Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài giảng Ôn tập cuối năm đại số 7 dạy zoom mới nhất năm 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.84 KB, 8 trang )

TiÕt 58:

ÔN TẬP CUỐI NĂM

1


I. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Biểu thức nào sau đây là đơn thức?
A. x + y.             B. x – y.             C. x.y.             D. 
Câu 2: Bậc của đơn thức 3x4y là:
A. 3.            

B . 4.             

C. 5.              D. 7.

Câu 3: Tích của hai đơn thức 7x2y và (–xy) bằng
A. –7x3y2.             B. 7x3y2.             C. –7x2y.             D. 6x3y2.
Câu 4: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức –3x2y3?
A. –3x3y2.             B. 3(xy)2.             C. –xy3.             D. x2y3.


Câu 5: Bậc của đa thức 12x5y – 2x7 + x2y6 là
A. 5.             B. 12.             C. 7.             D. 8.
Câu 6: Giá trị của biểu thức 2x2 – 5x + 1 tại x = –1 là
A. –2.             B. 8.             C. 0.             D. –6.
Câu 7: Nghiệm của đa thức f(x) = 2x – 8 là
A. –6.             B. –4.             C. 0.             D. 4.
Câu 8: Thu gọn đa thức P = – 2x2y – 4xy2 + 3x2y + 4xy2 được kết
quả là


A.P = x2y.             

B. P = – 5x2y.             

B.C. P = – x2y.             

D. P = x2y – 8xy2.


I. Tự luận
Bài 1: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau:

Giải
A = (2x3y).(-3xy) = (2.(-3)).(x3.x).(y.y) = -6x4y2 


Bài 2: Cho các đa thức sau: P(x) = x3 + 3x2 + 3x - 2 và
Q(x) = -x3 - x2 - 5x + 2
a) Tính P(x) + Q(x)
b) Tính P(x) - Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức H(x) biết H(x) = P(x) + Q(x).
Giải
a) P(x) + Q(x) = (x3 + 3x2 + 3x - 2) + (-x3 - x2 - 5x + 2)
= (x3 - x3) + (3x2 - x2) + (3x - 5x) + (-2 + 2) = 2x2 - 2x 
b) P(x) - Q(x) = (x3 + 3x2 + 3x - 2) - (x3 - x2 - 5x + 2)
= (x3 + x3) + (3x2 + x2) + (3x + 5x) + (-2 - 2)
= 2x3 + 4x2 + 8x - 4
c) Ta có: H(x) = 2x2 - 2x
Cho H(x) = 0 => 2x2 - 2x = 0
2x(x - 1) = 0

=> 2x = 0 hoặc x – 1 = 0
x=0
x=1
Vậy nghiệm của đa thức H(x) là x = 0; x = 1


Bài 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) 4x + 12

b) x2 – 3x

c) x2 – 2x + 1

Giải
a) Cho 4x + 12 = 0
4x = 0 – 12
4x = – 12
x=–3
Vậy nghiệm của đa thức trên là x = - 3
b) Cho x2 – 3x = 0
x.x – 3.x = 0
x.(x – 3) =
x = 0 hoặc x = 3
Vậy nghiệm của đa thức trên là x = 0 hoặc x = 3


c) Cho x2 – 2x + 1 = 0
x2 – x – x + 1 = 0
x(x – 1) – (x – 1) = 0
(x – 1)(x – 1) = 0

(x – 1) 2 = 0
=> x – 1 = 0
x=1
Vậy nghiệm của đa thức trên là x = 1


HƯỚNG DẪN ƠN THI HỌC KỲ II
TỐN 7

GV: Đặng Thu Huyền



×