Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện sơn tây tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 112 trang )

Đ IăH CăĐẨăN NG
TR

NGăĐ IăH CăS ăPH M

NGUY NăMINHăANH

QU NăLụăXỂYăD NGăTR

NGăM MăNON

Đ TăCHU NăQU CăGIAăTRểNăĐ AăBẨNăHUY NăS NăTỂYă
T NHăQU NG NGÃI

LU N VĔN TH CăSƾ QU NăLụăGIỄOăD C

ĐƠăN ngă- Nĕm 2018


Đ IăH CăĐẨăN NG
TR

NGăĐ IăH CăS ăPH M

NGUY NăMINHăANH

QU NăLụăXỂYăD NGăTR

NGăM MăNON

Đ TăCHU NăQU CăGIAăTRểNăĐ AăBẨNăHUY NăS NăTỂYă


T NHăQU NG NGÃI

LU N VĔN TH CăSƾ QU NăLụăGIỄOăD C
Chuyên ngành:

QU NăLệăGIỄOăD C

Mƣăs :

8.14.01.14

Ng

iăh

ngăd n khoaăh c: TS. BỐIăVI TăPHÚ

ĐƠăN ngă- Nĕm 2018


i

M CăL C
M ăĐ U .........................................................................................................................1
1. LỦ do ch n đề tài ........................................................................................................ 1
2. M c đích nghiên cứu.................................................................................................. 3
3. Khách thể, đối t ợng nghiên cứu ............................................................................. 3
5. Nhiệm v nghiên cứu ................................................................................................. 4
6. Ph m vi nghiên cứu .................................................................................................... 4
7. Ph ơng pháp nghiên cứu ........................................................................................... 4

8. ụ nghĩa khoa h c và thực tiễn c a đề tài................................................................. 4
9. Cấu trúc luận văn ........................................................................................................ 5
CH
NGă 1.ă C ă S ă Lụă LU N V ă QU Nă Lụă XỂYă D NGă TR
NGM Mă
NONăĐ TăCHU NăQU CăGIA..................................................................................6
1.1.ăTổngăquanănghiênăcứuăv năđ ...............................................................................6
1.2. Cácăkháiăni măchínhăcủaăđ ătƠi .............................................................................8
1.2.1. Quản lỦ, quản lỦ giáo d c, quản lỦ nhà tr ng ................................................ 8
1.2.2. Tr ng mầm non đ t chuẩn quốc gia .............................................................. 11
1.2.3. Quản lỦ xây dựng tr ng mầm non đ t chuẩn quốc gia ............................... 12
1.3.ăC ăs ălýălu năv ătr ngăm mănonăđ tăchu năqu căgia .....................................13
1.3.1. Tr ng mầm non tr ớc yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo d c .... 13
1.3.2. Điều kiện để tr ng mầm non đ ợc kiểm tra công nhận đ t chuẩn quốc gia
.................................................................................................................................................. 15
1.3.3. Các tiêu chuẩn tr ng đ t chuẩn quốc gia ...................................................... 16

1.4.ăQu nălýăxơyăd ngătr ngăm mănonăđ tăchu năqu căgia ..................................23
1.4.1. Quản lỦ xây dựng kế ho ch tr ng MN đ t chuẩn quốc gia ........................ 23
1.4.2. Quản lỦ quản lỦ công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lỦ, giáo viên, nhân
viên ........................................................................................................................................... 23
1.4.3. Quản lỦ cơng tác chăm sóc, giáo d c trẻ ........................................................ 24
1.4.4. Quản lỦ cơ s vật chất, thiết b d y h c .......................................................... 25
1.4.5. Quản lỦ thực hiện xư hội hóa giáo d c cơng tác xây dựng tr ng MN
ĐCQG ...................................................................................................................................... 26
1.5.ăCácăy uăt ă nhăh ngăđ năho tăđộngăxơyăd ngătr ng đ tăchu năqu căgia ..27
1.5.1. Các yếu tố bên trong .......................................................................................... 27
1.5.2. Các yếu tố bên ngoài ......................................................................................... 28
TI UăK TăCH
NGă1 .............................................................................................. 29

CH
NGă 2. TH Că TR NGă QU Nă Lụă XỂYă D NGă TR
NGă M Mă NONă
Đ TăCHU NăQU CăGIAăTRểNăĐ AăBẨNăHUY NăS NăTỂY,ăT NHăQU NGă
NGÃI ............................................................................................................................. 31


ii
2.1.ăKháiăqtăv ăqătrìnhăkh oăsát ..........................................................................31
2.1.1. M c đích khảo sát .............................................................................................. 31
2.1.2. Đối t ợng khảo sát ............................................................................................. 31
2.1.3. Nội dung khảo sát .............................................................................................. 31
2.1.4. Tổ chức khảo sát ................................................................................................ 31
2.1.5. Xử lỦ số liệu, viết báo cáo hiệu quả khảo sát ................................................. 31
2.2.ăKháiăquátăv ătìnhăhìnhăkinhăt ă- xƣăhộiăvƠăgiáoăd căđƠoăt oă huy năS năTơyă
t nhăQu ngăNgƣi ...........................................................................................................32
2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế- xư hội ................................................................. 32
2.2.2. Tình hình phát triển giáo d c đào t ohuyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngưi ... 33
2.2.3. Tình hình phát triển giáo d c mầm non huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngưi
.................................................................................................................................................. 37

2.3.ăTh cătr ngătr ngăm mănonăđ tăchu năqu căgiaătrênăđ aă Ơnăhuy năS năTơyă
t nhăQu ngăNgƣi ...........................................................................................................38
2.3.1. Thực tr ng nhận thức c a cán bộ quản lỦ, giáo viên, nhân viên về xây dựng
tr ng mầm non đ t chuẩn quốc gia ................................................................................... 38
2.3.2. Thực tr ng xây dựng tr ng mầm non đ t chuẩn quốc gia trên đ a bàn
huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngưi .......................................................................................... 39
2.4.ăTh cătr ngăqu nălýăxơyăd ngătr ngăm mănonăđ tăchu năqu căgiaătrên đ aă
bàn huy năS năTơyăt nhăQu ngăNgƣi .......................................................................43
2.4.1. Thực tr ng quản lỦ xây dựng kế ho ch tr ng MN đ t chuẩn quốc gia..... 43

2.4.2. Thực tr ng quản lỦ công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lỦ, giáo viên,
nhân viên ................................................................................................................................. 44
2.4.3. Thực tr ng quản lỦ cơng tác chăm sóc, giáo d c trẻ ..................................... 46
2.4.4. Thực tr ng quản lỦ cơ s vật chất, thiết b d y h c ....................................... 47
2.4.5. Thực tr ng quản lỦ thực hiện xư hội hóa giáo d c cơng tác xây dựng
tr ng MN ĐCQG ................................................................................................................. 48
2.5.ăĐánhăgiáăchungăv th cătr ngăqu nălýăxơyăd ngătr ngămnăĐCQGăt iă huy nă
S năTơyăt nhăQu ngăNgƣi ........................................................................................... 50
2.5.1. Mặt m nh ............................................................................................................ 50
2.5.2. Mặt yếu................................................................................................................ 51
2.5.3. Nguyên nhân ....................................................................................................... 52
TI UăK TăCH
NGă2 .............................................................................................. 52
CH
NGă3. BI NăPHỄPăQU NăLụăXỂYăD NGăTR
NGăM MăNONăĐ Tă
CHU Nă QU Că GIAă TRểNă Đ Aă BẨNă HUY Nă S Nă TỂY,ă T NHă QU NGă
NGÃI ............................................................................................................................. 54
3.1.ăĐ nhăh ngăphátătri nătr ngăm mănonăđ tăchu năqu căgiaăgiaiăđo nă2017ậ
2020 huy năS năTơyăt nhăQu ngăNgƣi .......................................................................54
3.2.ăCácănguyênăt căđ ăxu tă i năpháp ......................................................................56


iii
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lỦ .................................................................... 56
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .................................................................... 56
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .................................................................. 56
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tồn diện ............................................ 57
3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả .................................................................. 57
3.3.ă Bi nă phápă qu nă lýă xơyă d ngă tr ngă m mă nonă đ tă chu nă qu că giaă trênă đ aă

Ơnă huy năS năTơyăt nhăQu ngăNgƣi .......................................................................57
3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về tầm quan tr ng c a việc xây dựng
mầm non đ t chuẩn quốc gia đối với CB,GV, cha mẹ trẻ ................................................ 57
3.3.2. Biện pháp 2: Tăng c ng công tác tổ chức và quản lỦ kế ho ch xây dựng
tr ng MN đ t chuẩn quốc gia ............................................................................................. 60
3.3.3. Biện pháp 3: Phát triển đội ngũ CBQL,GV đáp ứng yêu cầu c a tr ng
mầm non đ t chuẩn quốc gia ................................................................................................ 63
3.3.4. Biện pháp 4: Tăng c ng quản lỦ đảm bảo chất l ợng chăm sóc, giáo d c
trẻ.............................................................................................................................................. 66
3.3.5. Biện pháp 5: Đẩy m nh xây dựng cơ s vật chất và trang thiết b .............. 69
3.3.6. Biện pháp 6: Tăng c ng công tác huy dộng cộng đồng tham gia xây dựng
tr ng mầm non đ t chuẩn quốc gia ................................................................................... 71
3.4.ăM iăquanăh ăgi aăcácă i năpháp .........................................................................73
3.5.ăKh oănghi mătínhăc păthi tăvƠăkh ăthiăcủaăcácă i năpháp ................................ 73
3.5.1. M c đích khảo nghiệm ...................................................................................... 73
3.5.2. Lựa ch n đối t ợng khảo nghiệm .................................................................... 73
3.5.3. Quá trình khảo nghiệm ...................................................................................... 74
3.5.4. Kết quả khảo nghiệm ......................................................................................... 74
TI UăK TăCH
NGă3 .............................................................................................. 76
K TăLU NăVẨăKHUY NăNGH .............................................................................77
DANHăM CăTẨIăLI UăTHAMăKH O
PH L C
QUY TăĐ NHăGIAOăĐ TÀI LU NăVĔNă(B n sao)


iv

L IăCAMăĐOAN


Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chưa từng được cơng bố trong bất cứ một cơng trình nào.

Tác giả luận văn

Nguy năMinhăAnh




vii

DANHăM CăCỄCăKụăHI U,ăCỄCăCH ăVI TăT T
Nghĩa đầy đủ

Chữ viết tắt
BP

: Biện pháp

CBQL

: Cán bộ quản lý

CMHS

: Cha mẹ h c sinh

CQG


: Chuẩn quốc gia

CSVC

: Cơ s vật chất

ĐCQG

: Đ t chuẩn quốc gia

GD

: Giáo d c

GD&ĐT

: Giáo d c và Đào t o

GDMN

: Giáo d c mầm non

GV

: Giáo viên

MN

: Mầm non


NXB

: Nhà xuất bản

QL

: Quản lý

TH

: Tiểu h c

THCS

: Trung h c cơ s

UBND

: y ban nhân dân

XHH

: Xã hội hóa


viii

DANHăM CăCỄCăB NG
Số hiệu

bảng

Tên bảng

Trang

2.1.

Thống kê số l ợng h c sinh
giai đo n 2015 - 2018

huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi

2.2.

Tổng hợp số l ợng đội ngũ giáo viên, nhân viên các cấp h c
Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi giai đo n 2015 – 2018

2.3.

Tổng hợp số l ợng đội ngũ cán bộ quản lý giáo d c
tỉnh Quảng Ngưi (tính đến tháng 12/2017)

2.4.

Tổng hợp các tr ng ĐCQG và ch a ĐCQGtrên đ a bàn huyện Sơn
Tây, tỉnh Quảng Ngãi

36


2.5.

Nhận thức về mức độ cần thiết xây dựng tr
bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi

38

2.6.

Thực tr ng công tác tổ chức xây dựng tr ng mầm non đ t chuẩn quốc
gia trên đ a bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi

39

2.7.

Thực tr ng sự tham gia c a các tổ chức đoàn thể xây dựng tr ng MN
đ t chuẩn quốc gia trên đ a bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi

41

2.8.

Tổng hợp đặc điểm tình hình các tr ng MN ĐCQG giai đo n 2012 –
2017 trên đ a bàn huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi

42

2.9.


Tổng hợp đặc điểm tình hình các tr ng MN ch a ĐCQG giai đo n
2012 - 2017 trên đ a bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi

43

2.10.

Thực tr ng quản lý xây dựng kế ho ch tr ng MN đ t chuẩn quốc gia
c a các tr ng MN trên đ a bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi

44

2.11.

Thực tr ng ho t động chuyên môn và kế ho ch đào t o bồi d ỡng c a
các tr ng MN trên đ a bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi

45

2.12.

Kết quả chất l ợng giáo d c c a trẻ t i các tr ng mầm non trên đ a
bàn huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi (năm h c 2016 - 2017)

46

2.13.

Cơ s vật chất các tr ng mầm non ch a đ t chuẩn quốc gia trên đ a
bàn huyện Sơn tây, tỉnh Quảng Ngãi


47

2.14.

Cơng tác xã hội hố giáo d c t i các tr
tỉnh Quảng Ngãi

49

3.1.

Khảo nghiệm về tính cần thiết và khả thi c a các biện pháp

huyện

huyện Sơn Tây,

ng MN ĐCQG trên đ a

ng mầm non huyện Sơn Tây,

33
35
35

74


ix


DANHăM CăCỄCăBI U Đ
S hi u
bi u đ
3.1.
3.2.

Tên bi uăđ
Khảo nghiệm về tính cần thiết
Khảo nghiệm khả thi c a các biện pháp

Trang
74
75


1

M ăĐ U
1.ăLýădoăch năđ ătƠi
Cuộc cách m ng khoa h c và công nghệ đang phát triển ngày càng nhanh.
Kinh tế tri thức ngày càng có vai trị nổi bật trong quá trình phát triển lực l ợng
sản xuất. Trong bối cảnh đó, giáo d c tr thành nhân tố quyết đ nh đối với sự phát
triển kinh tế - xư hội. Các n ớc trên thế giới kể cả những n ớc phát triển đều coi
giáo d c là nhân tố hàng đầu quyết đ nh sự phát triển nhanh và bền vững c a mỗi
quốc gia.
Trong sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đ i hố đất n ớc, giáo d c giữ một
v trí quan tr ng trong việc nâng cao dân trí, đào t o nhân lực, bồi d ỡng nhân tài,
góp phần xây dựng một nền kinh tế tri thức. Tuy nhiên, giáo d c các cấp h c và
trình độ đào t o đang phải đối mặt với những khó khăn và thách thức mới, nhất là

tình tr ng chất l ợng giáo d c ch a đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xư hội
trong giai đo n hiện nay.
GDMN là một bộ phận c a hệ thống giáo d c quốc dân. GDMN thực hiện
việc ni d ỡng, chăm sóc giáo d c trẻ em từ ba tháng đến sáu tuổi. M c tiêu
GDMN là giúp trẻ em phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, hình
thành những yếu tố đầu tiên c a nhân cách, chuẩn b cho trẻ vào lớp một. Do đó,
phát triển vững chắc giáo d c mầm non là t o nền tảng cho sự phát triển giáo d c
phổ thông, phát triển nguồn nhân lực cho t ơng lai.
Đổi mới giáo d c đang đ ợc triển khai từ giáo d c mầm non, phổ thông, d y
nghề đến cao đ ng, đ i h c. Việc xư hội hoá giáo d c và đào t o đư đ t đ ợc
những kết quả b ớc đầu. Đầu t cho sự nghiệp giáo d c đào t o tăng lên đáng kể.
Cơ s vật chất trong các cơ s giáo d c và đào t o các cấp đ ợc tăng c ng, đặc
biệt là vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhiều đ a ph ơng đư quan tâm
xây dựng đ ợc tr ng CQG.
Ngh quyết 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 c a Ban Chấp hành
Trung ơng “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo d c và đào t o, đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hoá, hiện đ i hoá trong điều kiện kinh tế th tr ng đ nh h ớng xư
hội ch nghĩa và hội nhập quốc tế” đư chỉ rõ: “Đối với giáo d c mầm non, giúp trẻ
phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên
c a nhân cách, chuẩn b tốt cho trẻ b ớc vào lớp 1. Hoàn thành phổ cập GDMN
cho trẻ 5 tuổi vào năm 2015, nâng cao chất l ợng phổ cập trong những năm tiếp
theo và miễn h c phí tr ớc năm 2020. Từng b ớc chuẩn hóa hệ thống các tr ng
MN. Phát triển GDMN d ới 5 tuổi có chất l ợng phù hợp với điều kiện c a từng
đ a ph ơng và cơ s giáo d c [15].


2
Với tầm quan tr ng c a GDMN nh vậy, trong những năm gần đây, Đảng và
Nhà n ớc có nhiều ch tr ơng, chính sách nhấn m nh vai trò quốc sách hàng đầu c a
giáo d c và trong đó đặc biệt quan tâm GDMN.

Xây dựng hệ thống tr ng chuẩn QG các cấp h c, bậc h c là một trong
những nhiệm v tr ng tâm c a ngành GD&ĐT; là việc làm có Ủ nghĩa nhằm t o điều
kiện giáo d c toàn diện cho các thế hệ h c sinh, t o điều kiện nâng cao dân trí, bồi
d ỡng nhân tài cho đ a ph ơng và cho đất n ớc; là điều kiện thực hiện m c tiêu giáo
d c tồn diện. Thơng t 02/2014/TT-BGD&ĐT ngày 8 tháng 02 năm 2014 c a Bộ
GD&ĐT ban hành Quy chế công nhận tr ng MN đ t CQG. Đây là văn bản quan
tr ng để các tr ng MN tăng c ng công tác quản lỦ, quan tâm đầu t xây dựng
tr ng MN đ t CQG.
Trong th i gian vừa qua, với sự chỉ đ o sâu sát, k p th i c a các cấp y Đảng,
chính quyền từ huyện đến cơ s , sự phối hợp c a các ban ngành, đoàn thể và sự cố
gắng c a các tr ng MN trên đ a bàn huyện, đến nay huyện miền núi Sơn Tây, tỉnh
Quảng Ngưi có 1/10 tr ng MN đ t CQG (đ t tỷ lệ 10%), đây là con số rất khiêm tốn
đối với sự phát triển GDMN hiện nay.
Trong th i gian qua, từ khi chia tách huyện đến nay, công tác xây dựng tr ng
MN đ t chuẩn QG trên đ a bàn huyện gặp rất nhiều khó khăn, h n chế đáng kể là: tiêu
chuẩn về quy mô tr ng lớp, cơ s vật chất và trang thiết b ch a đ t yêu cầu so với
quy đ nh; tỷ lệ trẻ suy dinh d ỡng cao, đặc biệt là các tr ng MN thuộc đ a bàn vùng
khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; Đội ngũ GV về trình độ đào t o tuy các
năm qua huyện đư đầu t nhiều cho việc đào t o bồi d ỡng, số l ợng giáo viên đến
nay đư cơ bản đ t chuẩn song năng lực vẫn ch a t ơng xứng. Bên c nh đó, cơng tác tổ
chức quản lỦ các tr ng MN ch a đáp ứng yêu cầu; công tác xư hội hóa giáo d c
ch a đ ợc quan tâm đúng mức.
GDMN huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngưi vẫn còn những h n chế, m ng l ới
tr ng, lớp MN ch a thật sự đầy đ để huy động trẻ ra lớp; ngân sách chi cho giáo d c
mầm non cịn ít; chất l ợng chăm sóc giáo d c trẻ ch a đồng đều các vùng miền; đội
ngũ cán bộ giáo viên còn thiếu về số l ợng, yếu về chất l ợng, thiếu cập nhật thông
tin, chậm đổi mới ph ơng pháp, khả năng đáp ứng yêu cầu c a ch ơng trình GDMN
cịn h n chế nên ch a đáp ứng đ ợc yêu cầu đổi mới GDMN c a tỉnh Quảng
Ngưihiện nay.
Qua thực tiễn chỉ đ o xây dựng tr ng mầm non ĐCQG từ năm 2012 đến nay,

ch tr ơng xây dựng tr ng đ t chuẩn quốc gia nói chung và tr ng mầm non ĐCQG
nói riêng là đúng đắn, đ ợc các cấp y Đảng, chính quyền từ huyện đến xư c a huyện
Sơn Tây tỉnh Quảng Ngưi nhận thức một cách đầy đ và đ a vào ngh quyết thành một
trong những m c tiêu phát triển GD&ĐT c a đ a ph ơng.


3
Để nâng cao chất l ợng chăm sóc, giáo d c trẻ mầm non thì việc xây dựng
tr ng MN ĐCQG tr thành vấn đề thực sự cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo d c c a huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi. T i Ngh quyết Đ i hội đ i biểu Đảng
bộ huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngưi lần thứ XII (nhiệm k 2015 - 2020) đư đề ra chỉ
tiêu phấn đấu đến năm 2020 trên đ a bàn Huyện có 4/10 (tỷ lệ 40%) tr ng mầm non
ĐCQG, nhằm m c đích nâng cao chất l ợng giáo d c, góp phần cùng tồn Huyện thực
hiện thắng lợi nhiệm v xây dựng nông thôn mới trên đ a bàn huyện Sơn Tây tỉnh
Quảng Ngưi [6].
Xuất phát từ các lỦ do nêu trên, chúng tôi ch n đề tài: ắQuản lý xây dựng
trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trên đ a n huy n n Tây tỉnh Quảng Ngãi
”ăđể nghiên cứu với mong muốn đẩy m nh công tác xây dựng tr ng MN ĐCQG trên
đ a bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi nhằm thực hiện thành công Ngh quyết Đ i
hội đ i biểu Đảng bộ huyện Sơn Tây góp phần phát triển sự nghiệp GD&ĐT c a tỉnh
Quảng Ngưi nói chung và huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãinói riêng.
2.ăM căđíchănghiênăcứu
Trên cơ s nghiên cứu lỦ luận về quản lỦ xây dựng tr ng MN ĐCQG, tiến hành
đánh giá thực tr ng công tác quản lỦ xây dựng MN ĐCQG trên đ a bàn huyệnSơn Tây,
tỉnh Quảng Ngưi, để đề xuất các biện pháp quản lỦ xây dựng tr ng MN ĐCQG trên
đ a bàn huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngưitrong giai đo n hiện nay nhằm góp phần nâng
cao chất l ợng giáo d c toàn diện, thực hiện đúng tinh thần Ngh quyết Đ i hội đ i
biểu Đảng bộ huyện Sơn Tây giao cho ngành h c MN c a Huyện.
3.ăKháchăth ,ăđ iăt


ngănghiênăcứu

3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác xây dựng tr

ng MN đ t chuẩn quốc gia.

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lỦ xây dựng tr ng mầm non đ t chuẩn quốc gia trên đ a bàn huyện Sơn
Tây tỉnh Quảng Ngãi trong giai đo n hiện nay.
4.ăGi ăthuy tăkhoaăh c
Trong th i gian qua, các tr ng mầm non trên đ a bàn huyện Sơn Tây tỉnh
Quảng Ngưi đư quan tâm chú tr ng xây dựng tr ng MN ĐCQG song công tác xây
dựng tr ng MN ĐCQG trên đ a bàn Huyện vẫn còn những h n chế và tiến hành ch a
đồng bộ.
Nếu nghiên cứu đề xuất đ ợc các biện pháp quản lỦ nhằm nâng cao nhận thức
c a cán bộ quản lỦ, giáo viên, nhân viên và cha mẹ h c sinh về tầm quan tr ng xây
dựng tr ng MN ĐCQG; tăng c ng công tác tổ chức và quản lỦ nhà tr ng; quan
tâm phát triển đội ngũ cán bộ quản lỦ, giáo viên, nhân viên; tăng c ng quản lỦ đảm


4
bảo chất l ợng chăm sóc, giáo d c trẻ; đảm bảo quy mô tr ng lớp, cơ s vật chất và
trang thiết b ; huy động sự tham gia tích cực c a các lực l ợng xư hội trong việc xây
dựng tr ng MN ĐCQG thì cơng tác xây dựng tr ng MN ĐCQG trên đ a bàn huyện
Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi sẽ đ t hiệu quả cao, góp phần nâng cao chất l ợng giáo d c
toàn diện c a toàn Huyện.
5.ăNhi măv ănghiênăcứu
- Nghiên cứu cơ s lỦ luận về quản lỦ xây dựng tr


ng MN ĐCQG.

- Phân tích, đánh giá thực tr ng quản lỦ xây dựng tr
bànhuyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi.
- Đề xuất các biện pháp quản lỦ xây dựng tr
Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi.

ng MN ĐCQG trên đ a

ng MN ĐCQG trên đ a bàn huyện

6.ăPh măviănghiênăcứu
- Đề tài tập trung khảo sát Ủ kiến đánh giá về thực tr ng công tác quản lỦ xây
dựng tr ng MN ĐCQG c a cán bộ quản lỦ và giáo viên các tr ng MN trên đ a bàn
huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi.
- Đề tài sử d ng số liệu thống kê tr ng MN ĐCQG trong giai đo n từ năm 2012
đến 2017 c a huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi.
7.ăPh

ngăphápănghiênăcứu

7.1. Nhóm phư ng pháp nghiên cứu lý thuyết
Bao gồm ph ơng pháp phân tích, tổng hợp, phân lo i tài liệu để xây dựng cơ s
lỦ luận về tr ng MN ĐCQG, công tác quản lỦ xây dựng tr ng MN ĐCQG.
7.2. Nhóm phư ng pháp nghiên cứu thực tiễn
Bao gồm ph ơng pháp điều tra khảo sát (bằng phiếu hỏi); ph ơng pháp tổng kết
kinh nghiệm; ph ơng pháp phỏng vấn; ph ơng pháp nghiên cứu sản phẩm ho t động
nhằm đánh giá thực tr ng công tác quản lỦ xây dựng tr ng MN ĐCQG trên đ a bàn
huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi.
7.3. Nhóm phư ng pháp thống kê toán học

Sử d ng ph ơng pháp thống kê toán h c để tổng hợp, xử lỦ các kết quả điều tra,
khảo sát và khảo nghiệm.
8.ăụănghƿaăkhoaăh căvƠăth căti năcủaăđ ătƠi
8.1. Ý nghĩa khoa học
Hệ thống hóa các tài liệu, cơ s lỦ luận về tr
xây dựng tr ng mầm non ĐCQG.

ng mầm non ĐCQG và quản lỦ

8.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đánh giá đúng thực tr ng và đề xuất các biện pháp quản lỦ xây dựng tr
non ĐCQG trên đ a bàn huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngưi.

ng mầm


5
9.ăC uătrúcălu năvĕn
Ngoài phần m đầu, kết luận, khuyến ngh , danh m c tài liệu tham khảo và ph
l c, nội dung luận văn gồm 3 ch ơng.
Ch ơng 1: Cơ s lỦ luận về quản lỦ xây dựng tr

ng mầm non đ t chuẩn quốc gia.

Ch ơng 2: Thực tr ng quản lỦ xây dựng tr
đ a bàn huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi.

ng mầm non đ t chuẩn quốc gia trên

Ch ơng 3: Biện pháp quản lỦ xây dựng tr

đ a bàn huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngãi.

ng mầm non đ t chuẩn quốc gia trên


6

CH

NGă1

C ăS ăLụăLU NăV ăQU NăLụăXỂYăD NGăTR

NG

M MăNONăĐ TăCHU NăQU CăGIA
1.1. Tổngăquanănghiênăcứuăv năđ
Chỉ th 40-CT/TW ngày 15/6/2004 c a Ban Bí th về việc xây dựng nâng cao
chất l ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD; Quyết đ nh số 149/2006/QĐ-TTg ngày
23 tháng 6 năm 2006 – 2015 nêu rõ: Nhà n ớc có trách nhiệm quản lỦ, tăng c ng đầu
t cho GDMN; hỗ trợ cơ s vật chất, đào t o đội ngũ nhà giáo; đồng th i đẩy m nh xư
hội hóa, t o điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách để m i tổ chức, cá nhân và toàn
xư hội tham gia phát triển GDMN. Nhà n ớc u tiên đầu t cho các vùng có điều kiện
kinh tế xư hội khó khăn; từng b ớc thực hiện đổi mới nội dung, ph ơng pháp GDMN,
gắn với đổi mới giáo d c phổ thông chuẩn b tốt cho trẻ vào lớp 1, góp phần tích cực,
thiết thực nâng cao chất l ợng giáo d c [14].
Chiến l ợc phát triển giáo d c giai đo n 2011 – 2020 với m c tiêu: “Đến năm
2020, nền giáo d c n ớc ta đ ợc đổi mới căn bản toàn diện theo h ớng chuẩn hóa,
hiện đ i hóa, xư hội hóa, dân ch hóa và hội nhập quốc tế; chất l ợng giáo d c đ ợc
nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo d c đ o đức, kỹ năng sống, năng lực sáng t o,

năng lực thực hành, năng lực ngo i ngữ và tin h c; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là
nhân lực chất l ợng cao ph c v sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất n ớc và
xây dựng nền kinh tế tri thức; đảm bảo công bằng xư hội trong giáo d c và cơ hội h c
tập suốt đ i cho mỗi ng i dân, từng b ớc hình thành xư hội h c tập” [11]. Ngh quyết
29-NQ/TW c a Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Ngh quyết Hội ngh lần thứ tám
Ban Chấp hành Trung ơng Khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo d c và đào
t o, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đ i hóa trong điều kiện kinh tế th tr ng
đ nh h ớng xư hội ch nghĩa và hội nhập quốc tế cũng đề cập vấn đề này.
Để thực hiện đ ợc các m c tiêu phát triển giáo d c thì xây dựng tr ng ĐCQG
các ngành h c, bậc h c là một trong những giải pháp nhằm nâng cao chất l ợng giáo
d c toàn diện cho h c sinh c a nhà tr ng, t o điều kiện tốt để “nâng cao dân trí, đào
t o nhân lực và bồi d ỡng nhân tài” cho đ a ph ơng và đất n ớc. Nhiệm v nàyđư tr
thành xu thế c a th i đ i và là một trong những vấn đề cốt lõi c a giáo d c.
Đối với bậc h c mầm non, việc xây dựng tr ng mầm non ĐCQG có ý nghĩa
quan tr ng nh các bậc h c khác, đó chính là cơ s khoa h c và là điều kiện rất cần
thiết đối với quá trình nâng cao chất l ợng chăm sóc giáo d c trẻ.
Xác đ nh đ ợc tầm quan tr ng trong việc xây dựng tr ng ĐCQG, Bộ GD&ĐT
từ hơn 15 năm tr ớcđư ban hành một số văn bản pháp quy về xây dựng tr ng ĐCQG


7
cho từng bậc h c, cấp h c nh : Quyết đ nh số 45/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 26 tháng
12 năm 2001 c a Bộ tr ng Bộ Giáo d c và Đào t o về việc ban hành Quy chế công
nhận tr ng mầm non đ t chuẩn quốc gia giai đo n từ năm 2002 đến năm 2005; Quyết
đ nh số 25/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 22 tháng 8 năm 2005 về Sửa đổi, bổ sung một số
điều c a Quy chế công nhận tr ng mầm non đ t chuẩn quốc gia kèm theo Quyết đ nh
số 45/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 26 tháng 2 năm 2001 c a Bộ Giáo d c và Đào t o;
Quyết đ nh số 36/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 16 tháng 7 năm 2008 c a Bộ Giáo d c và
Đào t o Ban hành Quy chế công nhận tr ng mầm non đ t chuẩn quốc gia; Thông t
02/2014/TT-BGD&ĐT về việc Ban hành Quy chế công nhận tr ng mầm non đ t

chuẩn quốc gia thay thế Quyết đ nh 36/2008/QĐ-BGD&ĐT. Theo quy đ nh chung,
một tr ng MN ĐCQG phải đ t 5 tiêu chuẩn: Tổ chức quản lỦ; Đội ngũ giáo viên và
nhân viên; Chất l ợng chăm sóc giáo d c trẻ; Quy mô tr ng lớp, cơ s vật chất và
thiết b ; Thực hiện xư hội hóa giáo d c.
Trên cơ s đó, các cấp quản lỦ giáo d c trong cả n ớc đư khẩn tr ơng triển khai
thực hiện và đư đ t đ ợc những kết quả nhất đ nh, góp phần nâng cao chất l ợng giáo
d c toàn diện, đẩy nhanh tiến độ công tác phổ giáo d c, công tác kiểm đ nh chất l ợng
giáo d c… các tr ng mầm non trên toàn quốc.
Thực hiện Ngh quyết số 03-NQ/HU ngày 19/12/2016 c a Hội ngh Huyện y
lần thứ bảy, khóa XII về phát triển, nâng cao chất l ợng giáo d c và đào t o trên đ a
bàn huyện giai đo n 2016-2020 [6]; Ngh quyết số 06/2017/NQ-HĐND ngày
27/7/2017 c a HĐND huyện khóa V về việc thông qua Đề án phát triển, nâng cao
chất l ợng giáo d c và đào t o trên đ a bàn huyện Sơn Tây giai đo n 2017-2020,
Ngh quyết cũng đư nêu rõ các nhóm giải pháp và lộ trình c thể để xây dựng tr ng
ĐCQG [25].
Trong th i gian qua, việc nghiên cứu xây dựng tr ng ĐCQG t i các tr ng h c
đ ợc thể hiện trong các đề tài luận văn th c sĩ chuyên ngành quản lỦ giáo d c c a các
tác giả:
- Ph m Hồ Qu nh Trang: Biện pháp xây dựng tr ng mầm non đ t chuẩn quốc
gia trên đ a bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà N ng (2012)
- Cao Hữu Khoa: Biện pháp quản lỦ xây dựng tr
tỉnh Thừa Thiên Huế (2016)

ng tiểu h c đ t chuẩn quốc gia

- Đặng Lộc Th : Biện pháp quản lỦ c a hiệu tr ng trong việc xây dựng tr
trung h c phổ thông đ t chuẩn quốc gia Quảng Ninh

ng


- Tống Th Thanh Mai: Biện pháp xây dựng các tr ng tiểu h c đ t chuẩn quốc
gia t i th xư Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo d c phổ thông.
- Nguyễn Ng c Dũng: Thực tr ng và những giải pháp xây dựng tr
đ t chuẩn quốc gia Tây Ninh, ĐHSP Hà Nội c a tác giả (2003)

ng tiểu h c


8
- Đỗ Hữu Qu nh: Biện pháp quản lỦ xây dựng tr ng mầm non đ t chuẩn quốc
gia c a Phòng Giáo d c và Đào t o huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hịa (2014)
Các cơng trình nghiên cứu kể trên đư có những đóng góp trong việc hệ thống hóa
các vấn đề lỦ luận về xây dựng tr ng h c đ t chuẩn quốc gia, đánh giá thực tr ng về
trình độ đào t o và năng lực c a cán bộ quản lỦ và giáo viên; thực tr ng về cơ s vật
chất c a các tr ng; thực tr ng về ho t động và chất l ợng giáo d c, trên cơ s đó, vận
d ng lỦ luận vào từng cấp, bậc h c và đơn v c thể.
Với việc lựa ch n đề tài nghiên cứu về biện pháp quản lỦ xây dựng tr ng mầm
non đ t chuẩn quốc gia, tác giả mong muốn kế thừa các nghiên cứu đư có. Đặc biệt,
cho đến nay ch a có cơng trình nghiên cứu nào về biện pháp xây dựng tr ng MN
ĐCQG trên đ a bàn huyện Sơn Tây tỉnh Quảng Ngưi. Vì vậy, luận văn này cố gắng đi
sâu nghiên cứu lỦ luận, đánh giá đúng thực tr ng, từ đó đề xuất các biện pháp quản lỦ
để xây dựng tr ng MN ĐCQG trong điều kiện có tính đặc thù c a huyện Sơn Tây
tỉnh Quảng Ngưi.
1.2. Cácăkháiăni măchínhăcủaăđ ătƠi
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nh trường
a. Quản lý
Khái niệm “quản lỦ” là khái niệm rất chung, tổng qt. Nó dùng cho cả q trình
QL xư hội, QL giới vô sinh cũng nh QL giới sinh vật.D ới góc độ tiếp cận khác nhau
có nhiều quan niệm về quản lỦ.
Ho t động QL xuất hiện khi có sự phân cơng và hợp tác lao động vì m c tiêu

chung. QL ln gắn với tổ chức, có tổ chức thì có QL. Một khi q trình phân cơng lao
động càng cao, hợp tác với quy mơ càng lớn thì địi hỏi trình độ QL càng cao.
- Theo Từ điển tiếng Anh, thuật ngữ QL (Management) đ ợc dùng với nghĩa vừa
QL, vừa điều khiển tổ chức các công việc.
- Theo Từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ QL đ ợc hiểu: là trơng coi và giữ gìn (nh
QL hồ sơ, QL vật t ), là tổ chức và điều khiển các ho t động c a con ng i theo yêu
cầu nhất đ nh.
- Tác giả Trần Kiểm cho rằng: Quản lỦ là những tác động c a ch thể quản lỦ
trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử d ng, điều phối các nguồn lực (nhân lực,
vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (ch yếu là nội lực) một cách tối u nhằm đ t
m c đích c a tổ chức với hiệu quả cao nhất [22].
- Tác giả Nguyễn Minh Đ o đ nh nghĩa: “QL là sự tác động liên t c có tổ chức,
có đ nh h ớng c a ch thể lên khách thể về các mặt chính tr , văn hóa xư hội, kinh tế
bằng hệ thống các luật lệ, chính sách, các nguyên tắc, các ph ơng pháp c thể nhằm
t o ra các môi tr ng và các điều kiện cho sự phát triển c a đối t ợng” [23].


9
- Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Th Mỹ Lộc quan niệm: “Ho t động QL là tác
động có đ nh h ớng, có ch đích c a ch thể QL (ng i QL) đến khách thể QL
(ng i b QL) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đ t đ ợc m c
đích c a tổ chức” [3].
D ới góc độ chính tr - xư hội và góc độ hành động “QL là ho t động có Ủ thức
để chỉ huy, điều khiển các quá trình xư hội và hành vi ho t động c a con ng i nhằm
đ t đến m c tiêu đúng Ủ chí c a ng i QL và phù hợp với quy luật khách quan”.
Vậy, ho t động QL là quá trình điều hành các nội dung để đáp ứng m c đích, là
q trình khắc ph c mâu thuẫn bên trong giữa đối t ợng và ch thể, giữa tự nhiên và
con ng i, giữa nhu cầu và khả năng sản xuất.
Từ các quan điểm trên, có thể đ a ra khái niệm: QL là sự tác động có tổ chức, có
hướng đích, có kế hoạch của chủ thể QL đến đối tượng QL bằng hệ thống các luật lệ,

các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp cụ thể nhằm đạt được những mục
tiêu nhất định và hiệu quả.
b. Quản lý giáo dục
- Quản lỦ giáo d c là việc QL trong lĩnh vực giáo d c hay c thể hơn là QL một
hệ thống giáo d c, một tr ng h c, một cơ s giáo d c, một tập hợp các cơ s giáo d c
trên đ a bàn.
- Theo Trần Kiểm, quản lỦ giáo d c có thể đ ợc hiểu theo các cấp độ:
+ cấp độ vĩ mô: “QL giáo d c đ ợc hiểu là những ho t động tự giác (có Ủ thức,
có m c đích, có kế ho ch, có hệ thống, hợp quy luật) c a ch thể QL đến tất cả các
mắt xích c a hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ s giáo d c là nhà tr ng) nhằm
thực hiện có chất l ợng và hiệu quả m c tiêu giáo d c, đào t o thế hệ trẻ mà xư hội đặt
ra cho ngành giáo d c”.
+ cấp độ vi mô: “QL giáo d c đ ợc hiểu là hệ thống những tác động tự giác
(có Ủ thức, có m c đích, có kế ho ch, có hệ thống, hợp quy luật) c a ch thể QL đến
giáo viên, nhân viên, h c sinh, cha mẹ h c sinh và các lực l ợng xư hội trong và ngoài
nhà tr ng nhằm thực hiện có chất l ợng và hiệu quả m c tiêu giáo d c c a nhà
tr ng”[22].
- Tác giả Nguyễn Ng c Quang cho rằng: “QL giáo d c là hệ thống những tác
động có m c đích, có kế ho ch, hợp quy luật c a ch thể QL nhằm làm cho hệ thống
vận hành theo đ ng lối và nguyên lỦ giáo d c c a Đảng, thực hiện đ ợc tính chất c a
nhà tr ng xư hội ch nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội t là quá trình d y h c, giáo
d c thế hệ trẻ, đựa hệ giáo d c tới m c tiêu dự kiến, tiến lên tr ng thái mới về
chất”[22].


10
- Quản lỦ giáo d c theo ngành d c chun mơn thì ch thể QL giáo d c là Bộ
GD&ĐT, S GD&ĐT, Phòng GD&ĐT và đến Hiệu tr ng các tr ng h c. Đối t ợng
QL giáo d c đậy là đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong hệ thống giáo d c
quốc dân.

- QL giáo d c xét trong ph m vi nhà tr ng thì ch thể QL là Hiệu tr
t ợng QL là cán bộ, giáo viên, nhân viên và h c sinh trong nhà tr ng.

ng, đối

Từ đó, có thể quan niệm: QL giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích,
có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể QL đến khách thể QL (giáo viên, nhân viên, tập
thể học sinh các cấp, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà
trường) nhằm thực hiện có hiệu quả và chất lượng mục tiêu phát triển giáo dục, đào
tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục.
c. Quản lý nhà trường
Tr ng h c là tổ chức cơ s trực tiếp làm công tác GD&ĐT, là tế bào cơ bản c a
hệ thống giáo d c c a từng đ a ph ơng và c a quốc gia, là hệ thống bộ phận trong hệ
thống giáo d c quốc dân.Chính vì vậy, m i ho t động QL c a các cấp QL giáo d c
đều h ớng về tr ng h c.
Theo Ph m Minh H c: QL tr ng h c (nhà tr ng) là thực hiện đ ng lối giáo
d c c a Đảng trong ph m vi trách nhiệm c a mình, tức là đ a nhà tr ng vận hành
theo nguyên lỦ giáo d c để tiến tới m c tiêu giáo d c, m c tiêu đào t o đối với ngành
GD&ĐT, đối với thế hệ trẻ và h c sinh [20].
Quá trình QL trong nhà tr ng đ ợc xem nh một thể thống nhất tồn vẹn, có
các thành tố quan hệ mật thiết với nhau rất chặt chẽ.Tr ng h c là nhân tố sinh thành
hệ thống giáo d c. Khơng có nhà tr ng thì khơng thể có giáo d c theo đúng nghĩa
c a nó.
Quản lỦ nhà tr ng là quá trình tác động có Ủ thức, có kế ho ch và h ớng đích
c a ch thể QL đến tập thể giáo viên – h c sinh và các cán bộ khác, đến tất cả các mặt
c a đ i sống nhà tr ng. Nói cách khác, đó là quá trình tác động lên tồn bộ các thành
tố c a q trình GD&ĐT (bao gồm: Hành chính; Tài chính, tài sản; con ng i: cán bộ,
giáo viên, nhân viên, h c sinh; chun mơn: m c tiêu, ch ơng trình, nội dung, ph ơng
pháp…) nhằm đảm bảo sự vận hành tối u c a q trình giáo d c tồn diện, đ t tới các
m c tiêu đư đề ra.

Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Tr ng h c là một thiết chế xư hội trong đó diễn
ra q trình đào t o giáo d c với sự ho t động t ơng tác c a hai nhân tố thầy – trò;
tr ng h c là một bộ phận c a cộng đồng và trong nguồn máy c a hệ thống giáo d c
quốc dân, nó là đơn v cơ s ” [4].


11
Nh vậy, có thể hiểu cơng tác quản lỦ tr
nhà tr ng và quan hệ tr ng h c với xư hội.

ng h c gồm QL quan hệ nội bộ c a

Chính vì vậy, bản chất c a cơng tác QL tr ng h c là quá trình chỉ huy, điều
khiển, vận động c a các thành tố, đặc biệt là mối quan hệ giữa các thành tố. Mối quan
hệ đó là q trình s ph m trong nhà tr ng. Có 10 thành tố c a q trình giáo d c là:
1) M c tiêu giáo d c
2) Nội dung giáo d c
3) Ph ơng pháp giáo d c
4) Lực l ợng giáo d c
5) Đối t ợng giáo d c
6) Hình thức giáo d c
7) Điều kiện giáo d c
8) Môi tr ng giáo d c
9) Quy chế giáo d c
10) Bộ máy giáo d c
QL tr ng h c là một d ng QL có tính đặc thù, phân biệt với lo i hình QL khác
đ ợc quy đ nh tr ớc hết là lao động s ph m, đó là bản chất c a q trình d y h c –
giáo d c. M i ho t động c a nhà tr ng đều h ớng vào các thành tố nêu trên nhằm
đ a nhà tr ng đ t m c tiêu.
Nhìn chung, QL nhà tr ng gồm QL các ho t động d y h c, giáo d c, các ho t

động ph c v cộng đồng; QL giáo viên, nhân viên và h c sinh; QL, sử d ng đất đai,
tr ng s , trang thiết b và tài chính theo quy đ nh c a pháp luật; QL huy động, phối
hợp các lực l ợng trong cộng đồng để thực hiện các ho t động giáo d c.
1.2.2. Trường mầm non đạt chuẩn quốc gia
Bậc h c mầm non t o ra những cơ s ban đầu rất cơ bản và bền vững cho trẻ
đ ợc tiếp t c lên các bậc cao hơn. Những đ ng nét ban đầu về nhân cách, những tri
thức và kỹ năng, hành vi... từng b ớc đ ợc hình thành những kỹ năng nghe, nói, đ c,
kỹ năng thực hiện các phép tính, kỹ năng ứng xử sẽ theo suốt cuộc đ i c a mỗi cháu
và khó thay đổi.
Là bậc h c nền tảng trong hệ thống giáo d c quốc dân, giáo d c mầm non có vững
chắc thì mới đảm bảo đ ợc nhiệm v xây dựng nền móng cho giáo d c phổ thơng và
cho cả sự hình thành, phát triển nhân cách và trí tuệ cho mỗi h c sinh sau này.
Chuẩn là cái đ ợc ch n làm căn cứ để đối chiếu, để h ớng theo nó mà làm cho
đúng. Chuẩn quốc gia là các tiêu chuẩn do nhà n ớc qui đ nh bằng pháp luật.


12
Trường chuẩn quốc gia là trường đạt đầy đủ các tiêu chí được quy định trong bộ
tiêu chuẩn trường đạt chuẩn quốc gia và được kiểm tra, đánh giá, công nhận bởi
UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khi có tờ trình của UBND quận, huyện.
Trong thực tế, tr ng mầm non ĐCQG là tr ng phải đ t đ ợc 5 tiêu chuẩn c a
Bộ GD&ĐT đ ợc ban hành theo Quyết đ nh, Thông t 02 c a Bộ GD&ĐT, trong từng
giai đo n phù hợp với sự phát triển KT-XH c a đất n ớc.
Các tr ng MN tiến hành tự kiểm tra, đánh giá theo các tiêu chuẩn tr ng MN
ĐCQG, báo cáo kết quả với UBND xư, ph ng, th trấn. Nếu thấy nhà tr ng, nhà trẻ
đư đ t chuẩn Ch t ch UBND cấp xư làm văn bản đề ngh UBND huyện, quận, th xư,
thành phố thuộc tỉnh tổ chức thẩm đ nh kết quả kiểm tra, đánh giá. Đoàn kiểm tra cấp
huyện (gồm đ i diện các cơ quan chức năng có liên quan do Ch t ch UBND cấp
huyện chỉ đ nh) tiến hành thẩm đ nh kết quả kiểm tra, đánh giá c a cấp xư, báo cáo kết
quả thẩm đ nh cho Ch t ch UBND cấp huyện. Nếu thấy nhà tr ng, nhà trẻ đư đ t

chuẩn, ch t ch UBND cấp huyện làm văn bản đề ngh UBND tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ơng tổ chức thẩm đ nh kết quả kiểm tra, đánh giá. Đoàn kiểm tra cấp
tỉnh (gồm đ i diện các cơ quan chức năng có liên quan do ch t ch UBND cấp tỉnh chỉ
đ nh) tiến hành thẩm đ nh kết quả kiểm tra, đánh giá c a cấp xư và cấp huyện, báo cáo
kết quả thẩm đ nh cho ch t ch UBND cấp tỉnh. Nếu thấy nhà tr ng, nhà trẻ đ t
chuẩn mức độ nào thì ch t ch UBND cấp tỉnh ra quyết đ nh công nhận và cấp Bằng
công nhận tr ng mầm non đ t chuẩn quốc gia mức độ đó. Th i h n công nhận nhà
tr ng, nhà trẻ đ t chuẩn quốc gia là 5 năm, kể từ ngày kỦ quyết đ nh công nhận.
Trong th i h n 5 năm, nếu nhà tr ng, nhà trẻ đư đ t chuẩn quốc gia vi ph m về tiêu
chuẩn c a quy chế cơng nhận tr ng MN ĐCQG thì tu theo mức độ vi ph m, cơ
quan có thẩm quyền xem xét để tiếp t c công nhận hoặc không công nhận nhà tr ng,
nhà trẻ đ t chuẩn quốc gia. Sau 5 năm kể từ ngày kỦ quyết đ nh công nhận, nhà
tr ng, nhà trẻ phải tự đánh giá, làm hồ sơ trình các cấp có thẩm quyền để đ ợc kiểm
tra và công nhận l i.
Theo Quyết đ nh số 36 /2008/QĐ-GDĐT ngày 16 tháng 07 năm 2008 c a Bộ
tr ng Bộ Giáo d c và Đào t o Quy chế công nhận tr ng mầm non đ t chuẩn quốc
gia đ ợc chia làm 2 mức độ: mức độ 1 và mức độ 2.
Mức độ 1 quy đ nh các tiêu chuẩn cần thiết c a tr ng MN ĐCQG đảm bảo tổ
chức các ho t động chăm sóc, giáo d c có chất l ợng tồn diện. Mức độ 2 quy đ nh
các tiêu chuẩn cần thiết c a tr ng MN ĐCQG để đảm bảo tổ chức các ho t động
chăm sóc, giáo d c có chất l ợng tồn diện mức độ cao hơn mức độ 1.
1.2.3. Quản lý xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia
Theo từ điển Văn Tân(1997), NXB khoa h c xư hội, Hà Nội: “Xây dựng là t o
hoàn cảnh sống vật chất hay tinh thần hoặc cho một cộng đồng trên cơ s một đ ng


13
lối ch tr ơng nhất đ nh, một hệ thống t t
có suy nghĩ, cân nhắc” [28]


ng…, hoặc cho cá nhân theo một Ủ đ nh

Quản lỦ xây dựng tr ng mầm non đ t chuẩn quốc gia là quá trình hiệu tr ng
(ch thể quản lỦ) tổ chức việc đánh giá hiện tr ng, xác lập m c tiêu, xây dựng kế
ho ch, xác đ nh biện pháp quản lỦ để chỉ đ o tổ chức thực hiện. Trong q trình đó,
ng i hiệu tr ng phải có sự kiểm tra, giám sát th ng xuyên, nhằm tổ chức phối hợp
các lực l ợng liên quan, bảo đảm các điều kiện để thực hiện, k p th i xử lỦ những
v ớng mắc phát sinh hoặc điều chỉnh m c tiêu trong tr ng hợp cần thiết, nhằm làm
cho tr ng tiến đến đ t đ ợc đầy đ 05 tiêu chuẩn theo quy đ nh.
Khái niệm quản lỦ xây dựng tr ng mầm non đ t chuẩn quốc gia: Từ khái niệm
về QLGD, quản lỦ nhà tr ng và một số vấn đề lỦ luận về tr ng mầm non đ t chuẩn
quốc gia. Có thể hiểu QL xây dựng tr ng mầm non đ t chuẩn quốc gia là tác động có
m c đích c a cơ quan QLGD đến cán bộ QL các tr ng mầm non nhằm xây dựng 05
tiêu chuẩn tr ng mầm non đ t chuẩn quốc gia do Bộ GD&ĐT ban hành.
1.3. C ăs ălýălu năv ătr

ngăm mănonăđ tăchu năqu căgia

1.3.1. Trường mầm non trước yêu cầu đổi mới căn ản v to n di n giáo dục
a. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường mầm non
Điều 2 c a Điều lệ tr
mầm non là: [2]

ng mầm non chỉ rõ 9 nhiệm v và quyền h n c a tr

ng

1. Tổ chức thực hiện việc ni d ỡng, chăm sóc, giáo d c trẻ từ ba tháng tuổi
đến sáu tuổi theo Ch ơng trình giáo d c mầm non do Bộ Tr ng Bộ Giáo d c và Đào
t o ban hành.

2. Huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến tr ng; tổ chức giáo d c hòa nhập cho
trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật; thực hiện phổ cập giáo d c mầm non
cho trẻ em năm tuổi. Hằng năm, tự kiểm tra theo tiêu chuẩn quy đ nh về phổ cập giáo
d c mầm non cho trẻ em năm tuổi, báo cáo cấp có thẩm quyền bằng văn bản.
3. Quản lỦ cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực hiện nhiệm v nuôi d ỡng, chăm
sóc và giáo d c trẻ em.
4. Huy động, quản lỦ, sử d ng các nguồn lực theo quy đ nh c a pháp luật.
5. Xây dựng cơ s vật chất theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đ i hóa hoặc theo yêu
cầu tối thiểu với vùng đặc biệt khó khăn.
6. Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức và cá nhân để thực hiện ho t động nuôi
d ỡng, chăm sóc và giáo d c trẻ em.
7. Tổ chức cho cán bộ quản lỦ, giáo viên, nhân viên và trẻ em tham gia các ho t
động xư hội trong cộng đồng.


14
8. Thực hiện Kiểm đ nh chất l ợng nuôi d ỡng, chăm sóc và giáo d c trẻ em
theo quy đ nh.
9. Thực hiện các nhiệm v và quyền h n khác theo quy đ nh c a pháp luật.
b. Những yêu cầu đổi mới về giáo dục mầm non
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo d c tr ớc hết là đổi mới những vấn đề lớn,
những vấn đề cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, t t ng chỉ đ o đến m c tiêu, nội dung,
ph ơng pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lưnh đ o
c a Đảng, sự quản lỦ c a Nhà n ớc đến vai trò và ho t động c a các cơ s giáo d c,
đào t o cũng nh việc tham gia c a gia đình, cộng đồng, xư hội và bản thân ng i h c;
đổi mới tất cả các bậc h c, ngành h c…
Vì vậy, đổi mới căn bản, toàn diện giáo d c và đào t o là một yêu cầu khách
quan và cấp bách c a sự nghiệp đẩy m nh cơng nghiệp hóa, hiện đ i hóa, xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc n ớc ta trong giai đo n hiện nay. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo
d c và đào t o bao gồm: đổi mới t duy; đổi mới m c tiêu đào t o; hệ thống tổ chức,

lo i hình giáo d c và đào t o; nội dung, ph ơng pháp d y và h c; cơ chế quản lỦ; xây
dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lỦ; cơ s vật chất, nguồn lực, điều kiện bảo
đảm…, trong toàn bộ hệ thống, trong đó có giáo d c mầm non.
Về m c tiêu đổi mới, Ngh quyết 88/2014/QH13 về đổi mới ch ơng trình, sách
giáo khoa giáo d c phổ thông c a Quốc hội nêu rõ: “Đổi mới ch ơng trình, sách giáo
khoa giáo d c phổ thơng nhằm t o chuyển biến căn bản, toàn diện về chất l ợng và
hiệu quả giáo d c phổ thông; kết hợp d y chữ, d y ng i và đ nh h ớng nghề nghiệp;
góp phần chuyển nền giáo d c nặng nề truyền th kiến thức sang nền giáo d c phát
triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt
nhất tiềm năng c a mỗi h c sinh”.
Trên cơ s đó, GDMN về cơ bản có những yêu cầu đổi mới sau:
- Đổi mới công tác quản lỦ, chỉ đ o c a hiệu tr ng, đẩy m nh công tác xây
dựng và quản lỦ kế ho ch thật c thể, tăng c ng ứng d ng công nghệ thông tin
trong công tác quản lỦ theo h ớng tr ng h c hiện đ i hóa, sử d ng phần mềm trong
quản lỦ tr ng h c, phổ cập GDMN trẻ em 5 tuổi, quản lỦ th viện, quản lỦ trẻ, giáo
viên, nhân viên, tài chính, cơng tác thống kê đ nh k , sổ liên l c, giáo án điện tử, ứng
d ng công nghệ thông tin trong việc hỗ trợ giảng d y… để đáp ứng yêu cầu đổi mới
hiện nay.
- Nâng cao nhận thức và hành động trong việc đổi mới căn bản và toàn diện về
giáo d c đào t o sâu rộng cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên mầm non. Đây là
lực l ợng nòng cốt quyết đ nh thành công thực hiện việc đổi mới.


×