Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

GAL2 T18 CKTKNGDKNS ca ngay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.89 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 2 TUẦN 18</b>
<b>Năm học: 2010 - 2011</b>


<i><b>Từ ngày 20 / 12 / 2010 đến ngày 25 / 12 / 2010</b></i>
<i><b>Th</b></i>


<i><b>ứ</b></i> <i><b>Buổi</b></i> <i><b>Tiết</b></i> <i><b>Mơn</b></i> <i><b>Tên bài dạy</b></i>


<b>2</b>
<i><b>Sáng</b></i>
1
2
3
4
5
Chào cờ
Đạo đức
Tốn
Tập đọc
Tập đọc


Giữ gìn trật tự,vệ sinh nơi cơng cộng. (T2)
Ơn tập về giải tốn


Ơn tập và kiểm tra cuối HKI (T1)
// (T2)
<i><b>Chiề</b></i>


<i><b>u</b></i>


<i><b>Phụ đạo học sinh yếu</b></i>



<b>3</b> <i><b>sáng</b></i>
1
2
3
4
Toán
TD
KC
LT Việt


Luyện tập chung
Thầy Cường dạy.


Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (T3)


Ơn tập Các bài tập đọc tuần 10,11,12,13, (T1)
<i><b>Chiề</b></i>
<i><b>u</b></i>
1
2
3
TNXH
Chính tả
L Tốn


Phịng tránh khi ngã ở trường..
Ơn tập và kiểm tra cuối HKI (T4)
Luyện tập chung



<b>4</b>
<i><b>Sáng</b></i>
Toán
T dục
T đọc
LTVC
LTV


Luyện tập chung
Thầy Cường dạy


Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (T5).
Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (T6)


Ôn tập Các bài tập đọc tuần 14,15,16,17 (T1)
<i><b>Chiề</b></i>


<i><b>u</b></i>


<i><b>Sinh hoạt chun mơn</b></i>


<b>5</b>
<i><b>Sáng</b></i>
1
2
3
4
5
Tốn
ÂN


Tập viết
LT Việt
TC


Luyện tập chung
Thầy lanh dạy.


Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (T7)
Ôn tập và kiểm tra cuối HKI
Thầy nghĩa dạy .


<i><b>Chiề</b></i>
<i><b>u</b></i>


<i><b>Trang trí lớp học</b></i>


<b>6</b>
<i><b>Sáng</b></i>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
TL văn
MT
C tả
LTốn
HĐNG


Ơn tập và kiểm tra cuối HKI (T8)


Thầy Nghĩa dạy.


Ôn tập và kiểm tra cuối HKI (T9)
Luyện tập chung


An toàn khi đi các phương tiện giao thơng
<i><b>Chiề</b></i>
<i><b>u</b></i>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
Tốn
LT Việt
HĐTT


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Soạn 25 /12 /2010
Giảng T2/ 27/ 12/ 2010
<b> Tiết 2: Đạo đức</b>


<b>THỰC HÀNH KỈ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I</b>
I/ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học trong học kì I


- HS nhớ lại và nắm chắc kiến thức đã học.
- HSKT: Biết cùng các bạn làm vệ sinh lớp.
II/ Chuẩn bị : Phiếu bài tập, câu hỏi


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học :</b></i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


a/ <i>Hệ thống lại các bài đạo đức đ học</i>


HS nêu GV ghi tên lần lượt các bài lên
bảng:


1. Học tập đúng giờ.


2. Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
3. Gọn gàng ngăn nắp.
4. Chăm làm việc nhà.
5. Chăm chỉ học tập
6. Quan tâm gíup đỡ bạn.


7. Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
b/ Thực hành:


Hoạt động 1: Trả lời cu hỏi


- Chúng ta ln làm gì để giữ nhà cửa
ln, gọn gàng, ngăn nắp?


- Sống gọn gàng ngăn nắp có lợi gì?


- Khi em đang học bài có bạn đến rủ
đi chơi em sẽ làm gì?


- Để giữ gìn trật tự vệ sinh nơi cơng
cộng ta phải làm gì?



Hoạt động 2: Xử lý tình huống
Tình huống1:Mai và Lan làm trực nhật
Mai định đổ rác qua cửa sổ cho tiện, Nếu


- HS nối tiếp nêu tên các bài đạo đức
đã học:


+ Học tập đúng giờ
+ Biết nhận lỗi và sửa lỗi
+ Gọn gàng ngăn nắp
+ Chăm làm việc nhà
+ Chăm chỉ học tập
+ Quan tâm giúp đỡ bạn


+ Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng


-Chúng ta luôn luôn sắp xếp nhà cửa đồ
dùng trong nhà , để đúng nơi quy định.
-Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà
cửa thêm sạch, đẹp và khi cần sử dụng
thì khơng phải mất cơng tìm kiếm. người
sống gọn gàng, ngăn nắp luôn được mọi
người yêu mến.


-<i>Em sẽ từ chối và hẹn bạn lần khác học </i>
<i>xong rồi mới đi chơi.</i>


<i>- Để giữ gìn trường lớp ln sạch, đẹp </i>
<i>mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh </i>


<i>nơi cơng cộng . đó là nếp sống văn minh </i>
<i>giúp cho công việc của mọi người được </i>
<i>thuận lợi, mơi trường trong lành có lợi </i>
<i>cho sức khoẻ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

em là Lan em xử lý như thế nào
Tình huống 2: Em đang xem ti vi Mẹ
nhắc học bài em sẽ?


GV bổ sung đánh giá.
<i><b>2. Củng cố dặn dị</b></i>
Về nh ơn lại bài
Nhận xết tiết học


Một số nhóm lên trình bày , lớp theo
giỏi nhận xt


<b> Tiết 3: Tốn :</b>
<b>ƠN GIẢI TỐN</b>


<i><b>I/ Mục tiêu: :- Biết tự giải được các bài toán bằng phép tính cộng hoặc trừ, trong đó </b></i>
có các bài tốn về nhièu hơn, ít hơn một số đơn vị (BT1,BT2,BT3)


- HSKT: làm được các phép tính cộng trong phạm vi 15 không nhớ
<b>III/ Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b> 2.Bài mới: </b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài: </b></i>



-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép
cộng , phép trừ trong phạm vi 100 .
b/ Luyện tập :


-Bài 1: - Gọi một em đọc yêu cầu đề
bài .


<i>- Bài toán cho biết những gì ?</i>
<i>- Bài tốn u cầu ta làm gì ?</i>


<i>- Muốn biết cả hai buổi bán được bao </i>
<i>nhiêu lít dầu ta làm như thế nào ? Tại</i>
<i>sao ?</i>


-Yêu cầu lớp làm vào vở .


- Mời một em lên bảng làm bài .
- Nhận xét bài làm học sinh .


<b>Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b>
-<i>Bài cho biết những gì ?</i>


<i>- Bài tốn u cầu ta làm gì ?</i>


* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm
theo



- Buổi sáng bán 48 lít dầu , buổi chiều
bán được 37 lít dầu .


- Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu lít
dầu .


- Ta thực hiện phép tính cộng 48 + 37
- Vì số lít dầu cả ngày bằng số lít dầu cả
2 buổi gộp lại .


<b>- Tóm tắt :</b>


<i><b>- Buổi sáng : 48 l</b></i>
<i><b>- Buổi chiều : 37 l</b></i>
<i><b>- Tất cả : ...? lít dầu .</b></i>
<i><b> * Giải : </b></i>


<i><b>Số lít dầu cả ngày bán được :</b></i>
<i><b> 48 + 37 = 85 ( l)</b></i>


<i><b> Đ/S : 85 lít dầu</b></i>
- Theo dõi nhận xét bài bạn .
Đọc yêu cầu đề bài .


32kg
Bình


6kg
An



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Bài tốn thuộc dạng gì ? Vì sao ?</i>


- u cầu học sinh tóm tắt bài toán
bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải .
- Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên
bảng .


- Nhận xét ghi điểm từng em .


<b>Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b>


-<i>Bài cho biết những gì ?</i>
<i>- Bài tốn u cầu ta làm gì ?</i>
<i>- Bài tốn thuộc dạng gì ? Vì sao ?</i>


- Yêu cầu học sinh tóm tắt bài tốn
bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải .
- Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên
bảng


- Nhận xét ghi điểm từng em .
<i><b> Bài 4. ( Giảm tả</b></i>i ).


<i><b> d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
*Nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Ít hơn . Vì nhẹ hơn .


<i>* Giải : </i>
<i> Bạn An cân nặng :</i>


<i>32 - 6 = 26 ( kg)</i>
<i> Đ/S : 26 kg</i>


- Nhận xét bài bạn trên bảng .
- Đọc yêu cầu đề bài .


- Lan hái được 24 bông hoa . Liên hái
hơn Lan 16 bông hoa .


- Hỏi Liên hái được bao nhiêu bông
hoa .


24 bông
Lan


16 bông
Liên


<i> ?bông </i>


- Nhiều hơn .


<i>* Giải :</i>



<i>Số bông hoa Liên hái được :</i>
<i>24 + 16 = 40 ( bông )</i>


<i> Đ/S : 40 bông hoa</i>


- Nhận xét bài bạn trên bảng .


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện
tập .


- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
<b> Tiết 4: Tập đọc</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (T1)</b>


I/ Mục tiêu<b> : -Đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học ở học kì I (phát âm rõ ràng , biết </b>
ngưng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút) ; hiểu
ý chính của đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn tơ đã học


- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học
(BT3)


- HSKT: Đọc viết được một vài câu theo yêu cầu của GV để ra.


II / Chuẩn bị<b> -Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học . </b>
* Bảng ghi sẵn câu văn bài tập 2 .


<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> - Kiểm tra 2 học sinh đọc bài và trả lời câu </b></i>
hỏi .


<i><b>2.Bài mới a) Phần giới thiệu :</b></i>


Hôm nay chúng ta ôn tập lại các bài tập đọc
và bài học thuộc lòng đã học .


<i><b> b) Ôn luyện tập đọc và học thuộc </b></i>
<i><b>lòng : </b></i>


- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội
dung bài vừa đọc .


-Gọi học sinh nhận xét bài bạn vừa đọc .
- Cho điểm trực tiếp từng em .


Chú ý : - Đọc đúng tiếng , đúng từ : 7 điểm
- Nghắt nghỉ hơi đúng chỗ , giọng đọc đúng
yêu cầu cho 1,5 điểm . Đạt tốc độ đọc 45
tiếng / phút cho 1,5 điểm .


*Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho :
- Gọi một em đọc yêu cầu và câu văn đề bài
cho


- Yêu cầu gạch chân dưới các từ chỉ sự vật


trong câu văn đã cho .


- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Nhận xét cho điểm học sinh .


<i><b>* Viết bản tự thuật theo mẫu .</b></i>
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề .
- Yêu cầu làm bài cá nhân vào vở .


- Gọi một số em đọc bài tự thuật của mình
.


- Chữa bài nhận xét cho điểm .


- Nhận xét tuyên dương những em làm tốt .
<i><b>đ) Củng cố dặn dò : </b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .


HS đọc thuộc lịng bài Đàn gà mới nở


-Vài em nhắc lại tựa bài


-Lần lượt từng em lên bốc thăm bài
- Về chỗ ngồi chuẩn bị 2 phút .


- Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu
cầu .



-Các em khác lắng nghe và nhận xét
bạn đọc .


- Đọc yêu cầu và đọc câu văn lớp đọc
thầm theo


- Làm bài cá nhân, 2 em lên bảng làm
bài.


-<i>Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà </i>
<i>cửa , ruộng đồng , làng xóm , núi </i>
<i>non .</i>


- Nhận xét bài bạn , bổ sung nếu có .
- Một em đọc yêu cầu .


- Làm bài vào vở .
- Đọc chữa bài .


- Nhận xét bổ sung bài bạn nếu có .


- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
<b> Tiết 5: Tập đọc</b>


<b>ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (T2)</b>
I/ Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu như tiết 1.


- Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác (TB2)



- Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng
chính tả (BT3)


- HSKT: Đọc viết được một vài câu theo yêu cầu của GV để ra.


II / Chuẩn bị<b> - Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học . </b>
* Tranh minh họa bài tập 2 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<i><b> 1.Bài mới a) Phần giới thiệu :</b></i>


Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các bài
tập đọc và bài học thuộc lịng đã học .Ơn
tự giới thiệu và dấu chấm .


<i><b> b) Ôn luyện tập đọc và học thuộc </b></i>
<i><b>lòng : </b></i>


- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội
dung bài vừa đọc .


-Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc .
- Cho điểm trực tiếp từng em .


*Ôn đặt câu tự giới thiệu:


- Gọi một em khá đọc tình huống 1 .
- Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 2


-Mời một em khá đặt câu theo mẫu .
- Gọi 5 - 7 em dưới lớp nói câu giới thiệu
cho tình huống 1 .


* Yêu cầu lớp trao đổi theo cặp để tìm
câu giới thiệu cho các tình huống cịn lại .
- Mời một số em nói lời giới thiệu .


- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
- Yêu cầu làm bài vào vở .


<i><b>* Ôn luyện về dấu chấm .</b></i>


<i><b>Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề .</b></i>
- Yêu cầu lớp tự làm bài sau đó chép lại
cho đúng chính tả .


- Nhận xét cho điểm từng học sinh .
- Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt .




<i><b>đ) Củng cố dặn dò : </b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .


-Vài em nhắc lại tựa bài



-Lần lượt từng em lên bốc thăm bài
- Về chỗ ngồi chuẩn bị 2 phút .


- Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu
cầu .


-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn
đọc .


- Đọc bài trên bảng phụ 9 3 em mỗi em 1
tình huống ) .


- Đọc bài : <i>Cháu chào bác ạ ! Thưa bác , </i>
<i>cháu là Lan , học cùng lớp với Ngọc . </i>
<i>Thưa bác , Ngọc có ở nhà khơng ạ .</i>


- Thảo luận tìm cách nói .


<i>- Chào bác ạ ! Cháu là Bin con bố Long </i>
<i>bên cạnh nhà bác . Bác làm ơn cho cháu </i>
<i>mượn cái búa ạ .</i>


- Thực hành làm bài vào vở .
- Một em đọc yêu cầu .


- Lớp làm bài cá nhân vào vở .
- 2 em lên bảng làm bài .


<i>Đầu năm học mới , Huệ nhận được quà </i>


<i>của bố . Đó là một chiếc cặp rất xinh . </i>
<i>Cặp có quai đeo . Hơm khai giảng , ai </i>
<i>cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới ....</i>


- Nhận xét bài bạn .


- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
Soạn 26 /12 /2010


Giảng T3/ 28/ 12/ 2010
<b> Tiết 1: Toán :</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1)</b>
<i><b>A/ Mục tiêu: :- Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20.</b></i>


- Biết làm phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100
- Biết tìm số hạng số bị trừ.


- Biết giải tốn về ít hơn một số đơn vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<i><b> 1.Bài mới: a) Giới thiệu bài: </b></i>


-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép
cộng , phép trừ trong phạm vi 100 . Và
làm các dạng toán đã học .


b/ Luyện tập :



-Bài 1: - Gọi một em đọc yêu cầu đề
bài .


- Yêu cầu nhẩm và nêu kết quả nhẩm .
-Yêu cầu lớp làm vào vở các phép tính
cịn lại .


- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả .
- Nhận xét bài làm học sinh .


<b>Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b>


<i>- Bài toán u cầu ta làm gì ?</i>


<i>- Khi đặt tính em cần chú ý điều gì ?</i>
<i>- Ta bắt đầu tính từ đâu tới đâu ?</i>


- Yêu cầu 3 em lên bảng thi đua làm bài
.


- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .


- Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên
bảng .


- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép
tính :


90 - 42 ; 53 + 47 .



- Nhận xét ghi điểm từng em .
<b>Bài 3. Giảm tải</b>


<b>Bài 4. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b>


<i>- Bài tốn cho biết gì ?</i>
<i>- Bài tốn hỏi gì ?</i>
<i>-Bài tốn có dạng gì ?</i>


- Mời 1 em lên bảng làm bài .


- Yêu cầu lớp làm vào vở .


- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên
bảng .


- Nhận xét bài làm học sinh .


* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm
theo


- Tính nhẩm .


- Tự nhẩm và ghi ngay kết quả vào vở .
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc kết quả 1 phép
tính



- Theo dõi nhận xét bài bạn .
- Đọc yêu cầu đề bài .


- Đặt tính rồi tính .


- Hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị , hàng
chục thẳng cột hàng chục.


- Thực hiện từ phải sang trái .


- 3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính .
- Ở lớp làm bài vào vở .


28 73 53 90
+19 -35 + 47 - 42
47 38 100 48
- Nhận xét bài bạn trên bảng .


- Đọc đề .


- Con lợn to nặng 92 kg . Con lợn nhỏ ít
hơn con lợn to 16 kg .


- Con lợn nhỏ nặng bao nhiêu kg ?
- Dạng tốn ít hơn hơn .


- 1 em lên bảng làm bài .
92kg


- Lợn to :



-Lợn nhỏ 16 kg
? kg


<i>* Giải :</i>


<i>Con lợn nhỏ cân nặng là :</i>
<i>92 - 16 = 76 ( kg )</i>


<i>Đ/S : 76 kg</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 5. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b>


<i>- Bài toán hỏi gì ?</i>


<i>-</i> Yêu cầu lớp thảo luận theo cặp để tìm
cách nối - Mời 1 cặp lên bảng thực hiện
nối .


- Yêu cầu lớp vẽ vào vở .


-<i>Muốn vẽ đoạn thẳng qua hai điểm cho </i>
<i>trước ta làm như thế nào ? </i>


- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên
bảng .


- Nhận xét bài làm học sinh .



d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học


- Nối các điểm đã cho để được các hình
chữ nhật và tứ giác .


-Thảo luận sau đó vẽ vào vở .
- 2 em lên bảng vẽ .


- Đặt thước một đầu trùng với điểm thứ
nhất và một đầu trùng với điểm thứ hai sau
đó nối hai điểm lại với nhau thành một
đoạn thẳng .


- Lớp thực hiện vào vở .


- Em khác nhận xét bài bạn trên bảng
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện
tập .


- Về học bài và làm các bài tập còn lại .


<b> Tiết 2: Thể dục:</b>


<b>THẦY CƯỜNG DẠY</b>
<b> Tiết 3: Kể chuyện</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (T3)</b>
I/ Mục tiêu: : - Mức độ yêu cầu như tiết 1.



- Biết thực hành sử dụng mục lục sách (TB2)


- Nghe- viết chính xác, trình bay đúng bài chính tả; tốc độ viết khoảng 40 chử /15
phút.


- HSKT: Đọc viết được một vài câu theo yêu cầu của GV để ra.


II / Chuẩn bị<b> -Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học . 4 lá cờ .</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b> 1.Bài mới a) Phần giới thiệu :</b></i>
Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các bài
tập đọc và bài học thuộc lịng đã học .Ơn
sử dụng mục lục sách .


<i><b> b) Ơn luyện tập đọc và học thuộc </b></i>
<i><b>lịng . </b></i>


- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội
dung bài vừa đọc .


-Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc .
- Cho điểm trực tiếp từng em .


*Ôn sử dụng mục lục sách .
- Gọi một em khá đọc bài tập .
-Yêu cầu lớp thi tìm mục lục sách .



- Chia lớp thành 4 đội phát mỗi đội một lá


-Vài em nhắc lại tựa bài


-Lần lượt từng em lên bốc thăm bài
- Về chỗ ngồi chuẩn bị 2 phút .


- Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu
cầu .


-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn
đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cờ và cử ra 2 thư kí


- Nêu cách chơi : Mỗi lần cô sẽ nêu tên
một bài tập đọc nào đó .


- Yêu cầu các đội tra mục lục bài này .
- Đội nào tìm ra trước thì phất cờ xin trả
lời .


- Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm thắng
cuộc


<i><b>* Viết chính tả .</b></i>


-Đọc qua đoạn văn một lượt .
- Gọi 2 học sinh đọc lại .



- <i>Đoạn văn có mấy chữ ? Những chữ nào </i>
<i>phải viết hoa ? Vì sao ?</i>


<i>- Cí mỗi câu văn có dấu gì ?</i>


- Yêu cầu lớp viết vào bảng con các từ
khó.


-Đọc bài để học sinh viết vào vở .
- Đọc lại bài để lớp soát lỗi .


- Nhận xét tuyên dương học sinh làm tốt .
đ) Củng cố dặn dò :


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .


- Khi nghe giáo viên nêu tên bài thì các
nhóm tra mục lục để tìm đội nào phất cờ
trước thì được giành quyền trả lời .
- Sau khi giáo viên nêu hết tên các bài
thì đội nào tìm đúng nhiều hơn đội đó sẽ
thắng cuộc .


* Chẳng hạn :


- GV hơ : <i>- Người mẹ hiền .</i>



- HS trả lời : -<i>Trang 63 .</i>


- Bình chọn nhóm về nhất .


- Hai em đọc lại đoạn văn .
- Có 4 câu


- Chữ Bắc ( tên riêng ) , Đầu , Ở , Chỉ ,
là các chữ đầu câu .


- Cuối mỗi câu có dấu chấm .


-<i>quyết , trở thành , giảng lại , đứng đầu </i>
<i>lớp.</i>


<i>-</i>Thực hành viết bài vào vở .
- Soát lỗi theo giáo viên đọc .


- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
Tiết 4: Luyện Tiếng Việt


<b>ĐỌC THÊM CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 10,11,12,13.</b>
<b>I/</b><i> </i><b>Mục tiêu: Củng cố cho HS cách đọc :</b>


- Đọc trôi chảy , ngắt nghỉ đúng .


- Biết phân biệt giọng đọc của từng nhân vật
- Hiểu được nội dung của bài đọc.



- HSKT: Đọc viết được một vài câu theo yêu cầu của GV để ra.
<i><b>II/</b> <b>Hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i>1.</i> <i><b>Giới thiệu bài: Luyện đọc các bài </b></i>
tập đọc đọc thêm trong các tuần :
10; 11; 12; 13


<i>2.</i> <i><b>Luyện đọc</b>:</i>


<b>Bài Thương ơng</b>
Luyện đọc đồng thanh
- Tìm hiểu bài:


- Theo dõi


- Đọc nối tiếp đoạn( 4 em nối tiếp đọc 4
khổ thơ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Chân ông đau như thế nào?


- Bé Việt đã làm những gì để an ủi và
giúp đỡ ơng?


- Đọc đồng thanh tồn bài
*/ Bài Điện thoại:


GV Đọc mẫu toàn bài
Bài này chia làm hai đoạn



+ Đoạn 1 từ đầu đến bao giờ bố về.
+ Đoạn hai cịn lại.


- Luyện đọc trong nhóm


- Thi đọc ( chú ý đọc đúng lời đối thoại
trong lúc nói chuyện điện thoại)


- Tìm hiểu bài:


- Nói lại những việc Tường làm khi
nghe tiếng chuông điện thoại.


- Cách nói chuyện điện thoại có gì khác
với nói chuyện bình thường ?


<b>*/ Bài Đi chợ: GV đọc mẫu toàn bài</b>
- Thực hiện các bước giống bài trên
- Tìm hiểu bài:


- Cậu bé đi chợ mua gì?


- Vì sao gần tới chợ cậu lại quay về?
- Vì sao bà cười khi nghe cậu hỏi?
- GV nhận xét


*/ Bài Hà miệng chờ sung.
GV đọc mẫu



- Tìm hiểu bài:


- Anh chàng lười nằm dướigóc cây
sung để làm gì?


- Người qua đường giúp chàng lười như


- 1 em đọc lại đoạn 1 lớp theo dõi suy
nghĩ trả lời (Chân ông bị sưng, tấy, đi
phải chống gậy.)


- 1 em đọc toàn bài


- Bé Việt lại gần đỡ ông lên thềm, thủ
thỉ khi ông đau nhớ đọc mấy câu “
Khơng đau, khơng đau” Móc túi biếu
ơng mấy cái kẹo.


- Đọc thuộc lịng tồn bài thơ
+ đọc cá nhân đồng thanh.
- Lớp lắng nghe


- 1 HS đọc lại


- Luyện đọc trong nhóm 2
- Các nhóm thi đọc


- HS Khi nghe tiếng chuông điện
thoạiTường đến bên máy, nhấc ống
nghe lên, áp một đầu ống nghe vào


tai.


- 1 HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi


+ Giống:Chào hỏi như nói chuyện bình
thường


+ Khác : Khi nhấc máy lên phải tự giới
thiệu ngay, vì hai người nói chuyện ở xa
khơng nhìn thấy nhau khơng giới thiệu
thì khơng bết là ai.


- 1 em đọc lại toàn bài.


- HS theo dõi một em đọc lại toàn bài
- Luyện đọc :hốt hoảng,


- Cậu bé đi chợ mua 1đồng tương 1
đồng mắm


- Cậu quay về vì khơng biết bát nào
đựng tương bát nào đựng mắm


- Vì bà thấy cháu hỏi rất ngốc nghếch.
- HS đọc lại bài


- Vài em đọc bài, lớp theo dõi nhận xét
- Luyện đọc :Chệch


- Anh chàng nằm dưói góc cây sung


chờ sung rụng trúng thì ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thế nào?


- Gọi HS đọc lại bài


- Chuyện này phê phán điều gì?
Nhận xét đáh giá


<i><b>Củng cố dặn dò : Về nhà đọc bài chuẩn </b></i>
bị bài tốt để KT học kì.


hai ngón chân cặp quả sung, bỏ vào
miệng anh ta.


- 3 em đọc lại bài


- Phê phán thói lười biếng, khơng chịu
làm việc , chỉ chờ ăn sẳn.


<i><b>BUỔI CHIỀU</b></i>
<b> Tiết 1: Tự nhiên xã hội :</b>


<b>THỰC HÀNH GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP .</b>
A/ Mục tiêu: - Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch, đẹp.


- HSKG: Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách
an toàn.


- KNS: Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí của mình trong trường.



- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm tham gia công việc trong nhà
trường phù hợp với lứa tuổi.


- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
- KT: Thoả luận nhóm; Trị chơi; Tự nói với bản thân.


<b>B/ Chuẩn bị : - Một số dụng cụ như khẩu trang , chổi có cán , xẻng hót rác . Quan sát</b>
khu vực sân trường và lớp học để nhận xét về tình trạng vệ sinh ở những nơi đó trước
khi có tiết học .


<b>C/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng trả lời nội </b></i>
dung bài


“ Phòng tránh té ngã khi ở trường “


<i>- Hãy kể tên các hoạt động nguy hiểm cần </i>
<i>tránh ở trường ? </i>


<i>Hãy nêu một số loại trị chơi bổ ích ?</i>


2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
<b>* Để giữ cho trường lớp sạch đẹp chúng ta </b>
cần làm gì bài học hơm nay các em cùng
tìm hiểu .



<i><b>Hoạt động 1 :-Nhận biết trường học sạch </b></i>
<i><b>đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp .</b></i>
*<i>Bước 1 - Treo tranh trang 38 , 39 </i> .
- <i>Bức tranh 1 minh họa điều gì ? </i>


<i>- Cho biết các bạn đang làm gì ?Kể tên </i>
<i>các loại dụng cụ mà các bạn đang sử </i>
<i>dụng ?</i>


<i>- Theo em việc làm đó có tác dụng gì ?</i>
<i>- Bức tranh 2 : - Bức tranh thứ 2 vẽ gì ?</i>


- Ba em lên bảng kể tên các trò chơi dễ
gây nguy hiểm ở trường .


- Kể tên các trị chơi bổ ích .


- Học sinh lắng nghe giới thiệu bài .
- Vài em nhắc lại tựa bài


- Quan sát tranh theo cặp và trả lời .
- Cảnh các bạn lao động vệ sinh sân
trường


- Các bạn quét dọn , xách nước , tưới
cây , dụng cụ ở đây là chổi nan , xô ,
cuốc , xẻng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>- Hãy nói cụ thể các hoạt động các bạn </i>
<i>đang làm ?</i>



<i>Tác dụng của các công việc này ?</i>
<i>- Trường học sạch đẹp có tác dụng gì ?</i>
<i>* Bước 2 :</i> Làm việc cả lớp .


- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi :


<i>- Quan sát trên sân trường , xung quanh </i>
<i>các lớp học và bên trong các lớp học sạch </i>
<i>hay bẩn ?</i>


<i>- Xung quanh sân trường có nhiều cây </i>
<i>xanh khơng ? Có tươi tốt khơng ?</i>


<i>- Khu vệ sinh đặt ở đâu có sạch khơng có </i>
<i>mùi hơi khơng ? </i>


<i>-Trường học của em đã sạch chưa ? Theo </i>
<i>em ta cần làm gì để giữ trường học sạch </i>
<i>đẹp ?</i>


<i><b>Hoạt động 2 : Thực hành làm vệ sinh </b></i>
<i><b>trường lớp .</b></i>


<i>- Bước 1 :</i> - Phân công công việc cho mỗi
nhóm .


- Phát dụng cụ cho mỗi nhóm .


- Hướng dẫn các nhóm về cách sử dụng các


loại dụng cụ và việc đảm bảo vệ sinh và an
toàn trong khi làm việc .


<i>- Bước 2 :</i> - Tổ chức để các nhóm kiểm tra
đánh giá .


- Nhận xét đánh giá cơng việc làm của từng
nhóm.


- Tun dương các nhóm và cá nhân làm tốt
-Hoạt động 3 : Củng cố bài tập .


* <i>Sau bài học hơm nay em rút ra được điều</i>
<i>gì ?</i>


<i>- Rút ra kết luận : Trường lớp sạch đẹp sẽ </i>
<i>giúp mỗi chúng ta khỏe mạnh và học tập </i>
<i>tốt </i>


- Cây mọc tốt hơn ,làm đẹp cho ngôi
trường


-Bảo vệ sức khỏe cho mọi người , giúp
thầy cô và học sinh dạy và học đạt
hiệu quả cao


- Nhớ lại kết quả quan sát để trả lời .


- Không viết , vẽ bẩn lên bàn , không
vứt rác khạc nhổ , không trèo cây , bẻ


cành , hái lá , dẫm lên cây ,...


- Thực hiện làm vệ sinh ngoài sân
trường và trong các lớp học .


- Các nhóm nhận dụng cụ lao động .
- Đeo khẩu trang , gang tay bảo hộ và
thực hành lao động


- Các nhóm kiểm tra lại các cơng việc
của nhóm mình .


- Bình chọn cá nhân và nhóm xuất sắc .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
- Nhiều em nêu lại kết luận .


-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài
mới


Tiết 2: Chính tả


<b>ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (T4) </b> <i><b> </b></i>
<b> I/ Mục tiêu: .- Mức độ yêu cầu như tiết 1.</b>


- Nhậm biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học (TB2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

II / Chuẩn bị<b> -Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học . </b>
* Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn bài tập 2 .


<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b> 2.Bài mới a) Phần giới thiệu :</b></i>
Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các bài
tập đọc và bài học thuộc lịng đã học .Ơn
từ chỉ hoạt động .


<i><b> b) Ôn luyện tập đọc và học thuộc </b></i>
<i><b>lòng : </b></i>


- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội
dung bài .


-Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc .
- Cho điểm trực tiếp từng em .


*Ôn tập từ chỉ hoạt động


- Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn chép sẵn
-Yêu cầu lớp gạch chân dưới 8 từ chỉ hoạt
động có trong đoạn văn .


- Gọi 2 em đọc lên các từ vừa tìm được .
- Nhận xét ghi điểm .


<i><b>* Ôn tập các dấu chấm câu : </b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc bài và đọc cả các


dấu câu


-<i>Trong bài có những dấu câu nào ?</i>
<i>- Dấu phẩy viết ở đâu trong câu ?</i>
<i>-</i>Các câu khác tiến hành tương tự .


<i><b>*Ơn luyện về cách nói lời an ủi và lời tự </b></i>
<i><b>giới thiệu: </b></i>


- Gọi một em đọc tình huống .


-<i>Nếu em là chú công an em sẽ hỏi thêm </i>
<i>những điều gì để đưa em nhỏ về nhà ?</i>


- Lần lượt yêu cầu học sinh thực hiện theo
từng cặp .


- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm từng em
.




<i><b>đ) Củng cố dặn dò : </b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


-Vài em nhắc lại tựa bài


-Lần lượt từng em lên bốc thăm bài
- Về chỗ ngồi chuẩn bị 2 phút .



- Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu
cầu .


-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn
đọc .


- Hai đến 3 em đọc lại đoạn văn cần
chép đã được ghi sẵn trên bảng phụ
- Lớp thực hiện vào vở .


- Một em lên bảng làm bài .


<i>- Nằm , lim dim , kêu , chạy , vươn mình</i>
<i>, dang , vỗ , gáy .</i>


- Nhận xét bài bạn .
- Một em đọc bài .


- Có dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm,
dấu ngoặc kép , dấu chấm cảm , dấu ba
chấm .


- Dấu phẩy viết ở giữa câu .Dấu chấm
viết ở cuối câu .Dấu hai chấm viết ở
trước lời nói của ai đó .Dấu ngoặc kép
đặt ở đầu và cuối câu nói Dấu 3 chấm
viết ở giữa các tiếng gà gáy .


- Hai em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm


- HS1:<i> - Cháu đừng khóc nữa , chú sẽ </i>
<i>đưa cháu về với mẹ .</i>


- HS2 :<i> - Thật hả chú ?</i>


- HS1:<i> - Ừ , đúng thế nhưng trước hết </i>
<i>cháu phải cho chú biết tên là gì ? và mẹ</i>
<i>cháu tên là gì ? Nhà ở đâu ? Nhà cháu </i>
<i>có số điện thoại không ?</i>


- HS2 :<i> - Cháu tên là Nam , mẹ cháu tên</i>
<i>Phương Nhà cháu ở số 8 ngõ chợ Bà </i>
<i>Tô . Điện thoại 875. 130 .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . - Về nhà học bài xem trước bài mới .
<b> Tiết 3: Luyện tốn</b>


<b>LUYỆN GIẢI TỐN </b>
<b> I/ Mục tiêu: :- Giúp HS củng cố :</b>


- Giải bài tốn đơn bằng một phép tính cộng hoặc một phép tính trừ .
- HSKT: làm được các phép tính cộng trong phạm vi 15 khơng nhớ
<b>II/ Lên lớp :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b> 2.Bài mới: </b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài: </b></i>


-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về cch


giải tốn


c/ Luyện tập : Dạy HS đại trà
-Bài 1: - Gọi một em đọc yêu cầu đề
bài .


<i>- Bài toán cho biết những gì ?</i>
<i>- Bài tốn u cầu ta làm gì ?</i>


<i>- Muốn biết cả hai buổi bán được bao</i>
<i>nhiêu lít dầu ta làm như thế nào ? </i>
<i>Tại sao ?</i>


-Yêu cầu lớp làm vào vở .


- Mời một em lên bảng làm bài .
- Nhận xét bài làm học sinh .


<b>Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b>
-<i>Bài cho biết những gì ?</i>


<i>- Bài tốn u cầu ta làm gì ?</i>


<i>- Bài tốn thuộc dạng gì ? Vì sao ?</i>


- Yêu cầu học sinh tóm tắt bài tốn
bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải .
- Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .



* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm
theo


- Buổi sáng bán 45 l dầu , buổi chiều bán
được 37 l dầu .


- Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu lít dầu
.


- Ta thực hiện phép tính cộng 45 + 37
- Vì số lít dầu cả ngày bằng số lít dầu cả 2
buổi gộp lại .


Tóm tắt :
- Buổi sáng : 45 l
- Buổi chiều : 37 l
- Tất cả : ...? lít dầu .


* Giải :


Số lít dầu cả ngày bán được :
45 + 37 = 82 ( l)


Đ/S : 82 lít dầu
- Theo dõi nhận xét bài bạn .
Đọc yêu cầu đề bài .



32kg
Bình


6kg
An


? kg
- Ít hơn . Vì nhẹ hơn .


<i>* </i>Giải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên
bảng .


- Nhận xét ghi điểm từng em .
*/ Dạy HS khá giỏi


<b>Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b>


-<i>Bài cho biết những gì ?</i>
<i>- Bài tốn u cầu ta làm gì ?</i>
<i>- Bài tốn thuộc dạng gì ? Vì sao ?</i>


- Yêu cầu học sinh tóm tắt bài tốn
bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải .
- Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên
bảng .



- Nhận xét ghi điểm từng em .
<i><b> d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


Đ/S : 26 kg cam
- Nhận xét bài bạn trên bảng .
- Đọc yêu cầu đề bài .


- Lan hái được 24 bơng hoa .Lan hi ìt hơn
Liên 16 bông hoa .


- Hỏi Liên hái được bao nhiêu bông hoa .
24 bông


Lan


16 bông
Liên


<i> </i>? bông


- Nhiều hơn . Vì Lan hi ít hơn liên tức là
Lin hi nhiều hơn m tìm số hoa của lin tức l
số lớn


<i>* Giải :</i>


<i>Số bông hoa Liên hái được :</i>


<i>24 + 16 = 40 ( bông )</i>


<i>Đ/S : 40 bông</i>


- Nhận xét bài bạn trên bảng .


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
Soạn 26 /12 /2010


Giảng T4/ 29/ 12/ 2010
<b> Tiết 1: Toán :</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG (T2)</b>
<b>I: Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100</b>


- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong truờng hợp
đơn giản


- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ .
- Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị


<b>II : Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: </b></i>
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép
cộng , phép trừ trong phạm vi 100 . Và
làm các dạng toán đã học .



c/ Luyện tập :


-Bài 1: - Gọi một em đọc yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu nhẩm và nêu kết quả nhẩm .
-Yêu cầu lớp làm vào vở các phép tính cịn
lại .


* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Một em đọc thành tiếng , lớp đọc
thầm theo


- Tính nhẩm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả .
- Nhận xét bài làm học sinh .


<b>Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b>


<i>- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?</i>


- Viết lên bảng : 14 - 8 + 9 và yêu cầu học
sinh nêu cách tính .


- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .


- Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên
bảng .



- Nhận xét ghi điểm từng em .


<i><b> Bài 3. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b></i>


<i>-Bài toán yêu cầu làm gì ? </i>


<i>- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như</i>
<i>thế nào ? </i>


- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Nhận xét ghi điểm từng em .


<i><b> Bài b/ - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b></i>


<i>- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm sao ?</i>
<i>- Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào ? </i>


- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
<b>Bài 4. HS đọc đề toán </b>


- Mời 1 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp làm vào vở .


- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Nhận xét bài làm học sinh .





d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Nối tiếp nhau mỗi em đọc kết quả 1
phép tính


- Theo dõi nhận xét bài bạn .
- Đọc yêu cầu đề bài .


- Tính .


- Tính từ trái sang phải 14 trừ 8 bằng
6 , 6 cộng 9 bằng 15 .


- Lớp thực hiện vào vở .
-Một em lên bảng làm bài .
- Lớp nhận xét bài bạn .
- Đọc yêu cầu đề bài


- Tìm thành phần chưa biết .
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết .


Số hạng 32 12 25 50


Số hạng 8 50 25 35


Tổng 40 62 50 85


- Lớp thực hiện vào vở .



- Em khác nhận xét bài bạn trên bảng
- Đọc đề .


- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu .
- Lấy hiệu cộng với số trừ .


Số bị trừ 44 63 64 90


Số trừ 18 36 30 38


Hiệu 26 27 34 52


- Lớp thực hiện vào vở .


- Em khác nhận xét bài bạn trên bảng
- Đọc đề .


-Tự làm bài vào vở
Bài giải:


Can to đựng được là:
14 + 8 = 22 l
Đáp số:22 lít
- Nhận xét bài bạn .


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa
luyện tập .


- Về học bài và làm các bài tập còn lại .


Tiết 2: Thể dục


<b>THẦY CƯỜNG DẠY</b>
<b> Tiết 3: Tập đọc :</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (T5)</b>
<b>I: Mục tiêu: .- Mức độ yêu cầu như tiết 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3)
- HSKT: Đọc viết được một vài câu theo yêu cầu của GV để ra.


II / Chuẩn bị -Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học .
* Tranh minh họa bài tập 2 .


<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b> 2.Bài mới a) Phần giới thiệu :</b></i>
Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các bài
tập đọc và bài học thuộc lịng đã học .Ơn
kĩ năng kể chuyện theo tranh .


<i><b> b) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng </b></i>
- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội
dung bài vừa đọc .


-Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc .
- Cho điểm trực tiếp từng em .



*Ôn từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ
<i><b>chỉ HĐ.</b></i>


- Treo bức tranh lên bảng và yêu cầu gọi
tên các hoạt động được vẽ trong tranh .


<i>- Hãy đặt câu với từ “ tập thể dục” ?</i>


-Yêu cầu lớp làm vào vở đối với các từ
còn lại.


- Mời một số em đọc bài làm của mình .
- Mời em khác nhận xét .


- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
*Ơn luyện kĩ năng nói lời mời - Lời đề
<i><b>nghị .</b></i>


- Gọi 3 học sinh đọc 3 tình huống trong
bài


- Yêu cầu học sinh nói lời của em trong
tình huống 1 .


- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và viết lời nói
của em trong các tình huống cịn lại vào
vở .


- Mời một số em đọc bài của mình cho lớp


nghe .


- Nhận xét ghi điểm học sinh .
đ) Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .


-Vài em nhắc lại tựa bài


-Lần lượt từng em lên bốc thăm bài
- Về chỗ ngồi chuẩn bị 2 phút .


- Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu
cầu .


-Các em khác lắng nghe và nhận xét
bạn đọc .


- Quan sát .


- Trả lời 1. tập thể dục; 2. vẽ tranh; 3.
học bài


4. cho gà ăn ; 5 . quét nhà


- Chúng em tập thể dục / Chúng ta cần
siêng năng tập thể dục / Lan và Hồng
tập thể dục .



- Đặt câu với các từ đã nêu trên .
- Lần lượt từng em đọc bài làm .
- Nhận xét bình chọn bạn có câu hay .


- 3 em đọc thành tiếng . Lớp đọc thầm
theo .


- Một vài em phát biều : <i>Chúng em mời</i>
<i>cô đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà </i>
<i>Giáo Việt Nam của lớp em ạ !</i>


<i>- Thưa thầy , chúng em kính mời thầy </i>
<i>đến dự buổi liên hoan lớp , của lớp em </i>
<i>a !</i>


- Lần lượt từng em đọc trước lớp .
- Nhận xét bài làm của bạn .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (T6)</b>
<b>I/ Mục tiêu: : .- Mức độ yêu cầu như tiết 1</b>


- Dựa vào tranh đẻ kể lại câu chuyện ngắn khoang 5 câu và đặt được tên cho câu
chuyên đó (BT2); viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể (BT3)


- HSKT: Đọc viết được một vài câu theo yêu cầu của GV để ra.


II / Chuẩn bị<b> -Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học .Tranh </b>


minh họa bài tập 2


<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b> 2.Bài mới a) Phần giới thiệu :</b></i>
Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các bài
tập đọc và bài học thuộc lịng đã học .Ơn
kĩ năng kể chuyện theo tranh .


<i><b> b) Ôn luyện tập đọc và học thuộc </b></i>
<i><b>lòng . </b></i>


- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội
dung bài vừa đọc .


-Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc .
- Cho điểm trực tiếp từng em .


*Ôn kể chuyện theo tranh và đặt tên
<i><b>cho chuyện .</b></i>


- Gọi một em khá đọc bài tập 2.
- Treo tranh 1 và hỏi .


- <i>Trên đường phố người và xe cộ đi lại </i>
<i>thế nào?</i>



<i>- Ai đang đứng trên lề đường ?</i>


<i>- Bà cụ định làm gì ? Bà đã làm được </i>
<i>việc bà muốn chưa ?Hãy kể lại toàn bộ </i>
<i>nội dung tranh 1 .</i>


- Treo tranh 2 .


- <i>Lúc đó ai xuất hiện ?</i>


<i>- Theo em cậu bé sẽ làm gì , nói gì với bà</i>
<i>cụ . Hãy nói lời của em bé ?</i>


<i>- Khi đó bà cụ sẽ nói gì ? Hãy nói lại lời </i>
<i>của bà cụ ?</i>


- Treo tranh 3 .


- <i>Hãy kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện</i>


-Yêu cầu lớp đặt tên cho câu chuyện .
- Mời em khác nhận xét .


- Nhận xét ghi điểm cho học sinh .


-Vài em nhắc lại tựa bài


-Lần lượt từng em lên bốc thăm bài
- Về chỗ ngồi chuẩn bị 2 phút .



- Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu
cầu .


-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn
đọc .


- Đọc đề bài .


- Quan sát tranh và trả lời .


-Trên đường phố người và xe cộ đi lại
tấp nập .


-Có một cụ già đang đứng bên cạnh
đường .


- Bà định sang đường nhưng mãi vẫn
chưa sang được .


Thực hành kể chuyện theo tranh 1.
- Quan sát .


-Lúc đó một cậu bé xuất hiện .


- Cậu bé hỏi : Bà ơi , Cháu có giúp được
bà điều gì khơng ? / Bà ơi , bà đứng đây
làm gì ?


- Bà muốn sang đường nhưng chưa sang
được ./ Bà tính đi qua đường nhưng xe


cộ qua lại đông quá .


- Cậu bé dắt tay bà cụ qua đường .
- Thực hành kể lại cả câu chuyện .


<i>Bà cụ và cậu bé / Cậu bé ngoan / Giúp </i>
<i>đỡ người già cả .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

*Ôn viết tin nhắn .


- Gọi một em đọc yêu cầu bài .
- <i>Vì sao em phải nhắn tin ?</i>


<i>- Nội dung tin nhắn cần những gì để bạn </i>
<i>có thể đi dự tết trung thu ?</i>


-Yêu cầu lớp tự làm .


-Mời một số em lên đọc tin nhắn trước
lớp .


- Mời em khác nhận xét .


- Nhận xét ghi điểm cho học sinh .
đ) Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .


- Một em đọc yêu cầu lớp đọc thầm theo


- Vì Cả nhà bạn đi vắng .


- Cần ghi rõ thời gian, địa điểm, tổ chức.
- Làm bài cá nhân .


- Lần lượt từng em đọc bài làm .
- Nhận xét bình chọn bạn viết đúng .


- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
<b> Tiết 5: LuyệnTiếng Việt</b>


<b>ĐỌC THÊM CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 14, 15, 16, 17.</b>
<b>I: Mục tiêu : : Củng cố cho HS cách đọc :</b>


- Đọc trôi chảy , ngắt nghỉ đúng .


- Biết phân biệt giọng đọc của từng nhân vật
- Hiểu được nội dung của bài đọc.


- HSKT: Đọc viết được một vài câu theo yêu cầu của GV để ra.
<b>II/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1Giới thiệu bài: Luyện đọc các bài tập</b></i>
đọc đọc thêm trong các tuần : 14, 15,
16, 17


<i><b>2Luyện đọc</b>:</i>



<b>Bài: Tiếng võng kêu</b>
Luyện đọc đồng thanh
- Tìm hiểu bài:


- Bạn nhỏ trong bài thơ làm gì?


- Những từ ngữ nào tả em bé đang ngủ rất
đáng yêu?


- Đọc đồng thanh toàn bài
*/ Bài: Bán chó:


GV Đọc mẫu tồn bài


- Theo dõi


- Đọc nối tiếp đoạn( 3 em nối tiếp đọc 3
khổ thơ)


- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 2 lần.
- Luyện đọc:kẽo cà/ gian nhà, mênh
mông


-1 em đọc lại đoạn 1 lớp theo dõi suy nghĩ
trả lời (Bạn nhỏ trong bài thơ đưa võng
ru em.)


- 1 em đọctoàn bài



Những từ ngữ nào tả em bé đang ngủ rất
đáng yêu là:<i>Tóc bay phất phơ./ Vương </i>
<i>vương nụ cười</i>


- Đọc thuộc lịng tồn bài thơ
+ đọc cá nhân đồng thanh.
- Lớp lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bài này chia làm hai đoạn


+ Đoạn 1 từ đầu đến bao giờ bố về.
+ Đoạn hai cịn lại.


- Luyện đọc trong nhóm


- Thi đọc ( chú ý đọc đúng lời đối
thoại )


- Tìm hiểu bài:


- Vì sao bố muốn cho bớt chó con đi?
- Sau khi bán chó số vật trong nhà có
giảm đi khơng?


<b>*/ Bài Đàn gà mới nở: GV đọc mẫu toàn</b>
bài


- Thực hiện các bước giống bài trên
- Tìm hiểu bài:



- Tìm những hình ảnh đẹp và đáng yêu
của đàn gà con?


- Câu thơ nào cho thấy nhà thơ rất yêu
đàn gà mới nở?


- GV nhận xét


*/ Bài : Thêm sừng cho ngựa
GV đọc mẫu


- Tìm hiểu bài:


- Binh định vẽ con gì ?


- Vì sao mẹ hỏi “Con vẽ con gì đây”?
- Em nói vài câu để bạn binh khỏi


buồn.


- Gọi HS đọc lại bài
Nhận xét đáh giá


<i><b> 3 Củng cố dặn dò : Về nhà đọc bài </b></i>
chuẩn bị bài tốt để KT học kì.


- Luyện đọc trong nhóm 2


- Các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài
1 HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi



- Vì nhà nhiều chó q.


-Sau khi bán chó số vật trong nhà khơng
giảm mà tăng lên thêm...


- 1 em đọc lại toàn bài.


- HS theo dõi một em đọc lại toàn bài
- Luyện đọc :đôi cánh, ngẩng đầu


- Lông vàng mát dịu, mắt đẹp sáng ngời,
chạy líu ríu, như hịn tơ nhỏ lăn trịn trên
sân trên cỏ


- <i>Ơi chú gà ơi ! Ta yêu chú lắm!</i>


- HS đọc lại bài


- Vài em đọc bài, lớp theo dõi nhận xét
- Luyện đọc :Sân gạch,


- Binh định vẽ con ngựa.


- Vì Binh vẽ khơng giống ngựa.


- Hãy chịu khó tập chắc chắn bạn sẽ vẽ
đúng,..


- 3 em đọc lại bài



<i><b> </b></i>


Soạn 26 /12 /2010
Giảng T5/ 30/ 12/ 2010
<b> Tiết 1: Toán :</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG T3</b>


<b>I/ Mục tiêu : - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100</b>


- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong truờng hợp
đơn giản


- Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị


- HSKT: làm được các phép tính cộng trong phạm vi 15 không nhớ
<i><b> II/ Hoạt động dạy học</b></i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép
cộng , phép trừ trong phạm vi 100 . Và
làm các dạng toán đã học .


c/ Luyện tập :


-Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Yêu cầu 3 em lên bảng thi đua làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .



- Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên
bảng


- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép
tính :


38 + 27 ; 70 - 32 ; 83 - 8 .
- Nhận xét ghi điểm từng em .


<b>Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b>


<i>- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?</i>


- Viết lên bảng : 12 + 8 + 6 và yêu cầu
học sinh nêu cách tính .


- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .


- Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên
bảng .


- Nhận xét ghi điểm từng em .


<i><b> Bài 3. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b></i>


<i>-Bài tốn có dạng gì ? Vì sao ?</i>


- Mời 1 em lên bảng làm bài .



- Yêu cầu lớp làm vào vở .


- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên
bảng .


- Nhận xét bài làm học sinh .


<b>Bài 4. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b>


<i>- Bài tốn u cầu ta làm gì ? </i>


- Viết lên bảng 75 + 18 = 18 +
-<i>Điền số nào vào ô trống ? Vì sao ?</i>


- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Mời một em lên bảng làm bài .
- Nhận xét ghi điểm từng em .


<b>Bài 5. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b>


* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Đọc yêu cầu đề bài .
- Đặt tính rồi tính .


- 3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép
tính .


- Ở lớp làm bài vào vở .



38 61 54 70 67
+27 -28 + 19 -32 + 5
65 33 73 38 72
- Nhận xét bài bạn trên bảng .
- Đọc yêu cầu đề bài .


- Tính .


- Tính từ trái sang phải 12 cộng 8 bằng
20 , 20 cộng 6 bằng 26 .


- Lớp thực hiện vào vở .
-Một em lên bảng làm bài .
25 + 15 - 30 = 40 - 30 ;


=10
51 - 19 - 18 = 32 - 18


= 14
- Lớp nhận xét bài bạn .
- Đọc đề .


- Dạng tốn ít hơn . Vì kém hơn là ít hơn
- 1 em lên bảng làm bài .


70 tuổi
Tuổi ông :


32 tuổi


Tuổi bố : ? tuổi


* Giải :


- Số tuổi của bố là :
70 - 32 = 38 ( tuổi )
Đ/S : 38 tuổi
- Nhận xét bài bạn .


- Đọc đề .


- Điền số thích hợp vào ơ trống .
- Điền số 75, vì 75 + 18 = 18 + 75
44 + = 36 + 44


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cho lớp xem lịch và yêu cầu trả lời về
ngày hiện tại hơm đó là thứ mấy .


- Gọi em khác nhận xét bạn .
- Nhận xét bài làm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Xem lịch và cho biết : Hôm nay là thứ
mấy ? Ngày bao nhiêu và của tháng nào
- Thực hành xem lịch và nêu ngày cụ thể
- Lắng nghe và nhận xét bạn trả lời .
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện
tập .



<b> Tiết 2: Âm nhạc</b>
<b>THẦY LANH DẠY</b>
<b> Tiết 3: Tập viết</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (T7)</b>
<b>I/ Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu như tiết 1</b>


- Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2)


- Viết được một bưu thiếp chúc mừng cô giáo (BT3)


- HSKT: Đọc viết được một vài câu theo yêu cầu của GV để ra.


II / Chuẩn bị<b> -Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học .</b>
<b>III/ Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b> 2.Bài mới a) Phần giới thiệu :</b></i>
Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các bài
tập đọc và bài học thuộc lịng đã học
.Ơn từ chỉ đặc điểm của người và vật .
<i><b> b) Ơn luyện tập đọc và học thuộc </b></i>
<i><b>lịng . </b></i>


- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội
dung bài vừa đọc .



-Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc .
- Cho điểm trực tiếp từng em .


*Ôn các từ chỉ đặc điểm của người và
<i><b>vật .</b></i>


- Gọi một em khá đọc bài tập 2
- Sự việc được nói đến trong câu <i>“ </i>
<i>Càng về sáng , tiết trời càng lạnh giá là </i>
<i>gì ?</i>


<i>-Càng về sáng tiết trời như thế nào ? </i>
<i>- Vậy từ nào là từ chỉ đặc điểm của tiết </i>
<i>trời khi về sáng ?</i>


- Yêu cầu lớp tự làm các câu còn lại .
- Nối tiếp đọc kết quả bài làm .
- Nhận xét ghi điểm cho học sinh .


-Vài em nhắc lại tựa bài


-Lần lượt từng em lên bốc thăm bài
- Về chỗ ngồi chuẩn bị 2 phút .


- Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu cầu
.


-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn
đọc .



- Đọc đề bài .
- Là tiết trời .
- Càng lạnh giá .
- Lạnh giá .


- b/ <i> vàng tươi , sáng trưng , xanh mát .</i>
<i>- c/ Siêng năng , cần cù .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

*Ôn cách cách viết bưu thiếp .
- Gọi một em đọc yêu cầu bài 3.
-Yêu cầu lớp tự làm .


- Mời một số em lên thực hành đọc bài
của mình trước lớp .


- Mời em khác nhận xét .


- Nhận xét ghi điểm cho học sinh .
đ) Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới


- Một em đọc yêu cầu lớp đọc thầm
theo .


- Lần lượt từng em đọc bài làm .


- Nhận xét bình chọn bạn điền dấu đúng .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .



- Về nhà học bài xem trước bài mới .


<b> Tiết 4: Luyện Tiếng Việt</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I </b>
A/ Mục đích u cầu : Luyện kĩ năng viết chính tả.


-Luyện kĩ năng viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước .
- HSKT: Đọc viết được một vài câu theo yêu cầu của GV để ra.
<b>B/ Lên lớp :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b> 2.Bài mới a) Phần giới thiệu :</b></i>
Hôm nay chúng ta ôn về viết chính tả và
rèn kĩ năng viết một đoạn văn ngắn theo
chủ đề cho trước .


<i><b> b) Ôn luyện đọc hiểu văn bản . </b></i>
-Yêu cầu học sinh lên đọc bài “ Đàn gà
mới nở “


- Gọi HS đọc , cả lớp đọc đồng thanh lại
bài .


- Yêu cầu nêu cách trình bày bài thơ .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc .
- Cho điểm trực tiếp từng em .



*Đọc bài cho HS viết .


- Đọc bài chậm rãi để học sinh viết .
- Đọc lại bài để học sinh soát lỗi .


- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ và viết một
đoạn văn theo yêu cầu .


- Nhận xét chấm bài ghi điểm cho học
sinh .


đ) Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .


-Vài em nhắc lại tựa bài


-Lần lượt từng em lên đọc bài “ Đàn gà
mới nở“


- Đọc bài , lớp đọc đồng thanh lại .
- Hai đến ba em nêu cách trình bày một
bài thơ .


- Các em khác lắng nghe nhận xét bài
bạn .


- Thực hành viết bài vào vở .



- Lắng nghe giáo viên tự bắt lỗi và ghi
vào lề vở .


- Thực hành viết đoạn văn vào vở .
- Đọc lại đoạn văn vừa viết .


- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .




<b> Tiết 5: Thủ công</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Soạn 27 /12 /2010
Giảng T6/ 31/ 12/ 2010
<b> Tiết 1: Tập làm văn</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (T8). </b><i><b> </b></i> <i><b> </b></i>


I/ Mục đích yêu cầu : - KT (Đọc ) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí đề KT mơn
Tiếng Việt lớp 2, HKI (Bộ Giáo dục và Đoà toạ - Đề kiểm tra HK cấp Tiểu học Lớp
2, NXB Giáo dục, 2008).


- HSKT: Đọc viết được một vài câu theo yêu cầu của GV để ra.


II / Chuẩn bị -Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học .
<i><b>C/ Các hoạt động dạy học :</b></i>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<i><b> 2.Bài mới a) Phần giới thiệu :</b></i>
Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các bài
tập đọc và bài học thuộc lòng đã học
.Củng cố về viết đoạn văn ngắn theo chủ
đề cho trước .


<i><b> b) Ôn luyện tập đọc và học thuộc </b></i>
<i><b>lòng . </b></i>


- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội
dung bài vừa đọc .


-Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc .
- Cho điểm trực tiếp từng em .


*Ơn luyện cách nói đồng ý , không
<i><b>đồng ý .</b></i>


- Mời một em đọc đề bài .


- Yêu cầu hai em làm mẫu tình huống 1 .


- Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau thực
hành nêu .


- Gọi một số cặp lên thực hành nói trước
lớp .


- Nhận xét ghi điểm cho học sinh .


*Ơn viết khoảng 5 câu nói về một bạn
<i><b>lớp em .</b></i>


- Mời một em đọc đề bài .


-Vài em nhắc lại tựa bài


-Lần lượt từng em lên bốc thăm bài
- Về chỗ ngồi chuẩn bị 2 phút .


- Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu cầu
.


-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn
đọc .


- Một em đọc thành tiếng . Lớp đọc thầm
theo .


- HS1 : - Hà ơi , xâu hộ bà cái kim !
- HS2 : Vâng ạ ! Chị chờ em một lát em
xuống ngay đây ạ !


- Thực hành nói theo cặp các tình huống
cịn lại .


- Tình huống b:


- HS1 : - Ngọc ơi , em nhặt rau giúp chị
với



- HS2 : Vâng ạ ! Cháu sẽ làm ngay đây
ạ !


- HS1 : - Hải ơi , làm hộ mình bài tốn
này đi !


- HS2 : Đây là bài kiểm tra , mình khơng
thể làm giúp bạn được .


- HS1 : - Minh ơi, cho tớ mượn cái gọt
bút chì .


- HS2 : Đây , cậu cứ lấy mà dùng .
- Nhận xét bài bạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó
gọi một số em đọc bài làm và chỉnh sửa
cho các em nếu có .


- Chấm điểm một số bài .


đ) Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới


thầm .


- Lớp thực hành viết đoạn văn vào vở .


- Một số em đọc bài làm trước lớp .
- Nhận xét bài làm của bạn .


- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
<b> Tiết 2: Mỹ thuật</b>


<b>THẦY NGHĨA DẠY</b>
<b> Tiết 3: Chính tả</b>


<b>ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (T9)</b>


I/ Mục tiêu : Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt ở tiêu chí ra đề mơn Tiếng Việt
Lớp 2, HKI (Bộ GD&ĐT - đề KTHK cấp Tiểu học Lớp 2, NXB Giáo dục, 2008).
- HSKT: Đọc được một vài câu theo yêu cầu của GV


<b>II/ Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Đề bà phịng ra.</b></i>
<b>Luyện tốn</b>
<b>LUYỆN GIẢI TỐN </b>
A/ Mục tiêu :- Giúp HS củng cố :


- Giải bài tốn đơn bằng một phép tính cộng hoặc một phép tính trừ .
- <i><b> HSKT: làm được các phép tính cộng trong phạm vi 15 khơng nhớ</b></i>
- HSKT: làm được các phép tính cộng trong phạm vi 15 không nhớ
<b>B/ Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<i><b> 2.Bài mới: </b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài: </b></i>


-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về cách
giải toán


c/ Luyện tập : Dạy HS đại trà
-Bài 1: - Gọi một em đọc yêu cầu đề
bài .


<i>- Bài tốn cho biết những gì ?</i>
<i>- Bài tốn yêu cầu ta làm gì ?</i>


<i>- Muốn biết cả hai buổi bán được bao</i>
<i>nhiêu lít dầu ta làm như thế nào ? </i>
<i>Tại sao ?</i>


-Yêu cầu lớp làm vào vở .


- Mời một em lên bảng làm bài .
- Nhận xét bài làm học sinh .


* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm
theo


- Buổi sáng bán 45 l dầu , buổi chiều bán
được 37 l dầu .



- Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu lít dầu
- Ta thực hiện phép tính cộng 45 + 37
- Vì số lít dầu cả ngày bằng số lít dầu cả 2
buổi gộp lại .


-Tóm tắt :
- Buổi sáng : 45 l
- Buổi chiều : 37 l
- Tất cả : ...? lít dầu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b>
-<i>Bài cho biết những gì ?</i>


<i>- Bài tốn u cầu ta làm gì ?</i>
<i>- Bài tốn thuộc dạng gì ? Vì sao ?</i>


- u cầu học sinh tóm tắt bài tốn
bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải .
- Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên
bảng


- Nhận xét ghi điểm từng em .
*/ Dạy HS khá giỏi


<b>Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b>


-<i>Bài cho biết những gì ?</i>


<i>- Bài tốn u cầu ta làm gì ?</i>
<i>- Bài tốn thuộc dạng gì ? Vì sao ?</i>


- Yêu cầu học sinh tóm tắt bài tốn
bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải .
- Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên
bảng .


- Nhận xét ghi điểm từng em .


<i><b> d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


45 + 37 = 82 ( l)
Đ/S : 82 l
- Theo dõi nhận xét bài bạn .
Đọc yêu cầu đề bài .


70 tuổi
Tuổi ông :




Tuổi bố : 32tuổi


? tuổi


* Giải :


- Số tuổi của bố là :
70 - 32 = 38 ( tuổi )
Đ/S : 38 tuổi
- Nhận xét bài bạn .


- Đọc yêu cầu đề bài .


- Lan hái được 24 bơng hoa .Lan hái ìt hơn
Liên 16 bông hoa .


- Hỏi Liên hái được bao nhiêu bông hoa .
24 bông


Lan


16 bông
Liên


<i> </i>


<i> </i>? bơng


- Nhiều hơn . Vì Lan hái ít hơn Liên tức là
Liên hái nhiều hơn mà tìm số hoa của liên
tức là số lớn


* Giải :



Số bông hoa Liên hái được :
24 + 16 = 40 ( bông )


Đ/S : 40 bông hoa
- Nhận xét bài bạn trên bảng .


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .


<i><b>BUỔI CHIỀU</b></i>
<b> Tiết 1: Tốn</b>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỀ PHỊNG RA.</b>
<b> I / Mục tiêu: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:</b>


- Cộng, trừ trong phạm vi 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Giải tốn có lời văn bàng một phép cộng hoặc phép trừ có liên quan đến các đơn vị
đo đã học.


- Nhận dạng hình đã học.


- HSKT: Làm được tính cộng trong phạm vi 15 khơng nhớ
<b> II/ Hoạt động dạy học: Bài KT đề phòng ra</b>


<b> </b>


<b> Tiết 2: LuyệnTập làm văn</b>


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I </b>



I/ Mục đích u cầu : - Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản . Ôn tập cặp từ cùng nghĩa .
Củng cố mẫu câu <i>Ai thế nào ?</i>


- HSKT: Viết được một vài câu theo yêu cầu của GV
<i><b>II/ Các hoạt động dạy học</b><b> :</b></i>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 2.Bài mới a) Phần giới thiệu :</b></i>
Hôm nay chúng ta ôn về đọc hiểu văn
bản và củng cố mẫu câu <i>Ai thế nào </i>?
<i><b> b) Ôn luyện đọc hiểu văn bản . </b></i>
- Yêu cầu học sinh đọc bài “ Cò và Vạc


- Gọi HS đọc , cả lớp đọc thầm lại bài .
- Yêu cầu lớp thực hành làm vào vở .
- Mời hai em đọc bài làm của mình
trước lớp .


-Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc .
- Cho điểm trực tiếp từng em .


đ) Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới


-Vài em nhắc lại tựa bài



-Lần lượt từng em đọc bài “ Cò và Vạc “
- Đọc bài , lớp đọc thầm lại .


- Thực hành làm bài vào vở .


- Hai đến ba em nêu bài làm của mình
trước lớp .


- Các em khác lắng nghe nhận xét bài
bạn .


- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .




<b>Tiết 3 SINH HOẠT SAO</b>


I /Yêu cầu : HS có ý thức tự giác trong học tập, trong sinh hoạt.


- GD học sinh tự nhận khuyêt điểm của mình để tự sửa chữa khuyết điểm của mình


- Học tập và noi gương anh hùng liệt sĩ Trần Văn Ơn


- Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”


II/ Các sao tự sinh hoạt tự quản theo các bước sau:
1. Điểm danh báo cáo.



2. Kiểm tra vệ sinh cá nhân .


Sao trưởng nhận xét đánh giá, tuyên dương những bạn ăn mặc gọn gàng sạch
sẽ. Vệ sinh tay ,chân áo quần sạch


3. Các sao viên kể việc làm tốt, điểm tốt của mình. Tồn sao khen bạn
4. Đọc lời hứa:


Toàn sao sinh hoạt theo chủ điểm : Về Ngày Sinh viên Học sinh 9-1 Hát, kể chuyện,
đọc thơ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Cho HS đứng thành vòng tròn GV phổ biến cách chơi, luật chơi
Chú ý: trong khi chơi các em tham gia chơi tự giác.


Về nhà tham gia tốt các hoạt động vệ sinh đường làng ngõ xóm, học tập tốt
chuẩn bị cho kì thi học kì I


<i>Mĩ thuật</i>


<i><b>VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN</b></i>
I/ Mục tiêu:


- HS hiểu biết thêm về tranh dân gian
- Biết vẽ màu vào hình có sẵn


- Nhận biết vẽ đẹp và yêu thích tranh dân gian.
II/ Chuẩn bị: GV: Tranh dân gian Gà mái phóng to
HS : Vở tập vẽ.


III/ Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
*/ GV treo tranh hình vẽ gà mái
Bức tranh vẽ gì?


Hoạt động 2: HD Cách vẽ
- Con gà có màu như thế nào?
- Gà con thường có màu gì?
- Vẽ màu theo ý thích


- GV theo dõi HD thêm cho những HS
còn vẽ chậm


Hoạt động 3: Thực hành


Chú ý chọn màu vẽ cho đẹp và phù hợp
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá


- Chọn một số bài vẽ đẹp và gựi ý HS
nhận xét


- Theo em bài vẽ của bạn nào đẹp?
- Vì sao em thích bài vẽ đó


- GV bổ sung
2 <i>Dặn dị</i>:


Về nhà sưu tầm tranh dân gian ở các sách


bảo tạp chí


HS quan sát nhận xét


Gà mẹ to ở giữa, vừa bắt được con mồi;
Gà con quây quần xung quanh gà mẹ ...


- Gà mẹ thường có màu nâu, màu
vàng,...


- Gà con thường có màu vàng.


- HS vẽ màu vào vở tập vẽ của mình


- HS vẽ vào vở


HS chọn các bài đẹp nhất trong tổ của
mình lên trưng bày trước lớp


- Vì bài vẽ đó vẽ màu ít ra ngồi, Vì bạn
pha màu đều và đẹp,...


<i>Luyện tốn</i>


<i>LUYỆN ĐẶT TÍNH - TÍNH</i>


<i>VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, TỨ GIÁC, HÌNH VNG.</i>


<i><b>A/ Mục đích yêu cầu :- Giúp HS củng cố </b></i>



: - Cộng trừ các số trong phạm vi 100 .Tính giá trị biểu thức có hai dấu tính . Tính
chất giao hốn của phép cộng . Thực hành vẽ hình và nhận biết hình


<i><b> C/ Lên lớp :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: </b></i>
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép
cộng , phép trừ trong phạm vi 100 . Và làm
các dạng toán đã học .


<b>Dạy HS đại trà</b>


-Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Yêu cầu 3 em lên bảng thi đua làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .


- Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên
bảng .


- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép
tính :


38 + 27 ; 70 - 32 ; 83 - 8 .


* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Đọc yêu cầu đề bài .


- Đặt tính rồi tính .


- 3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính .
- Ở lớp làm bài vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Nhận xét ghi điểm từng em .


<b>Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b>


<i>- Bài toán yêu cầu ta làm gì ?</i>


- Viết lên bảng : 12 + 8 + 6 và yêu cầu học
sinh nêu cách tính .


- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .


- Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên
bảng .


- Nhận xét ghi điểm từng em .


<i><b>Dạy HS giỏi</b></i>


<i><b>Bài 3.Hình bên cĩ mấy hình tứ giác mấy</b></i>
hình vuơng .mấy hình tam giác


<b>Bài 3. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b>


Ơng năm nay 70 tuổi ơng nhiều hơn bố 32
tuổi Hỏi bố bao nhiêu tuổi.



<i>-Bài tốn có dạng gì ? Vì sao ?</i>


- Mời 1 em lên bảng làm bài .


- Yêu cầu lớp làm vào vở .


- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Nhận xét bài làm học sinh .


d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Tính .


- Tính từ trái sang phải 12 cộng 8 bằng 20 ,
20 cộng 6 bằng 26 .


- Lớp thực hiện vào vở .
-Một em lên bảng làm bài .
25 + 15 - 30 = 40 - 30 ;


=10
51 - 19 - 18 = 32 - 18


= 14
- Lớp nhận xét bài bạn .


- Đọc đề .



- Hình vuơng: 4 hình vuơng
- Hình tứ giác: 9 hình


- Hình tam giác: 6 hình


Đọc đề tốn Tự tĩm tắt bài tốn và giải
- Dạng tốn ít hơn . Vì kém hơn là ít hơn
- 1 em lên bảng làm bài .
70 tuổi


Tuổi ơng :


32 tuổi
Tuổi bố : ? tuổi
* <i>Giải :- Số tuổi của bố là : </i>


<i> 70 - 32 = 38 ( tuổi ) </i>
<i> Đ/S : 38 tuổi</i>


- Nhận xét bài bạn .


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện
tập .


<i>Hoạt động tập thể</i>


<i>TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HỐ Q HƯƠNG</i>
<i>HỌC CHUYÊN HIỆU 2 “CON NGOAN”</i>



I/ Yêu cầu: Giúp HS hiểu được nét đẹp của văn hoá quê hương mình, có ý thức bảo vệ
các di sản văn hố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

III/ Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Giới thiệu bài ghi đề


- Hoạt động 1: Tìm hiểu về văn hố địa
phương.


*/ GV Giới thiệu vài nét về truyền thống
quê hương xã Cam Chính để HS năm bắt
- Xã Cam chính được coi là cái nơi cách
mạng Vì nơi đây đã từng nuôi dấu biết
bao chiến sĩ cách mạng và cũng là nơi các
chiến sĩ cách màng hoạt động trong lịng
địch mà khơng bị phát hiện và là nơi sinh
ra nhiều người con yêu nước , có nhiều
nhiệt huyết với cách mạng có tinh thần
quên mình vì Tổ quốc.


- Ở xã ta có những người mẹ Việt Nam
anh hùng nào?


- Ai đã được phong tặng danh hiệu anh
hùng?


- Nêu các tấm gương yêu nước, hiếu học


- Vua Hàm Nghi đã nghĩ lại ở đau trên
vùng Cùa?


- Xã Cam Chính đã được nhà nước
phonh tặng danh hiệu xã Anh hùng.


- Vậy chúng ta phải làm gì để giữ gìn các
di sản văn hoá.


- Hoạt động 2: H ọc chuyên hiệu 2 “Con
ngoan”


- Học sinh hiểu như thế nào là con ngoan.
- Là người con ngoan cần là người con
như thế nào?


Củng cố dặn dị:


Hơm nay các em đã học được những gì?
Nhận xét tiết học


HS lắng nghe theo dõi


- Đó là anh hùng Trần Văn Khi
- Cụ Lê Thế Hiếu , Hồ Sĩ Phan,...
- Vua Hàm Nghi đã đóng đơ và nghỉ lại


ở Tân Sở để đánh giặc


- Con ngoan là người con biết kính yêu,


lễ phép với ông bà, cha mệ, anh chị,
bà con họ hàng và mọi người.


- Biết lao động giúp gia đình những
việc phù hợp.


- Biết tiết kiệm cho gia đình.


- Biết về bố mẹ, địa chỉ gia đình, nhớ
được ngày sinh của mình.


HS nắc lại nội dung bài học


<i>Thứ năm ngày 1 tháng 1 năm 2009</i>
<i>Tiết 2: Luyện Tiếng Việt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

I/ Mục đích yêu cầu : - Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng . Ơn luyện cách nói câu
đồng ý , khơng đồng ý . Ôn luyện cách viết đoạn văn ngắn ( 5 câu ) theo chủ đề cho
trước .


II / Chuẩn bị -Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học .
<i><b>C/ Các hoạt động dạy học :</b></i>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 2.Bài mới a) Phần giới thiệu :</b></i>
Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các bài
tập đọc và bài học thuộc lòng đã học .Củng
cố về viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho
trước .



<i><b> b) Ôn luyện tập đọc và học thuộc </b></i>
<i><b>lòng . </b></i>


- Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội
dung bài vừa đọc .


-Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc .
- Cho điểm trực tiếp từng em .


*Ơn luyện cách nói đồng ý , không đồng ý
<i><b>.</b></i>


- Mời một em đọc đề bài .


- Yêu cầu hai em làm mẫu tình huống 1 .


- Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau thực hành
nêu .


- Gọi một số cặp lên thực hành nói trước
lớp .


- Nhận xét ghi điểm cho học sinh .


*Ơn viết khoảng 5 câu nói về một bạn lớp
<i><b>em .</b></i>


- Mời một em đọc đề bài .



- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó gọi
một số em đọc bài làm và chỉnh sửa cho
các em nếu có .


- Chấm điểm một số bài .


đ) Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


-Vài em nhắc lại tựa bài


-Lần lượt từng em lên bốc thăm bài
- Về chỗ ngồi chuẩn bị 2 phút .


- Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu cầu .
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc
.


- Một em đọc thành tiếng . Lớp đọc thầm
theo


- HS1 : - Hà ơi , xâu hộ bà cái kim !


- HS2 : Vâng ạ ! Cháu sẽ làm ngay đây ạ !
- Thực hành nói theo cặp các tình huống cịn
lại .


- Tình huống b:



- HS1 : - Ngọc ơi , em nhặt rau giúp chị
với !


- HS2 : Vâng ạ ! Chị chờ em một lát em
xuống ngay đây ạ !


- HS1 : - Hải ơi , làm hộ mình bài tốn này
đi !


- HS2 : Đây là bài kiểm tra , mình không thể
làm giúp bạn được .


- HS1 : - Minh ơi, cho tớ mượn cái gọt bút
chì


- HS2 : Đây , cậu cứ lấy mà dùng .
- Nhận xét bài bạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .


- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .


<i><b>Toán :</b></i>


<i><b>LUYỆN TẬP CHUNG (T2)</b></i>


<i><b>A/ Mục đích yêu cầu :- Giúp HS củng cố : - Cộng trừ các số trong phạm vi 100 .Tính</b></i>
giá trị biểu thức có hai dấu tính . Tên gọi thành phần và kết quả trong phép cộng ,
phép trừ . Tìm thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ khi biết các thành phần


còn lại . Giải tốn có lời văn .


<i><b> C/ Lên lớp :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: </b></i>
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép
cộng , phép trừ trong phạm vi 100 . Và làm
các dạng toán đã học .


c/ Luyện tập :


-Bài 1: - Gọi một em đọc yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu nhẩm và nêu kết quả nhẩm .
-Yêu cầu lớp làm vào vở các phép tính còn
lại .


- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả .
- Nhận xét bài làm học sinh .


<b>Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b>


<i>- Bài tốn u cầu ta làm gì ?</i>


- Viết lên bảng : 14 - 8 + 9 và yêu cầu học
sinh nêu cách tính .


- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .



- Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên
bảng .


- Nhận xét ghi điểm từng em .


<i><b> Bài 3. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b></i>


<i>-Bài tốn u cầu làm gì ? </i>


<i>- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như</i>


* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm
theo


- Tính nhẩm .


- Tự nhẩm và ghi ngay kết quả vào vở .
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc kết quả 1
phép tính


- Theo dõi nhận xét bài bạn .
- Đọc yêu cầu đề bài .


- Tính .


- Tính từ trái sang phải 14 trừ 8 bằng 6 , 6
cộng 9 bằng 15 .



- Lớp thực hiện vào vở .
-Một em lên bảng làm bài .
- Lớp nhận xét bài bạn .
- Đọc yêu cầu đề bài


- Tìm thành phần chưa biết .
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết .


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>thế nào ? </i>


- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
<i><b> b/ - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b></i>


<i>- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm sao ?</i>
<i>- Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào ? </i>


- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
<b>Bài 4. HS đọc đề toán </b>


- Mời 1 em lên bảng làm bài .
- Yêu cầu lớp làm vào vở .


- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Nhận xét bài làm học sinh .





d) Củng cố - Dặn do:
*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


Số hạng 8 50 25 35


Tổng 40 62 50 85


- Lớp thực hiện vào vở .


- Em khác nhận xét bài bạn trên bảng
- Đọc đề .


- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu .
- Lấy hiệu cộng với số trừ .


Số bị trừ 44 63 64 90


Số trừ 18 36 30 38


Hiệu 26 27 34 52


- Lớp thực hiện vào vở .


- Em khác nhận xét bài bạn trên bảng
- Đọc đề .


-Tự lm bi vo vở


<i>Bi giải:</i>



<i>Can to đựng được l:</i>
<i>14 + 8 = 22 l</i>


<i>Đáp số:22 lít</i>


- Nhận xét bài bạn .


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện
tập .


- Về học bài và làm các bài tập cịn lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Luyện tốn</b>


<b>LUYỆN ĐẶT TÍNH - TÍNH</b>


<b>VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, TỨ GIC, HÌNH VUƠNG.</b>
<i><b>A/ Mục đích yêu cầu :- Giúp HS củng cố </b></i>


: - Cộng trừ các số trong phạm vi 100 .Tính giá trị biểu thức có hai dấu tính . Tính
chất giao hốn của phép cộng . Thực hnh vẽ hình v nhận biết hình


<i><b> C/ Lên lớp :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: </b></i>
-Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về phép
cộng , phép trừ trong phạm vi 100 . Và làm


các dạng toán đã học .


<b>Dạy HS đại trà</b>


-Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Yêu cầu 3 em lên bảng thi đua làm bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .


- Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên
bảng .


- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép
tính :


38 + 27 ; 70 - 32 ; 83 - 8 .
- Nhận xét ghi điểm từng em .


<b>Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b>


<i>- Bài tốn u cầu ta làm gì ?</i>


- Viết lên bảng : 12 + 8 + 6 và yêu cầu học
sinh nêu cách tính .


* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.


- Đọc yêu cầu đề bài .
- Đặt tính rồi tính .



- 3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính .
- Ở lớp làm bài vào vở .


38 61 54 70 67
+27 -28 + 19 -32 + 5
65 33 73 38 72
- Nhận xét bài bạn trên bảng .
- Đọc yêu cầu đề bài .


- Tính .


- Tính từ trái sang phải 12 cộng 8 bằng 20 ,
20 cộng 6 bằng 26 .


- Lớp thực hiện vào vở .
-Một em lên bảng làm bài .
25 + 15 - 30 = 40 - 30 ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .


- Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên
bảng .


- Nhận xét ghi điểm từng em .


<i><b>Dạy HS giỏi</b></i>


<i><b>Bi 3.Hình bn c m y hình t gic m y hình vu ng</b></i>ĩ ấ ứ ấ ơ


.m y hình tam gicấ



<b>Bài 3. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài </b>


Ơng năm nay 70 tuổi ơng nhiều hơn bố 32
tuổi Hỏi bố bao nhiu tuổi.


<i>-Bài tốn có dạng gì ? Vì sao ?</i>


- Mời 1 em lên bảng làm bài .


- Yêu cầu lớp làm vào vở .


- Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng .
- Nhận xét bài làm học sinh .


d) Củng cố - Dặn do:
*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


51 - 19 - 18 = 32 - 18
= 14
- Lớp nhận xét bài bạn .


- Đọc đề .


- Hình vuơng: 4 hình vuơng
- Hình tứ gic: 9 hình


- Hình tam gic: 6 hình



Đọc đề tốn Tự tĩm tắt bi ton v giải


- Dạng tốn ít hơn . Vì kém hơn là ít hơn
- 1 em lên bảng làm bài .
70 tuổi


Tuổi ơng :


32 tuổi
Tuổi bố : ? tuổi
* <i>Giải :- Số tuổi của bố là : </i>


<i> 70 - 32 = 38 ( tuổi ) </i>
<i> Đ/S : 38 tuổi</i>


- Nhận xét bài bạn .


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện
tập .


<i>Hoạt động tập thể</i>


<i>TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HỐ QUÊ HƯƠNG</i>
<i>HỌC CHUYN HIỆU 2 “CON NGOAN”</i>


I/ Yu cầu: Gip HS hiểu được nt đẹp của văn hố qu hương mình, cĩ ý thức bảo vệ cc di
sản văn hố.


II/ Chuẩn bị một số tranh ảnh về di tích lịch sử của tỉnh Quảng Trị
III/ Hoạt động dạy học:



Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Giới thiệu bi ghi đề


- Hoạt động 1: Tìm hiểu về văn ho địa
phương.


*/ GV Giới thiệu vi nt về truyền thống qu
hương x Cam Chính để HS năm bắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- X Cam chính được coi l ci nơi cch
mạng Vì nơi đây đ từng nuơi dấu biết bao
chiến sĩ cch mạng v cũng l nơi cc chiến sĩ
cch mng hoạt động trong lịng địch m
khơng bị pht hiện v l nơi sinh ra nhiều
người con yu nước , cĩ nhiều nhiệt huyết
với cch mạng cĩ tinh thần qun mình vì Tổ
quốc.


- Ở x ta cĩ những người mẹ Việt Nam
anh hng no?


- Ai đ được phong tặng danh hiệu anh
hng?


- Nu cc tấm gương yu nước, hiếu học
- Vua Hm Nghi đ nghĩ lại ở đau trn vng
Ca?



- X Cam Chính đ được nh nước phonh
tặng danh hiệu x Anh hng.


- Vậy chng ta phải lm gì để giữ gìn cc di
sản văn ho.


- Hoạt động 2: H ọc chuyn hiệu 2 “Con
ngoan”


- Học sinh hiểu như thế no l con ngoan.
- L người con ngoan cần l người con như
thế no?


Củng cố dặn dị:


Hơm nay cc em đ học được những gì?
Nhận xt tiết học


- Đó l anh hng Trần Văn Khi
- Cụ L Thế Hiếu , Hồ Sĩ Phan,...
- Vua Hm Nghi đ đóng đơ v nghỉ lại ở


Tn Sở để đánh giặc


- Con ngoan l người con biết kính yu, lễ
php với ơng b, cha mệ, anh chị, b con
họ hng v mọi người.


- Biết lao động gip gia đình những việc
ph hợp.



- Biết tiết kiệm cho gia đình.


- Biết về bố mẹ, địa chỉ gia đình, nhớ
được ngy sinh của mình.


HS nắc lại nội dung bi học


<i><b>Tiết 3 Sinh hoạt sao</b></i>


I /Yu cầu : HS cĩ ý thức tự gic trong học tập, trong sinh hoạt.


GD học sinh tự nhận khuyêt điểm của mình để tự sửa chữa khuyết điểm của
mình


- Học tập v noi gương anh Trần Văn Ơn


- Chơi trị chơi “ Mèo đuổi chuột”


II/ Các sao tự sinh hoạt tự quản theo các bước sau:
1. Điểm danh báo cáo.


2. Kiểm tra vệ sinh c nhn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

3. Các sao viên kể việc làm tốt, điểm tốt của mình. Tồn sao khen bạn
4. Đọc lời hứa:


Toàn sao sinh hoạt theo chủ điểm : Về Ngày Sinh vin Học sinh 9-1
Hát, kể chuyện, đọc thơ...



Tổ chưc chơi trị chơi dân gian : “ Mèo đuổi chuột”


Cho HS đứng thành vịng trịn GV phổ biến cch chơi, luật chơi
HS tham gia chơi


Ch ý: trong khi chơi các em tham gia chơi tự giác.
GV nhắc nhở, nhận xt


Về nhà tham gia tốt các hoạt động vệ sinh đường làng ng xĩm, học tập tốt chuẩn
bị cho kì thi học kì


<i><b>Tập đọc : </b> </i> Toán : thừa số - tích


<i><b>A/ Mục đích yêu cầu : Giúp HS : - Nhận biết được tên gọi các thành phần và kết quả </b></i>
trong phép nhân . Củng cố cách tính kết quả của phép nhân dựa vào tính tổng các số
hạng bằng nhau .


<i><b>B/ Chuẩn bị : - 3 miếng bìa ghi . </b></i>


<i><b> C/ Lên lớp :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


-Gọi 2 em lên bảng làm bài tập về nhà .
-Chuyển các phép cộng thành phép nhân
tương ứng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 7 + 7 +
7 + 7 =



- Nhận xét ghi điểm từng em.
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: </b></i>
-Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tên gọi
các thành phần trong phép nhân : “ Thừa số
- Tích “


<i><b> a) Khai thác bài: </b></i>
-Giới thiệu Thừa số - Tích :
- Viết lên bảng 2 x 5 = 10


<i>*</i> Yêu cầu một em đọc lại phép tính trên .
-<i>Trong phép nhân 2 </i>x<i> 5 = 10 thì 2 gọi là </i>


<i><b>thừa số</b> 5 cũng gọi là <b>thừa số</b> và 10 gọi là </i>


<i><b>tích</b></i>


- ( Vừa giảng vừa gắn các tờ bìa lên bảng
lớp như bài học SGK ) .


- <i>2 gọi là gì trong phép nhân 2 </i>x <i>5 = 10 ?</i>
<i>-5 gọi là gì trong phép nhân 2 </i>x <i>5 = 10 ?</i>
<i>-10 gọi là gì trong phép nhân 2 </i>x<i> 5 = 10 ?</i>
<i>- Thừa số là gì của phép nhân ?</i>


<i>- Tích là gì của phép nhân ?</i>


-Hai em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính


.


3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 = 15
7 + 7 + 7 + 7 = 7 x 4 = 28


-Học sinh khác nhận xét .


* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Hai em nhắc lại tựa bài.


- 2 nhân 5 bằng 10 .


- 2 gọi là thừa số ( 2 em trả lời )
- 5 gọi là thừa số ( 2 em trả lời )
- 10 là tích ( 2 em trả lời ).


- Thừa số là các thành phần của phép
nhân .


- Tích là kết quả của phép nhân .
- 2 nhân 5 bằng 10 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>- 2 nhân 5 bằng bao nhiêu ?</i>


- 10 gọi là tích và 2 x 5 cũng gọi là tích .
- Yêu cầu học sinh nêu tích của 2 x 5 = 10
c/ Luyện tập :


-Bài 1: - Yêu cầu 1 em nêu đề bài .



- Viết lên bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 Yêu cầu
học sinh đọc .


<i>Tổng trên có mấy số hạng ? Mỗi số hạng </i>
<i>bằng bao nhiêu ?</i>


<i>- Vậy 3 được lấy mấy lần ?</i>


<i>- Hãy viết tích tương ứng với tổng trên ?</i>
<i>- 3 nhân 5 bằng bao nhiêu ?</i>


-Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài .


<i>- </i>Mời các em khác nhận xét bài bạn , và
đưa ra kết luận .


- Yêu cầu nêu tên các thành phần và kết
quả của các phép nhân vừa lập được .
-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .</b>
- Viết lên bảng : 6 x 2 Yêu cầu HS đọc
lại .


-<i> 6 nhân 2 cịn có nghĩa là gì ?</i>


<i>- Vậy 6 </i>x<i> 2 tương ứng với tổng nào ?</i>
<i>- 6 cộng 6 bằng mấy ? </i>


<i>- Vậy 6 nhân 2 bằng mấy ?</i>



- Yêu cầu nêu cách chuyển tích trên thành
tổng nhiều số hạng bằng nhau .


- Yêu cầu lớp suy nghĩ làm tiếp phần còn
lại .


- Nhận xét bài làm của học sinh và ghi
điểm .


<b>Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề .</b>


<i>- </i>Yêu cầuviết phép nhân có thừa số là 8 và
2 , tích là 16 .


- Mời một em lên bảng làm bài .


- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ để viết các phép
tính cịn lại vào vở .


- Gọi em khác nhận xét .


- Gv nhận xét ghi điểm học sinh .
<i><b> d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


*<i>Thừa số là gì trong phép nhân ? Cho ví dụ</i>
<i>minh hoạ ?</i>


<i>- Tích là gì trong phép nhân cho ví dụ minh</i>



- Tích là 10 ; Tích là 2 x 5 .
- Viết các tổng dưới dạng tích .
- Một em đọc phép tính .


- Tổng trên có 5 số hạng và mỗi số hạng
đều bằng 3 .


- 3 được lấy 5 lần


- Một em lên bảng viết phép tính , lớp
viết vào nháp : 3 x 5


- 3 nhân 5 bằng 15 .


- Hai em làm bài trên bảng , lớp làm vào
vở .


a/ 9 + 9 + 9 = 9 x 3 = 27
b/ 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4 = 8
c/ 10 + 10 + 10 = 10 x 3 = 30
- Em khác nhận xét bài bạn .


-Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng
bằng nhau rồi tính .


- Đọc 6 nhân 2 .


- Có nghĩa là 6 được lấy 2 lần
- Tổng 6 + 6



- 6 cộng 6 bằng 12 .
- 6 nhân 2 bằng 12.
- 6 x 2 = 6 + 6


-2 em lên làm bài trên bảng , lớp làm vào
vở .


- 5 x 2 = 5 + 5 ; 3 x 4 = 4 + 4 + 4
- Nhận xét bài bạn .


- Một em đọc đề


- Suy nghĩ nêu cách viết .


- Một em lên làm bài trên bảng : 8 x 2 =
16


b / 4 x 3 = 12
c/ 10 x 2 = 20
d / 5 x 4 = 20


- Các em khác nhận xét bài bạn .


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học .
- Thừa số là thành phần trong phép nhân
ví dụ thừa số 5 và 2 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>hoạ ?</i>


<i>-</i>Nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà học và làm bài tập .


2


- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
Tự nhiên xã hội : Bài 60 Sự chuyển động của Trái Đất .


A/ Mục đích yêu cầu : Học sinh biết :- Sự chuyển động của Trái Đất quanh mình
nó và quanh Mặt Trời . Biết quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất
quanh mình nó .


B/ Chuẩn bị :Giáo viên : tranh ảnh trong sách trang 114 , 115 .
<i><b>C/ Lên lớp :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Kiểm tra các kiến thức bài : “ Mặt trời “
-Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .


-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học
sinh 2.Bài mới a) Giới thiệu bài:
-Hơm nay các em sẽ tìm hiểu về Sự chuyển động
của trái đất “.


<i><b>b/ Khai thác bài :-Hđ1 : </b>Thảo luận nhóm</i> .


<i>*Bước 1 : </i>-Yêu cầu làm việc theo từng nhóm .
- Giao việc đến từng nhóm .



-Hướng dẫn quan sát hình 1 sách giáo khoa .
- Trái đất quay quanh trục sủa nó theo hướng
cùng chiều hay ngược chiều so với chiều kim
đồng hồ ?


- Yêu cầu các nhóm quay quả địa cầu ?


-Khi ra ngồi trời nắng bạn thấy như thế nào ? Vì
sao?


-Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa sáng lại
vừa tỏa nhiệt ?


-<i>Bước 2</i> : - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên
thực hành quay quả địa cầu theo đúng chiều quay
Trái Đất quanh mình nó .


-Quan sát nhận xét đánh giá sự làm việc của
học sinh .


* Rút kết luận : như sách giáo khoa .
<i><b>Hđ2: </b>Quan sát tranh theo cặp</i> :


-Bước 1 : Yêu cầu quan sát hình 3 sách giáo
khoa rồi thảo luận theo gợi ý :


-Hãy chỉ hướng quay của Trái Đất quanh mình
nó và quanh Mặt Trời ?



-Bước 2 : Yêu cầu lần lượt từng cặp lên thực
hành quay và báo cáo trước lớp .


-Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học
sinh .


-Trả lời về nội dung bài học trong bài
:


” Mặt trời ” đã học tiết trước


-Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài


- Chia ra từng nhóm dưới sự điều
khiển của nhóm trưởng quan sát hình
1 sách giáo khoa thảo luận và đi đến
thống nhất


-Nếu ta nhìn từ Cực Bắc thì Trái Đất
quay ngược chiều kim đồng hồ .


-Các nhóm thực hành quay quả địa
cầu theo chiều quay của Trái Đất .
- Các nhóm cử đại diện lên thực hành
quay quả địa cầu theo đúng chiều
quay của Trái Đất quanh mình nó
trước lớp .


-Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Hai em nhắc lại .



- Lớp quan sát hình 3 sách giáo khoa .
- Từng cặp quan sát và nói cho nhau
nghe về chiều quay của Trái Đất .
-Đại diện các các cặp lên báo cáo
quay và chỉ ra các vòng quay của Trái
Đất quanh mình nó và quay quanh
Mặt Trời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Hđ3: </b>Chơi trò chơi Trái Đất quay </i>.
-Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm .
- Mời một số em ra sân chơi thử .


-Yêu cầu học sinh đóng vai Mặt Trời đứng giữa ,
em đóng vai Trái Đất quay quanh mình và quanh
Mặt Trời


- Nhận xét bổ sung về cách thể hiện trò chơi của
học sinh .


<i><b> d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.Xem trước bài
mới .


-Một số em đóng vai Trái Đất và vai
Mặt Trời để thực hiện trò chơi : Trái
Đất quay .


-Lớp quan sát nhận xét cách thực hiện


của bạn .


-Về nhà học thuộc bài và xem trước
bài mới .


<i><b>Thủ công : gấp , cắt , dán biển báo giao thông cấm đỗ xe t1)</b></i>


A/ Mục tiêu :Học sinh biết gấp , cắt dán biển báo Cấm đỗ xe. Gấp , cắt , dán đuợc
biển báo cấm đỗ xe . Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.


<i><b>B/ Chuẩn bị :</b><b> </b><b> Mẫu biển báo cấm đỗ xe . Quy trình gấp cắt , dán biển báo cấm đỗ</b></i>
<i><b>xe có hình vẽ minh hoạ cho từng bước . Giấy thủ công đủ các màu xanh đỏ , trắng</b></i>
<i><b>và giấy nháp khổ A4 , bút màu C/ Lên lớp :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b></i>
Hôm nay chúng ta tập“ Gấp cắt dán biển báo
Cấm đỗ xe “


b) Khai thác:


*Hoạt động1 : <i>Hướng dẫn quan sát và nhận </i>
<i>xét . </i>



-Cho HS quan sát mẫu biển báo cấm đỗ xe.
-Đặt câu hỏi để học sinh so sánh về kích thước
, hình dáng , màu sắc so với mẫu các biển báo
vừa học .




*Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu<i> . </i>


<i>* Bước 1 :<b>Gấp căt biển báo chỉ chiều xe đi </b></i>
- Gấp cắt hình trịn màu đỏ từ hình vng có


-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
của các tổ viên trong tổ mình .


-Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Hai em nhắc lại tựa bài học .


- Lớp quan sát và nêu nhận xét về hình
dáng , kích thước và màu sắc mẫu .
- Biển báo có 2 phần mặt biển báo và
chân biển báo .


-Mặt là hai hình trịn màu xanh . Ở giữa
hình trịn có hình chữ nhật màu trắng .
-Chân biển báo có dạng hình chữ nhật
được sơn màu trắng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

cạnh 6 ơ .Gấp cắt hình trịn màu xanh khác từ
hình vng có cạnh 4 ơ Cắt hình chữ nhật


màu trắng có chiều dài 4 ơ rộng 1ơ . Gấp đơi
hình chữ nhật để cắt tạo ra mũi tên . Cắt hình
chữ nhật màu khác có chiều dài 10ơ rộng 1ơ
làm chân biển báo ( màu trắng ).


<i>Bước 2 -<b>Dán biển báo cấm xe đi ngược </b></i>
<i><b>chiều</b><b>. </b></i>


-Dán chân biển báo vào tờ giấy màu trắng H1.
- Dán hình trịn màu đỏ chờm lên chân biển
báo khoảng nửa ô H2. Dán hình trịn màu xanh
vào giữa hình trịn màu đỏ .Dán chéo hình chữ
nhật màu đỏ vào giữa hình trịn xanh như H4.
-GV tổ chức cho các em tập gấp , cắt , dán thử
biển báo cấm đỗ bằng giấy nháp .


d) Củng cố - Dặn dò:


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà học bài và áp dụng vào thực tế .




-Hai em nhắc lại cách cắt dán biển báo
giao thông cấm đỗ xe .


- Lớp thực hành gấp cắt dán biển báo
cấm đỗ xe theo hướng dẫn của giáo viên
.



-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để
tiết sau Gấp cắt dán biển báo chỉ chiều
xe đi tt.


<i><b>Tự nhiên xã hội : Bài 35 (hết chương trình chưa soạn tiếp ) .</b></i>
A/ Mục đích yêu cầu : Học sinh có hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng và các vì


saoảịen luyện kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh ; phân biệt được trăng với sao và
các đặc điểm của Mặt Trăng .


B/ Chuẩn bị :  Tranh ảnh cảnh Mặt Trăng , các vì sao . Tranh vẽ trang 68 ,69
SGK .


- Giấy , bút vẽ .


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Kiểm tra các kiến thức qua bài : “ Mặt Trời và
các phương hướng “


-Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .


-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học
sinh


<i><b>2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b></i>



- <i>Buổi tối những hôm trời không mây ta nhìn thấy</i>
<i>những gì ?</i>


-Bài học hơm nay các em sẽ tìm hiểu về Mặt
Trăng và các vì sao .<i> </i>


-Hoạt động 1 :Quan sát tranh trả lời câu hỏi
<i><b> * </b>Bước 1 :</i>Treo tranh 2 lên bảng yêu cầu quan sát
trả lời câu hỏi .


<i>- Bức ảnh chụp về cảnh gì ?</i>


-Trả lời về nội dung bài học trong
bài :


” Mặt Trời và các phương hướng” đã
học tiết trước


-Lớp lắng nghe trả lời : Thấy trăng và
các vì sao .


- Vài học sinh nhắc lại tựa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>-Em thấy Mặt Trăng hình gì ?</i>


<i>-Mặt Trăng xuất hiện mang lại ích lợi gì ?</i>
<i>- Ánh sáng của Mặt Trăng có giống Mặt Trời </i>
<i>không ?</i>


- Treo tranh 1 giới thiệu về Mặt Trăng , hình dạng


, ánh sáng và khoảng cách so với Trái Đất .


<i><b>Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm về hình ảnh Mặt</b></i>
<i><b>Trăng </b></i>


- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời các câu
hỏi


<i>- Quan sát bầu trời em thấy Mặt Trăng có hình gì</i>
<i>?</i>


<i>- Mặt Trăng trịn nhất vào ngày nào ?</i>


<i>- Có phải đêm nào cũng có trăng hay khơng ?</i>


- Sau 4 phút gọi 1 nhóm lên trình bày.


*/ Kết luận : - Mặt Trăng có nhứng hình dạng
khác nhau khi thì trịn nhưng có lúc lại khuyết
hình lưỡi liềm .Mặt Trăng trịn nhất vào ngày giữa
tháng , có đêm có trăng cũng có những đêm
khơng có trăng .


- Cung cấp cho học sinh bài thơ .


<i><b>Hoạt động3 : Thảo luận nhóm </b></i>


- u cầu các nhóm thảo luận theo nhóm đơi .
-<i>Trên bầu trời ban đêm ngồi Mặt Trăng ta cịn </i>
<i>nhìn thấy những gì ?</i>



<i>- Hình dạng của chúng như thế nào ? </i>
<i>- Ánh sáng của chúng ra sao ?</i>


- Nhận xét các câu trả lời của học sinh .


* Tiểu kết : - <i>Các vì sao có dạng như đốm lửa là </i>
<i>những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt </i>
<i>Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất .Chúng là Mặt </i>
<i>Trăng của các hành tinh khác</i>


<i><b>Hoạt động 4 “ Ai vẽ đẹp “</b></i>


<i><b> - Phổ biến cách vẽ đến học sinh .</b></i>


- Phát giấy cho từng em và yêu cầu vẽ bầu trời
vào ban đêm theo sự tưởng tượng .


- Sau 5 phút mời học sinh trình bày tác phẩm của
mình và giải thích cho các bạn và giáo viên nghe
về bức tranh của mình .


- Nhận xét bức vẽ của học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:


-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.


- Cảnh đêm trăng .
- Hình trịn .



- Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm .
- Ánh sáng dịu mát khơng chói chang
như Mặt Trời .


- Lớp làm việc theo nhóm.


- Lớp thực hành trao đổi hoàn thành
các câu hỏi dưới sự hướng dẫn của
giáo viên


- Các nhóm cử đại diện trình bày trước
lớp .


- Nhiều em nhắc lại .


- 2 em đọc bài thơ : <i>Mùng một lưỡi trai</i>
<i> Mùng hai lá lúa </i>
<i> Mùng ba câu liêm </i>
<i> Mùng bốn lưỡi </i>
<i>liềm </i>


<i> Mùng năm liềm </i>
<i>giật </i>


<i> Mùng sáu thật </i>
<i>trăng</i>


- Quan sát và thảo luận để hoàn thành
các yêu cầu của giáo viên .



- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp
.


- Nhận xét bình chọn bạn trả lời đúng
nhất .


- Nhiều em nhắc lại


- Lớp thực hành vẽ bầu trời ban đêm có
Mặt Trăng và các vì sao .


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Xem trước bài mới .


- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài
mới


<i><b>Thủ công :</b></i>


<i><b>GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO CẤM ĐỖ XE( T2)</b></i>


A/ Mục tiêu :Học sinh biết gấp , cắt dán biển báo Cấm đỗ xe. Gấp , cắt , dán đuợc
biển báo cấm đỗ xe . Có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng.


<i><b>B/ Chuẩn bị :</b><b> </b><b> Mẫu biển báo cấm đỗ xe . Quy trình gấp cắt , dán biển báo cấm đỗ</b></i>
<i><b>xe có hình vẽ minh hoạ cho từng bước . Giấy thủ công đủ các màu xanh đỏ , trắng</b></i>
<i><b>và giấy nháp khổ A4 , bút màu C/ Lên lớp :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b></i>
Hôm nay chúng ta tập“ Gấp cắt dán biển báo
Cấm đỗ xe “


b) Khai thác:


*Hoạt động1 : <i>Hướng dẫn quan sát và nhận </i>
<i>xét . </i>


-Cho HS quan sát mẫu biển báo cấm đỗ xe.
-Đặt câu hỏi để học sinh so sánh về kích thước
, hình dáng , màu sắc so với mẫu các biển báo
vừa học .




*Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu<i> . </i>


<i>* Bước 1 :<b>Gấp căt biển báo chỉ chiều xe đi </b></i>
- Gấp cắt hình trịn màu đỏ từ hình vng có
cạnh 6 ơ .Gấp cắt hình trịn màu xanh khác từ
hình vng có cạnh 4 ơ Cắt hình chữ nhật
màu trắng có chiều dài 4 ơ rộng 1ơ . Gấp đơi
hình chữ nhật để cắt tạo ra mũi tên . Cắt hình



-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
của các tổ viên trong tổ mình .


-Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Hai em nhắc lại tựa bài học .


- Lớp quan sát và nêu nhận xét về hình
dáng , kích thước và màu sắc mẫu .
- Biển báo có 2 phần mặt biển báo và
chân biển báo .


-Mặt là hai hình trịn màu xanh . Ở giữa
hình trịn có hình chữ nhật màu trắng .
-Chân biển báo có dạng hình chữ nhật
được sơn màu trắng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

chữ nhật màu khác có chiều dài 10ơ rộng 1ô
làm chân biển báo ( màu trắng ).


<i>Bước 2 -<b>Dán biển báo cấm xe đi ngược </b></i>
<i><b>chiều</b><b>. </b></i>


-Dán chân biển báo vào tờ giấy màu trắng H1.
- Dán hình trịn màu đỏ chờm lên chân biển
báo khoảng nửa ơ H2. Dán hình trịn màu xanh
vào giữa hình trịn màu đỏ .Dán chéo hình chữ
nhật màu đỏ vào giữa hình trịn xanh như H4.
-GV tổ chức cho các em tập gấp , cắt , dán thử
biển báo cấm đỗ bằng giấy nháp .



d) Củng cố - Dặn dò:


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-Dặn về nhà học bài và áp dụng vào thực tế .




-Hai em nhắc lại cách cắt dán biển báo
giao thông cấm đỗ xe .


- Lớp thực hành gấp cắt dán biển báo
cấm đỗ xe theo hướng dẫn của giáo viên
.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×