Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5- TUẦN 26.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.28 KB, 29 trang )

Tuần 26
Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2008.
Môn: TP C
Tiết 51: nghĩa thầy trò
I. MC TIấU, YấU CU:
1. Bit c lu loỏt, din cm c bi.
2. Hiu cỏc t ng, cõu, on trong bi, din bin ca cõu chuyn.
Hiu ý ngha ca bi: Ca ngi truyn thng tụn s trng o ca nhõn dõn ta, nhc
nh mi ngi cn gi gỡn v phỏt huy truyn thng tt p ú.
II. DNG DY - HC:
- Tranh minh ho bi c trong SGK.
III. CC HOT NG DY - HC:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1. KIM TRA BI C GII THIU BI MI
a. Kim tra bi c:
- Kim tra 2 HS: Cho HS c thuc lũng
bi Ca sụng v tr li cõu hi.
- HS1: c thuc lũng + tr li cõu hi.
H: Trong kh th u, tỏc gi dựng nhng
t ng no núi v ni sụng chy ra
bin? Cỏch gii thiu y cú gỡ hay?
H: Theo em, kh th cui núi lờn iu gỡ?
- HS2 c thuc lũng v TLCH
- Tỏc gi mun núi lờn tm lũng ca
ca sụng khụng quờn ci ngun.
b. Gii thiu bi mi: Hiu hc, tụn s trng o l truyn thng tt p m dõn
tc ta t ngn xa luụn vun p, gi gỡn. Bi hc hụm nay s giỳp cỏc em bit thờm
mt ngha c p ca truyn thng tụn s trng o.
2. LUYN C
H1 : Cho HS c bi vn - 2 HS khỏ gii ni tip nhau c, c
lp c thm theo trong SGK.


H2 : Cho HS c on vn trc lp
- GV chia on : 3 on
- HS dựng bỳt chỡ ỏnh du on trong SGK.
+ on 1 : T u n "...mang n rt nng"
+ on 2 : Tip theo n "...t n thy"
+ on 3 : Phn cũn li
- Cho HS c on ni tip
- Luyn c t ng khú : t tu, sỏng sa,
si nng.
- HS c ni tip (2 ln)
H3 : Cho HS c trong nhúm - HS ni tip nhau c ht bi.
- Cho HS c c bi. - 2 HS c c bi.
- 1 HS c chỳ gii
- Nhiu HS gii ngha t trong SGK.
H4 : GV c din cm ton bi
Cn c vi ging nh nhng, trang trng
3. TèM HIU BI
on 1 : - 1 HS c thnh ting, lp c thm
theo v TLCH.
H : Cỏc mụn sinh ca c giỏo Chu n nh
thy lm gỡ ?
H : Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất
tôn kính cụ giáo Chu
Đoạn 2 : - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
theo và TLCH.
H : Tình cảm của thầy giáo Chu đối với
người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng như
thế nào ?
- Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã
dạy thầy từ thuở vỡ lòng.

H : Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình
cảm của thầy Chu đối với thầy giáo cũ.
- HS trả lời
Đoạn 3 :
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
H : Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên
bài học mà các môn sinh nhận được trong
ngày mừng thọ cụ giáo Chu ?
H : Em còn biết thêm câu thành ngữ, tục
ngữ ca dao ... nào có nội dung tương tự ?
Đó là 3 câu :
+ Uống nước nhớ nguồn
+ Tôn sư trọng đạo
+ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. HS có thể
trả lời nhiều câu khác nhau.
GV : Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi
thế hệ người Việt Nam bồi đắp, giữ gìn bồi
đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy
học luôn được xã hội tôn vinh.
4. ĐỌC DIỄN CẢM
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn. - 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm hết
bài văn. Cả lớp lắng nghe.
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần
luyện lên và hướng dẫn HS đọc (đoạn Từ
sáng sớm đến dạ ran).
- HS luyện đọc đoạn
- Một vài HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen những HS đọc đúng, hay.
- Lớp nhận xét
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ

H : Bài văn nói lên điều gì ? - Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư
trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở
mọi người cần giữ gìn và phat huy
truyền thống đó.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm các truyện kể nói về tình thầy trò, truyền thống tôn sư trọng
đạo của dân tộc Việt Nam.


M«n: To¸n
TiÕt 126: Nh©n sè ®o thêi gian
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số tự nhiên.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Nhân số đo thời gian.
2.Giảng bài: Hình thành kĩ năng nhân số đo thời
gian
a) Ví dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK
+ Yêu cầu nêu phép tính của bài toán
+ 1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính.
+ 1 HS lên bảng tính và nêu cách tính
+ HS nhận xét
* GV: nhận xét, đánh giá: Đặt tính như phép nhân các
số tự nhiên đã biết. Thực hiện tính tương tự. Chú ý
sau mỗi kết quả tính phải ghi đơn vị đo tương ứng.
b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK
+ Yêu cầu HS nêu phép tính.

+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
+ HS trình bày cách tính. Nêu cách tính
+ 1 HS lên bảng trình bày
+ Yêu cầu HS nhận xét số đo ở kết quả.
+ Yêu cầu HS đổi
* GV: Trong khi nhân các số đo thời gian có đơn vị
là phút, giây, nếu phần đo nào lớn hơn 60 thì thực
hiện chuyển sang đơn vị lớn hơn liền trước.
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ 2 HS lên bảng làm 2 phép tính, HS ở lớp làm vở.
+ Y/cầu HS nêu cách nhân số đo thời gian với số tự
nhiên
+ Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết quả phần còn lại
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá :
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS nêu phép tính
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét cách trình bày phép tính số đo thời
gian trong bài giải.
+ HS nhận xét
* GV đánh giá
4. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 1 HS đọc
- HS làm bài
- 1 HS
- HS nghe, ghi nhớ

- HS nêu
- HS thảo luận và làm bài
- 75phút có thể đổi ra giờ và
phút
- 75phút = 1 giờ 15phút
- 1 HS
- HS làm bài
- HS nêu
- HS đọc nối tiếp kết quả
- 1 HS
- 1phút 25giây x 3
- HS làm bài
- Chỉ viết kết quả cuối cùng,
viết kèm đơn vị đo, đơn vị đo
không để trong ngoặc.

M«n: ĐẠO ĐỨC
TiÕt 26: Em yªu hßa b×nh
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức :
Gía trị của hoà bình, trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm
trong tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
* Kỹ năng :
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ
chức.
* Thái độ :
- HS biết quý trọng và ủng hộ các hoạt động đấu tranh cho Hoà bình, ghét chiến tranh
phi nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh (Irắc,

Ap-ga-nix-tan).
- Tranh ảnh về những tổn thất và hậu quả do chiến tranh để lại (HĐ1- Tiết 1)
- Tranh ảnh về các hoạt động chống tranh của thiếu nhi và trẻ em nhân dân Việt Nam,
thế giới (Tiết 1)
- Phiếu bài tập (HĐ3 - Tiết 1)
- Băng dính, giấy, bút dạ bảng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Yêu cầu HS cho biết: Loài chim nào là
biểu tượng cho hoà bình.
- Loài chim bồ câu được lấy làm biểu
tượng cho sự hoà bình.
- Yêu cầu HS hát bài: “Cánh chim hoà bình”
- Cả lớp hát
+ Bài hát muốn nói lên điều gì ? - HS trả lời
- GV giới thiệu bài
2. Hoạt động 1
TÌM HIỂU CÁC THÔNG TIN TRONG SGK VÀ TRANH ẢNH
MT: HS hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ
hoà bình.
- GV treo tranh, ảnh về cuộc sống của
nhân dân và trẻ em ở các vùng có chiến
tranh.
- HS quan sát, theo dõi tranh.
- Yêu cầu HS trả lời:
+ Em thấy những gì trong các tranh, ảnh
đó.
+ Qua tranh ảnh, em thấy cuộc sống của
người dân vùng chiến tranh rất khổ cực,

nhiều trẻ em không được đi học, sống
thiếu thốn, mất đi người thân.
- Để biết rõ hơn về những hậu quả của
chiến tranh, các em đọc các thông tin
trang SGK (gọi 1,2 HS đọc)
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm và theo dõi.
- GV chia lớp thành 4 nhóm. - HS về vị trí các nhóm.
- GV ghi câu hỏi thảo luận treo lên bảng. - HS lắng nghe.
1. Em có nhận xét gì về cuộc sống của
người dân, đặc biệt là trẻ em ở các vùng có
chiến tranh ?
2. Những hậu quả mà chiến tranh để lại ?
3. Để thế giới không còn chiến tranh, để
mọi người sống hoà bình, ấm no, hạnh
phúc, trẻ em đựơc tới trường theo em
chúng ta cần làm gì ?
1. Cuộc sống của người dân ở vùng chiến tranh
sống khổ cực. Đặc biệt có những tổn thất lớn mà
trẻ em phải gánh chịu như : mồ côi cha, mẹ, bị
thương tích, tàn phế; sống bơ vơ mất nhà, mất
cửa. Nhiều trẻ em ở độ tuổi thiếu niên phải đi
lính, cầm súng giết người.
2. Chiến tranh đã để lại hậu quả lớn về người và
của cải :
+ Cướp đi nhiều sinh mạng: VD: Cuộc chiến
tranh do đế quốc Mỹ gây ra ở Việt Nam có gần 3
triệu người chết ; 4,4 triệu người bị tàn tật ; 2
triệu người nhiễm chất độc màu da cam.
+ Thành phố, làng mạc, đường sá ... bị phá huỷ.
3. Để thế giới không còn chiến tranh, theo em

chúng ta phải:
+ Sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo vệ hoà
bình, chống chiến tranh.
+ Lên án, phê phán cuộc chiến tranh phi nghĩa ..
GV gọi các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Các
nhóm khác bổ sung
- GV kết luận. - HS lắng nghe.
3. Hoạt động 2
BÀY TỎ THÁI ĐỘ
- GV giới thiệu : Chiến tranh gây ra nhiều tội ác, mỗi chúng ta có những suy nghĩ và
ý kiến riêng, khác nhau về chiến tranh.
- GV treo bảng phụ (ghi sẵncâu hỏi của
bài tập 1 và hướng dẫn HS làmbài : Cách
thực hiện :
- HS quan sát bảng phụ.
+ Phát cho HS thẻ quy ước (tán thành giơ
màu xanh, không tán thành giơ màu đỏ)
+ Nhận đồ dùng học tập.
+ GV đọc từng ý kiến, yêu cầu bày tỏ thái độ.
+ Nghe GV đọc và giơ thẻ để bày tỏ thái độ.
+ GV mời HS giải thích lý do : + Giải thích lý do cho từng ý kiến.
a) Chiến tranh không mang lại cuộc sống
hạnh phúc cho con người.
Tán thành : vì cuộc sống người dân nghèo
khổ, đói kém, trẻ em thất học nhiều ...
b) Ch tr em cỏc nc giu mi cú quyn
c sng ho bỡnh.
Khụng tỏn thnh :Vỡ tr em cỏc nc bỡnh

ng, khụng phõn bit chng tc, giu nghốo
u cú quyn sng trong ho bỡnh.
c) Ch cú nh nc v quõn i mi cú trỏch
nhim bo v ho bỡnh:
- Khụng tỏn thnh. Nhõn dõn cỏc nc cú
trỏch nhim bo v ho bỡnh nc mỡnh v
tham gia bo v ho bỡnh th gii.
d) Nhng ngi tin b trờn th gii u u
tranh cho hũa bỡnh
- Tỏn thnh.
- GV nhn xột v cht li kin thc. - HS lng nghe.
4. Hot ng 3
HNH NG NO NG
- GV gii thiu: Lũng yờu ho bỡnh c th hin qua tng hnh ng v nhng vic
lm hng ngy ca mi ngi : Bõy gi chỳng ta cựng tỡm hiu xem trong lp mỡnh
bn no vic lm ỳng th hin lũng yờu ho bỡnh.
- GV phỏt giy ni dung bi tp cho tng
cỏ nhõn yờu cu HS t lm bi.
HS nhn phiu v lm bi tp.
PHIU BI TP
*Em hóy ỏnh du x trc ý em chn:
Trong cỏc hnh ng, vic lm BT 2 hnh ng,
vic lm no th hin lũng yờu ho bỡnh .
*ỏp ỏn:Cỏc hnh ng vic lm th
hin lũng yờu ho bỡnh l : b ; c ; e ; i
- Yờu cu HS trỡnh by kt qu bi lm:
GV c tng ý, yờu cu HS nờu ý ú chn
thỡ gi tay. Vi nhng ý cũn cú HS chn
sai, yờu cu cỏc HS lm ỳng gii thớch.
- HS nghe GV c cỏc ý v th hin kt

qu lm bi.
Nhng HS lm ỳng gii thớch cho cỏc
bn lm sai.
- GV kt lun. - HS ghi nh.
5. Hot ng 4
LM BI TP S 3 - SGK
- GV treo bng ph cú ghi ni dung bi
tp s 3 trang 39 SGK:
- HS quan sỏt bng ph.
- GV gi HS trỡnh by hiu bit v tng
hot ng trờn.
- 7 HS tip ni nhau trỡnh by, HS c lp
theo dừi v b sung ý kin.
-GV hi:Em ó tham gia vo hot ng no
trong nhng hot ng vỡ ho bỡnh ú ?
- HS tr li.
- Em cú th tham gia vo hot ng no ? - HS tr li.
6. HOT NG THC HNH
- Yờu cu HS v nh: Su tm tranh nh, bi bỏo, bi hỏt, bi bỏo v cuc sng ca
tr em, nhõn dõn nhng vựng cú chin tranh, cỏc hot ng bo v ho bỡnh, chng
chin tranh ca tr em Vit Nam v th gii.
- V tranh v ch : Em yờu ho bỡnh.


Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008.
Môn: Toán
Tiết 127: Chia số đo thời gian cho một số
I. MC TIấU: Giỳp HS :
- Bit cỏch thc hin phộp chia s o thi gian vi mt s .
- Vn dng gii cỏc bi toỏn thc tin.

II. CC HOT NG DY HC:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. Gii thiu bi: Chia s o thi gian vi mt s
2.Ging bi: Hỡnh thnh k nng chia s o thi
gian...
a) Ví dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK
+ Muốn biết thời gian trung bình phải đấu 1 ván cờ ta
làm phép tính gì?
* GV: giới thiệu đây là phép chia số đo thời gian.
+ Gọi HS lên bảng làm .(Nếu HS không làm được
GV mới giảng)
- Ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị
cho số chia. Sau mỗi kết quả ta viết kèm đơn vị đo ở
thương.
- Đây là trường hợp các số đo ở từng đơn vị chia hết
cho số chia.
b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK
+ Yêu cầu HS nêu phép tính cần thực hiện
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
+ 1 HS lên bảng trình bày và tính từng bước (HS nhận
xét từng bước).
+ Yêu cầu HS nêu lại cách làm
* GV: Đây là trường hợp số đo thời gian của đơn vị
đầu không chia hết cho số chia. Khi đó ta chuyển
sang đơn vị nhỏ hơn rồi tiếp tục chia.
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ 4 HS lên bảng làm , HS ở lớp làm vở.
+ Y/cầu HS nêu cách thực hiện
+ HS nhận xét

* GV nhận xét đánh giá :
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Muốn biết làm 1 dụng cụ hết bao nhiêu thời gian
cần biết yếu tố nào?
+ Tính thời gian làm hết 3 dụng cụ bằng cách nào?
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS giải thích cách tính.
+ HS nhận xét
* GV đánh giá
4. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 42phút 30giây : 3 =?
- 1 HS làm bảng, lớp làm nháp
- HS nghe, ghi nhớ để thực
hiện
- 7giờ 40phút : 4 =?
- HS làm từng bước và nhận
xét
- 2 HS
- 1 HS
- HS làm bài
- HS nêu
- 1 HS
- Thời gian làm hết 3 dụng cụ
- Lấy thời điểm làm xong trừ đi
thời điểm bắt đầu.
- HS làm bài
- Phép tính chỉ viết kết quả
cuối cùng, viết số đo có kèm

đơn vị đo và không để đơn vị
trong ngoặc đơn.

M«n: CHÍNH TẢ ( Nghe - viết )
TiÕt 26: lÞch sö ngµy quèc tÕ lao ®éng
Ôn tập về quy tắc viết hoa
(Viết tên người, tên địa lí nước ngoài)
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.
2. Ôn quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài ; làm đúng các BT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
- Bút dạ + 2 phiếu khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS: Cho 2 HS lên viết
trên bảng lớp: 5 tên riêng nước ngoài.
GV đọc cho HS viết: Sác-lơ, Đác-uyn,
Bra-hma, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ.
- GV nhận xét cho điểm.
- 2 HS lên bảng viết.
b. Giới thiệu bài mới: Hôm nay, các em viết bài chính tả Lịch sử ngày Quốc tế lao động.
2. VIẾT CHÍNH TẢ
H : Bài chính tả nói điều gì ? - Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời
của ngày Quốc t ế Lao động 1/5.
- Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai :
Chi-ca-gô, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-
nơ...

- HS luyện viết trên nháp.
- HS đọc thầm lại bài chính tả.
HĐ2 : Cho HS viết chính tả - HS gấp SGK.
- GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu cho
HS viết (2 lần)
- HS viết chính tả
HĐ3 : Chấm, chữa bài
- GV đọc lại toàn bài chính tả. - HS tự soát lỗi
- GV chấm 5-7 bài
- GV nhận xét
- HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
3. LÀM BÀI TẬP
- Cho HS đọc yêu cầu + bài Tác giả bài
"Quốc tế ca"
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV giao việc :
+ Đọc thầm lại bài văn.
+ Tìm các tên riêng trong bài văn (dùng
bút chì gạch trong SGK).
+ Nêu cách viết các tên riêng đó.
- Cho HS làm bài. GV phát bút dạ + phiếu
cho 2 HS làm.
- 2 HS làm vào phiếu.
- Cả lớp làm vào vở bài tập hoặc làm
vào nháp.
- Cho HS trình bày kết quả - 2 HS làm bài vào phiếu lên dán trên
bảng lớp.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. - Lớp nhận xét
+ Quốc tế ca : tên một tác phẩm (viết hoa
chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó)

4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý nước ngoài, nhớ nội dung
bài, về nhà kể cho người thân nghe.
M«n: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TiÕt 51:
Më réng vèn tõ:
truyÒn thèng
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền
thống dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học (hoặc một vài trang
phô tô)
- Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to (hoặc bảng nhóm).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 3 HS : Cho HS nhắc lại nội
dung cần ghi nhớ về Liên kết câu bằng
cách thay thế từ ngữ và làm BT2+3
- HS1 nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- HS2 làm BT2.
- HS3 làm BT3.
b. Giới thiệu bài mới: Tiết luyện từ và câu hôm nay các em học về MRVT: Truyền
thống.
2. LÀM BÀI TẬP
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- GV giao việc :
+ Các em đọc lại các dòng a, b, c
+ Khoanh tròn chữ a, b hoặc c ở dòng em
cho là đúng.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả - HS làm bài cá nhân.
- Một vài em phát biểu
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - Lớp nhận xét
+ Ý đúng là ý c
GV : Truyền thống là từ ghép Hán Việt,
gồm 2 tiếng lặp nghĩa nhau. Tiếng truyền
có nghĩa là "trao lại, để lại cho người sau,
đời sau". Tiếng thống có nghĩa là "nối tiếp
nhau không dứt".
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
- GV giao việc : GV phát bút dạ + phiếu
khổ to cho 3 nhóm.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
theo.
- Các HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả - 3 nhóm làm vào giấy.
- Đại diện 3 nhóm lên dán phiếu bài
làm lên bảng.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét
- HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở
bài tập.
HĐ3 : Hướng dẫn HS làm BT3
(Cách tiến hành tương tự như BT2)
GV chốt lại
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ để sử dụng đúng những từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc các
em vừa được mở rộng.

M«n: KỂ CHUYỆN
TiÕt 26: KÓ chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể bằng lời một câu chuyện đã được nghe, được đọc và truyền thống hiếu học
hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe : HS lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sách, báo, truyện có nội dung như bài học yêu cầu.
- Bảng lớp để viết đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiêm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS : Cho HS kể chuyện Vì
muôn dân.
- HS1 kể + trả lời câu hỏi.
H : Câu chuyện nói điều gì ?
- GV nhận xét, cho điểm.
b. Giới thiệu bài mới: Hôm nay, các em sẽ kể lại những câu chuyện về tinh thần
hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam qua cảm xúc chân thành
nhất của chính các em.
2. HƯỚNG DẪN KỂ CHUYỆN
- GV chép đề bài lên bảng lớp.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng.

Cụ thể, gạch dưới những từ ngữ sau :
- 1 HS đọc đề bài.
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện đã
được nghe hoặc được đọc về truyền thống
hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của
dân tộc Việt Nam.
- Cho HS đọc Gợi ý trong SGK. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS - Một số HS giới thiệu câu chuyện
mình sẽ kể.
3. HS KỂ CHUYỆN
HĐ1 : Hướng dẫn HS kể chuyện trong
nhóm
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe. Sau mỗi
câu chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
HĐ2 : Cho HS thi kể trước lớp - Đại diện các cặp lên thi kể và nêu ý nghĩa
câu chuyện mình kể.
- GV nhận xét + khen những HS chọn
đựơc chuyện hay đúng yêu cầu của đề, kể
chuyện hay và nêu ý nghĩa của câu chuyện
đúng.
- Lớp nhận xét.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
- Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
(tuần 27)

M«n: KĨ THUẬT
TiÕt 26: LẮP XE BEN ( TT )
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:

- Tiếp tục hoàn thành chiếc xe ben.
- Biết lắp, tháo xe ben thành thạo.
- Giáo dục tính cẩn thận, yêu lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KIM TRA BI C GII THIU BI MI
a. Kiờm tra bi c:
- Kim tra 2 HS v cỏc b phn ca xe ben
v cụng dng ca nú.
- GV nhn xột, cho im.
- 2 HS tr li cõu hi.
b. Gii thiu bi mi: Hụm nay, cỏc em s tip tc luyn tp lp, thỏo xe ben mt
cỏch thnh tho.
2. HNG DN THC HNH.
- GV yờu cu hc sinh la chn cỏc chi
tit lp ghộp xe ben.
- HS la chn chi tit.
- Gv chia nhúm 2 v yờu cu cỏc nhúm
thc hnh lp ghộp xe ben.
- HS thc hnh theo nhúm 2.
- Gv theo dừi v hng dn cỏc nhúm thc
hin.
-
3. NH GI SN PHM.
- GV yờu cu cỏc nhúm trng by sn
phm v t ỏnh giỏ sn phm ca mỡnh
v ca bn.
- HS trng by sn phm.

- GV nờu tiờu chớ ỏnh giỏ sn phm. - HS da vo tiờu chớ ỏnh giỏ.
- Gv ỏnh giỏ li v nhn xột sn phm.
4. CNG C - DN Dề
- GV nhn xột tit hc
- Dn HS v nh tõph thỏo lp xe ben cho thnh thnh tho.
- Chun b cho bi lp xe y hng.

Thứ t ngày 19 tháng 3 năm 2008
Môn: TP C
Tiết 52: Hội thổi cơm thi ở đồng vân
I. MC TIấU, YấU CU:
1. c trụi chy, din cm ton bi.
2. Hiu c ý ngha ca bi vn: Qua vic miờu t l hi thi cm thỡ ng Võn,
tỏc gi th hin tỡnh cm yờu mn v nim t ho i vi mt nột p c truyn trong
sinh hot vn húa ca dõn tc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KIỂM TRA BẦI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS : Cho HS đọc bài Nghĩa
thầy trò và trả lời câu hỏi.
- HS1 đọc đoạn 1+ trả lời câu hỏi.
H : Các môn sinh của cụ giáo Chu đên
nhà thầy để làm gì ? Sự tôn kính thầy thể
hiện qua những chi tiết nào ?
H : Câu chuyện nói lên điều gì ?
- HS2 đọc đoạn 2+3 và trả lời câu hỏi.
b. Giới thiệu bài mới: Lễ hội dân gian là một sinh hoạt văn hóa của dân tộc được

lưu giữ từ rất nhiều đời. Mỗi lễ hội thường bắt đầu từ một sự tích có ý nghĩa trong
lịch sử dân tộc. Bài học hôm nay giới thiệu về một trong những lễ hội ấy – hội thổi
cơm thi ở Đồng Vân.
2. LUYỆN ĐỌC
HĐ1 : Cho HS đọc toàn bài
- 2 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc cả bài.
- GV đưa tranh minh hoạ và giới thiệu về
tranh (cũng có thể đưa tranh minh hoạ ở
phần tìm hiểu bài khi trả lời câu hỏi 3).
HĐ3 : Luyện đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn : 4 đoạn
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến "... sông Đáy xưa"
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến "... thổi cơm"
+ Đoạn 3 : Tiếp theo đến "... xem hội"
+ Đoạn 4 : Phần còn lại
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong
SGK.
- Cho HS đọc nối tiếp - HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ khó : trẩy, thoăn thoắt,
bóng nhẫy, một giờ rưỡi.
- HS luyện đọc từ
HĐ3 : HS đọc trong nhóm - HS đọc theo cặp (mỗi HS đọc 2 đoạn)
- Cho HS đọc lại cả bài - 2 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc chú giải
- 2 HS giải nghĩa từ.
HĐ4 : GV đọc diễn cảm cả bài - HS lắng nghe
3. TÌM HIỂU BÀI
Đoạn 1 : - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
H : Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt
nguồn từ đâu ?

Đoạn 2 : - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
và TLCH
H : Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm. "Khi tiếng trống hiệu bắt đầu ... bắt đầu
thổi cơm."
Đoạn 3 : - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
H : Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của
mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp ăn ý, nhịp
nhàng với nhau.
Trong khi một người lấy lửa, các thành viên
khác đều lo mỗi người một việc ... vừa nấu,
các đội vừa đan xen uốn lượn ...
Đoạn 4 : - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×