Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sản xuất giống cá đối đất (liza subviridis valenciennes,1836)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 170 trang )

i
LỜI CAM ĐOAN
Kết quả trình bày trong luận án là do bản thân tôi triển khai thực hiện các thí
nghiệm và phân tích mà có. Đó là những dẫn liệu trung thực. Kết quả này lần đầu
tiên được công bố, chỉ có trong luận án này.
Tôi xin cam đoan rằng, những điều trình bày trên là đúng và xin hoàn toàn
chịu trách nhiệm.
Tác giả
Lê Quốc Việt
ii
LỜI CẢM TẠ
Được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cơ quan, tập thể, cá nhân đến nay đề tài
nghiên cứu sinh của tôi đã hoàn thành tốt đẹp. Nhân đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
chân thành đến:
- Trường Đại học Cần Thơ và Bộ Giáo Dục & Đào Tạo đã hỗ trợ kinh
phí thực hiện.
- Hội đồng đào tạo Tiến sĩ Trường Đại học Cần Thơ.
- Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy sản, Bộ môn Kỹ thuật nuôi Hải sản và Bộ
môn Dinh dưỡng & Chế biến Hải sản thuộc Khoa Thủy sản, Đại học
Cần Thơ.
- Sở Khoa học & Công nghệ Bạc Liêu đã hỗ trợ kinh phí thực hiện dự
án “Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng, sinh sản và thử
nghiệm sinh sản cá đối”.
- Nhiều bạn bè, đồng nghiệp đã có nhiều đóng góp hỗ trợ tôi trong quá
trình thực hiện thí nghiệm. Đặc biệt là các đồng nghiệp giúp đỡ tôi
trong triển khai thực hiện.
Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGs. Ts. Nguyễn Anh Tuấn và
PGs. Ts. Trần Ngọc Hải, người đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này; xin
cảm ơn PGs. Ts. Trần Thị Thanh Hiền (Chủ nhiệm dự án cá đối – Bạc Liêu), PGs.
Ts. Đỗ Thị Thanh Hương và Bộ môn Kỹ Thuật nuôi Hải Sản đã hỗ trợ kinh phí thực
hiện; Ths. Lý Văn Khánh và Trần Minh Đức đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong


quá trình nghiên cứu. Xin cảm ơn các thành viên trong gia đình đã kịp thời, liên tục
động viên và hỗ trợ tinh thần cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Tác giả
Lê Quốc Việt
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm tạ ii
Mục lục iii
Danh mục các bảng vii
Danh mục các hình ix
Danh mục từ viết tắt xi
Tóm tắt xii
Abstract xiv
Mở đầu 1
Chương 1: Tổng quan tài liệu 5
1.1 Một số đặc điểm sinh học cá đối đất 5
1.1.1 Đặc điểm phân loại và hình thái 5
1.1.2 Thành phần loài và phân bố 7
1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 7
1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng và sinh sản 10
1.2 Một số hoạt chất dùng để kích thích cá sinh sản 12
1.2.1 Não thùy thể 13
1.2.2 HCG 14
1.2.3 GnRH-A 15
1.3 Sự phát triển phôi và tăng trưởng của một số loài cá trong điều kiện môi trường
khác nhau 16
1.3.1 Sự phát triển phôi ở ở một số loài cá 16
1.3.1.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển phôi 17

1.3.1.2 Ảnh hưởng của độ mặn đến sự phát triển phôi 18
1.3.2 Sinh trưởng của một số loài cá trong điều kiện môi trường khác nhau 20
1.4 Ảnh hưởng mật độ ương của một số loài cá 22
1.5 Sự biến đổi các chỉ tiêu huyết học của cá 23
1.6 Những nghiên cứu về vitellogenin 24
1.7 Tình hình sản xuất giống, nuôi cá nước mặn lợ và cá đối 26
iv
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 30
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 30
2.1.1 Thời gian nghiên cứu 30
2.1.2 Ðịa điểm nghiên cứu 30
2.2 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 30
2.2.1 Nghiên cứu một số chỉ tiêu về đặc điểm sinh học sinh sản của cá đối đất 30
2.2.2 Nghiên cứu các chỉ tiêu huyết học và sinh hóa liên quan đến sự thành thục và
sinh sản của cá đối đất 33
2.2.2.1 Phương pháp phân tích mô học và các chỉ tiêu huyết học 34
2.2.2.2 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu sinh hóa 38
2.2.3 Nghiên cứu kích thích sinh sản nhân tạo cá đối đất 39
2.2.3.1 Kích thích sinh sản nhân tạo cá đối đất với các loại hormone và liều lượng
khác nhau 39
2.2.3.2 Ấp trứng cá đối đất với độ mặn và mật độ khác nhau 42
2.2.4 Nghiên cứu kỹ thuật ương cá bột lên cá giống 42
2.2.4.1 Ương cá bột lên cá hương 42
2.2.4.2 Ương cá hương lên cá giống 45
2.2.4.3 Ương cá đối trong giai với mật độ khác nhau 47
2.3.4.4 Phương pháp xác định các chỉ tiêu 48
2.3 Xử lý số liệu 50
Chương 3: Kết quả và thảo luận 51
3.1 Đặc điểm mẫu cá đối đất được khảo sát về đặc điểm sinh học sinh sản 51
3.1.1 Biến động kích cỡ cá đối được thu qua các tháng trong năm 51

3.1.2 Tương quan giữa chiều dài và khối lượng của mẫu cá đối khảo sát 52
3.2 Đặc điểm sinh học sinh sản của cá đối đất 53
3.2.1 Phân biệt giới tính 53
3.2.2 Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục cá đối đất 54
3.2.2.1 Các giai đoạn phát triển của buồng trứng, HSTT và đường kính trứng 54
3.2.2.2 Các giai đoạn phát triển của tinh sào và HSTT 59
v
3.2.3 Mùa vụ sinh sản và chu kỳ sinh sản 62
3.2.3.1 Hệ số thành thục của cá đối đất qua các tháng trong năm 62
3.2.3.2 Độ béo Clark (C) và Fulton (F) 63
3.2.4 Kích cỡ thành thục 64
3.2.5 Sức sinh sản cá đối đất 65
3.3 Một số chỉ tiêu huyết học và sinh hóa liên quan đến sự thành thục và sinh sản
của cá đối đất 67
3.3.1 Một số chỉ tiêu huyết học của cá đối đất 67
3.3.1.1 Biến động số lượng hồng cầu theo các giai đoạn phát triển của TSD 68
3.3.1.2 Số lượng bạch cầu theo các giai đoạn phát triển của TSD 69
3.3.1.3 Số lượng huyết sắc tố theo các giai đoạn phát triển của TSD 70
3.3.1.4 Thể tích hồng cầu (MCV) theo các giai đoạn phát triển của TSD 71
3.3.1.5 Khối lượng trung bình huyết sắc tố trong hồng cầu (MCH, pg/tb) 72
3.3.1.6 Nồng độ huyết sắc tố trong hồng cầu (MCHC, %) 73
3.3.2 Một số chỉ tiêu sinh hóa của cá đối đất 74
3.3.2.1 Hàm lượng Vg trong máu ứng với các giai đoạn phát triển của TSD 75
3.3.2.2 Hàm lượng protein trong máu, gan và cơ ở các giai đoạn phát triển của TSD
76
3.4 Kích thích cá đối đất sinh sản nhân tạo 79
3.4.1 Kích thích sinh sản nhân tạo cá đối đất với các loại hormone và liều lượng
khác nhau 79
3.4.1.1 Thời gian hiệu ứng, tỷ lệ cá rụng trứng và sức sinh sản của cá đối đất 79
3.4.1.2 Tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở và tỷ lệ cá dị hình 82

3.4.1.3 Sự phát triển phôi của cá đối 86
3.4.2 Ấp trứng cá đối đất với độ mặn và mật độ khác nhau 88
3.4.2.1 Ấp trứng cá ở độ mặn khác nhau 88
3.4.2.2 Ấp trứng cá với mật độ khác nhau 91
3.5 Nghiên cứu ương cá đối đất bột lên cá giống 91
3.5.1 Ương cá đối đất bột lên cá hương 91
vi
3.5.1.1 Ương cá đối đất bột với các loại thức ăn khác nhau 91
3.5.1.2 Ương cá đối bột ở các độ mặn khác nhau 95
3.5.1.3 Ương cá đối đất bột với các mật độ khác nhau 98
3.5.2 Ương cá đối đất hương lên cá giống 102
3.5.2.1 Ương cá hương lên cá giống với độ mặn khác nhau 102
3.5.2.2 Ương cá hương lên cá giống với mật độ khác nhau 109
3.5.2.3 Ương cá hương lên giống với thức ăn có hàm lượng protein khác nhau 112
3.5.2.4 Ương cá đối đất trong giai với mật độ khác nhau 115
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121
1. Kết luận 121
1.1 Sinh học sinh sản, các chỉ tiêu huyết học và sinh hóa của cá đối đất 121
1.2 Sinh sản và ương cá đối đất 121
2. Kiến nghị 123
Danh mục các bài báo xuất bản từ công trình của tác giả 124
Tài liệu tham khảo 125
Phụ lục 138
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Mùa vụ sinh sản của cá đối Mugil cephalus 11
Bảng 1.2: Kích cỡ trứng của một số loài thuộc giống Mugil khi thành thục sinh dục
12
Bảng 2.1: Số lượng mẫu cá thu theo từng giai đoạn phát triển của TSD 33

Bảng 2.2: Loại hormone và liều lượng được sử dụng trong nghiên cứu 40
Bảng 2.3: Thành phần dinh dưỡng của tảo khô spirulina và frippak 43
Bảng 2.4: Thành phần các nguyên liệu dùng làm thức ăn 46
Bảng 2.5: Thành phần sinh hóa của thức ăn 47
Bảng 3.1: Đặc điểm các giai đoạn phát triển của buồng trứng, HSTT và đường kính
trứng của cá đối đất 58
Bảng 3.2: Đặc điểm các giai đoạn phát triển của tinh sào và HSTT 60
Bảng 3.3: Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối của cá đối đất 66
Bảng 3.4: Trung bình của một số chỉ tiêu huyết học cá đối đất 68
Bảng 3.5: Biến động số lượng bạch cầu theo các giai đoạn của TSD 70
Bảng 3.6: Hàm lượng huyết sắc tố theo các giai đoạn phát triển của TSD 71
Bảng 3.7: Biến động MCHC theo các giai đoạn của TSD cá đối đất 74
Bảng 3.8: Một số chỉ tiêu sinh hóa của cá đối đất 75
Bảng 3.9: Thời gian hiệu ứng, tỷ lệ cá rụng trứng và sức sinh sản của cá đối đất
81
Bảng 3.10: Tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở và tỷ lệ cá dị hình (pH = 7,8-8,2) 83
Bảng 3.11: Thời phát triển phôi, tỷ lệ nở và tỷ lệ cá dị hình (pH = 7,7-7,8) 90
Bảng 3.12: Thời gian nở, tỷ lệ nở và tỷ lệ cá dị hình (pH = 7,8-8,0) 91
Bảng 3.13: Yếu tố môi trường nước ương cá bột với các loại thức ăn khác nhau . 92
Bảng 3.14: Tăng trưởng về chiều dài của cá đối bột sau 30 ngày ương với thức ăn
khác nhau 93
Bảng 3.15: Giá trị trung bình yếu tố môi trường nước ương cá đối đất bột ở các độ
mặn khác nhau 95
viii
Bảng 3.16: Tăng trưởng về chiều dài của cá sau 30 ngày ương ở các độ mặn 96
Bảng 3.17: Nhiệt độ và pH trung bình của các nghiệm thức ương cá đối đất với mật
độ khác nhau 98
Bảng 3.18: Tăng trưởng về chiều dài của cá sau 30 ương với mật độ khác nhau 99
Bảng 3.19: Trung bình của các yếu tố môi trường nước ương cá đối đất hương lên
cá giống ở các độ mặn khác nhau 102

Bảng 3.20: Tăng trưởng theo ngày và tốc độ tăng trưởng về khối lượng của cá đối
đất sau 60 ngày ương 104
Bảng 3.21: Tăng trưởng theo ngày và tăng trưởng đặc biệt về chiều dài của cá đối
đất sau 60 ngày ương 105
Bảng 3.22: Hệ số tiêu tốn thức ăn của các nghiệm thức 107
Bảng 3.23: Khối lượng trung bình, độ lệch chuẩn và hệ số biến động (CV%) của cá
sau 60 ngày ương ở các nghiệm thức 109
Bảng 3.24: Nhiệt độ, pH, nitrite và TAN trung bình của các nghiệm thức ương cá
hương lên giống với mật độ khác nhau 110
Bảng 3.25: Tăng trưởng của cá ương ở 4 mật độ khác nhau 111
Bảng 3.26: Nhiệt độ, pH, nitrite và TAN trung bình của các nghiệm thức 113
Bảng 3.27: Tăng trưởng của cá đối đất ương với thức ăn có hàm lượng protein khác
nhau 114
Bảng 3.28: Các yếu tố môi trường nước ương trong giai với mật độ khác nhau 116
Bảng 3.29: Tăng trưởng về khối lượng của cá ương trong giai với mật độ khác nhau
117
Bảng 3.30: Tăng trưởng về chiều dài của cá ương trong giai với mật độ khác nhau
118
Bảng 3.31: Hệ số tiêu tốn thức ăn của cá ương trong giai sau 60 ngày ương 119
Bảng 3.32: Tỷ lệ sống của cá ương trong giai sau 60 ngày ương 120
Bảng 3.33: Khối lượng trung bình và hệ số biến động (CV) của cá sau 60 ngày .120
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1: Hình dạng ngoài cá đối đất Liza subviridis (Valenciennes, 1836) 5
Hình 2.1: Mô hình nuôi quảng canh 34
Hình 2.2: Thu cá đối bằng cách tháo nước thông qua hệ thống cống 34
Hình 2.3: Thu mẫu máu cá đối 36
Hình 2.4: Bể dưỡng cá đối bố mẹ 41
Hình 2.5: Kiểm tra trứng cá bố mẹ 41

Hình 2.6: Tiêm chích cá bố mẹ 41
Hình 2.7: Chế độ cho ấu trùng cá đối đất ăn ở các nghiệm thức 43
Hình 2.8: Hệ thống bể thí nghiệm 44
Hình 2.9: Cá được dưỡng trong bể trước khi bố trí thí nghiệm 48
Hình 2.10: Hệ thống các giai thí nghiệm 48
Hình 3.1: Khối lượng của mẫu thu qua các tháng trong năm 51
Hình 3.2: Chiều dài thân của cá qua các tháng thu mẫu trong năm 52
Hình 3.3: Tương quan giữa chiều dài và khối lượng của cá được khảo sát 53
Hình 3.4: Ngoại hình cá đối đất (Liza subviridis) cái (A) và cá đối đất đực (B) 54
Hình 3.5: Đặc điểm hình thái các giai đoạn phát triển của buồng trứng cá đối đất
56
Hình 3.6: Tổ chức mô học của các giai đoạn phát triển của buồng trứng cá đối đất
57
Hình 3.7: Tổ chức mô học ở các giai đoạn phát triển của tinh sào cá đối đất 61
Hình 3.8: Biến đổi của HSTT qua các tháng trong năm 62
Hình 3.9: Tỷ lệ phần trăm của các giai đoạn của cá đối đất cái qua các tháng
63
Hình 3.10: Độ béo của cá đối đất qua các tháng trong năm 64
Hình 3.11 : Khối lượng cá đối đất đực và cá cái có TSD ở giai đoạn IV 65
Hình 3.12: Tương quan giữa khối lượng với sức sinh sản của cá đối đất 66
Hình 3.13: Biến động số lượng hồng cầu theo các giai đoạn phát triển của TSD cá
đực và cá cái 69
x
Hình 3.14: Biến động MCV theo các giai đoạn phát triển của TSD 72
Hình 3.15: Biến động MCH theo các giai đoạn phát triển của TSD 73
Hình 3.16: Biến động hàm lượng Vg theo các giai đoạn phát triển của TSD 76
Hình 3.17: Hàm lượng protein ở các giai đoạn phát triển của buồng trứng 77
Hình 3.18: Hàm lượng protein ở các giai đoạn phát triển của tinh sào 78
Hình 3.19: Tỷ lệ rụng trứng, thụ tinh, nở và cá dị hình ở các liều lượng hormone 84
Hình 3.20: Cá rụng trứng 85

Hình 3.21: Vuốt trứng cá đối đất 85
Hình 3.22: Thụ tinh trứng cá 85
Hình 3.23: Sự phát triển phôi của cá đối đất 86
Hình 3.24: Sự phát triển của cá đối đất bột 88
Hình 3.25: Tỷ lệ sống của cá đối đất bột sau 30 ngày ương với các loại thức ăn khác
94
Hình 3.26: Tỉ lệ sống của cá ương trong 30 ngày với các độ mặn khác nhau 97
Hình 3.27: Tỷ lệ sống của cá đối đất bột ương với các mật độ khác nhau 101
Hình 3.28: Năng suất của cá đối bột ương với các mật độ khác nhau 101
Hình 3.29: Tỉ lệ sống của cá sau 30 và 60 ngày 106
Hình 3.30: Sự phân đàn về khối của cá đối ở các nghiệm thức sau 60 ngày 108
Hình 3.31: Tỷ lệ sống và năng suất cá sau 30 ngày ương với các mật độ khác nhau
112
Hình 3.32: Tỷ lệ sống của cá ương với thức ăn có hàm lượng protein khác nhau.115
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm tạ ii
Danh mục từ viết tắt ii
Mục lục iv
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
Mở đầu 1
Chương 1: Tổng quan tài liệu 5
1.1 Một số đặc điểm sinh học cá đối đất 5
1.1.1 Đặc điểm phân loại và hình thái 5
Hình 1.1: Hình dạng ngoài cá đối đất Liza subviridis 5
1.1.2 Thành phần loài và phân bố 7
1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 7

1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng và sinh sản 10
Bảng 1.1: Mùa vụ sinh sản của cá đối Mugil cephalus 11
Bảng 1.2: Kích cỡ trứng của một số loài thuộc giống Mugil khi thành thục sinh dục
12
1.2 Một số hoạt chất dùng để kích thích cá sinh sản 12
1.2.1 Não thùy thể 13
1.2.2 HCG 14
1.2.3 GnRH-A 15
1.3 Sự phát triển phôi và tăng trưởng của một số loài cá trong điều kiện môi trường
khác nhau 16
1.3.1 Sự phát triển phôi ở ở một số loài cá 16
1.3.1.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển phôi 17
1.3.1.2 Ảnh hưởng của độ mặn đến sự phát triển phôi 18
iv
1.3.2 Sinh trưởng của một số loài cá trong điều kiện môi trường khác nhau 20
1.4 Ảnh hưởng mật độ ương nuôi của một số loài cá 22
1.5 Sự biến đổi các chỉ tiêu huyết học của cá 23
1.6 Những nghiên cứu về vitellogenin 24
1.7 Tình hình sản xuất giống, nuôi cá nước mặn lợ và cá đối 26
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 30
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 30
2.1.1 Thời gian nghiên cứu 30
2.1.2 Ðịa điểm nghiên cứu 30
2.2 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 30
2.2.1 Nghiên cứu một số chỉ tiêu về đặc điểm sinh học sinh sản của cá đối đất 30
2.2.2 Nghiên cứu các chỉ tiêu huyết học và sinh hóa liên quan đến sự thành thục và
sinh sản của cá đối đất 33
Hình 2.1: Mô hình nuôi quảng canh 34
Hình 2.2: Thu cá đối bằng cách tháo nước thông qua hệ thống cống 34
Hình 2.3: Thu mẫu máu cá đối 36

Bảng 2.1: Số lượng mẫu cá thu theo từng giai đoạn phát triển của TSD 33
2.2.2.1 Phương pháp phân tích mô học và các chỉ tiêu huyết học 34
2.2.2.2 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu sinh hóa 38
2.2.3 Nghiên cứu kích thích sinh sản nhân tạo cá đối đất 39
2.2.3.1 Kích thích sinh sản nhân tạo cá đối đất với các loại hormone và liều lượng
khác nhau 39
Bảng 2.2: Loại hormone và liều lượng được sử dụng trong nghiên cứu 40
Hình 2.4: Bể dưỡng cá đối bố mẹ 41
Hình 2.4: Kiểm tra trứng cá bố mẹ 41
Hình 2.6: Tiêm chích cá bố mẹ 41
2.2.3.2 Ấp trứng cá đối đất với độ mặn và mật độ khác nhau 42
2.2.4 Nghiên cứu kỹ thuật ương nuôi cá bột lên cá giống 42
2.2.4.1 Ương cá bột lên cá hương 42
v
Hình 2.7: Khẩu phần cho ấu trùng cá đối ăn ở các nghiệm thức 43
Bảng 2.3: Thành phần dinh dưỡng của tảo khô spirulina và frippak 43
Hình 2.8: Hệ thống bể thí nghiệm 44
2.2.4.2 Ương cá hương lên cá giống 45
Bảng 2.4: Thành phần các nguyên liệu dùng làm thức ăn 46
Bảng 2.5: Thành phần sinh hóa của thức ăn 47
2.2.4.3 Ương cá đối trong giai với mật độ khác nhau 47
Hình 2.9: Cá được dưỡng trong bể trước khi bố trí thí nghiệm 48
Hình 2.10: Hệ thống các giai thí nghiệm 48
2.3.4.4 Phương pháp xác định các chỉ tiêu 48
2.3 Xử lý số liệu 50
Chương 3: Kết quả và thảo luận 51
3.1 Đặc điểm mẫu cá đối đất được khảo sát về đặc điểm sinh học sinh sản 51
3.1.1 Biến động kích cỡ cá đối được thu qua các tháng trong năm 51
Hình 3.1: Khối lượng của mẫu thu qua các tháng trong năm 51
Hình 3.2: Chiều dài chuẩn của cá qua các tháng thu mẫu trong năm 52

3.1.2 Tương quan giữa chiều dài và khối lượng của mẫu cá đối khảo sát 52
Hình 3.3: Tương quan giữa chiều dài và khối lượng của cá được khảo sát 53
3.2 Đặc điểm sinh học sinh sản của cá đối đất 53
3.2.1 Phân biệt giới tính 53
Hình 3.4: Ngoại hình cá đối đất (Liza subviridis) cái (A) và cá đối đất đực (B) 54
3.2.2 Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục cá đối đất 54
3.2.2.1 Các giai đoạn phát triển của buồng trứng, HSTT và đường kính trứng 54
Hình 3.5: Đặc điểm hình thái các giai đoạn phát triển của buồng trứng cá đối đất
56
Hình 3.6: Tổ chức mô học của các giai đoạn phát triển của buồng trứng cá đối đất
57
Bảng 3.1: Đặc điểm các giai đoạn phát triển của buồng trứng, HSTT và đường kính
trứng của cá đối đất 58
vi
3.2.2.2 Các giai đoạn phát triển của tinh sào và HSTT 59
Bảng 3.2: Đặc điểm các giai đoạn phát triển của tinh sào và HSTT 60
Hình 3.7: Tổ chức mô học ở các giai đoạn phát triển của tinh sào cá đối đất 61
3.2.3 Mùa vụ sinh sản và chu kỳ sinh sản 62
3.2.3.1 Hệ số thành thục của cá đối đất qua các tháng trong năm 62
Hình 3.8: Biến đổi của HSTT qua các tháng trong năm 62
Hình 3.9: Tỷ lệ phần trăm của các giai đoạn của cá đối đất cái qua các tháng 63
3.2.3.2 Độ béo Clark (C) và Fulton (F) 63
Hình 3.10: Độ béo của cá đối đất qua các tháng trong năm 64
3.2.4 Kích cỡ thành thục 64
Hình 3.11 : Khối lượng cá đối đất đực và cá cái có TSD ở giai đoạn IV 65
3.2.5 Sức sinh sản cá đối đất 65
Bảng 3.3: Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối của cá đối đất 66
Hình 3.12: Tương quan giữa khối lượng với sức sinh sản của cá đối đất 66
3.3 Một số chỉ tiêu huyết học và sinh hóa liên quan đến sự thành thục và sinh sản
của cá đối đất 67

3.3.1 Một số chỉ tiêu huyết học của cá đối đất 67
Bảng 3.4: Trung bình của một số chỉ tiêu huyết học cá đối đất 68
3.3.1.1 Biến động số lượng hồng cầu theo các giai đoạn phát triển của TSD 68
Hình 3.13: Biến động số lượng hồng cầu theo các giai đoạn phát triển của TSD cá
đực và cá cái 69
3.3.1.2 Số lượng bạch cầu theo các giai đoạn phát triển của TSD 69
Bảng 3.5: Biến động số lượng bạch cầu theo các giai đoạn của TSD 70
3.3.1.3 Số lượng huyết sắc tố theo các giai đoạn phát triển của TSD 70
Bảng 3.6: Hàm lượng huyết sắc tố theo các giai đoạn phát triển của TSD 71
3.3.1.4 Thể tích hồng cầu (MCV) theo các giai đoạn phát triển của TSD 71
Hình 3.14: Biến động MCV theo các giai đoạn phát triển của TSD 72
3.3.1.5 Khối lượng trung bình huyết sắc tố trong hồng cầu (MCH, pg/tb) 72
Hình 3.15: Biến động MCH theo các giai đoạn phát triển của TSD 73
vii
3.3.1.6 Nồng độ huyết sắc tố trong hồng cầu (MCHC, %) 73
Bảng 3.7: Biến động MCHC theo các giai đoạn của TSD cá đối đất 74
3.3.2 Một số chỉ tiêu sinh hóa của cá đối đất 74
Bảng 3.8: Một số chỉ tiêu sinh hóa của cá đối đất 75
3.3.2.1 Hàm lượng Vg trong máu ứng với các giai đoạn phát triển của TSD 75
Hình 3.16: Biến động hàm lượng Vg theo các giai đoạn phát triển của TSD 76
3.3.2.2 Hàm lượng protein trong máu, gan và cơ ở các giai đoạn phát triển của TSD
76
Hình 3.17: Hàm lượng protein ở các giai đoạn phát triển của buồng trứng 77
Hình 3.18: Hàm lượng protein ở các giai đoạn phát triển của tinh sào 78
3.4 Kích thích cá đối đất sinh sản nhân tạo 79
3.4.1 Kích thích sinh sản nhân tạo cá đối đất với các loại hormone và liều lượng
khác nhau 79
3.4.1.1 Thời gian hiệu ứng, tỷ lệ cá rụng trứng và sức sinh sản của cá đối đất 79
Bảng 3.9: Thời gian hiệu ứng, tỷ lệ cá rụng trứng và sức sinh sản của cá đối đất . 81
3.4.1.2 Tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở và tỷ lệ cá dị hình 82

Bảng 3.10: Tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở và tỷ lệ cá dị hình (pH = 7,8-8,2) 83
Hình 3.19: Tỷ lệ rụng trứng, thụ tinh, nở và cá dị hình ở các liều lượng hormone 84
Hình 3.20: Cá rụng trứng 85
Hình 3.21: Vuốt trứng cá đối đất 85
Hình 3.22: Thụ tinh trứng cá 85
3.4.1.3 Sự phát triển phôi của cá đối 86
Hình 3.23: Sự phát triển phôi của cá đối đất 86
Hình 3.24: Sự phát triển của cá đối đất bột 88
3.4.2 Ấp trứng cá đối đất với độ mặn và mật độ khác nhau 88
3.4.2.1 Ấp trứng cá ở độ mặn khác nhau 88
Bảng 3.11: Thời phát triển phôi, tỷ lệ nở và tỷ lệ cá dị hình (pH = 7,7-7,8) 90
3.4.2.2 Ấp trứng cá với mật độ khác nhau 91
Bảng 3.12: Thời gian nở, tỷ lệ nở và tỷ lệ cá dị hình (pH = 7,8-8,0) 91
viii
3.5 Nghiên cứu ương cá đối đất bột lên cá giống 91
3.5.1 Ương cá đối đất bột lên cá hương 91
3.5.1.1 Ương cá bột với các loại thức ăn khác nhau 91
Bảng 3.13: Yếu tố môi trường nước ương cá bột với các loại thức ăn khác nhau . 92
Bảng 3.14: Tăng trưởng về chiều dài của cá đối bột sau 30 ngày ương với thức ăn
khác nhau 93
Hình 3.25: Tỷ lệ sống của cá đối đất bột sau 30 ngày ương với các loại thức ăn khác
94
3.5.1.2 Ương cá đối bột ở các độ mặn khác nhau 95
Bảng 3.15: Giá trị trung bình yếu tố môi trường nước ương cá đối đất bột ở các độ
mặn khác nhau 95
Bảng 3.16: Tăng trưởng về chiều dài của cá sau 30 ngày ương ở các độ mặn 96
Hình 3.26: Tỉ lệ sống của cá ương trong 30 ngày với các độ mặn khác nhau 97
3.5.1.3 Ương cá đối đất bột với các mật độ khác nhau
Bảng 3.17: Nhiệt độ và pH trung bình của các nghiệm thức ương cá đối đất với mật
độ khác nhau 98

Bảng 3.18: Tăng trưởng về chiều dài của cá sau 30 ương với mật độ khác nhau 99
Hình 3.27: Tỷ lệ sống của cá đối đất bột ương với các mật độ khác nhau 101
Hình 3.28: Năng suất của cá đối bột ương với các mật độ khác nhau 101
3.5.2 Ương cá đối đất hương lên cá giống 102
3.5.2.1 Ương cá hương lên cá giống với độ mặn khác nhau 102
Bảng 3.19: Trung bình của các yếu tố môi trường nước ương cá đối đất hương lên
cá giống ở các độ mặn khác nhau 102
Bảng 3.20: Tăng trưởng theo ngày và tốc độ tăng trưởng về khối lượng của cá đối
đất sau 60 ngày ương 104
Bảng 3.21: Tăng trưởng theo ngày và tăng trưởng đặc biệt về chiều dài của cá đối
đất sau 60 ngày ương 105
Hình 3.29: Tỉ lệ sống của cá sau 30 và 60 ngày 106
Bảng 3.22: Hệ số tiêu tốn thức ăn của các nghiệm thức 107
ix
Hình 3.30: Sự phân đàn về khối của cá đối ở các nghiệm thức sau 60 ngày 108
Bảng 3.23: Khối lượng trung bình, độ lệch chuẩn và hệ số biến động (CV%) của cá
sau 60 ngày ương ở các nghiệm thức 109
3.5.2.2 Ương cá hương lên cá giống với mật độ khác nhau 109
Bảng 3.24: Nhiệt độ, pH, nitrite và TAN trung bình của các nghiệm thức ương cá
hương lên giống với mật độ khác nhau 110
Bảng 3.25: Tăng trưởng của cá ương ở 4 mật độ khác nhau 111
Hình 3.31: Tỷ lệ sống và năng suất cá sau 30 ngày ương với các mật độ khác nhau
112
3.5.2.3 Ương cá hương lên giống với thức ăn có hàm lượng protein khác nhau 112
Bảng 3.26: Nhiệt độ, pH, nitrite và TAN trung bình của các nghiệm thức 113
Bảng 3.27: Tăng trưởng của cá đối đất ương với thức ăn có hàm lượng protein khác
nhau 114
Hình 3.32: Tỷ lẹ sống của cá ương với thức ăn có hàm lượng protein khác nhau.115
3.5.2.4 Ương cá đối đất trong giai với mật độ khác nhau 115
Bảng 3.28: Các yếu tố môi trường nước ương trong giai với mật độ khác nhau 116

Bảng 3.29: Tăng trưởng về khối lượng của cá ương trong giai với mật độ khác nhau
117
Bảng 3.30: Tăng trưởng về chiều dài của cá ương trong giai với mật độ khác nhau .
118
Bảng 3.31: Hệ số tiêu tốn thức ăn của cá ương trong giai sau 60 ngày ương 119
Bảng 3.32: Tỷ lệ sống của cá ương trong giai sau 60 ngày ương 120
Bảng 3.33: Khối lượng trung bình và hệ số biến động (CV) của cá sau 60 ngày .120
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121
1. Kết luận 121
1.1 Sinh học sinh sản, các chỉ tiêu huyết học và sinh hóa của cá đối đất 121
1.2 Sinh sản và ương nuôi cá đối đất 121
2. Kiến nghị 123
x
xi
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
- 00
h
00: 0 giờ 0 phút
- CA: tro
- CF: Xơ
- CL: chất béo thô
- CMC: carboxyl methyl cellulose
- CP: protein thô
- ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long
- DLG: Tăng trưởng theo ngày về chiều dài
- Dr: độ khô
- FCR: Hệ số tiêu tốn thức ăn
- g: gam
- h: giờ
- Hb: huyết sắc tố

- HSTT: Hệ số thành thục
- l: Lít
- L
c
: Chiều dài chuẩn
- MCH: Khối lượng trung bình huyết sắc tố trong hồng cầu
- MCHC: Nồng độ huyết sắc tố trong hồng cầu
- MCV: Thể tích hồng cầu
- mg: miligam
- mL: mililit
- NFE: chất bột đường
- NN & PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
- NT: Nghiệm thức
- SGR: Tốc độ tăng trưởng về chiều dài
- TAN: Tổng đạm amon
- Tb: Tế bào
- TSD: Tuyến sinh dục
- Vg: Vitellogenin
xii
TÓM TẮT
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sản xuất giống cá đối
đất (Liza subviridis) được tiến hành ở tỉnh Bạc Liêu, tỉnh Cà Mau và tại Khoa Thủy
sản – Đại học Cần Thơ. Thời gian thực hiện từ năm 2006 – 2010. Mục tiêu của đề
tài nhằm xác định đặc điểm sinh học sinh sản và biện pháp thích hợp trong kích
thích sinh sản nhân tạo và ương cá đối đất từ bột lên giống, góp phần phát triển
nghề sản xuất giống và nuôi cá đối đất trong vùng.
Trong nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá đối đất (Liza subviridis),
mẫu cá được thu hàng tháng trong suốt năm ở Bạc Liêu với số lượng 27 – 46
con/tháng, kích cỡ cá 11 – 27,5 cm (26,9 – 384,7 g). Kết quả nghiên cứu cho thấy
mùa vụ sinh sản của cá đối đất tập trung từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Kích cỡ

thành thục của cá đối đất đực là 39,32 g và cá đối đất cái là 57,39 g. Sức sinh sản
của cá đạt 91.507 – 493.655 trứng/cá cái và sức sinh sản tương đối đạt 1.551.164
trứng/ kg.
Một số chỉ tiêu huyết học và sinh hóa liên quan đến sự thành thục của cá đối
đất được thực hiện trên 174 cá có kích cỡ từ 14,2 đến 23,3 cm (43,4 – 225,3 g). Kết
quả cho thấy, khi tuyến sinh dục của cá cái phát triển từ giai đoạn II đến IV, số
lượng hồng cầu giảm trong khi thể tích hồng cầu tăng, hàm lượng vitellogenin cũng
tăng và đạt cao nhất ở giai đoạn III. Trái lại, hàm lượng protein trong máu và gan ở
cá cái giảm. Bên cạnh đó, các chỉ tiêu hemoglobin, MCHC, hàm lượng protein cơ ở
cá cái; số lượng bạch cầu, hàm lượng vitellogenin, protein gan và protein cơ trên cá
đực không thể hiện sự tương quan với các giai đoạn thành thục.
Nghiên cứu kích thích sinh sản và ấp trứng cá đối đất cho thấy, khi tiêm cá
đối đất bằng LHRH-a với liều 250 – 300 µg/kg kết hợp với 5 mg Dom /kg, kết quả
cho tỷ lệ cá rụng trứng, tỷ lệ trứng thụ tinh và tỷ lệ trứng nở tốt nhất đồng thời tỷ lệ
cá bột dị hình thấp. Ở độ mặn 30
o
/
oo
, nhiệt độ 27,5 – 29,5
0
C và pH 8,0 – 8,5, thời
gian phát triển phôi của cá đối đất là 18 giờ. Cá hết noãn hoàng sau 3 ngày, chiều
dài trung bình của cá đạt 2,53 mm và độ rộng của miệng dao động từ 0,25 – 0,35
xiii
mm. Ấp trứng cá đối đất ở độ mặn 25 – 35
o
/
oo
cho tỷ lệ nở tốt và tỷ lệ cá dị hình
thấp hơn so với các độ mặn 5 – 20

o
/
oo
. Mật độ ấp 200 – 300 trứng/lít cho tỷ lệ nở
cao hơn và tỷ lệ cá dị hình thấp hơn so với mật độ 400 và 500 trứng/L.
Nghiên cứu ương cá bột lên cá hương được thực hiện với 3 thí nghiệm: (i)
ương cá bột với các loại thức ăn khác nhau; (ii) ương với các độ mặn khác nhau và
(iii) ương với mật độ khác nhau. Kết quả cho thấy, ương cá đối đất bột bằng thức ăn
rotifer kết hợp với artemia, sau 30 ngày ương tỷ lệ sống đạt 10,67% và có tốc độ
tăng trưởng về chiều dài là 4,93%/ngày. Ở độ mặn từ 20 – 30‰ cá đối đất bột có
tốc độ tăng trưởng 5,39 – 5,95%/ngày và đạt tỷ lệ sống 8,56 – 9,33%. Khi ương cá
đối đất với mật độ 20 con/L đạt tỷ lệ sống 10,89% và tốc độ tăng trưởng 5,08
%/ngày.
Ương cá hương lên cá giống gồm 3 thí nghiệm trong bể: (i) ương cá với các
độ mặn khác nhau; (ii) mật độ khác nhau; (iii) thức ăn có hàm lượng protein khác
nhau và một thí nghiệm ương trong giai với mật độ khác nhau. Kết quả cho thấy, cá
đối đất từ 1 đến 3 tháng tuổi có thể sống và tăng trưởng ở cả nước ngọt (0‰) đến
nước lợ 30‰, tốt nhất 10 – 20‰. Cá đối đất ăn thức ăn có hàm lượng đạm 40% cho
kết quả tăng trưởng tốt nhất. Ương cá đối đất giống trong giai với mật độ 30 – 40
con/m
3
cho kết quả tốt nhất.
Các kết quả của nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng, góp phần phát triển
kỹ thuật sản xuất giống cá đối đất để ứng dụng ở ĐBSCL trong thời gian tới.
xiv
ABSTRACT
Study on biological characteristics and artificial seed production of mullet
(Liza subviridis) were conducted in Ca Mau and Bac Lieu provinces and at College
of Aquaculture and Fisheries, Can Tho University, from 2006 to 2010. The
objectives of this study were to investigate the reproductive biology of mullet, as

well as to find out appropriate techniques for artificially induced spawning and
larval rearing of the fish in order to promote of seed production and culture of this
species in the region.
For study on reproductive biology of mullet (Liza subviridis), a total of 27 –
42 fish of 11 – 27.5 cm in BL and 26.9 – 3,847 g in BW were sampled monthly for
a year in Bac Lieu province. Results showed that peak spawning season of mullet
were in October to March. Male and female fish reached mature size at 39.32 g and
57.39g, respectively. Fecundities of fish were in range of 91,507 – 493,655
eggs/spawning, and mean relative fecundity was 1,551,164 eggs/kg of fish.
Studies on physiological and biochemical indices relating to reproductive
characteristics of fish were conducted with 174 fish (14.2 – 23.3 cm; 43.4 – 225.3
g). Results indicated that when ovary of fish developed from stage II to stage IV,
number of red blood cells decreased while the cell volume increased; vitellogenin
content increased and reached the highest level at ovary stage III. Protein content in
plasma and liver, in contrast, decreased with the development of the ovary.
However, other indices such as hemoglobin, MCHC, protein content in muscle of
female fish, as well as white blood cell counts, vitellogenin content, protein levels
in liver and muscle of male fish did not significantly relate to developing stages of
ovary or testis.
In artificially induced spawning and hatching of mullets, results indicated
that injection with LHRH-a at 250-300 µg/kg + 5 mg Dom /kg gave the highest
results in spawning rates, fertilizing rates, hatching rates and the lowest deformed
rates. At salinity of 30ppt, temperature of 27.5 – 29.5
0
C and pH of 8.0 – 8.5,
xv
embryo development took 18 hours to hatching. Larvae of 3 days after hatching
(2.53 mm in BL, 0.25 – 0.35 mm in mouth width) had no more york. Eggs
incubated at salinities of 25 – 35ppt gave the highest hatching rates and lowest
deformed rates. Incubating eggs at 200 – 300 eggs/L gave the best results.

Rearing fish fry to fingerlings were conducted with 3 experiments including
(i) rearing larvae with different feeding regimes; (ii) rearing larvae at different
salanities and (iii) rearing larvae at different stocking density. After 30 days of
rearing, results showed that fish fry of mullet fed with rotifer plus artemia gave the
highest survival rates (10.67%) and growth rates in BL (4.93% daily). At salinities
of 20-30ppt, fish fry performed the highest growth rates (5.39-5.95% daily) and
survival rates (8.56 – 9.33%). The optimal density for larval rearing is 20 inds/L.
Rearing fingerlings to seedlings were conducted in tank conditions with 3
experiments of rearing fish at (i) different water salinities; (ii) different stocking
densities and (iii) different feed. A happa experiment on rearing fish at different
stocking densities was also conducted. Results showed that fish fingerlings could
survive and grow well from 0 ppt to 30ppt, with optimal range of 10 – 20ppt. Fish
fed with 40% protein pellets gave the best results. Optimal density for rearing fish
in happa was 30 – 40 inds/m
3
.
Generally, findings from this study are very important to developing
technology for seed production and culture of mullets in the Mekong Delta.
1
MỞ ĐẦU
Các loài cá đối thuộc họ Mugilidae có vai trò quan trọng trong các hệ sinh
thái ven biển do chúng sử dụng chất dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn ở mức độ sơ
cấp (Odum, 1970). Đây cũng là đối tượng khai thác và nuôi trồng thủy sản quan
trọng. Cá đối ăn phiêu sinh thực vật, mùn bã hữu cơ nên có khả năng nuôi đơn hay
nuôi ghép với nhiều đối tượng thủy sản khác để vừa cải thiện năng suất, vừa tận
dụng nguồn thức ăn tự nhiên và cả cải thiện môi trường (Zenkevitch, 1963; Pillay,
1990; Odum, 1970; Blaber, 1977; Bardach and Whitfield, 1972; Chan & Chua,
1980; Abu et al., 1996 và Benetti & Fagundes, 1991). Năm 2008, sản lượng nuôi cá
đối của thế giới đạt 13.420 tấn với giá trị ước tính đạt 19.081 USD, trong đó
Indonesia có sản lượng nuôi cao nhất (8.351 tấn) (FAO, 2010).

Ở Việt Nam, đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hầu hết diện
tích nuôi trồng thủy sản nước lợ và mặn được sử dụng để nuôi tôm biển với nhiều
mô hình nuôi khác nhau. Năm 2008 tổng diện tích nuôi tôm ở ĐBSCL khoảng
604.479 ha và đạt sản lượng 324.600 tấn (FAO, 2010). Nghề nuôi tôm mang lại lợi
nhuận cao cho người dân, nhưng cũng đối mặt với nhiều rủi ro do dịch bệnh, môi
trường xuống cấp và bệnh tôm xảy ra liên tục từ 1994 đến nay. Năm 2007 tỷ lệ lỗ
của các hộ nuôi tôm sú thâm canh tại Sóc Trăng là 21%, tỷ lệ này của mùa mưa cao
hơn mùa khô hơn 15 lần (Son, 2011). Trong năm 2008, nghề nuôi tôm sú ở ĐBSCL
đã bị thiệt hại rất lớn: Cà Mau (56.789 ha), Kiên Giang (42.500 ha), Trà Vinh
(16.000 ha), Sóc Trăng (10.335 ha), làm cho diện tích nuôi tôm sú năm 2009 trên cả
nước giảm khoảng 66 nghìn ha và kim ngạch xuất khẩu thủy sản giảm 6,73% so với
2008 (Bộ NN & PTNT, 2008 và 2009). Chính vì thế, để nghề nuôi thủy sản nước
mặn lợ phát triển bền vững, việc đa dạng hóa các đối tượng nuôi và mô hình nuôi là
rất cần thiết và cấp bách.
Trong các đối tượng nuôi cá nước lợ mặn có tiềm năng, cá đối đất (Liza
subviridis) là đối tượng rất triển vọng, do cá phân bố rộng trong tự nhiên ở cả vùng
nước lợ nhạt đến biển. Cá có tính ăn tạp thiên về mùn bã hữu cơ nên có tiềm năng
2
nuôi kết hợp với mô hình quảng canh cải tiến (ĐBSCL có diện tích trên 300.000 ha)
và đặc biệt là cá có giá trị kinh tế cao, được ưa chuộng ở thị trường trong nước. Tuy
nhiên, hiện nay nghiên cứu cơ bản về sản xuất giống và nuôi loài cá này còn rất hạn
chế, kể cả các nghiên cứu ở nước ngoài. Để góp phần vào việc nghiên cứu, cũng
như ứng dụng vào sản xuất giống cá đối đất, đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm
sinh học và thử nghiệm sản xuất giống cá đối đất (Liza subviridis Valenciennes,
1836)” được thực hiện.
Mục tiêu của đề tài:
- Mục tiêu tổng quát: nhằm cung cấp những dẫn liệu khoa học về đặc điểm
sinh học của loài cá này; cũng như góp phần xây dựng qui trình sản xuất
giống cá đối đất, giúp đa dạng hóa các đối tượng nuôi trồng thủy sản ven
biển, hướng tới phát triển bền vững nghề nuôi thủy sản trong vùng.

- Mục tiêu cụ thể: xác định được đặc điểm sinh học sinh sản, tìm ra loại
hormone cũng như liều lượng thích hợp để kích thích cá đối đất sinh sản và
kỹ thuật ương nuôi cá đối đất thích hợp.
Nhằm đáp ứng được mục tiêu của đề tài, luận án đã thực hiện các nội dung
nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá đối đất.
- Nghiên cứu các chỉ tiêu huyết học và sinh hóa liên quan đến sự thành thục và
sinh sản của cá đối đất.
- Nghiên cứu kích thích sinh sản nhân tạo cá đối đất với các loại hormone và
liều lượng khác nhau.
- Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật ương nuôi cá bột lên cá giống.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Về mặt khoa học, nghiên cứu này góp phần vào các nghiên cứu cơ bản về
đặc điểm sinh học sinh sản, chỉ tiêu huyết học và sinh hóa của cá đối đất đất ở giai

×