vi nghề đó, bao gồm cả sự tổ ch c,
kế hoạch làm việc, cả hoạt động mới nảy sinh có liên quan đến chất l ợng cơng việc
và giúp các cá nhân làm việc có hiệu quả với đồng nghiệp, với cán bộ lưnh đạo, quản
lý,... Một cá nhân biết thành thạo, giỏi nghề là ng i biết thực hiện đ ợc một nhiệm v
c thể hay một ch c trách c thể trong một khoảng th i gian xác định, có khả năng xử

lỦ một cách hiệu quả các sự cố bất th ng trong các môi tr ng hay điều kiện khác.
Theo B.Mansfield thì NLCM c a cá nhân đ ợc hiểu là khả năng ch thể biết thực
hiện tồn bộ vai trị lao động hay phạm vi công việc. T c là thực hiện chúng ch không
phải chỉ biết về chúng, biết thực hiện trọn vẹn vai trị lao động hay phạm vi cơng việc
ch khơng phải từng kỹ năng, từng công việc riêng lẻ, theo các tiêu chuẩn mong đợi c a
cơng việc đó ch không phải là các tiêu chuẩn về đào tạo hay các tiêu chuẩn tách r i
thực tế công việc, trong các môi tr ng làm việc và điều kiện thực tế để đạt hiệu quả
công việc.
Các định nghĩa về NLCM nghề nghiệp gắn với sự thực hiện thành công các công
việc c thể c a một nghề theo các chuẩn đ ợc quy định. Do vậy, năng lực nghề nghiệp
có thể đánh giá và l ợng hóa đ ợc.
NLCM nghề nghiệp là tổ hợp c a các thành tố kiến th c, kỹ năng, thái độ nghề
nghiệp đảm bảo cho ch thể thực hành tốt công việc theo chuẩn đầu ra quy định trong
những tình huống hoặc nhiệm v nghề nghiệp nhất định. Trong đó, thành tố kỹ năng là
yếu tố quan trọng c a năng lực nghề nghiệp.
Ng i có năng lực lĩnh vực nào đó, tất nhiên có kỹ năng thực hiện tốt các hoạt
động. Tuy nhiên, ng i có kỹ năng ch a chắc hẳn là có năng lực. Khác với kỹ năng là
chú Ủ đến yếu tố “làm”, “thao tác” thì năng lực thể hiện sự bền vững hơn về khả năng
thực hiện hành động và ít bị chi phối b i yếu tố khách quan.
Kiến th c về nghề dạy học bao gồm: Kiến th c chuyên môn: Kiến th c nền tảng,
kiến th c chuyên môn sâu và kiến th c liên môn.
Kiến th c nghiệp v s phạm: Kiến th c về Tâm lỦ học, Giáo d c học, LỦ luận


14
dạy học bộ môn, LỦ luận giáo d c, kiến th c về dạy học tích hợp vv….
Kiến th c về xư hội và những thông tin về nghề.
Kiến th c công c : Tin học và Ngoại ngữ.
Kỹ năng về chuyên môn c a GVTH bao gồm: Kỹ năng giảng dạy; Kỹ năng thiết
kế; Kỹ năng tổ ch c dạy học; Kỹ năng kiểm tra đánh giá; Kỹ năng dạy học tích hợp;

Kỹ năng quản lỦ dạy học vv…
Kỹ năng phân tích mơi tr ng giáo d c: Kỹ năng nhận diện môi tr ng giáo d c;
Kỹ năng tạo mơi tr ng giáo d c, phân tích những tác động c a môi tr ng giáo d c
đến HS và quá trình phát triển nhân cách HS ...
Kỹ năng nhận diện đối t ợng giáo d c: Kỹ năng nắm đặc đặc điểm tâm lỦ HS
TH, nắm hoàn cảnh c a từng HS, nắm năng lực nhận th c, cá tính c a từng HS ...
Kỹ năng giao tiếp: Kỹ năng tiếp cận đối t ợng giao tiếp; Kỹ năng lắng nghe; Kỹ
năng thấu hiểu; Kỹ năng nói; Kỹ năng thuyết trình; Kỹ năng chia sẻ thơng tin; Kỹ
năng làm ch cảm xúc; Kỹ năng xử lý tình huống trong giao tiếp...
Kỹ năng giáo d c: Kỹ năng hiểu đối t ợng giáo d c; Kỹ năng thiết kế hoạt động
giáo d c, tổ ch c các hoạt động giáo d c, đánh giá hoạt động giáo d c...
Kỹ năng hoạt động xư hội nh : Kiến th c hiểu biết về xư hội và cuộc sống, hiểu biết
về con ng i, làm việc cùng ng i khác và nhiều kỹ năng bổ trợ khác... [10]
NLCM c a GV Tiếng Anh bậc TH bao gồm khả năng sử d ng một ngoại ngữ
các m c khác nhau về khả năng nghe, nói, đọc, viết, hiểu về ngoại ngữ này và kiến
th c, kỹ năng, thái độ cần thiết, tạo cho GV khả năng thực hiện, hoàn thành nhiệm v
dạy học, giáo d c bậc TH theo quy định.
Tuy nhiên tác giả chỉ đi sâu vào nghiên c u NLCM c a GV về năng lực ngoại
ngữ, không đi sâu vào nghiên c u năng lực nghiệp v s phạm.
Năng lực ngoại ngữ theo quy định hiện nay đối với GV Tiếng Anh bậc TH là đạt
Bậc 4 (từ Bậc 1 đến Bậc 6 và t ơng thích với các bậc từ A1 đến C2 trong CEFR thì
Bậc 4 là đạt chuẩn B2). [16]
Mô tả c thể Kỹ năng nghe là: Có thể theo dõi và hiểu đ ợc các bài giảng hay
những bài thuyết trình chun ngành có sử d ng nhiều lối nói thơng t c, ch a đựng
các yếu tố văn hóa hoặc các thuật ngữ khơng quen thuộc. Có thể hiểu đ ợc những vấn
đề tinh tế, ph c tạp hoặc dễ gây tranh cưi nh pháp luật, tài chính, thậm chí có thể đạt
tới trình độ hiểu biết c a chun gia. Có thể nghe hiểu đ ợc mọi điều một cách dễ
dàng theo tốc độ nói c a ng i bản ngữ.
Về Kỹ năng nói, bậc này yêu cầu: Có thể truyền đạt chính xác các sắc thái ý



×