Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

giao an tieu hoc tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.93 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 26</b>


Thứ 2 ngày 1 tháng 03 năm 2010


<b>TỐN (Tiết 121)KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KÌ II</b>
<b></b>


<b>---TẬP ĐỌC (T49)</b>


<b>PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG </b>
<b>I.Mục đích, yêu cầu:</b>


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng thái độ tự hào, ca ngợi .


-Hiểu chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ
lịng thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (trả lời được các câu hỏi
trong SGK.


-Giáo dục học sinh lịng tơn kính cội nguồn và tự hào về truyền thống quý báu của dân
tộc.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


<b>GV</b>:-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
-Tranh ảnh về đền Hùng.


-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc.
<b>HS</b>:Xem trước bài:<i>Phong cảnh đền Hùng</i>.


<b> III. Các hoạt động dạy và học: </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



<b>1.Bài cũ:</b> 4’<i><b>Đọc bài: Hộp thư mật</b></i>


-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi củng cố
nội dung bài.


-GV nhận xét và cho điểm.
<b>2. Giới thiệu bài mới: 1’</b>
Ghi đầu bài lên bảng.


<b>*Hoạt động 1: . Luyện đọc </b>10’


-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, yêu cầu
học sinh xác định các đoạn trong bài.
- Tổ chức cho các em luyện đọc nối tiếp
theo các đoạn, cả lớp đọc thầm, kết hợp
luyện đọc các từ khó phát âm: <i>chót vót,</i>
<i>dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng</i>
<i>sững,Ngã Ba Hạc</i>


-Gọi HS đọc phần chú giải từ theo các
đoạn: <i>đền Hùng, Nam quốc sơn hà, bức</i>


*Học sinh nối tiếp nhau đọc các đoạn và trả
lời câu hỏi củng cố nội dung bài.


-Cả lớp theo dõi, nhận xét.


<b>*Bài mới:</b><i><b>Phong cảnh đền Hùng</b></i>



-Cả lớp theo dõi giáo viên đọc và xác định
các đoạn trong bài.


-HS đọc cá nhân tiếp nối từng đoạn, kết hợp
luyện đọc từ, câu khó và giải nghĩa một số
từ theo đoạn:


*Đoạn 1: Từ đầu đến…treo chính giữa.


*Đoạn2:Lăng của các vua Hùng…đồng bằng
xanh mát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>hoành phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả, đất tổ.</i>
-Tổ chức cho các em luyện đọc theo cặp
để trao đổi về cách đọc.


Gọi một số HS đọc toàn bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b> 12/


-GV chia nhóm thảo luận các câu hỏi sau
(mỗi nhóm một câu ), sau đó đại diện
các nhóm trả lời câu hỏi, nhận xét lẫn
nhau để thống nhất nội dung:


*Câu 1:Bài văn viết về những cảnh vật
gì? Ơû nơi nào?


*Câu 2: Hãy kể về những điều em biết
về các vua Hùng?



+GV:<i>Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân</i>
<i>phong cho con trai trưởng làm vua nước</i>
<i>Văn Lang xưng là Hùng vương đóng đơ ở</i>
<i>Phong Châu. Hùng vương truyền được 18</i>
<i>đời, trị vì 2621 năm(Từ năm 2879 trước</i>
<i>cơng ngun đến 288 sau cơng ngun.</i>
*Câu 3: Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh
đệp thiên nhiên ở đền Hùng?


+GV:<i> Những cảnh đẹp thiên nhiên ở đền</i>
<i>Hùng thật tráng lệ và hùng vĩ..</i>


*Câu 4: Bài văn đã gợi cho em nhớ đến
một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng
nước và giữ nướccủa dân tộc, hãy kể tên
các truyền thuyết đó?


*Câu 5: Em hiểu câu ca dao sau như thế
nào?


<i>Dù ai đi ngược về xuôi</i>


<i>Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng ba</i>
*HS trả lời các câu hỏi , GV chốt ý


-Học sinh luyện đọc theo cặp và trao đổi với
nhau về cách đọc..


-Theo dõi giáo viên đọc để rút kinh nghiệm


về cách đọc.


HS đọc lướt từng đoạn , thảo luận nhóm trả
lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:


*Câu 1:Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh
thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện
Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ- nơi thờ các vua
Hùng, tổ tiên của dân tộc Việt Nam.


*Câu 2: Các vua Hùng là những người đầu
tiên lập nước Văn Lang, đóng đơ ở thành
Phong Châu, Phú Thọ cách đây khoảng
4000 năm.


*Câu 3: Có những khóm hải đường đâm
bông rực rỡ, những cánh bướm bay lượn dập
dờn, bên trái là đỉnh Ba Vì vịi vọi, bên
phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh
sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt
là Ngã Ba Hạc, những cây hạc, cây thông
già….


*Câu 4: Câc truyển thuyết dựng nước của
cha ông ta: Cảnh núi Ba Vì: gợi nhớ Sơn
Tinh, Thủy Tinh.núi Sóc Sơn- Thánh Gióng;
mốc đá thề- An Dương Vương…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

và hỏi nội dung của câu chuyện, gọi một
số em nối tiếp nhau đọc nội dungbài.


<b>*Hoạt động 3:</b> <b>Luyện đọc diễn cảm</b> 10’
- Hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc
đúng bài văn .


-Đọc mẫu đoạn 2.


-Đọc với nhịp khoan thai, trang trọng, tha
thiết, nhấn mạnh những từ ngữ tả vẻ uy
nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của
cảnh vật thiên nhiên vùng đất tổ, và
niềm thành kính đối với tổ tiên.


-Tổ chức cho các em thi đua đọc.
-Y/c HS nêu nội dung bài.


<b>*Hoạt động 4: Củng cố</b> 3’


- Hỏi lại nội dung chính của bài.


- Dặn về nhà tập đọc và trả lời câu hỏi.
Giáo viên hệ thống nội dung bài.


- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò về nhà.


HS nêu nhận xét về cách đọc đúng.
-3 học sinh đọc lại 3 đoạn của bài.


HS tự gạch dưới từ cần nhấn mạnh, ngừng,
nghỉ hơi trong các đoạn.



Học sinh luyện đọc diễn cảm theo tốp, mỗi
tốp 3 em .


-Thi đua đọc diễn cảm đoạn văn.


<b>* Nội dung:</b> <i>Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của</i>
<i>đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ</i>
<i>lịng thành kính thiêng liêng của mỗi con</i>
<i>người đối với tổ tiên.</i>


-Hoïc sinh tóm tắt nội của bài.
<b>*Về nhà: </b>


Luyện đọc bài văn và trả lời các câu hỏi
củng cố nội dung.


Chuẩn bị bài sau.
<b>CHÍNH TẢ (Tiết 25) (Nghe -viết) </b>


<b>AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI </b>
<b>I.Mục đích, u cầu:</b>


Nghe viết đúng chính tả bài<i><b>: Ai là thủy tổ lồi người</b></i>


- tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2).
Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác , có ý thức học tập tốt, rèn chữ viết nhanh,
đúng, đẹp.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>



-Bảng phụ ghi sẵn các câu văn trong bài tập 3 SGK.
-Phiếu to, bút dạ.


III. Các hoạt động dạy và học:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1.Bài cũ:</b> 4’-Kiểm tra bài tập làm lại tiết


học trước.Gọi HS đọc bài làm. Hỏi quy
tắc viết hoa tên người , địa danh tiếng
VN.


*Học sinh nối tiếp nhau đọc các bài tập tiết
trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-GV nhận xét và cho điểm .
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>1’
Ghi đầu bài lên bảng.


<b>*Hoạt động 1: Viết chính tả </b>20’
-Gọi HS đọc bài viết.


-Giáo viên đọc mẫu bài viết, nêu câu hỏi
để học sinh trả lời câu hỏi củng cố nội
dung đoạn:


Câu hỏi: đoạn văn nối về điều gì?


-Đọc các từ các em hay nhầm lẫn cho


học sinh luyện viết, gọi một em lên bảng
viết. Lưu ý các từ cần viết hoa.


-Giáo viên đọc chậm để học sinh viết
bài vào vở.


-Cho học sinh đổi chéo vở mở SGK để
soát lỗi, ghi số lỗi ra lề.


-Chấm bài viết của một tổ, để nhận xét.
-Hướng dẫn học sinh tự sửa lỗi trong bài
viết.


-Yêu cầu học sinh nêu quy tắc viết hoa
tên người, tên địa lí.


<b>*Hoạt động 2:</b> . <b>Thực hành làm bài tập</b>
10’


<b>Baøi 2</b> :


-Cho HS mở SGK và đọc yêu cầu bài
tập.


-Gọi học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả,
cả lớp nhận xét, giáo viên kết luận, ghi
lên bảng.


-Sửa bài , nhận xét .



-Cho học sinh quan sát bảng phụ ghi
cách viết hoa danh từ nước ngoài nhưng
viết dưới dạng từ Hán Việt– nhóm các
danh từ riêng và tên địa lí các đồng bào
dân tộc.


-Giáo viên chốt ý, khắc sâu cách viết.
<b>*Hoạt động 3: Củng cố:</b> 5’


Giáo viên hệ thống nội dung bài.


-Cả lớp theo dõi, nhận xét.


<b>*Bài mới: Ai là thủy tổ loài người?</b>


a.1 em đọc to u cầu, trao đổi nhóm đơi trả
lời câu hỏi củng cố nội dung đoạn viết:
<i>*</i>Bài viết nói về truyền thuyết của một số
dân tộc trên thế giới về thủy tổ lồi người
và cách giải thích khoa học về vấn đề này<i>.</i>
<i>b. Học sinh luyện viết các từ dễ sai và các</i>
<i>danh từ riêng vào nháp</i>: chúa trời, A-đam,
Ê-va, Trung Quốc, nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma,
Sác-lơ-Đác uyn.


<i>-Học sinh xem đoạn viết để xác định hình</i>
<i>thức viết.</i>


<i>c.Nghe giáo viên đọc lại để viết bài vào vở.</i>
<i>-Đổi vở, soát lỗi lẫn nhau để chấm điểm.Sửa</i>


<i>lỗi trong bài viết của mình.</i>


<b>*Bài 2: </b>Cả lớp đọc thầm lại mẫu chuyện vui
Dân chơi đồ cổ , gạch dưới các tên riêng tìm
được và giải thích cách viết những tên riêng
đó.


-Các tên riêng trong bài là: <i>Khổng Tử, Chu</i>
<i>Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Dương</i>
<i>Thái Công</i>-Những tên riêng này được viết
hoa tất cả các chữ cái ở đầu mỗi tiếng- vì
tên riêng nước ngồi nhưng được đọc theo
âm Hán Việt.


-Học sinh nhắc lại cách viết hoa tên người
nước ngoài được phiên âm theo âm tiếng
Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị : bài tiết sau sau.


<b>ĐẠO ĐỨC(Tiết 26)</b>
<b>EM U HOÀ BÌNH(T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:


- Biết được giá trị của hồ bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hồ bình và
có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình.


-Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình do nhà trường, địa phương tổ chức.


-u hồ bình, q trọng và củng hộ các dân tộc đấu tranh cho hồ bình; ghét chiến
tranh phi nghĩa và lên án những kẽû phá hoại hồ bình, gây chiến tranh.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh.Bài hát: “Trái đất này là của chúng
mình”.Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời).Điều 38 (công ước quốc
tế về quyền trẻ em).


HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Bài cũ: (3/<sub>)</sub>
Đọc ghi nhớ
2. Khởi động: (2/<sub>)</sub>


- Neâu yêu cầu cho học sinh.


3. Bài mới: (30/<sub>)Em u hồ bình.</sub>


 Hoạt động 1: Thảo luận phân tích thơng
tin. Nhằm giúp học sinh hiểu được những hậu
quả do chiến tranh gây ra vầ sự cần thiết phải
bảo vệ hồ bình.


- Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về
cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng
có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh


và trả lời câu hỏi:


+Em nhìn thấy những gì trong tranh?
+Nội dung tranh nói lên điều gì?


+Chia nhóm ngẫu nhiên theo màu sắc (trắng,
vàng, đỏ, đen, nước biển, da trời).


- 2 học sinh đọc.


-Hát bài “Trái đất này là của chúng
mình”.


- Thảo luận nhóm đôi.
 Bài hát nói lên điều gì?


 Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên
bình, chúng ta cần phải làm gì?


Học sinh quan sát tranh.


-HS trả lời.Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc các thông tin/ 38 – 39 (SGK)
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/ 39
- Đại diện nhóm trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát,
đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo,
thất học, … Vì vậy chúng ta phải cùng nhau
bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh.



 Hoạt động 2: Làm bài 1/ SGK (học sinh
biết trẻ em có quyền được sống trong hồ
bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ
bình).


- Đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và yêu cầu
học sinh ngồi theo 3 khu vực tuỳ theo thái độ:
tán thành, không tán thành, lưỡng lự.


 Kết luận: Các ý kiến a, d là đúng, b, c là
sai. Trẻ em có quyền được sống trong hồ
bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ
hồ bình.


 Hoạt động 3: Làm bài 2/ SGK (Giúp học
sinh hiểu được những biểu hiện của tinh thần
hồ bình trong cuộc sống hằng ngày).


 Kết luận: Việc bảo vệ hồ bình cần được
thể hiện ngay trong cuộc sống hằng ngày,
trong các mối quan hệ giữa con người với con
người; giữa các dân tộc, quốc gia này với các
dân tộc, quốc gia khác như các thái độ, việc
làm: b, c, trong bài tập 2.


 Hoạt động 3:(2/) Củng cố.


- Qua các hoạt động trên, các em có thể rút
ra bài học gì?



-Gọi HS lần lượt đọc ghi nhớ SGK


- Khuyến khích HS tham gia các hoạt động
bảo vệ hồ bình


4.Tổng kết - dặn dò: (3/<sub>)</sub>
- Nhận xét tiết học


+Cuộc sống của nhân dân và trẻ em
các vùng có chiến tranh ,về sự tàn phá
của chiến tranh .


Các nhóm thảo luận vì sao em lại tán
thành (khơng tán thành, lưỡng lự).
- Đại diện nhóm trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét.


-Học sinh làm việc cá nhân.


- Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.


- Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp
trao đổi, nhận xét.


-Một số em trình bày.


 Trẻ em có quyền được sống trong
hồ bình.



 Trẻ em cũng có trách nhiệm tham
gia bảo vệ hồ bình bằng những việc
làm phù hợp với khả năng.


- Đọc ghi nhớ.


-Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình
về các hoạt động bảo vệ hồ bình của
nhân dân Việt Nam và thế giới. Sưu
tầm thơ, truyện, bài hát về chủ đề
“Yêu hồ bình”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>THỂ DỤC (Tiết 48) : </b>


<b>PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY </b>


<b>TRÒ CHƠI "CHUYỀN NHANH, NHẢY NHANH"</b>
I.Mục Tiêu :


-n phối hợp bật nhảy, ơn nhẩy dây. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối
đều, đúng khẩu lệnh .


-Trò chơi“Chuyền nhanh, nhảy nhanh.”


- Yêu cầu tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình.
-Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt, nâng cao thể lực tập luyện.


II. Địa Điểm – Phương Tiện :
<i>1. Địa điểm</i> : Sân trường .


<i>2. Phương tiện</i> : Cịi , 6 bóng.
III. Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


*Hoạt động 1: Phần mở đầu


Giáo viên tập hợp lớp, giúp HS nắm nội
dung, phương pháp của buổi học, chấn
chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện .
-Cho học sinh tập các động tác khởi
động và chơi trò chơi tự chọn.


Chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập
luyện.


*Hoạt động 2: Phần cơ bản


+Giúp HS ôn tâp, nắm lại một số động
tác về phối hợp chạy và bật cao theo sự
hướng dẫn của giáo viên và điều khiển
của tổ trưởng.


+Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều
khiển : 3 – 4 phút .


- Từng tổ thi đua trình diễn.


-Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót,
biểu dương các tổ thi đua tập tốt : 3


phút .


- Tập cả lớp để củng cố .


+Tổ chức cho học sinmh chơi trò
chơi:”<i>Chuyền nhanh, nhảy nhanh</i>” theo
nhóm 6.


-Một nhóm ra làm mẫu cách chơi .


-Học sinh tập các động tác khởi động: xoay
các khớp chân, tay, hơng, cổ...


- Chơi trò chơi “ kết bạn”.


Đội hình vịng trịn chơi trị chơi.


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay, sau đó đi chậm
và hít thở sâu.


a.Oân chạy , bật cao: Các tổ thực hiện theo
các khu vực đã quy định trước sự điều khiển
của tổ trưởng.


+Oân chạy kết hợp bật cao theo từng cặp,
sau đó thi đua giữa các nhóm, thực hiện và
trao đổi với nhau để rút kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cả lớp chơi thử .- Cả lớp chơi thi đua
.Quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi


nhiệt tình, khơng phạm luật .


*Hoạt động 3: Phần kết thúc


Giúp HS nắm lại nội dung đã học và
những việc cần làm ở nhà .


- Hệ thống bài .Nhận xét , đánh giá kết
quả giờ học.


-Học sinh chơi chính thức, có phân thắng
thua.


- Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng ,
xong về tập hợp thành 4 hàng ngang để làm
động tác thả lỏng : 2 – 3 phút .


<b>TOÁN (Tiết 122)</b>


<b>BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN </b>
I.MỤC TIÊU :


- Biết :


Tên gọi ,kí hiệu của các đđơn vị đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số
đơn vị đo thời gian thơng dụng .


-Một năm nào đó thuộc thế kỷnào.
-Đổi đñơn vị ño thời gian.



-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


+ GV:Bảng đơn vị đo thời gian. + HS: Vở bài tập, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Bài cũ: 4’Học sinh sửa bài tập số 1 và
số 2 tiết trước.


-GV nhận xét và cho điểm .
2. Giới thiệu bài mới: 1’
Ghi đầu bài lên bảng.


<b>*Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu nội dung 15’
Hình thành bảng đơn vị đo thời gian.
Phương pháp: Thảo luận.


-Giáo viên chốt lại và củng cố cho cụ
thể 1 năm thường 365 ngày 1 năm nhuận
= 366 ngày.


-4 năm đến 1 năm nhuận.
-Nêu đặc điểm?


=1 tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11)


-1 tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12).
-Tháng 2 = 28 ngày.



-Tháng 2 nhuận = 29 ngaøy.


*Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2.
-Cả lớp nhận xét.


*Bài mới: <i>Bảng đơn vị đo thời gian</i>


-Tổ chức theo nhóm.


-Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vị đo thời
gian.


-Các nhóm khác nhận xét.


-Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.


-Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vị đo thời
gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>*Hoạt động 2:</b> Thực hành luyện tập 15’
Bài 1:


-Nêu yêu cầu cho học sinh.hs làm nhóm
đôi.


Đại diện nhóm trình bày kết quả nhốm
khác nhận xét bổ xung.


Baøi 2:



-Giáo viên chốt lại cách làm bài.
-2 giờ rưỡi = 2g30 phút.


= 150 phút.
-Nhận xét bài làm.


Bài 3:


Tổ chức cho học sinh làm vào phiếu khổ
to theo nhóm, sau đó trình bày, nhận xét
để thống nhất nội dung.


Bài 3b<b>Học sinh khá giỏi làm bài </b>


<b>*Hoạt động 3</b>:<i> Củng cố</i> 5/
-Làm lại bài tập nhà bài 3.
-Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị :Cộng số đo thời gian.


1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây.


*Bài 1: Làm bài.Kết quả:


-Kính viễn vọng thuộc thế kó 17.
- Bút chì thế kó 18.


- Đầu máy xe lửa thế kĩ19.


- Xe đạp thế kĩ:19.


- Máy bay thế kó 20.


- Máy tính điện tử thế kĩ 20.
- Vệ tinh nhân tạo thế kĩ 20.
*Bài 2: Tự giải vào vơ:û


a-6năm = 72 tháng;
4 năm 2 tháng= 50 tháng.
3 ngày = 72 giờ .


0,5 ngày =12 giờ .
3 ngày rưỡi = 84 giờ.
b/ 3giờ = 180 phút.


4
3


giờ = 45 phút.
6 phút = 360 giây .


2
1


giờ = 30 giây .
1 giờ = 3600 giây.


*Bài 3: -Nêu yêu cầu đề.Đại diện nhóm
trình bày kêt quả.



a/72 phút = 1,2 giờ .
275 phút =4<sub>12</sub>7 giờ.
-b/ 30 giây = 0,5 phút .
135 giây = 2,25 phút.


Chia 2 dãy, dãy A cho đề, dãy B làm và
ngược lại.


Học sinh tóm tắt nợi dung bài.
*Về nhà: Làm lại bài tập số 3.
<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU (Tiết 49)</b>


<b>LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BAØI VĂN BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ </b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu ;làm được bài tập ở mục III.


- Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng các phương thức liên kết câu vào khâu nói,viết, sử
dụng Tiếng Việt văn hóa, nhằm nâng cáo sự giàu đẹp, trong sáng của Tiếng Việt.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


GV:-Bút dạ-3, 4 tờ giấy trắng khổ to, 3, 4 tờ phiếu khổ to đã kẻ sẵn bảng của BT 2, 3.
HS:Xem trước bài.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



<b>1.Bài cũ</b>: 4’ <i>Nối các vế câu ghép bằng cặp</i>
<i>từ hô ứng</i>


-Kiểm tra bài làm lại của HS.
-Gọi HS đọc bài.


-Yêu cầu HS kể vài cặp từ hô ứng và đặt
câu.


-Giáo viên nhận xét, đánh giá.


<b>2. Giới thiệu</b> và ghi mục bài lên bảng. 1’
<b>*Hoạt động 1</b>: Phần nhận xét 15’


Yêu cầu HS đọc ví dụ ở sách giáo khoa và
suy nghĩ trả lời câu hỏi:


- <i>Nội dung của hai câu có điểm gì chung?</i>
-HS trả lời, GV tóm ý <i>“Cả hai câu đều nói</i>
<i>về đền thượng</i>”


- Hỏi: <i>Từ ngữ nào giúp nhận biết điều đó?</i>
-GV tóm ý: <i>Nhờ lặp lại từ đền nên chúng</i>
<i>ta biết</i> .


-Hỏi tiếp: <i>Nếu thay từ đền bằng các từ</i>
<i>khác như nhà chùa, trường, lớp…thì ý của</i>
<i>hai câu có cịn gắn bó với nhau khơng?</i>
<i>Tại sao</i>?



<i>*Phần ghi nhớ: </i>


- Hỏi:Thế nào là phép lặp?
-GV tóm ý ghi bảng.


-Gọi HS nhắc lại.


<b>*Hoạt động 2: Thực hành luyện tập</b> 16/
Bài 1: Tìm những từ ngữ được lặp lại để
liên kết câu.


-HS đọc đề và tự giải bài tập bằng cách


-Học sinh nhắc lại các kiến thức đã học ở
bài học trước.


-1 em đọc lần lượt bài bài tập 1, 2 làm lại
ở nha.ø


-Cả lớp theo dõi, nhận xét.


*Bài mới: Liên kết các câu trong bài bằng
<i>phép lặp</i>


-1 em đọc to, lớp đọc thầm .
-HS trả lời cá nhân.


-Vài em trả lời .


<i>“Cả hai câu đều nói về đền thượng</i>”


<i>-Nhờ lặp lại từ đền nên chúng ta biết</i> .


- Nếu thay từ nhà thì hai câu khơng ăn
nhập với nhau vì câu đầu nói về đền , câu
sau nói về nhà.


- Nếu thay từ chùa thì hai câu khơng ăn
nhập với nhau ,mỗi câu nói một ý câu đầu
nói về đền thượng , câu sau nói về chùa.
*2 em đọc ghi nhớ SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

gạch dưới từ ngữ đó.
-GV tóm kết quả đúng.
Bài 2:


-Giáo viên nêu yêu cầu bài tập, dán tờ
phiếu kẻ to có ghi sẵn đề bài lên bảng.
Cho học sinh trao đổi và phát biểu.


-Hướng dẫn học sinh nhận xét sửa chữa,
giáo viên ghi bảng lời giải đúng. Gọi một
vài em đọc to nội dung đã hoàn chỉnh.
-Giáo viên chốt ý, khắc sâu.


Bài 3: Tiến hành theo nhóm đôi.


-Đại diện nhóm trình bày giải. thích có
dùng phép lặp.


-Nhận xét.



<b>*Hoạt động 2: Củng cố</b> 4’


Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét tiết học.


-Dặn dị về nhà: làm lại bài tập 2, 3 vào
vở.


Đoạn a : <i>Trống đồng Đông Sơn.</i>
Đoạn b: <i>Nét hoa văn, anh chiến sĩ</i>
Đoạn c : <i>Ơng</i>


*Bài 2: Chọn các từ <i>cá song, tơm, thuyền,</i>
<i>cá chim, chợ</i> điền vào chỗ trống thích
hợp.


-Mỗi nhóm một phiếu có in đề bài tập.
-Nhóm thảo luận điền tư.ø


-Nhóm trình bày kết quả thảo luận.


+Suy nghĩ, phát biểu, kết hợp nhận xét để
thống nhất nội dung.


*Baøi 3:


Thảo luận nhóm.


Đại diện nhóm đọc lại bài làm.


Các nhóm khác nhận xét.


<i>Học sinh tóm tắt nội dung cần ghi nhớ</i>.
-Chuẩn bị bài sau.


<b>KỂ CHUYỆN (Tiết 25)</b>
<b>VÌ MUÔN DÂN </b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và tồn bộ câu
chuyện Vì mn dân.


- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa : Trần Hưng Đạo là người cao thượng ,biết cách cư sử vì đại
nghĩa .


- Qua đó giúp các em HS hiểu thêm một truyền thống đoàn kết tốt đẹp của dân tộc ta.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài.


Tranh minh hoạ SGK, thuộc nội dung câu chuyện.
HS: Tìm hiểu trước câu chuyện.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Bài cũ: 5’


-Gọi HS kể lại 1 câu chuyện em về tấm


gương của những người đã góp sức mình
bảo vệ cuộc sống trật tự, an ninh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Hỏi Ý nghĩa câu chuyện vừa kể.


2. Giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. 1’
<b>*Hoạt động 1:</b> NgheGV kể chuyện 10’
- GV kể lần 1 , HS nghe


- GV giải nghĩa các từ :
+ <i>Thái sư</i> : thầy của Vua


+<i>Quốc công Tiết chế</i> : tướng chỉ huy cao
nhất trong quân đội


+<i>Tị hiềm</i>: nghi ngờ, không tin nhau, tránh
không quan hệ qua lại với nhau.


+<i>Chăm-pa</i>: Một nước ở phía nam nước
Đại Việt bấy giờ ( từ Đà Nẵng đến Bình
Thuận ngày nay )


-GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh hoạ.


<b>*Hoạt động 2</b>: HS thực hành kể chuyện
và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
20’


-HS viết nhanh dàn ý câu chuyện.


-Kể theo nhóm đôi .


-Đại diện nhóm kể trước lớp.


-Giáo viên dán tờ phiếu đã ghi các tiêu
chuẩn dánh giá lên bảng để cả lớp theo
dõi, nhận xét.


-Mỗi em kể xong phải nêu ý nghóa câu
chuyện.


-GV cùng lớp nhận xét, chọn bạn kể hay
nhất.


-Hỏi: Câu chuyện có ý nghĩa gì ? Nếu
bạn là Trần Quốc Tuấn, bạn sẽ nghe lời
cha hay làm như ông?


-Phỏng vấn lẫn nhau để trao đổi ý nghĩa
của câu chuyện.


-Gọi em kể hay nhất lớp kể để cả lớp
học tập.


<b>*Hoạt động 3: Củng cố</b> 4’


-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tieán
bo.ä


- Cả lớp theo dõi, nhận xét.


*Bài mới: Vì mn dân


-Học sinh nghe giáo viên kể chuyện ,
đồng thời quan sát tranh để thấy được để
hình dung được các đoạn của câu chuyện:
+Đoạn1: giọng chậm rãi, trầm lắng.
+Đoạn 2, 3: giọng nhanh hơn, căm hờn.
+Đoạn 4,5: giọng thay đổi phù hơp nhân
vật.


+Đoạn 6: Giọng chậm rãi, vui mừng.


<i> -</i>Học sinh viết nhanh dàn ý ra nháp theo
nội dung từng tranh.


a.Kể chuyên theo cặp và trao đổi về ý
nghĩa của câu chuyện.


b.Thi kể chuyện theo nhóm và trước lớp:
Các nhóm cử đại diện thi kể.


-Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu
chuẩn đã nêu, bình chọn bạn có câu
chuyện hay nhất và bạn có cách kể tự
nhiên, hấp dẫn nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Chuẩn bị :kể câu chuyện em được nghe
hay được học về những tấm gương sống
và làm việc theo pháp luật.



-Một số em nêu ý nghóa của câu chuyện.
-Chuẩn bị bài sau.


<b>LỊCH SỬ (Tiết 25)</b>


<b>SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA </b>
I. MỤC TIÊU :


- Vào dịp Tết Mậu Thân(1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi
dậy, trong đó trận chiến ở Tào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn là một trong những trường hợp tiêu
biểu. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi
cho quân và dân ta.


- Rèn kĩ năng kể lại cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sử nước nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


GV: Aûnh SGK , bản đồ hành chính VN , tranh ảnh tư liệu bổ sung.
HS: Xem trước bài.


III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Bài cũ:. 5’<i>Đường Trường Sơn</i>


<i>-</i>Đường Trường Sơn ra đời như thế nào?
-Hãy nêu vai trò của hệ thống đường
Trường Sơn đối với cách mạng miền
Nam?



-Giáo viên nhận xét, đánh giá.


2. Giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. 1’
<b>*Hoạt động 1</b>: .Xác định yêu cầu bài học
5’


Gợi ý để học sinh xác định nội dung của
bài học:


-Giáo viên sử dụng ảnh, tư liệu để nêu
vấn đề vềø sự cần thiết phải tiến hành
cuộc tôngt tấn công vào đêm giao thừa.
-Giáo viên định hướng nhiệm vụ của giờ
học.


<b>*Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu nội dung bài học
20’


giáo viên chia lớp làm ba nhóm, mỗi
nhóm thảo luận một nội dung của bài học:


*3 em trả lời câu hỏi củng cố nội dung
bài học trước.


+ Cả lớp theo dõi, nhận xét.
*Bài mới: Sấm sét đêm giao thừa.


-Học sinh đọc bài và xác định yêu cầu
cần tìm hiểu qua bài học:



-Bối cảnh chung của cuộc Tổng tiến
công và nổi dậu Tết Mậu Thân.


-Kể lại cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ
qn Mĩ tại Sài Gịn.


-Ý nghóa của cuộc tổng tiến công và nổi
dậy Xuân Mậu Thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

*N1: -Nêu bối cảnh chung của cuộc Tổng
tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân?


*N2: Kể lại cuộc chiến đấu ở Tồ đại sứ
qn Mĩ tại Sài Gịn?


*N3: Ý nghóa của cuộc tổng tiến công và
nổi dậy Xuân Mậu Thân?


-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận, gợi ý cho các nhóm khác bổ
sung, thống nhất ý kiến. Giáo viên cho
học sinh so sánh 2 bức ảnh trong sgk để
thấy được tầm quan trọng của sự kiện.
<b>*Hoạt động 3</b>: Củng cố 4’


-Cho học sinh tham khảo các thơng tin, tư
liệu sưu tầm được về.


-Nhận xét tiết học.



Chuẩn bị: “Chiến thắng <i>Điện Biên Phủ</i>
trên không”


thống nhất noäi dung:


+Câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân
dân miền Nam đã lập chiến cơng gì?
(Sài Gịn … của địch)


-Học sinh thảo luận nhóm đơi tìm những
chi tiết nói lên sự tấn cơng bất ngờ và
đồng loạt của quân dân ta.


<i>+</i> Thi đua kể lại nét chính của cuộc
chiến đấu ở Tồ đại sứ qn Mĩ tại Sài
Gịn.


<i>+nghóa:</i>


<i>Tiến cơng địch khắp miền Nam, gây cho</i>
<i>địch kinh hoàng, lo ngại.</i>


<i>Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến</i>
<i>chống Mĩ cứu nước.</i>


-Một số em nối tiếp nhau đọc ý nghĩa.


Học sinh trả lời các câu hỏi ở sách giáo
khoa.



-Đọc lại ý nghĩa của bài.
*Về nhà: Chuẩn bị bài sau.
<b>KHOA HỌC (Tiết 48)</b>


<b>AN TOAØN VAØ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN </b>
I/ MỤC TIÊU :


-Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an tồn ,tiết kiệm điện .


-Có ý thức học tập tốt,u thích mơn học.Biết các biện pháp tiết kiệm điện,nhắc nhở
mọi người cùng thực hiện.


II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


GV Tranh , áp phích tuyên truyền tiết kiệm điện và an toàn


HS Một vài dụng cụ , máy móc sử dụng điện hay pin , cầu chì ,cơng tơ điện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


THẦY TRÒ


AKIỂM BÀI CŨ : -Hỏi :
+Tác dụng của cái ngắt điện ?


+ Ở phích cắm và dây điện , bộ phận nào
dẫn điện , bộ phận nào cách điện ?-Nhận
xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

B/ DẠY BAØI MỚI:


* <i>Giới thiệu bài :</i>


GV nêu yêu cầu tiết học


<i>*HĐ1: (12/<sub>) Các biệnpháp phòng tránh bị</sub></i>


<i>điện giật: </i>


-GV chia nhóm thảo luận :


+ Các nguyên nhân dẫn đến bị điện giật ?
+ Cách phòng tránh bị điện giật ?


+ Khi có người bị điện giật em cần làm
gì ? Vì sao ?


-Nhóm trình bày kết quả thảo luận
-GV kết luận


<i>HĐ2:(10/<sub>) Một số biện pháp phóng tránh</sub></i>


<i>gây hỏng đồ điện vai trị của cầu chìvà</i>
<i>cơng tơ:</i>


- GV cho hs quan sát vài dụng cụ có ghi số
vơn và giải thích cho HS biết vì sao cần
chọn nguồn điện phù hợp


-HS kể tên một số dụng cụ , thiết bị điện
và nguồn điện thích hợp cho dụng cụ ,


thiết bị đó


-Cầu chì có tác dụng gì?


-Hãy nêu vai trò của công tơ điện?


-Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện?


-GV chốt ý đúng
-Hỏi ;


+ Bạn có thể làm gì để tránh lãng phí
điện?


-HS phát biểu , GV tóm ý.
Hoạt động3:(5/<sub>) </sub>


* <i>An tồn và tránh lãng phí khi sử dụng</i>
<i>điện .</i>


-Sờ tay vào chỗ dây bị đứt,sớ tay vào ổ
điện,tay bị ướt sờ tay vào ổ điện…


-Không sờ vào ổ điện.không thả diều chơi
diều dưới đường dây điện. Không chạm
tay vàochỗ hở của đường dây.để ổ điện xa
tầm tay của trẻ.Không để trẻ em sử dụng
các đồ điện. Tránh xa chỗ có dây điện bị
đứt.Khơng dùng tay kéo người bị điện giật
ra khỏi nguồn điệnn….



- hs quan sát vài dụng cụ có ghi số vôn và
lắng nghe gv giải thích


-Vài HS kể,lớp nhận xét.


-Có tác dụng là nếu dịng điện quá mạnh
đoạn dây chì sẽ nóng chảy khién cho
mạch điện bị ngắt,tránh được sự cố nguy
hiểmvề điện.


-Công tơ điện là vật để đo năng lượng
điện đã dùng. Căn cứ vào đó người ta tính
được số tiền điện phải trả.


-Vì điện là tài nguyên của quốc gia,năng
lượng điện không phải là vô tậnnếu mình
tiết kiệm điện thì những nơi vùng sâu
,vùng xa, vùngnúi , hải đảo sẽ có điện
dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

C/ CỦNG CỐ DẶN DO:Ø
- Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị ; Ơn tập chương vật chất và
năng lượng .


điện đủ sáng…Nên tậ dụng ánh sáng tự
nhiên….



-HS đọc bóng đèn toả sáng.


-HS hệ thống lại nội dung bài học.
Thứ 4 ngày 3 tháng 3 năm 2010


<b>THỂ DỤC (Tiết 49)</b>


<b>PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY</b>


<b>TRÒ CHƠI "CHUYỀN NHANH, NHẢY NHANH"</b>
I.Mục tiêu :


-Ơân phối hợp bật nhảy, ơn nhẩy dây. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối
đều, đúng khẩu lệnh .


-Trò chơi“Chuyền nhanh, nhảy nhanh.”


- Yêu cầu tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt, nâng cao thể lực tập luyện.


II. Địa Điểm – Phương Tiện :
<i>1. Địa điểm</i> : Sân trường .
<i>2. Phương tiện</i> : Cịi , 6 bóng.
III. Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>*Hoạt động 1: Phần mở đầu</b> 10’


Giáo viên tập hợp lớp, giúp HS nắm nội


dung, phương pháp của buổi học, chấn
chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện .
-Cho học sinh tập các động tác khởi động
và chơi trò chơi tự chọn.


Chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập
luyện.


*Hoạt động 2: . Phần cơ bản 20’


+Giúp HS ôn tâp, nắm lại một số động tác
về phối hợp chạy và bật cao theo sự
hướng dẫn của giáo viên và điều khiển
của tổ trưởng.


+ Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều
khiển : 3 – 4 phút .


-Học sinh tập các động tác khởi động:
xoay các khớp chân, tay, hơng, cổ...


- Chơi trò chơi “ kết bạn”.


Đội hình vịng trịn chơi trị chơi.
X X


X X
X X
X X
X X



- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay, sau đó đi
chậm và hít thở sâu.


ân chạy , bật cao: Các tổ thực hiện theo
các khu vực đã quy định trước sự điều
khiển của tổ trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Từng tổ thi đua trình diễn.


- Quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót,
biểu dương các tổ thi đua tập tốt:3 phút.
- Tập cả lớp để củng cố.


+Tổ chức cho học sinmh chơi trò
chơi:”<i>Chuyền nhanh, nhảy nhanh</i>” theo
nhóm 6.


-Một nhóm ra làm mẫu cách chơi .
- Cả lớp chơi thử.


- Cả lớp chơi thi đua.Quan sát, nhận xét,
biểu dương HS chơi nhiệt tình, khơng
phạm luật.


*Hoạt động 3: Phần kết thúc 5’


Giúp HS nắm lại nội dung đã học và
những việc cần làm ở nhà.



- Hệ thống bài. Nhận xét, đánh giá kết
quả giờ học.


b.Trò chơi<i> “Chuyền nhanh, nhảy nhanh"</i>:
-Tập hợp HS theo đội hình chơi , nêu tên
trị chơi , giải thích cách chơi và luật chơi.
-Học sinh chơi chính thức, có phân thắng
thua.


- Chạy thường quanh sân tập1 – 2 vòng,
xong về tập hợp thành 4 hàng ngang để
làm động tác thả lỏng: 2 – 3 phút.


<b>TOÁN(Tiết 123) </b>
<b>CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN </b>
I. MỤC TIÊU:


- Bieát :


-Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vân dụng để làm bài tập đơn giản.


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Sách giáo khoa, vở bài tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



1.Bài cũ: 4’


Kiểm tra học sinh về bảng đơn vị đo
thời gian và làm lại bài tập số 1,2.
-GV nhận xét và cho điểm .


2. Giới thiệu bài mới: 1’
Ghi đầu bài lên bảng.


<b>*Hoạt động 1</b>: Cách cộng số đo thời
gian 17p


+Giáo viên nêu ví dụ 1 trong saùch giaùo


*Học sinh nối tiếp nhau nêu các đơn vị đo
thời gian.


-Một số em đọc kết quả bài tập số1, 2 tiết
trước, cả lớp theo dõi, nhận xét.


*Bài mới: <i>Cộng số đo thời gian</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

khoa cho học sinh nêu phép tính tương
ứng:


3giờ 15 phút+ 2 giờ 35 phút = ?


Tổ chức cho học sinh tìm cách đặt tính
rồi tính.



+Cho học sinh đọc đề tốn và nêu phép
tình tương ứng:


22phút 58 giây+23phút 25 giây=?


Cho học sinh thực hiện phép tình và
chuyển đổi như sách giáo khoa.


<b>*Hoạt động 2</b>:<b> Thực hành luyện tập</b>
13p


Baøi 1:


-Cho học sinh làm bài vào vở, giáo
viên hướng dẫn thêm cho học sinh yếu.
-Gọi một em lên bảng chữa bài, nhận
xét để thống nhất nội dung.


Bài 2: HS tự giải vào nháp và ghi kết
quả, HS làm vở.


Hướng dẫn học sing chữa bài và nhận
xét cách làm đúng.


<b>Hoïc sinh khá giỏi làm bài 3a</b>


<b>*Hoạt động 2</b>: Củng cố 5’


Giáo viên hệ thống nội dung bài.


-Nhận xét tiết học.


-Dặn dò : Làm lại bài tập số 3ab.
- Chuẩn bị bài sau.


3giờ 15phút
+2giờ 35 phút
5giờ 50 phút


*Ví dụ 2:


22phút 58giây
+23phút 25giây


45phút 83giây(46p23g)


-Học sinh rút ra nhận xét như sách giáo
khoa-một số em đọc.


*Bài 1: HS thực hiện nhóm đơi.Kết quả.
a/ 13năm 3tháng; 9 giờ 37 phút.


20giờ 30 phút; 13giờ 37 phút.
b/ 8 ngày 11 giờ; 9 phút 28 giây.
15 phút; 18 phút 20 giây.


*Bài 2: Làm cá nhân, ghi kết quả vào vở,
một em lên bảng sửa:Thời gian Lâm đi từ nhà
đến viện bảo tàng là:



35phút+2giơ ø20 phút = 2giờ 55 phút
Học sinh tóm tắt nợi dung bài.
*Về nhà:


Làm lại bài tập số 3ab
Chuẩn bị bài sau.


<b>TẬP ĐỌC : (Tiết 50) </b>
<b>CỬA SƠNG </b>
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:


- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha ,gắn bĩ .


- Hiểu ý nghóa của bài thơ: Qua hình ảnh cửa sơng ,tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy
chung ,biết nhớ cội nguồn .(trả lời được các câu hỏi 1,2,3;thuộc 3,4 khổ thơ)


- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước của học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HS : Xem trước bài <i>Cửa sông</i>.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Bài cũ: 4’


Đọc bài<i> Phong cảnh đền Hùng</i>


-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi củng cố


nội dung bài.


-GV nhận xét và cho điểm .
2. Giới thiệu bài mới: 1’
Ghi đầu bài lên bảng.


<b>*Hoạt động 1: Luyện đọc</b> 10’


-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, yêu cầu học
sinh xác định các đoạn trong bài.


- Tổ chức cho các em luyện đọc nối tiếp
theo các đoạn, cả lớp đọc thầm, kết hợp
luyện đọc các từ khó phát âm:


-Gọi HS đọc phần chú giải từ theo các
đoạn.


-Tổ chức cho các em luyện đọc. theo cặp
để trao đổi về cách đọc.


-Gọi một số HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>*Hoạt động 2</b>: <i><b>Tìm hiểu bài</b></i> 12’


-GV chia nhóm thảo luận các câu hỏi
sau(mỗi nhóm một câu), sau đó đại diện
các nhóm trả lời câu hỏi, nhận xét lẫn
nhau để thống nhất nội dung:



*Câu 1: Tìm biện pháp chơi chữ trong khổ
thơ đầu? Nhờ biện pháp này, tác giải đã
nói được điều gì về cửa sơng?


*Câu 2 : Theo bài thơ , cửa sông là một
địa điểm đặc biệt thế nào ?


*Học sinh nối tiếp nhau đọc các đoạn và
trả lời câu hỏi củng cố nội dung bài.


-Cả lớp theo dõi, nhận xét.


*Bài mới: <i>CỬA SÔNG</i>


-Cả lớp theo dõi giáo viên đọc và xác
định các đoạn trong bài.


-HS đọc cá nhân tiếp nối từng đoạn, kết
hợp luyện đọc từ, câu khó và giải nghĩa
một số từ theo khổ thơ.


-Học sinh luyện đọc theo cặp và trao đổi
với nhau về cách đọc.


-Theo dõi giáo viên đọc để rút kinh
nghiệm về cách đọc.


HS đọc lướt từng đoạn, thảo luận nhóm trả
lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:



*Câu 1:Cách nói về cửa sơng ở khổ thơ
đầu rất đặc biệt<i>: cửa sông</i> cũng là một cái
cửa nhưng khác với cửa bình thường là
<i>khơng then, khơng khóa</i>. Bằng cách đó, tg
muốn cho người đọc hiểu thế nào là cửa
sông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

*Câu 3: Biện pháp nhân hoá ở khổ thơ
cuối giúp tác giả nói lên điều gì về tấm
lịng của cửa sơng đối với cội nguồn?


*Câu 4: cách sắp xếp các ý trong bài thơ
có gì đặc sắc?


*HS trả lời các câu hỏi , GV chốt ý và hỏi
nội dung củabài, gọi một số em nối tiếp
nhau đọc nội dungbài.


<b>*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm</b> 10’
- Hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc diễn
cảm bài thơ.


-Đọc mẫu toàn bài.
-Đọc rõ ràng.


-Chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với
từng khổ thơ.


-Tổ chức cho các em thi đua luyện đọc các
đoạn.



-Qua hình ảnh cửa sơng ,tác giả muốn nói
đến điều gì?


Đó cũng chính là ý nghĩa của bài thơ.


<b>*Hoạt động 4: Củng cố</b> 3’
-Hỏi lại nội dung chính của bài.


-Dặn về nhà tập đọc và trả lời câu hỏi.
Giáo viên hệ thống nội dung bài.


*Câu 3: Những hình ảnh nhân hóa trong
khổ thơ: Dù <i>giáp mặt</i> cùng biển rộng/Cửa
sông <i>chẳng dứt</i> cội nguồn…Bỗng…<i>nhơ</i>ù một
vùng núi non. Phép nhân hóa giúp tác giả
nói được”tấm lịng” của cửa sơng, khơng
qn được cội nguồn.


*Caâu 4:


Cách sắp xếp ý trong bài cho thấy sự đan
xen giữa những câu thơ, khổ thơ tả cảnh
cửa sông…


HS nêu nhận xét về cách đọc đúng.
-3 học sinh đọc lại 3 đoạn của bài.


-HS tự gạch dưới từ cần nhấn. mạnh
ngừng nghỉ hơi trong các đoạn. Học sinh


luyện đọc đúng theo tốp, mỗi tốp 3 em 3
đoạn trong bài.


<i>*Nội dung: Qua hình ảnh cửa sơng,tác giả</i>
<i>muốn ca ngợi tình cảm thủy chung, uống</i>
<i>nước nhớ nguồn.</i>


-Hỏi lại nội dung chính của baøi


-Dặn về nhà HTL cả bài và trả lời câu hỏi
-Luyện đọc bài văn và trả lời các câu hỏi
củng cố nội dung.


<b>TẬP LAØM VĂN (Tiết 49)</b>
<b>TẢ ĐỒ VẬT (KT VIẾT)</b>
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:


-Viết được bài văn đú 3 phần (mở bài ,thân bài. Kết bài ),rõ ý .dùng từ ,đạt câu đúng ,lời văn tự nhiên.


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi dùng từ đặt câu, có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HS: HS cuẩn bị các đồ vật sẽ tả bằng vật thật hay tranh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1.Bài cũ:</b> 4’<i>Oân bài văn tả đồ vật</i>


- Kieåm tra dàn ý của HS. Gọi vài em


trình bày dàn y.ù


-GV nhận xét và cho điểm.
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>1’
Ghi đầu bài lên bảng.
<i><b>1. Chuẩn bị làm bài</b></i>:


-Cho HS đọc đề bài SGK, chọn một
trong bốn đề bài để viết bài văn hoàn
chỉnh.


-GV nhắc nhở HS dựa vào dàn ý tiết
trước để hoàn thành bài viết


<i><b>2.Thực hành làm bài</b></i>:
-Y/c HS tự làm vào vở
-GV thu bài về chấm
<b>3.Củng cố</b>:


-Hỏi lại dàn ý chung bài văn tả đồ
vật.


-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


*. Một số học sinh nối tiếp nhau nêu yêu cầu
của văn kể chuyện.


-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: <i>Viết bài văn tả đồ vật</i>


-Lấy dàn ý đã chuẩn bị ở nhà.
-4 em đọc dàn ý, mỗi em một đề.
Chuẩn bị soát bài để viết bài vào vở.


1em đọc lại đề bài.


Tự chọn và làm bài viết. Làm cá nhân vào
vở.


Nộp bài.


- Học sinh nhắc lại các yêu cầu về làmvăn tả
đồ vật.


Thứ 5 ngày 4 tháng 3 năm 2010
<b>TOÁN (Tiết 124) : </b>


<b>TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN </b>
I. MỤC TIÊU:


- Bieát:


-Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụngï để làm bài tập đơn giản.


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Sách giáo khoa, vở bài tập.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Bài cũ: 4’


Kiểm tra học sinh về trừ số đo thời gian
và làm lại bài tập số 1,2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-GV nhận xét và cho điểm .
2. Giới thiệu bài mới: 1’
Ghi đầu bài lên bảng.


*Hoạt động 1: Cách trừ số đo thời gian
17p


GV nêu bài toán SGK bằng sơ đồ
Huế: 13 giờ 10 phút á


Đà Nẵng: 15giờ 55phút


-Hỏi: Muốn tính thời gian ơ tơ đi từ
Huế đến Đà Nẵng em làm phép tính
gì ?(15giờ 55phút – 13giờ 10phút= ?)
-GV gợi ý HS đặt tính giống phép cộng
và tính.


+GV nêu tiếp ví dụ 2 SGK.
*HS nêu phép tính.



-Gợi ý HS tìm cách biến đổi để thực
hiện đựơc phép trư.ø


-HS trao đổi nhóm đơi.
-Nhiều đại diện trình bày.


-GV chốt lại cách làm, lưu ý học sinh
cách mượn và chuyển đổi đvi đo thời
gian.


<b>*Hoạt động 2</b>: Thực hành luyện tập
13p


Baøi 1:


-Cho học sinh làm bài vào vở, giáo
viên hướng dẫn thêm cho học sinh yếu.
-Gọi một em lên bảng chữa bài, nhận
xét để thống nhất nội dung.


Bài 2: Cho học sinh thực hiện tương tự
ví dụ 1, trước khi học sinh làm, cho các
em nêu cách chuyển đổi đơn vị đo
tgian: ngày, giờ.


Bài 3: <b>Học sinh khá giỏi làm bài </b>


HS tự giải vào nháp và ghi kết quả, HS
làm vở.



Hướng dẫn học sing chữa bài và nhận


-Một số em đọc kết quả bài tập số1, 2 tiết
trước, cả lớp theo dõi, nhận xét.


*Bài mới: <i>Trừ số đo thời gian</i>


+Tự suy nghĩ, đặt tính và tính


1 em làm bảng lớp, các em khác làm nháp:
15 giờ 55 phút


-13 giờ10 phút
2 giờ45 phút
Lớp cùng nhận xét kết quả.


+Thảo luận nhóm đôi ví dụ 2:


Đại diện nhóm trình bày bảng lớp. Các nhóm
khác nhận xét cách làm:


*Đổi:3phút20giây=2phút 80 giây
2 phút 80 giây


-2 phút 45 giây
0phút 35 giaây


*Bài 1: -Làm việc cá nhân, giải vào vở.Một
số em lên bảng chữa bài, cả lớp theo dõi,
nhận xét để thống nhất nội dung, kết quả:


a.8phút 13giây; b.32phút 47giây


c.9phút 40giây


*Bài 2:Học sinh tự làm và chữa bài, thồng
nhất kết quả:


a.20ngày4giờ; b.10ngày22giờ
c.4năm 8tháng


*Baøi 3: <b>Hoïc sinh khá giỏi làm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

xét cách làm đúng.


<b>*Hoạt động 2</b>: Củng cố 5’


-GV chia nhóm HS tính và gắn bóng
vào dây.


-GV nhận xét tuyên dương.
-Dặn làm bài tập nhà bài 1 và 2,
-Chuẩn bị : Luyện tập


đúng là :


Thời gian đi kể cả lúc nghỉ:
8giờ 30 P – 6giờ 45P = 1giờ 45P
Thời gian đi không kể lúc nghỉ:
1giờ 45P – 15phút = 1giờ 30P .
Đ/S :1giờ 30 phút



Học sinh tóm tắt nôïi dung bài.


-Học sinh chơi trò chơi thả bóng, mỗi bóng có
một phép tính.


*Về nhà: Làm lại bài tập số1 ,2
Chuẩn bị bài sau.


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU </b>(Tiết 50):
<b>LIÊN KẾT CÁC CÂU </b>


<b>TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ </b>
I.MỤC TIÊU:


- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay theá từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của
việc thay thế đó(làm được 2 bài tập ở mục III).


-Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác khi sử dụng từ, có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


GV Giấy khổ to.
HS Xem trước bài.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Bài cũ: 4’<i>Liên kết câu bằng phép lặp. </i>
-Kiểm tra bài làm lại của HS.



-Gọi HS đọc bài.


-Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về liên
kết câu có dùng phép lặp.


-Giáo viên nhận xét, đánh giá.


2. Giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. 1’
<i><b>*Phần nhận xét</b></i>:


GV yêu cầu HS mở SGK và đọc bài tập
1 và 2 trang 82.


- HS suy nghĩ lần lượt trả lời các câu
hỏi :


+ Các câu văn trong đoạn nói về ai ?


-Học sinh nhắc lại các kiến thức đã học ở
bài học trước.


-1 em đọc lần lượt bài bài tập 1, 2 làm lại ở
nha.ø


-Cả lớp theo dõi, nhận xét.


*Bài mới: Liên kết câu bằng phép thế
Mở SGK



Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét , bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Những từ ngữ nào trong bài cho em
biết toàn bài đều nói về Trần Quốc
Tuấn?


-GV tóm ý .


+Yc HS tiếp tục đọc bài tập 3 , thảo luận
nhóm đơi để giải thích: vì sao cách diễn
đạt đoạn trên hay hơn cách diễn đạt
đoạn dưới ?


- GV chốt ý rút ra ghi nhớ vế phép thế
<b>*Phần ghi nhớ:</b>


-Gọi HS đọc lại ghi nhớ


-Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về phép
thế


<b>*Thực hành luyện tập</b>:
<i>Bài 1:</i>


-GV chia nhóm ( 6 nhóm , ba nhóm làm
bài 1a và ba nhóm làm bài 1b ).


-Nhóm trình bày.
-GV tóm ý đúng.



<i>Bài 2:</i>-GV tiến hành tương tự bài tập 1.
-Nhóm đọc bài làm.


-GV chốt kết quả đúng.
<b>*Củng cố</b>:


Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét tiết học.


-Dặn dò về nhà: làm lại bài tập 2.


Tuấn.


+ Trần quốc Tuấn, Hưng Đạo Vương, ông,
Quốc công Tiết chế, Vị chủ tướng tài ba,
Người )


+Trao đổi nhóm đơi
Đại diện nhóm trình bày


Lắng nghe.


*2 em đọc ghi nhớ SGK.


*Bài 1:


Thảo luận nhóm, ghi vào phiếu to. Đại diện
nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét:
-(Hai Long thay = anh, người liên lạc thay


cho người đặt hộp thư, đó thay cho: một
chút…chiến thắng


-(Tráng sĩ ấy thay cho Phù Đổng thiên
Vương).


*Bài 2:Như bài tập 1:


-(tấm lịch thay bắng nó,Thuỷ tinh = thần
nước, Sơn tinh=thần núi, Vợ An Tiêm =
nàng, An Tiêm = chồng).


<i>Học sinh tóm tắt nội dung cần ghi nhớ</i>.


-Chuẩn bị bài sau: <i>Mở rộng vốn từ Truyền</i>
<i>thống.</i>


<b>ĐỊA LÝ (Tiết 26) </b>
<b>CHÂU PHI (TT)</b>
I. Mục tiêu:


Nắm 1 số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập. Dân cư Châu
Phi chủ yếu là người da đen.Nêu được một số đặc điểm kinh tế Châu Phi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

II. Chuẩn bị:


+ GV: Bản đồ kinh tế Châu Phi.


-Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi.
+ HS: SGK.



III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:(1/<sub>) </sub>


2. Bài cũ(4/<sub>)</sub>


“Châu Phi”.


Nhận xét, đánh giá.
3. bài mới:(29/<sub>) </sub>


“Chaâu Phi (tt)”.


 Hoạt động 1: Dân cư Châu Phi thuộc


chủng tộc nào?


- Chủng tộc nào có số dân đông nhất?


 Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế.


Phương pháp: Sử dụng bản đồ, hỏi đáp.


+ Nhận xét.


 Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ hơn về đặc


điểm kinh tế.



Phương pháp: Hỏi đáp, sử dụng bản đồ.
+ Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so
với các Châu Lục đã học?


- Đời sống người dân Châu Phi cịn có
những khó khăn gì? Vì sao?


+ Choát.


 Hoạt động 4: Ai Cập.


Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng
bản đồ.


+ Kết luận.


+ Hát


- Đọc ghi nhớ.
- TLCH trong SGK.


Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát.


Dân cư Châu Phi chủ yếu chủng tộc người da
đen


Da đen  đông nhất


- Lai giữa da đen và da trắng.


+ Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK.


Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Làm bài tập mục 4/ SGK.


+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường các
vùng khai thác khoáng sản, các cây trồng và
vật nuôi chủ yếu của Châu Phi.


Hoạt động lớp.


+ Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào
trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác
khoáng sản để xuất khẩu.


- Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch
nguy hiểm.


- Vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý trồng cây
lương thực.


+ Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền
kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi.


Hoạt động nhóm.
+ Làm câu hỏi mục 5/ SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 Hoạt động 5: Củng cố.


Phương pháp: Hỏi đáp.


4. Tổng kết - dặn dị: (4/<sub>)</sub>


- Học bài.


- Chuẩn bị: “Châu Mó”.
- Nhận xét tiết học.


Hoạt động lớp.
+ Đọc ghi nhớ.


HSlần lượt đọc ghi nhớ SGK
Ghi bài vào vở


Thứ 6 ngày 5 tháng 3 năm 2010
<b>TỐN</b> (Tiết 125)


<b>LUYỆN TẬP </b>
I. MỤC TIÊU:


-Biết:


- Cộng và trừ số đo thời gian.


- Vân dụng kiến thức đã học để làm bài tập cĩ nội dung thực tế.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


GV: Trò chơi Ai nhanh hơn.
HS: Sách giáo khoa, vở bài tập.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Bài cũ: 4’Kiểm tra học sinh về cộng
trừ số đo thời gian và làm lại bài tập số
1,2.


-GV nhận xét và cho điểm .
2. Giới thiệu bài mới: 1’
Ghi đầu bài lên bảng.
<b>2.1.Thực hành luyện tập</b>:
Bài 1a:<b>Học sinh khá giỏi làm </b>


Cho học sinh làm bài miệng, giáo viên
ghi bảng.


-Gọi một em đọc to nội dung cả lớp theo
dõi, khắc sâu kiến thức.


Bà 1b:<b>Hoïc sinh làm vào vở</b>


Bài 2: HS tự giải vào nháp và ghi kết
quả, HS làm vở.


*Học sinh nối tiếp nhau nêu cách cộng ,trừ
đơn vị đo thời gian.


-Một số em đọc kết quả bài tập số1, 2 tiết
trước, cả lớp theo dõi, nhận xét.



*Bài mới: <i>Luyện tập</i>


*Bài 1a: <b>Học sinh khá giỏi làm </b>


-Học sinh thi đua phát biểu từng bài
:a.12ngày=<i>288giơ</i>ø


3,4ngày=81,6giờ=<i>81giờ36phút</i>
4ngày 12giờ=<i>108giờ</i>


2
1


giờ=<i>30phút</i>


b. <i>96phút; 135phút; 150giây; 265giây.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hướng dẫn học sing chữa bài và nhận
xét cách làm đúng.


Baøi 3:


Cho học sinh làm bài tập số 3 để củng cố
phép trừ các số đo thời gian.


Cả lớp làm vào vở, 1 em lên bảng làm,
sau đó sửa chữa để thống nhất kết quả
đúng.



Baøi 4:


Cho học sinh đọc đề và thảo luận cách
làm bài.


Các nhóm làm và một nhóm lên bảng
làm, cả lớp nhận xét sửa chữa.


<b>3.Củng cố: </b>


Giáo viên hệ thống nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn dò : Làm lại bài tập số 2,3.
- Chuẩn bị baøi sau.


a.15năm 11tháng; b. 10 ngày 12 giờ.
c. 20giờ 9 phút.


*Bài 3:Học sinh làm bài vào vở , một em
lên bảng làm, cả lớp nhận xét sửa chữa:
Đáp án đúng là:


<i>a.1năm 7tháng</i>
<i>b.4ngày 18giờ</i>
<i>c.7giờ 38phút</i>
*Bài 4:


Học sinh đọc đề và thực hiện theo nhóm:
Hai sự kiện cách nhau số năm là:



1961-1492=<i>469(năm)</i>
Đáp số: 469năm.
2.Củng cố:


-Hs chơi <i>Trò chơi thả bóng</i>
Học sinh tóm tắt nôïi dung bài.
*Về nhà: Làm lại bài tập số 2,3.
Chuẩn bị bài sau.


<b>TẬP LÀM VĂN (Tiết 50) </b>
<b>TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI </b>
I. MỤC TIÊU:


-Dựa theo truyện Thái sư Trần ThủĐộ và những gợi ý của giáo viên viết tiếp được các lời đối
thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp(BT2).


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


GV: Trò chơi Ai nhanh hơn.
HS: Sách giáo khoa, vở bài tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1.Bài cũ: 4’ Kiểm tra học sinh về tập
chuyển chuyện thành kịch.



-GV nhận xét và cho điểm .
2. Giới thiệu bài mới: 1’
Ghi đầu bài lên bảng.
<b>2.1.Thực hành luyện tập</b>:
Bài 1:


*Học sinh nối tiếp nhau nêucách chuyển
truyện thành kịch-Một số em đọc kết quả
bài tập số1, 2 tiết trước, cả lớp theo dõi,
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Cho học sinh làm bài miệng, giáo viên
ghi bảng.


-Gọi một em đọc to đoạn trích-cả lớp
theo dõi, đọc thầm.


Bài 2: Cho học sinh nối tiếp nhau đọc
yêu cầu bài tập số 2.


Giáo viên nhắc nhở học sinh dựa vào các
gợi ý ở sgk để thực hiện u cầu của bài
tập.


Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
và báo cáo kết quả theo nhóm.


Bài 3:Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập số 3,
giáo viên nhắc nhở các em có thể đọc
phân vai hoặc diễn màn kịch.



Một em đọc lời người dẫn chuyện và hai
em sắm vai các nhân vật trong đoạn.
<b>3.Củng cố</b>:


Giáo viên hệ thống nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn dò : Làm lại bài tập số 2.
- Chuẩn bị bài sau.


*Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài tập số 1.
Cả lớp đọc thầm trích đoạn của câu chuyện
<i>Thái sư Trần Thủ Độ.</i>


*Baøi 2:


Học sinh trao đổi và thảo luận theo yêu cầu
của bài tập theo nhóm 4 và làm bài vào
giấy A4.


Sau thời gian thảo luận, các nhóm trình bày
kết quả, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm
có lời đối thoại hợp lí nhất.


*Bài 3:


các nhóm sắm vai theo đoạn đối thoại mà
nhóm mình vừa viết ở bài tập số 2.



Từng nhóm nối tiếp nhau diến trước lớp.
Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn
nhóm diễn hay nhất.


Học sinh tóm tắt nôïi dung bài.
*Về nhà: Làm lại bài tập số 2.
Chuẩn bị bài sau.


<b>KHOA HỌC (Tiết 49) </b>


<b>ƠN TẬP VẬT CHẤT VAØ NĂNG LƯỢNG </b>
I. MỤC TIÊU:


- On tập về :


- Các kiến thức về phần vật chất và năng lượng ,ø các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ mội trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới phần nội dung vật
chất và năng lượng.


-Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


HS: Tranh ảnh về việc sử dụng các dạng năng lượng, pin, bóng đèn, dây dẫn.
GV: Tranh SGK, trị chơi Hái hoa dân chu.û


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1.Baøi cũ:</b> 4’



<i>Lắp mạch điện đơn giản</i>


*3 em trả lời :


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi
củng cố nội dung bài trước.


-GV nhận xét và cho điểm .


<b>2. Giới thiệu bài mới</b>: 1’Ghi đầu bài lên
bảng.


<i>* Củng cố kiến thức về vật chất:</i>
Bài tập 1:


- GV chia nhóm chơi trị hái hoa dân chủ
-Mỗi nhóm lần lượt cử người lên hái một
bơng hoa có ghi sẵn câu hỏi và trả lời
-GV tồng kết , tun dương


Bài tập2:


-HS đọc câu hỏi SGK .


Sự biến đổi hoá học của các chất xảy ra
trong điều kiện nào?


-Gọi HS nêu ý kiến
-GV tóm ý



<b>3.Củng cố</b>:


-Chuẩn bị :n tập về năng lượng
-Nhận xét tiết học.


+Thế nào là vật cách điện ? Cho ví dụ ?
+ Muốn lắp một mạch điện cần những dụng
cụ nào ?


-Cả lớp nhận xét, bổ sung.


*Bài mới: Ôn tập vật chất và năng lượng
Hs thảo luận nhóm đơi


Hai nhóm thi đua hái hoa trả lời câu hỏi Kết
quả thảo luận:


Câu trả lời đúng là:


1/Đồng có tính chất gì?khoanh vào ý d.
2/ Thuỷ tinh có tính chất gì? Khoanh vào ý
b.


3/ Nhơm có tính chất gì? Khoanh vào ý c.
4/ Thép được dùng để làm gì?Khoanh vào
ý b.


5/ Sự biến đổi hố học là gì? Khoanh vào ý
b.



6/Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung
dịch? Khoanh vào ý c.


Bài7:


Thảo luận nhóm ghi vào phiếu to
Đại diên nhóm trình bày


Các nhóm khác nhận xét bổ sung


-Hình a : Sự biến đổi hố học xảy ra trong
điều kiện nhiệt độ bình thường.


-Hình b: Sự biến đổi hố học xảy ra khi
nhiệt độ cao.


-Hình c: Sự biến đổi hố học xảy ra ở nhiệt
độ bình thường.


-Hình d: Sự biến đổi hố học xảy ra trong
nhiệt độ bình thường.


-Đọc thơng tin ở sách gióa khoa.


-Chuẩn bị : Ơn tập vật chất và năng lượng
( tiết 2)


<b>KỸ THUẬT</b>
<b>LẮP XE BEN</b>


I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Lắp được xe ben đúng kỹ thuật,đúng quy trình.


-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp,tháo các chi tiết của xe ben.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Mẫu xe ben đã lắp sẵn.Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>HĐ 1: HS thực hành lắp xe ben</b>
<i>a)Chọn chi tiết</i>


-Y/c HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo
SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.


-GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
<i>b)Lắp từng bộ phận</i>


-Gọi 1HS đọc phần ghi nhớ trong SGK


-Y/c HS quan sát kỹ các hình và đọc nội dung
từng bước lắp trong SGK.


-GV lưu ý HS một số điểm sau:


+Khi lắp khung sàn xe và các giá
đỡ(H.2-SGK) cần phải chú ý đến vị trí trên,dưới của


các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và
thanh chữ U dài.


+Khi lắp hình 3(SGK) cần chú ý thứ tự lắp
các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1.


+Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau,cần lắp
đủ số vòng hãm cho mỗi trục.


-GV theo dõi và n nắn kịp thời những HS
lắp sai hoặc cịn lúng túng.


<i>c)Lắp ráp xe ban (H.1-SGK)</i>


-Y/c HS ráp xe ben theo các bước trong SGK.
-Nhắc HS sau khi lắp xong cần kiểm tra sự
nâng lên hạ xuống của thùng xe.


<b>HĐ 2: Đánh giá sản phẩm</b>


-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm.


-GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm theo mục III(SGK)


-GV cử 3-4HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để
đánh giá sản phẩm của bạn.


-GV nhận xét,đánh giá kết quả học tập của



<b>-</b> HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo
SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
<b>-</b>1HS đọc phần ghi nhớ trong SGK


-Laéng nghe


-HS thực hành lắp


- HS ráp xe ben theo các bước trong
SGK.


- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HS.


-GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng
vào vị trí các ngăn trong hộp.


<b>HĐ 3: Nhận xét - Dặn dò</b>


-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần
thái độ học tập và kỹ năng lắp ghép xe ban.
-GV nhắc HS về nhà tập lắp ráp xe ben.


- HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào
vị trí các ngăn trong hộp.


<b>I.Mục tiêu</b>



-Qua tiết sinh hoạt tập thể giúp các em nắm được các hoạt động mà các em đã làm
được trong tuần qua, từ đó các em có ý thức tự giác, có tinh thần trách nhiệm trong mọi
cơng việc.


-Bước đầu biết tự mình nhận xét, đánh giá những cơng việc mình đã làm được và
lên kế hoạch cho mọi hoạt động của tuần tới.


<b>II.Chuẩn bị</b>


GV hệ thống lại những việc đã làm được trong tuần và lên kế hoạch hoạt động cho tuần
tới.


<b>III.Các hoạt động</b>


<b>HĐ1: Báo cáo kết quả hoạt động trong tuần</b>


-Y/c các tổ tự sinh hoạt trong tổ- Tổ trưởng điều khiển dưới
sự hd của GV


-Y/c các tổ báo cáo kết quả thảo luận của tổ mình


-GV kết luận và chốt lại các yù:


+Về đạo đức: Ngoan, lễ phép,đã thực hiện theo 5 điều Bác
Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng.


+Về học tập: Đi học chun cần, khơng có h/s nghỉ học
khơng có lý do. Học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ.
Trong giờ học hăng say phát biểu xây dựng bài.



+Vềø các hoạt động khác: Xếp hàng ra vào lớp nhanh. Giữ vệ
sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.


-Những gương tiêu biểu trong tuần :...
...
*Bên cạnh đó vẫn cịn một số em cịn nói chuyện và làm
việc riêng trong lớp như : ...
Chưa học bài và làm bài tập ở nhà như: ...


-Các tổ sinh hoạt theo
sự điều của tổ trưởng.
-Các tổ báo cáo kết quả
thảo luận


-Caùc tổ nhận xét, bổ
sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

...
<b>2.HĐ 2</b> : <b>Bình xét thi đua giữa các tổ</b>


-Y/c các nhóm bình xét xếp loại thi đua giữa các tổ
-GV kết luận - công nhận


<b>3.HĐ 3</b>: <b>Phương hướng, chỉ tiêu và biện pháp thực hiện</b>
<b>các hoạt động cho tuần27</b>.


-GV yêu cầu các tổ tự đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần tới
-GV kết luận: Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy. Đi học
đúng giờ, học bài và làm bầi đầy đủ trước khi đến lớp. Có
đầy đủ đồ dùng học tập, trong lớp khơng được nói chuyện


hay làm việc riêng. Phải tập trung suy nghĩ và ln hồn
thành cơng việc của mình.Xếp hàng ra vào lớp nhanh, đẹp.
Biện pháp thực hiện :Thường xuyên kiểm tra bài, đồ dùng
học tập đầu giờ, phối hợp cùng với phụ huynh lên kế hoạch
và các quy định cụ thể cho từng công việc.Thường xuyên
chấm- chữa bài, giám sát và động viên tuyên dương kịp thời
những h/s có kết quả hoạt động tốt.


-Y/c các tổ lên đăng ký chỉ tiêu


<b>4 HĐ 4: Nhận xét - Dặn dò</b>: Tuyên dương những cá nhân, tổ
đã thực hiện tốt nội quy đã đề ra.


-Các tổ tiến hành bình
xét thi ñua


-Các tổ xây dựng kế
hoạch hoạt động cho
tuần tới và biện pháp
thực hiện


+Về đạo đức, học tập,
các hoạt động khác


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×