Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bộ 4 đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử 9 có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.86 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ 4 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ 9 </b>


<b>ĐỀ SỐ 1 </b>



<b>A. LỊCH SỬ VIỆT NAM</b>


<b>Câu 1 (3.5 điểm</b>) Việc lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có điểm gì mới so với
những nhà yêu nước chống Pháp trước đó? Tại sao Người lại không đi theo con đường cứu nước của các
vị tiền bối mà quyết định đi tìm đường con đường cứu nước mới?


<b>B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI</b>


<b>Câu 2: (6 điểm) </b>Hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN? Tổ chức ASEAN hoạt động dựa trên mục tiêu,
nguyên tắc nào? Trình bày mối quan hệ giữa ASEAN và Việt Nam từ sau năm 1975 đến nay?


<b>Câu 3 (5 điểm):</b> Tại sao nói "Hịa bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thử thách đối
với các dân tộc"? Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam?


<b>Câu 4 (5.5đ):</b> Trình bày những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ II? Ý nghĩa và
tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đối với con người? Em có suy nghĩ gì về việc áp dụng
những thành tựu đó ở Việt Nam hiện nay?


<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>Câu 1 (3.5 điểm)</b>


* Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, vì: (1 điểm)


• Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh mất nước. Các phong trào yêu nước lần lượt


thất bại. (0.5 điểm)


• Đau xót trước cảnh nước mất nhà tan, sự đàn áp, bóc lột tàn bạo của thực dân Pháp, Nguyễn Tất



Thành ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc. (0.5 điểm)
* Điểm mới: (1điểm)


• Các nhà yêu nước chống Pháp là các sĩ phu phong kiến. Mong muốn của họ là giải phóng dân tộc,


thiết lập lại chế độ phong kiến, hoặc là các sĩ phu tân học trẻ tuổi đi theo con đường dân chủ tư sản,
thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, chế độ cộng hịa. (0.5 điểm)


• Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây để tìm hiểu vì sao nước Pháp thống trị nước mình và thực


chất của các từ "Tự do – Bình đẳng – Bác ái"; xác định con đường cứu nước đúng cho dân tộc. (0.5
điểm)


* Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các vị tiền bối mà quyết định đi tìm con
đường cứu nước mới vì:(1điểm)


• Người tuy khâm phục các vị tiền bối nhưng khơng nhất trí với những chủ trương, con đường cứu


nước mà các bậc tiền bối lựa chọn: (0.5 điểm)
Người nhận xét:


• Cụ Phan Bội Châu dựa vào Nhật Bản để đánh không khác "đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau"


(0.25 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Ý nghĩa: (0.5 điểm)


Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành tuy mới chỉ là bước đầu nhưng có ý nghĩa vơ cùng quan trọng
vì đã biết gắn liền phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam với phong


trào Cộng sản và công nhân Pháp, cũng như với phong trào cách mạng thế giới.


<b>Câu 2: (6 điểm)</b>
* Hồn cảnh ra đời


• Sau khi giành độc lập và đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, nhiều


nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát
triển (0,25 điểm).


• Để hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi cuộc chiến


tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương ngày càng không thuận lợi. (0,25 điểm)


• Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đơng Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc


(Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái
Lan. (0,5 điểm)


* Mục tiêu của ASENAN


Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh
thần duy trì hịa bình và ổn định khu vực. (1,0 điểm)


* Nguyên tắc hoạt động


Cùng nhau tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải
quyết các tranh chấp bằng biện pháp hịa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả...(1,0 điểm)


* Mối quan hệ giữa ASENAN và Việt Nam



• Khi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam , Lào, Cam-phu-chia kết thúc


năm 1975, các quan hệ ngoại giao giữa ba nước Đông Dương và ASEAN đã được thiết lập. (0,5
điểm)


• 7/1992, Việt Nam gia nhập vào Hiệp ước Ba-li (1976). Đây là bước đi đầu tạo cơ sở để Việt Nam


hịa nhập vào các hoạt động của khu vực Đơng Nam Á. (0,5 điểm)


• 26/7/1995 Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN và trở thành thành viên thứ bảy. (0,5 điểm)


• Từ khi gia nhập vào tổ chức ASEAN, Việt Nam đã có những đóng góp quan trong trên tất cả các


lĩnh vực hợp tác của hiệp hội đồng thời tổ chức nhiều sự kiện quan trong như: (0,5 điểm)


• 12/1998 tổ chức thành cơng Hơi nghị cáp cao ASEAN 6 tại Hà Nội. (0,25 điểm)


• Từ tháng 7/2000 đến tháng 7/2001 Việt Nam hồn thành tốt vai trò chủ tịch ủy ban thường trực


ASEAN. (0,25 điểm)


• 2010 Việt Nam đảm nhiệm vai trị chủ tịch của ASEAN (0,25 điểm)


• 4/2010 tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN XVI tại Hà Nội (0,25 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

• Từ sau "chiến tranh lạnh", bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi
trong việc xây dựng và phát triển đất nước. (0,5 điểm)


• Tăng cường hợp tác và tham gia các lien minh kinh tế khu vực (0,5 điểm)



• Các nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học kĩ thuật thế giới và khai thác các


nguồn đầu tư của nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước.
b. Về thách thức:


• Các nước đang phát triển cần nhận thức đầy đủ sự cần thiết tất yếu , và tìm kiếm con đường, cách


thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế, biết phát huy thế mạnh của mình. (0,5 điểm)


• Hầu hết các nước đang phát triển có điểm xuất phát về kinh tế, trình độ dân trí và chất lượng


nguồn lực cịn nhiều hạn chế. (0,5 điểm)


• Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới... (0,5 điểm)


• Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện


đại cần được lưu ý (0,5 điểm)


c. Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân Việt Nam: (1.5 điểm)


• Tiếp tục giữ vững ổn định chính trị kiên định con đường XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng


sản Việt Nam (0.25 điểm)


• Mở rộng hợp tác quốc tế về mọi mặt, nhất là về kinh tế song vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân


tộc (0.25 điểm)



• Dồn sức phát triển lực lượng sản xuất nâng cao trình độ khoa học kĩ thuật (0.25 điểm)


• Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nhằm đưa đất nước thốt khỏi nghèo nàn lạc hậu. Phấn đấu đến


năm 2020 cơ bản trở thành nước cơng nghiệp ( 0.25 điểm)


• Trong những năm qua, Đảng và nhà nước ta đã có những chính sách, đường lối phù hợp, nhờ đó,


đất nước ta từng bước phát triển hòa nhập dần vào đời sống khu vực và thế giới. (0.5 điểm)
<b>Câu 4 (5.5đ):</b>


a, Thành tựu của cách mạng KHKT lần 2:


• Trong lĩnh vực khoa học cơ bản có phát minh to lớn... (0. 5đ)


• Phát minh lớn về cơng cụ sản xuất mới... (0. 5đ)


• Tìm ra nguồn năng lượng mới... (0.5đ)


• Sáng chế những vật liệu mới... (0.5đ)


• "Cách mạng xanh" trong nơng nghiệp... (0.5đ)


• Tiến bộ thần kì trong giao thơng và thơng tin... (0.5đ)


b, Ý nghĩa và tác động:


Ý nghĩa: là cột mốc chói lọi... phục vụ cuộc sống con người... (0.5đ)
Tác động:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

• Tiêu cực: Chế tạo vũ khí hủy diệt... ơ nhiễm mơi trường... tai nạn.. bệnh tật.. (0.25đ)
c, Em có suy nghĩ.... ở Việt Nam hiện nay.


• Hiện nay nước ta đang tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.. (0.5đ)


• Việt Nam đang tích cực áp dụng thành tựu tiến bộ của cách mạng KHKT vào sản xuất công-nông


nghiệp. Tạo ra một diện mạo mới cho nền kinh tế nước ta (0.5đ)


• Tuy nhiên, việc áp dụng cịn hạn chế do cơ chế chính sách chưa phù hợp, điều kiện kinh tế cơ sở


hạ tầng cịn khó khăn... (0.5đ)

<b>ĐỀ SỐ 2 </b>



<b>Câu 1: (4 điểm)</b> Trình bày những nét nổi bật ở Châu Á từ sau năm 1945?


<b>Câu 2: (5 điểm)</b> Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội của các nước châu Phi từ sau
Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?


<b>Câu 3: (5 điểm) </b>Mục đích và nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là gì? Nêu tên một số tổ chức của
Liên hợp quốc đang hoạt động có hiệu quả tại Việt Nam?


<b>Câu 4: (6 điểm)</b>


4.1. Biến đổi nổi bật của Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?


4.2. Những nét khác biệt về tình hình chung và phong trào đấu tranh của Mĩ La-tinh so với châu Á và
châu Phi?


<b>ĐÁP ÁN </b>


<b>Câu 1: </b>


• Trước chiến tranh thế giới thứ 2, các nước Châu Á đều chịu sự bóc lột, nơ dịch của các nước Đế


quốc thực dân.... (0,5đ)


• Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, cao trào giải phóng dân tộc đã lan nhanh sang cả Châu Á. Tới


cuối những năm 50, phần lớn các dân tộc Châu Á đã giành được độc lập. (0,5đ)


• Nửa sau thế kỉ XX, tình hình Châu Á lại khơng ổn định đã diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm


lược của các nước Đế quốc, nhất là ở khu vực Đông Nam Á và Tây Á... (0,5đ)


• Sau chiến tranh lạnh, một số nước Châu Á đã diễn ra những cuộc xung đột, tranh chấp biên giới,


lãnh thổ hoặc các phong trào li khai với những hành động khủng bố dã man... (1,0đ)


• Cũng từ nhiều thập niên qua một số nước Châu Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về


kinh tế tiêu biểu nhất là Nhật Bản, Thái Lan, Singgapo, Trung Quốc, Hàn Quốc... (1,0đ)


• Là nước lớn thứ 2 ở Châu Á (sau Trung Quốc) sau khi giành độc lập Ấn Độ đã thực hiện các kế


hoạch dài hạn nhằm phát triển kinh tế, xã hội và đạt được nhiều thành tựu to lớn... (0,5đ)
<b>Câu 2: </b>


• Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, địi độc lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

• Tiếp đó là thắng lợi của cuộc đấu tranh vũ trang kéo dài từ năm 1954 đến năm 1962 của nhân dân


An-giê-ri nhằm lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc. (1,0đ)


• Năm 1960 được gọi là "Năm châu Phi" với sự kiện 17 nước ở lục địa này tuyên bố độc lập. Từ


sau đó, hệ thống thuộc địa của các nước đế quốc lần lượt tan rã, các dân tộc châu Phi giành lại được
độc lập và chủ quyền. (1,0đ)


• Các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, xã hội và đã thu


được nhiều thành tựu. Nhưng những thành tích ấy chưa đủ sức làm thay đổi căn bản bộ mặt của châu
Phi. Nhiều nước châu Phi vẫn trong tình trạng đói nghèo lạc hậu. Từ cuối những năm 80 của thế kỉ
XX, tình hình châu Phi ngày càng khó khăn và khơng ổn định. Đó là các cuộc xung đột nội chiến đẫm
máu do mâu thuẫn sắc tộc hoặc tơn giáo, tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất và các loại dịch
bệnh hồnh hành. (1,0đ)


• Trong những năm gần đây, cùng với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, các nước châu Phi đã tích


cựu tìm kiếm các giải pháp, đề ra cải cách nhằm giải quyết xung đột khắc phục các khó khăn về kinh
tế nhằm xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu... (1,0đ)


<b>Câu 3:</b>


Từ ngày 25-4 đến 26-6-1945 theo sáng kiến của Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Hội nghị đại biểu
50 nước họp tại Xan Phran-xi-xcô (Mĩ) đã thông qua Hiến Chương Liên hợp quốc và tuyên bố thành lập
Liên hợp quốc. (1,0đ)


* Mục đích:


• Duy trì hịa bình và an ninh thế giới (0,5đ)



• Thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các nước trên cơ sở tôn trọng chủ quyền dân tộc, quyền


tự quyết của các dân tộc (0,5đ)
*Nguyên tắc:


• Quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết (0,5đ)


• Giải quyết các tranh chấp bằng các phương pháp hịa bình (0,5đ)


• Ngun tắc nhất trí giữa 5 cường quốc (Nga, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc) (0,5đ)


• Liên hợp quốc khơng can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào. (0,5đ)


* Một số tổ chức đang hoạt động có hiệu quả tại Việt Nam: (1,0đ)


• WHO: Tổ chức y tế Thế giới.


• PAM: Chương trình lương thực.


• UNICEF: Quỹ nhi đồng.


• UNESCO: Tổ chức văn hóa Giáo khoa học.


• FAO: Tổ chức lương thực và nông nghiệp.


<b>Câu 4: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đầu thế kỉ XIX nhiều nước giành độc lập, sau đó trở thành "sân sau" của đế quốc Mĩ. - Từ sau năm 1945:
(1,0đ)



• Cách mạng nhân dân Cu-ba giành thắng lợi năm 1959


• Cao trào đấu tranh diễn ra sôi nổi rộng khắp với mục tiêu thành lập các Chính phủ dân tộc dân


chủ, tiến hành cải cách tiến bộ nâng cao đời sống nhân dân.
→ "Lục địa bùng cháy".


Công cuộc xây dựng đất nước đạt nhiều thành tựu (Nêu cụ thể) (1,0đ)
Khó khăn: Ở một số nước KT tăng trưởng chậm, CT không ổn định. (1,0đ)


4.2. Những nét khác biệt về tình hình chung và phong trào đấu tranh của Mĩ La-tinh so với châu Á và
châu Phi.


• Đầu thế kỉ XIX các nước Mĩ La-tinh giành độc lập, sau đó trở thành "sân sau" của đế quốc Mĩ.


(0,5đ)


• Phong trào đấu tranh: chống chính quyền tay sai của Mĩ để thốt khỏi lệ thuộc Mĩ, khơng trực tiếp


đấu tranh với đế quốc thực dân. (1,0đ)


• Trình độ phát triển các nước ở Mĩ La-tinh cao hơn so với nhiều nước ở châu Á và châu Phi. (0,5đ)


• Từ những năm 90 của thế kỉ XX, các nước Mĩ La-tinh gặp nhiều khó khăn căng thẳng về KT, CT.


Các nước châu Á tăng trưởng nhanh về KT, CT ổn định. (1,0đ)

<b>ĐỀ SỐ 3 </b>



<b>Câu 1:</b> Công cuộc cải tổ của Liên Xô từ 1985 đến 1991 diễn ra như thế nào và hậu quả của nó?



<b>Câu 2:</b> Kể tên các nước Đơng Nam Á mà em biết? Sau chiến tranh thế giới thứ II Đơng Nam Á có những
biến đổi như thế nào? Biến đổi nào là lớn nhất vì sao?


<b>Câu 3:</b> Nêu hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động, nguyên tắc cơ bản của tổ chức Asean?


<b>Câu 4</b>: Vì sao nói từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực
Đông Nam Á?


<b>Câu 5:</b> So sánh đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi với châu Á?


<b>Câu 6:</b> Động cơ nào thơi thúc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước? Con đường đi tìm đường cứu nước của
Bác khác với con đường của lớp người đi trước như thế nào?


<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>Câu 1: (3đ)</b>


Đầu năm1985 Goóc -ba-chốp lên cầm quyền lãnh đạo Đảng và nhà nước Liên Xô, đã tiến hành cơng
cuộc cải tổ.


• Cuộc cải tổ được tiến hành trên các mặt chính trị như: Thực hiện chế độ bầu tổng thống, đa


nguyên về chính trị, thực hiện dân chủ và cơng khai về kinh tế.


• Đất nước càng lún sâu vào khủng hoảng và rối loạn, nhiều cuộc bãi công đã nổ ra, mâu thuẫn sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

• Ngày 19/8/1991 một số người lãnh đạo Đảng, nhà nước Xô Viết đã tiến hành cuộc đảo chính
nhằm lật đổ Gc -ba-chốp nhưng bị thất bại.


* Hậu quả:



• Đảng cộng sản Liên Xơ bị đình chỉ hoạt động, chính quyền Xơ Viết bị giải thể, 11 nước cộng hồ


tun bố dộc lập.


• Một làn sóng chống Đảng, chống chủ nghĩa xã hội dấy lên trong nước.


• Ngày 21/12/1991 liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết bị giải tán và thành lập cộng đồng


các quốc gia độc lập (SNG).


• 25/12/1991 Tổng thống Gooc-ba-chốp tuyên bố từ chức, chế độ xã hội chủ nghĩa bị sụp đổ và liên


bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa tan vỡ.
<b>Câu 2: (4đ).</b>


Kể đủ tên 11 nước Đơng Nam Á (1,5đ)


• Việt Nam.


• Lào.


• Campu chia.


• In đơ nê xi a.


• Mi an ma.


• Phi líp pin.


• Thái Lan.



• Sin ga po


• Đơng ti mo.


• Brunây.


• Ma lai xi a.


Biến đổi của Đơng Nam Á.(2,5đ)


Biến đổi to lớn thứ nhất: Cho đến nay các nước Đông Nam Á đều đã giành được độc lập dân tộc: Đây là
biến đổi lớn nhất vì:


• Là biến đổi thân phận từ các nước thuộc địa, nửa thuộc địa và lệ thuộc trở thành nước độc lập.


• Nhờ có biến đổi đó các nước Đơng Nam Á mới có những điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát


triển kinh tế, xã hội của mình ngày càng phồn vinh.


Biến đổi to lớn thứ hai: Từ khi giành được độc lập các nước Đông Nam Á đều ra sức xây dựng kinh tế-xã
hội và đạt nhiều thành tựu to lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hoàn cảnh ra đời: Asean ra đời trong bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều biến chuyển to lớn. Sau khi
giành được độc lập dân tộc, đứng trước yêu cầu phát triẻn kinh tế- xã hội của đất nước, nhiều nước ĐNA
chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển để hạn chế sự ảnh
hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. Do vậy 8/8/1967 hiệp hội các nước Đông Nam Á
được thành lập tại Băng Cốc – Thái Lan


Mục tiêu hoạt động là: Phát triển kinh tế, văn hố thơng qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước


thành viên trên tinh thần duy trì hồ bình và ổn định khu vực.


Nguyên tắc hoạt động:


• Tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau.


• Giải quyết mọi tranh chấp bằng hồ bình.


• Hợp tác cùng phát triển.


<b>Câu 4: (3đ).</b>


Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX ,Asean đã có xu hướng mở rộng thành viên và đến tháng 4/1999 cả
10 nước ĐNA đều là thành viên của Asean. Trên cơ sở đó Asean đã chuyển trọng tâm hoạt động sang
hợp tác kinh tế. Quyết định biến ĐNA thành khu vực mậu dịch tự do (AFTA). Lập diễn đàn khu vực
(ARF) nhằm tạo một mơi trường hồ bình, ổn định cho công cuộc hợp tác và phát triển của ĐNA.
<b>Câu 5: (3đ).</b>


<b>Tiêu chí so sánh</b> <b>Châu Phi</b> <b>Châu Á</b>


Tổ chức lãnh đạo


Thông qua tổ chức thống nhất châu
Phi.


Lãnh đạo phong trào hầu hêt thuộc
về chính đảng hoặc tổ chức chính trị
của giai cấp tư sản.


Thơng qua chính đảng của giai


cấp tư sản hoặc vô sản ở từng
nước.


Lãnh đạo phong trào hầu hết
thuộc về chính đảng của giai cấp
tư sản hoặc vơ sản.


Hình thức đấu tranh Chủ yếu là đấu tranh chính trị hợp


pháp.


Đấu tranh chính trị kết hợp với
đấu tranh vũ trang.


Mức độ giành độc
lập


Các nước giành được độc lập ở mức
độ khác nhau


Các nước giành độc lập ở mức độ
đồng đều.


Sự phát triển kinh tế
sau khi giành độc
lập


Không đồng đều sau khi giành độc
lập. Hiện nay vẫn cịn nhiều khó
khăn.



Sự phát triển nhanh chóng về
kinh tế sau khi giành độc lập.
<b>Câu 6: (4đ).</b>


• Nói qua tiểu sử Bác Hồ: Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình trí thức u nước ở xã


Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An đây là quê hương có truyền thống yêu nước.


• Bác sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan, nhân dân lầm than cực khổ, phải chịu sự áp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

• Bác rất khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối nhưng không tán thành đường lối của
lớp người đi trước. Do vậy Bác chọn con đường sang phương Tây để cứu nước.


• Bác muốn tìm hiểu những bí mật đằng sau những từ tự do, bình đẳng, bác ái ở các nước phương


Tây nơi có khoa học, kĩ thuật và nền văn minh phát triển. Và cũng tại đây người bắt gặp chân lí của
chủ nghĩa Mác -Lê nin và tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam đó là con
đường theo chủ nghĩa Mac - Lê nin vì nó phù hợp với sự phát triển của lịch sử.


<b>ĐỀ SỐ 4 </b>



<b>Câu 1 (2 điểm):</b> Nguyên nhân nào dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và
Đông Âu?


<b>Câu 2 (5 điểm):</b> Những nước nào gia nhập tổ chức ASEAN vào các mốc thời gian sau:


• 8/1967


• Năm 1984



• 7/1995


• 9/1997


• 4/1999


Qua đó trình bày về sự phát triển của ASEAN?


<b>Câu 3 (3 điểm):</b> Vì sao các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau?


<b>Câu 4 (4 điểm):</b> Cách mạng khoa học kỹ thuật đã cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt
chưa từng thấy trong sản xuất, nhưng mặt khác cũng mang lại những hậu quả tiêu cực do chính con người
tạo ra. Bằng những dẫn chứng cụ thể, em hãy chứng minh điều đó?


<b>Câu 5 (2 điểm)</b>: Nước ta đã đạt được những thành tựu gì về mặt khoa học kỹ thuật? Em hãy nêu những
biểu hiện và dẫn chứng.


<b>Câu 6 (4 điểm):</b> Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì? Vì sao nói hịa bình ổn định, hợp tác phát triển
vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc.


<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


• Do tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 (0,5đ)


• Chậm trễ trong việc đề ra các cải cách về kinh tế - xã hội (0,5đ)


• Sai lầm của Ban lãnh đạo (0,5đ)



• Sự phá hoại của các thế lực chống đối (0,5đ)


<b>Câu 2: (5 điểm)</b>


• 8 /1967: In – đô – nê – xi – a, Malaixia, Philippin, Singapo và Thái Lan (0,5đ)


• 1984: Brunây (0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

• 9/1997: Lào, Mianma (0,5đ)


• 4/1999: Campuchia (0,5đ)


* Trình bày về sự phát triển:


• 1984: Brunay tham gia trở thành thành viên thứ 6 của tổ chức ASEAN. (0,5đ)


• Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt. Xu hướng


nổi bật là mở rộng thành viên thứ 7 - 9 – 1997. (0,5đ)


• Như thế, ASEAN đã trở thành 10 nước thành viên. Trên cơ sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm hoạt


động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng 1 khu vực ĐNA hịa bình, ổn định để cùng nhau phát
triển phồn vinh. (0,5đ)


• Năm 1992: ASEAN biến ĐNA thành 1 khu vực mậu dịch tự do trong 10 – 15 năm. (0,5đ)


• 1994: ASEAN lập diễn đàn khu vực. (0,5đ)


<b>Câu 3 (3 điểm)</b>



Các nước Tây Âu có xu hướng liên kết với nhau vì:


• Đều có chug nền văn minh, có 1 nền kinh tế không khác biệt nhau lắm và từ lâu đã liên hệ mật


thiết với nhau. (1,0đ)


• Nhằm mở rộng thị trường, tin cậy nhau hơn về chính trị khắc phụ những nghi kị, chia rẽ. (1,0đ)


• Muốn thốt dần sự lệ thuộc vào Mỹ. (1,0đ)


<b>Câu 4: (4 điểm)</b>


Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật có ý nghĩa vơ cùng to lớn, đã cho phép con người thực hiện những
bước nhảy vọt chưa từng thấy trong sản xuất, nhưng mặt khác cũng mang lại những hậu quả tiêu cực do
chính con người tạo ra. (0,25đ)


Cách mạng khoa học kỹ thuật đã mang lại nhiều tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu. Nó làm cho
năng suất lao động khơng ngừng được nâng lên về số lượng cũng như chất lượng, tao ra khối lượng hàng
hóa lớn phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con người, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho con
người (0,75đ)


Những tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã đưa nền sản xuất từ trình độ thấp, chủ yếu từ lao động thủ cơng
chuyển sang dùng máy móc. Từ đó giảm sức lao động cho con người, hiệu quả lao động lại cao hơn rất
nhiều. (0,75đ)


Các mạng khoa học kỹ thuật cũng đưa tới nhưng thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ
lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao động trong các ngành
dịch vụ ngày càng tăng lên. (0,75đ)



Nhưng mặt khác, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật cũng đã mang lại những hậu quả tiêu cực do con
người đã sử dụng với mục đích khơng tốt đẹp. Đó là việc chế tạo các loại vũ khí và các phương tiện qn
sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống. Đó là nạn ơ nhiễm mơi trường, ơ nhiễm khí quyển, đại dương,
sơng hồ,.... Và cả những bãi rác trong vũ trụ, (liên hệ đến địa phương em). (0,75đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 5: (2 điểm)</b>


• Trong y học đã có những thành tựu về ghép gan, tim,... về việc thụ thai trong ống nghiệm. (1,0đ)


• Trong sản xuất nơng nghiệp: Lai tạo được nhiều giống mới thích nghi với mơi trường, năng xuất


cao, Thâm canh trong nông nghiệp. Công cụ sản xuất được sử dụng rộng rãi như tuốt lúa, máy gặt,...
Môi trường thủy sản được áp dụng kỹ thuật. (1,0đ)


<b>Câu 6: (4 điểm)</b>


* Xu thế chung của thế giới hiện nay: Hịa Bình, ổn định, hợp tác phát triển. (1,0đ)


* Hịa bình ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc vì: Từ sau
Chiến tranh, bối cảnh chung của thế giới là ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xây dựng
và phát triển đất nước, tăng cường hợp tác và tham gia các liên minh lnh tế khu vực. Bên cạnh đó, các
nước đang phát triển có thể tiếp thu những tiến bộ khoa học-kỹ thuật của thế giới và khai thác nguồn vốn
đầu tư nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước. (1,0đ)


* Đây cũng là thách thức vì phần lớn các nước đang phát triển đều có điểm xuất phát thấp về kinh tế,
trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực cịn nhiều hạn chế, sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường
thế giới, việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay bên ngồi. Việc giữ gìn bảo vệ bản sắc văn hóa dân
tộc và sự kết hợp hài hịa giữ các yếu tố truyền thống và hiện đại.


Nếu nắm bắt được thời cơ thì kinh tế, xã hội của đất nước phát triển. Nếu không năm bắt được thời cơ


nhưng khơng có đường lối chính sách đúng đắn, phù hợp thì đánh mất bản sắc dân tộc. (1,0đ)


• Vì vậy mỗi dân tộc đều có chính sách, đường lối phù hợp để phát triển kinh tế - xã hội của đất


nước nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc. (0,5đ)


• Trong những năm qua, Đảng và nhà nước đã có những chính sách đường lối phù hợp. Nhờ đó, đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội


dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi </b>


<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.


<b>I. </b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và


Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường


Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>


<i>Tấn.</i>



<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>


<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>


<i>Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


<i>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </i>



<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>


<i>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


</div>

<!--links-->

×