Trường Đại học Quảng Nam
NGÔN NGỮ HỌC
ĐỐI CHIẾU
(ĐH VIỆT NAM HỌC – 2 TC)
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thị Hồng Sanh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Giáo trình:
- Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối
chiếu, NXB Giáo dục, Hà Nội.
* Tài liệu đọc thêm:
- Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học
đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Lê Quang Thiêm (2008), Nghiên cứu đối
chiếu các ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội.
CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3
KHÁI QUÁT VỀ
NGÔN NGỮ
HỌC ĐỐI CHIẾU
CƠ SỞ,
NGUYÊN TẮC VÀ
PHƯƠNG PHÁP
ĐỐI CHIẾU
NGƠN NGỮ
CÁC BÌNH
DIỆN NGHIÊN
CỨU ĐỐI
CHIẾU
NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU
CHƯƠNG
CHƯƠ
NG 1
KHÁI QUÁT VỀ
VỀ NGÔN
NGỮ
NG
Ữ HỌC ĐỐ
ĐỐI CHIẾ
CHIẾU
Bài 1. LƯỢC
KHẢO TIẾN
TRÌNH CỦA
PHÂN NGÀNH
NNHĐC
Bài 2. PHẠM VI
ỨNG DỤNG CỦA
NGÔN NGỮ HỌC
ĐỐI CHIẾU
1. Các phân ngành nghiên cứu ngôn ngữ
1. CÁC PHÂN NGÀNH NGHIÊN CỨ
CỨU NGÔN NGỮ
NGỮ
Nêu nhiệm vụ của các phân ngành
nghiên cứu ngôn ngữ sau?
CÂU
HỎI
1. Các phân ngành nghiên cứu ngôn ngữ
Cách
tiế
ti
ếp cậ
cận 1
Ngôn ngữ học đại cương: nghiên
cứu bản chất, chức năng ngôn ngữ; xây
dựng khái niệm, phạm trù NN…
Ngôn ngữ học miêu tả: miêu tả
Cách
tiếp cận 2 đặc điểm cụ thể của từng ngôn ngữ.
Ngôn ngữ học so sánh: so sánh
Cách
tiế
ti
ếp cậ
cận 3 các ngôn ngữ của những cộng đồng
khác nhau.
2. CÁC PHÂN NGÀNH CỦA NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH
2.1. Ngôn ngữ học so sánh lịch sử
Phạm vi đối tượng: những ngơn ngữ có quan hệ họ
hàng hoặc giả định có quan hệ họ hàng.
Mục đích:
+ Tìm ra những nét tương đồng, những dấu vết, quan
hệ họ hàng giữa các NN;
+ Xác lập quá trình biến đổi, phát triển của NN bắt
nguồn từ ngôn ngữ tiền thân, ngôn ngữ mẹ.
Nhiệm vụ:
+ Xác lập các đồng nhất ngữ hệ của các yếu tố, các đơn
vị và phân biệt các sự kiện vay mượn, tiếp xúc.
+ Phục nguyên các hình thái cổ.
+ Xác định niên đại tương đối và tuyệt đối của các hình
thái yếu tố này.
2.2. Ngơn ngữ học so sánh loại hình
Phạm vi đối tượng: những ngơn ngữ có chung loại
hình.
Mục đích:
+ Phát hiện những nét đặc trưng trong NN và tổng
kết thành quy luật cấu trúc ngôn ngữ.
+ Đối chiếu các ngôn ngữ với nhau và hệ thống hóa,
tổng kết các đặc trưng cơ bản nhất trong các ngôn
ngữ.
Nhiệm vụ:
+ Xác định kiểu loại các ngôn ngữ trên cơ sở những
dấu hiệu cấu trúc cơ bản.
+ Xác định đặc trưng các ngôn ngữ.
+ Xác lập đặc trưng phổ quát của nhiều ngôn ngữ.
+ Nghiên cứu lịch sử phát triển loại hình các ngơn
ngữ.
NGƠN NGỮ
NGỮ HỌC ĐỐ
ĐỐI CHIẾ
CHIẾU
BÀI
TẬP
THẢO LUẬN NHĨM
1.Nêu các loại hình ngơn ngữ. Tiếng Việt
và tiếng Anh thuộc loại hình nào?
2.So sánh đặc điểm loại hình của tiếng
Anh và tiếng Việt qua 2 ví dụ sau:
- Tơi đang đọc sách.
- I’m reading the books.
BỐN LOẠI HÌNH NGƠN NGỮ
a. Ngơn ngữ đơn lập (khơng biến
hình): các tiếng Việt, Hán, Thái…
b. Ngơn ngữ niêm kết (chắp dính): các
tiếng Thổ Nhĩ Kì, Ugo-Phần Lan…
c. Ngơn ngữ hoà kết (chuyển dạng):
các tiếng Nga, Anh, Pháp, Hy Lạp…
d. Ngôn ngữ hỗn nhập (đa tổng hợp):
các ngôn ngữ Ấn ở Nam Mỹ và đông nam
Xibêri…
ThemeGallery is
a Design Digital
Content &
Contents mall
developed by Gui
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH NN ĐƠN
LẬP
- Từ khơng biến đổi hình thái
ThemeGallery
is pháp
- Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ
được biểu thị chủ yếu bằng hư từ và trật tự từ
- Tính phân tiết: Ranh
giới âm tiết thường
a
Design
Digital
trùng với ranh giới hình vị
- Khơng có sự phân biệt về mặt hình thái
Content
&
từ (khó xác định từ loại)
- Một đơn vị có thể đảm nhiệm nhiều tư
Contents
mall
cách
khác nhau.
- Ranh giới của từ khó xác định.
developed by
Guild Design Inc.
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH NN ĐƠN HỊA
KẾT
- Từ có biến đổi hình thái.
- Có biến tố bên trong (Vd: Foot – Feet).
- Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp
được dung hợp ở trong từ.
- Có phụ tố, mỗi phụ tố có thể đồng
thời mang nhiều ý nghĩa và ngược lại.
- Có sự liên hệ chặt chẽ của các hình vị
ở trong từ.
ThemeGallery is
a Design Digital
Content &
Contents mall
developed by
Guild Design Inc.
2.3. Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu
Phạm vi đối tượng: các ngơn ngữ bất kì
Mục đích:
+ Phục vụ cho quá trình dạy – học ngoại ngữ,
phiên dịch, từ điển…
+ Giúp nâng cao sự hiểu biết sâu sắc về tiếng
mẹ đẻ.
Nhiệm vụ: Phát hiện những nét giống nhau và
khác nhau của các ngôn ngữ, tập trung vào
chức năng và hoạt động của ngôn ngữ.
Thảo luận nhóm: Hãy phân biệt những
phân ngành của ngơn ngữ học so sánh.
NNH so
Phân ngành
sánh- lịch sử
Phạm vi
lí thuyết
Phạm vi
ứng dụng
Định
hướng
Nghiên cứu
NNH so
sánh- loại
hình
NNH đối chiếu
Phân ngành
Phạm vi
lí thuyết
Phạm vi
ứng dụng
Định hướng
nghiên cứu
NNH so sánhlịch sử
NNH so sánhloại hình
NNH đối chiếu
Giống nhau và
Quan hệ
Loại hình
khác nhau về
ngôn ngữ
cấu trúc và
họ hàng
hoạt động
Dạy học ngoại
ngữ, phiên dịch,
Ứng dụng trong ngơn ngữ và lí
soạn từ điển…
thuyết ngơn ngữ học
và lí thuyết
ngơn ngữ
Lịch đại
Đồng đại
2.4. Phân biệt ngôn ngữ học đối chiếu với
NNHSS đối chiếu và NNHSS loại hình.
NNH ĐỐI CHIẾU
GIỐNG NHAU
KHÁC NHAU
NNHSS LỊCH SỬ
NNHSS LOẠI HÌNH
2.4. Phân biệt ngôn ngữ học đối chiếu với
NNHSS đối chiếu và NNHSS loại hình.
NNH ĐỐI CHIẾU
NNHSS LỊCH SỬ
NNHSS LOẠI HÌNH
Cùng hướng vào so sánh ngơn ngữ và tập
GIỐNG NHAU trung vào xác định những điểm giống nhau
giữa các NN.
- Có nhiệm vụ vừa đi - Chỉ có nhiệm vụ
KHÁC NHAU tìm điểm giống nhau phân loại ngơn
và khác nhau giữa các ngữ.
NN.
- Đối tượng nghiên - Đối tượng nghiên
cứu hẹp.
cứu rộng.
3. KHÁI NIỆ
NIỆM NGÔN NGỮ
NGỮ HỌC ĐỐ
ĐỐI CHIẾ
CHIẾU
CÂU
HỎI
Hãy nêu khái niệm ngôn
ngữ học đối chiếu?
3. KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU
Là phân ngành NNH nghiên cứu, so
sánh hai hoặc trên hai ngôn ngữ bất kì để
xác định điểm giống nhau và khác nhau
giữa các ngơn ngữ đó (hoặc chỉ nét khác
nhau) trên ngun tắc đồng đại.
4. Lịch sử hình thành và phát triển của NNHĐC
4.1. Ngun nhân xuất hiện
Ngun nhân bên ngồi:
- Nhiều ngơn ngữ mới được phát hiện (Hiện nay: 6.909
ngôn ngữ trong tổng số 156 quốc gia).
- Sự giao lưu giữa các nền văn minh, văn hóa thành văn
thúc đẩy q trình dạy ngoại ngữ, song ngữ, dịch thuật..
Nguyên nhân nội bộ:
- Hạn chế của cách phân tích và lí giải “đơn ngữ luận”
- Sự lớn mạnh của bản thân khoa học về ngơn ngữ đã
cung cấp nền tảng lí thuyết vững chắc để giải quyết vấn
đề về lí luận cũng như phương pháp cho NNHĐC.
4. Lịch sử hình thành và phát triển của NNHĐC
4.2. Các thời kì phát triển
4.2.1. Thời kì 1:
* Từ vựng: + Các từ điển đa ngữ cỡ lớn.
+ Tiểu biểu: “Từ vựng so sánh các
ngôn ngữ và phương ngữ” của Panlat.
* Ngữ pháp: + Cuốn ngữ pháp Port – Royal.
+ Đối chiếu tiếng Hy Lạp cổ, tiếng
Do Thái cổ với tiếng Latinh và tiếng
Pháp.