Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

Bài giảng Lập kế hoạch chiến lược trong nhà trường - TS. Trần Thị Tuyết Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 57 trang )

LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC
TRONG NHÀ TRƯỜNG
TS. Trần Thị Tuyết Mai


MỤC TIÊU
Kiến thức: Học viên hiểu và trình bày được các khái niệm
như: kế hoạch chiến lược, tầm nhìn, sứ mạng, giá trị, mục
tiêu và giải pháp chiến lược; Nắm vững qui trình xây dựng
kế hoạch chiến lược và cấu trúc bản kế hoạch chiến lược.
 Kỹ năng: Học viên biết phân tích và đánh giá mơi trường
và các bên liên quan; viết được bản kế hoạch chiến lược và
đánh giá được một bản kế hoạch chiến lược.
 Thái độ: Ý thức được tầm quan trọng của lập kế hoạch
chiến lược; có thái độ tích cực, khách quan, khoa học
trong việc xây dựng thành công kế hoạch chiến lược của
đơn vị công tác.



CÁC CÂU HỎI CẦN TRẢ LỜI
o Kế hoạch chiến lược là gì?
o Vì sao trong nhà trường cần có kế hoạch chiến lược?
o Khi nào thì lập kế hoạch chiến lược?
o Một bản kế hoạch chiến lược được thể hiện như thế
nào?
o Người lãnh đạo có vai trị gì trong lập kế hoạch chiến
lược?
o Làm thế nào để lập kế hoạch chiến lược
o Đánh giá bản kế hoạch chiến lược như thế nào?



NỘI DUNG
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LẬP KẾ
HOẠCH CHIẾN LƯỢC
II. QUI TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC


I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC
1. Khái niệm
2. Tầm quan trọng của lập kế hoạch chiến lược
3. Điều kiện lập kế hoạch chiến lược thành cơng
3. Vai trị của người lãnh đạo trong lập kế hoạch chiến lược
4. Cấu trúc bản kế hoạch chiến lược


KHÁI NIỆM
Kế hoạch (bản kế hoạch)?
Là toàn bộ những điều vạch ra một cách có hệ thống về
những cơng việc dự định làm trong một thời hạn nhất
định, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành.
 Kế hoạch chiến lược?
Kế hoạch chiến lược là bản kế hoạch trong đó có những
định hướng lớn, thể hiện hình ảnh hiện thực trong tương
lai mà nhà trường mong muốn đạt tới và các giải pháp
chiến lược để đạt đuợc trên cơ sở khả năng hiện tại, đảm
bảo cho nhà trường có được sự phát triển vượt bậc.




o Lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu và lựa
chọn các phương thức để đạt các mục tiêu đó
o Lập kế hoạch chiến lược:
Lập kế hoạch chiến lược là đưa ra những định hướng lớn, thể
hiện hình ảnh hiện thực trong tương lai mà nhà trường
mong muốn đạt tới và các giải pháp chiến lược để đạt đuợc
trên cơ sở khả năng hiện tại.
Trong quá trình lập kế hoạch chiến lược, các câu hỏi cơ bản
sau sẽ được trả lời:
Chúng ta đang ở đâu?
Chúng ta sẽ đi tới đâu?
Chúng ta sẽ làm gì, làm như thế nào và bằng
phương tiện nào để tới đó?
Làm thế nào để biết chúng ta đi đúng hướng và tới đích?


Sự khác nhau giữa kế hoạch chiến lược
và kế hoạch dài hạn
Kế hoạch dài hạn

Kế hoạch chiến lược

Là sự phóng chiếu từ hiện tại hoặc
ngoại suy từ quá khứ.

Được xây dựng trên sự dự đoán xu
hướng, dữ liệu và giả định cạnh
tranh trong tương lai.

Thường được xây dựng theo phương

pháp từ dưới lên, nghĩa là tổng hợp kế
hoạch từ các đơn vị cơ sở.

Xây dựng được bắt đầu từ cấp cao
nhất, sau đó triển khai xuống các
đơn vị.

Đưa ra những mục tiêu định lượng.

Có xu hướng đưa ra những ý
tưởng, tìm kiếm tầm nhìn và định
hướng tập trung của tổ chức một
cách rõ ràng.
Trả lời câu hỏi “Làm thế nào chúng
ta có thể chuẩn bị để thành cơng
trong tương lai?”
"How can we orchestrate our
future?"

Trả lời câu hỏi: “Tương lai của chúng
ta như thế nào dựa trên những thông
tin mà ta đã có?”
"What does our future look like
based on the information we have?”


HAI HỆ THỐNG NHIỆM VỤ
TRONG MỘT TỔ CHỨC



Vị trí, tầm quan trọng
của lập kế hoạch chiến lược


CÁC MỨC ĐỘ KẾT HỢP GIỮA HAI HỆ THỐNG
NHIỆM VỤ
Cao

Góc 3

Nhiệm
vụ
quản
ly
chiến
lược

Góc 4

Kế hoạch tổng thể
lý tưởng
Sự suy yếu/ chậm
phát triển của tổ
chức

Vận hành
hiệu quả

Cối xay


Góc 1

Thấp

Góc 2
Nhiệm vụ tác nghiệp chủ yếu

Cao

Nguồn: Kinggundu, M N (1989) Managing Organizations in developing countries


MỘT SỐ RÀO CẢN TRONG
LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC


KHI NÀO LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN
LƯỢC?
 Nhà

trường mới thành lập;
 Nhà trường đang đứng trước khủng hoảng;
 Nhà trường phải có những quyết định để đáp
ứng sự thay đổi lớn của mơi trường bên trong và
bên ngồi;
 Nhà trường đang phải đương đầu với những
khó khăn;
 Nhà trường muốn nâng cao chất lượng giáo
dục.



CẤU TRÚC BẢN KẾ HOẠCH
CHIẾN LƯỢC NHÀ TRƯỜNG
1. Tên kế hoạch chiến lược (Kế hoạch phát triển
trường…. giai đoạn…..)
2. Giới thiệu nhà trường (Giới thiệu chung về quá
trình phát triển nhà trường, những thành tựu nổi
bật của trường đã đạt được)
3. Phân tích mơi trường (sử dụng kỹ thuật phân
tích SWOT)
4. Xác định sứ mạng, tầm nhìn, giá trị
5. Xác định mục tiêu chiến lược, các ưu tiên
6. Xác định các giải pháp chiến lược
7. Đề xuất tổ chức thực hiện
8. Kết luận và kiến nghị


II. QUI TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC


BƯỚC 1: CHUẨN BỊ LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC
Mục tiêu chính của bước này là chuẩn bị các điều kiện cho
công tác lập KHCL. Các công việc là:
+ Xem xét tình trạng lập kế hoạch hiện tại của tổ chức;
+ Xác định lý do lập KHCL và sự sẵn sàng của tổ chức;
+ Thành lập Ban chỉ đạo;
+ Đánh giá sự cam kết của lãnh đạo chủ chốt;
+ Lựa chọn nhân sự;
+ Thành lập Ban lập kế hoạch chiến lược;
+ Chuẩn bị kế hoạch công tác;

+ Thành lập các tiểu ban cho từng lĩnh vực công việc;
+ Xác định và thu thập dữ liệu về tổ chức và môi trường;
+Tiên lượng và phá bỏ các rào cản.


BƯỚC 2
PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG & CÁC BÊN LIÊN QUAN

• Mục tiêu: nhận dạng được tình hình thực tế


của trường; xác định nhà trường đang đứng ở
đâu trong quá trình phát triển
Yêu cầu: có sự đánh giá hiện trạng một cách
đúng đắn, toàn diện và khách quan


PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG & CÁC BÊN LIÊN QUAN


CÁC BÊN LIÊN ĐỚI (LIÊN QUAN)
 Các

bên liên đới là bất cứ cá nhân hoặc nhóm người
hay một tổ chức nào có ảnh hưởng hoặc bị ảnh
hưởng bởi hoạt động của nhà trường. Họ có thể thúc
đẩy hoặc cản trở sự phát triển của nhà trường.
 Phân tích liên đới là việc xác định và đánh giá các
liên đới của nhà trường. Sự tác động và tầm ảnh
hưởng của họ đến sự thành đạt hay thất bại của nhà

trường.
 Lưu ý: các bên liên đới có thể là cả tổ chức, nhưng
nhà trường chỉ có thể giao tiếp với một người cụ thể
nào đó mà thơi, vì vậy, phải xác định được đúng
người trong tổ chức đó là có liên quan.


CÁC BÊN LIÊN ĐỚI (LIÊN QUAN)
Các nhóm liên đới được xác định bao gồm: liên đới chính cấp
và liên đới thứ cấp.
 Liên đới chính cấp (liên đới trực tiếp) là những người có mối
liên hệ trực tiếp với nhà trường, có quyền ra quyết định để có
thể tác động trực tiếp đến hoạt động của nhà trường. Các liên
đới chủ chốt nhất mà nhà trường cần phải đặc biệt chú ý là:
Học sinh; Giáo viên; Đội ngũ nhân viên; Cán bộ quản lý; Phụ
huynh.
 Liên đới thứ cấp (liên đới gián tiếp) là những nhóm người chỉ
có lợi ích gián tiếp trong nhà trường song cũng chịu sự ảnh
hưởng bởi các hoạt động của nhà trường. Nhóm này thường
bao gồm: Cơ quan quản lý giáo dục trực tiếp; Các nhà cung
cấp; Chính quyền địa phương và cộng đồng; Các tổ chức
quần chúng, tổ chức cựu học sinh; Các trường cạnh tranh...



QUYỀN HẠN

Cao
Nỗ lực vừa phải,
làm họ hài lòng


Quan sát

Liên hệ chặt chẽ,
nỗ lực hết mình

Cung cấp thơng tin

Thấp
Thấp

QUAN TÂM
PHÂN TÍCH CÁC BÊN LIÊN ĐỚI

Cao


PHÂN TÍCH SWOT
 Phân

tích điểm mạnh, điểm yếu: Phân tích bên
trong các giác độ của tổ chức như:
- Đội ngũ cán bộ (giảng dạy, phục vụ và quản
lý)
- Học sinh, sinh viên
- Qui mô và chất lượng giáo dục
- Các chương trình/ Các dịch vụ
- Hoạt động nghiên cứu khoa học
- Cơ sở vật chất, tài chính
- Uy tín của nhà trường

- Truyền thống nhà trường
- Văn hóa tổ chức


PHÂN TÍCH SWOT


PHÂN TÍCH SWOT
Phân tích cần chú ý:
Tránh cái nhìn chủ quan từ một phía, nên cần tìm
kiếm thơng tin từ nhiều phía: lãnh đạo nhà trường,
giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, cộng đồng xã
hội, các đối tác, các nhà tư vấn...
Tránh tình trạng khơng muốn nêu điểm yếu,
khơng nhìn thấy điểm yếu  lạc quan tếu.
Bi quan, khơng thấy được điểm mạnh


PHÂN TÍCH SWOT
ĐiỂM MẠNH

ĐiỂM YẾU

S

W

(Strengths)

(Weaknesses)


CƠ HỘI

THÁCH THỨC

O

T

(Oppotunities)

(Threats)


×