Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GIAO AN LOP 1 - TUAN 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.5 KB, 17 trang )

Tuần 26
Thứ hai ngày
Chào cờ
Nội dung nhà trờng tổ chức
Tập đọc
Bài: Mẹ và cô.(T73)
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: HS hiểu đợc:
- Từ ngữ: sà vào, lon ton, chân trời.
- Thấy đợc: Tình cảm mến yêu của bạn nhỏ trong bài đối với mẹ của mình và
cô giáo.
- Phát âm đúng các tiếng có vần uôi, ơi, các từ sà vào, lon ton, chân trời, cô
giáo, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
2. Kĩ năng:
- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.
- Biết nhấn giọng ở các từ sà.
- Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
3.Thái độ:
- Bồi dỡng cho học sinh tình yêu đối với mẹ và cô giáo.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: Mu chú sẻ. - đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi cuối bài. - trả lời câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng
tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập
đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.


3. Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12)
- Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi.
- Bài thơ gồm có mấy câu? GV đánh số
các câu.
- có 3 câu thơ.
-Luyện đọc tiếng, từ: lon ton, sà vào,
chân trời, cô giáo, GV gạch chân tiếng,
từ khó yêu cầu HS đọc.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể
kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- GV giải thích từ: lon ton, sà vào, chân
trời.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc
từng câu thơ, chú ý cách ngắt nghỉ và từ
ngữ cần nhấn giọng
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- đọc nối tiếp câu thơ
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn
trong bài(8)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập
trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần uôi trong

bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng
đó?
- cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần uôi, ơi ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần
tiếng và cài bảng cài.
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu,
rõ nghĩa.
- quan sát tranh, nói theo mẫu.
- em khác nhận xét bạn.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc
lại bài trên bảng.
- bài: Mẹ và cô.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn.
2. Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm
hiểu bài (15)
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: Bài thơ nói về tình cảm
của bé đối với mẹ mình và cô giáo.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách
ngắt nghỉ đúng cho HS .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.

3. Hoạt động 3: Luyện nói (5)
- Treo tranh, vẽ gì?
- 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - tập chào mẹ và cô giáo
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.
4.Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5).
- Hôm nay ta học bài gì? Bài thơ đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: Quyển vở của em.
Toán
Tiết 102: Các số có hai chữ số (T136)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nhận biết về số lợng, đọc, viết các số từ 20 đến 50.
2. Kỹ năng : Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50.
3. Thái độ : Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng :
- Giáo viên : Bảng gài và thẻ que tính.
- Học sinh : Bộ đồ dùng toán 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Số 70 gồm có mấy chục ? Mấy đơn vị ?
2. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3 : Giới thiệu các số từ 20

đến 50 (8').
- Yêu cầu HS gài 2 chục que tính, rồi gài
thêm 3 que tính rời nữa, tất cả có mấy
que tính.
- Cách viết số hai mơi ba ?
- Tiến hành tơng tự cho đến 29.
- Yêu cầu HS làm bài 1, lu ý đọc các số
21, 25, 24.
- Nắm yêu cầu của bài
- Hoạt động cá nhân.
- 2 chục và 3 là hai mơi ba.
- viết chữ số 2 trớc chữ số 3 sau thành là
23
- Đọc lại các số từ 21 - 30
- Đọc là : Hai mơi mốt, hai mơi lăm, hai
mơi t.
4. Hoạt động 4 : Giới thiệu các số từ 30
đến 40 (8')
- Tiến hành tơng tự hoạt động 3, lu ý
- Hoạt động cá nhân.
- Làm bài tập 2, đọc các số đó là: bai mơi
cách đọc số: 31, 35, 34.
5. Hoạt động 5 : Giới thiệu các số từ 40
đến 50 (8').
- Tiến hành tơng tự hoạt động 3- 4.
mốt, ba mơi lăm, ba mơi t.
- Hoạt động cá nhân.
- Làm bài tập 3.
6. Hoạt động 6 : Luyện tập (8')
Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?

- Cho HS đọc các số theo thứ tự xuôi, ng-
ợc.
- HS tự nêu yêu cầu, làm chữa bài.
7. Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò (5')
- Thi viết số nhanh
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Các số có hai chữ số (tiếp).
Đạo đức
Bài 25: Cảm ơn và xin lỗi (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. Vì sao cần nói cảm ơn,
xin lỗi.
2. Kĩ năng: HS biết nói lời cảm ơn,xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng
ngày.
3. Thái độ: HS có thái độ tôn trọng, chân thành khi giao tiếp, quý trọng những
ngời biết nói cảm ơn, xin lỗi.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh họa nội dung bài tập 1,2.
- Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5').
- Đi bộ nh thế nào là đúng quy định?
- Vì sao đi bộ đúng quy định?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2').
- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài.
3. Hoạt động 3: Làm bài tập 1 (8').
-Nắm yêu cầu của bài,nhắc lại đầu bài
- Hoạt động theo cặp
- Treo tranh bài tập 1, yêu cầu HS quan
sát và cho biết các bạn trong tranh

đanglàm gì? vì sao các bạn lại làm nh
vậy?
Chốt: Ta cảm ơn khi đợc tặng quà, xin lỗi
khi đến lớp muộn.
4. Hoạt động 4: Làm bài tập 2 (8').
- Treo tranh, chia nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm thảo luận một tranh.
Chốt: Tranh 1, 3 cần nói cảm ơn ; tranh 2,
4 cần nói xin lỗi.
5. Hoạt động 5: Đóng vai (10')
- Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm.
- Gọi nhóm khác nhận xét về cách xử lý
của nhóm bạn?
- Em cảm thấy thế nào khi đợc bạn cảm
ơn, xin lỗi?
Chốt: Khi ta đợc ngời khác quan tâm cần
biết nói cảm ơn, khi làm phiền ngời khác
cần xin lỗi.
- Bạn đang cảm ơn vì đợc cho quà,
bạn đang xin lỗi cô giáo vì đi học
muộn.
- theo dõi
- thảo luận nhóm
- thảo luận và báo cáo kết quả, nhóm
khác bổ sung.
- theo dõi.
- Hoạt động theo nhóm .
- Thảo luận và đóng vai theo sự thảo
luận của nhóm.
- phát biểu ý kiến

- Thấy vui, dễ tha thứ ....
- Theo dõi, nhắc lại.
5. Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò (5')
- Đọc ghi nhớ cuối bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại phần ghi nhớ.
Tự nhiên - xã hội
Bài 26 : Con gà (T54)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Biết quan sát để nhận ra các bộ phận của con gà. Biết thịt gà và
trứng gà là thức ăn bổ dỡng.
2. Kỹ năng : Nói tên các bộ phận của con gà, phân biệt gà trống và gà mái, gà
con. Nêu ích lợi của việc nuôi gà.
3. Thái độ : Có ý thức chăm sóc gà nếu nhà mình có nuôi, biết yêu quý loài
vật.
II. Đồ dùng :
- Giáo viên : Tranh con gà phóng to.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5')
- Con cá sinh sống ở đâu ?
- Con cá có bộ phận chính nào ? Cá thở bằng gì ?
2. Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (2').
- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3 : Quan sát con gà (12')
- Quan sát tranh và cho cô biết con gà có
bộ phận bên ngoài nào ? Mỏ gà, móng gà
để làm gì ? Gà di chuyển bằng cách nào?
Phân biệt gà trống, gà mái, gà con?
Chốt : Gà có đầu, cổ thân, mình, cánh,
chân. Gà trống. Gà con, gà mái khác

nhau ở mầu lông, kích cỡ.
- Hoạt động nhóm.
- Có mào, đầu, cổ.
- Mỏ gà để mổ thức ăn, móng để bới
đất, gà di chuyển bằng đi hai chân
- Gà trống có mào đỏ và to, gà con
nhỏ
- Theo dõi.
4. Hoạt động 4 : Tìm hiểu ích lợi của gà
(10')
- Nuôi gà để làm gì " Ăn thịt gà, trứng gà
có lợi ích gì ?
Chốt : Nói lại ích lợi của gà chú ý tình
hình dịch bệnh của gà hiện nay.
- Hoạt động theo cặp.
- Lấy thịt và trứng, ăn thịt và trứng gà
rất bổ.
5. Hoạt động 5 : Củng cố - dặn dò (5')
- Chơi trò bắt chớc tiếng gà kêu.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài : Con mèo.
Thủ công
Tiết 27: Cắt, dán hình vuông ( tiết 1)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách cắt, dán hình vuông.
2. Kĩ năng: Biết kẻ vuông và cắt, dán hình vuông.
3. Thái độ: Giữ gìn đồ dùng học tập, vệ sinh lớp.
II- Đồ dùng:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×