Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tiet 51 Quy tac dau ngoac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.58 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên: Trơng Thanh Kế</b>
<b>Trờng THCS Tiên Hiệp </b><b> Duy Tiên</b>
<b>Tiết 51 - Đ8. quy tắc dấu ngoặc</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


1. Về kiÕn thøc:


- Biết khi bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu "-" ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong
dấu ngoặc: dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+". Khi bỏ dấu ngoặc đằng trớc có
dấu "+" thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.


- Biết thế nào là một tổng đại số và các phép biến đổi trong tổng đại số.
2. Về kỹ năng:


- Biết bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu "+" và bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu "-" .
- Biết cách tính nhanh giá trị của một biểu thức bằng cách áp dụng quy tắc dấu
ngoặc.


- Biết đặt dấu ngoặc đằng trớc có dấu cộng hoặc đằng trớc có dấu trừ để nhóm các số
hạng của tổng đại số.


3. Về thái độ:


- Nghiªm tóc, tËp trung trong häc tËp; cÈn thËn trong lµm bµi vµ trình bầy bài.
<b>B. Chuẩn bị</b>


1. Giáo viên


- Nghiên cứu, chuẩn bị bài.


- Các phơng tiện hỗ trợ: máy tính, máy chiếu đa năng.


2. Häc sinh


- Học bài và làm bài tập đầy đủ.
<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


1. ổn định tổ chức.
2. Kim tra bi c.


<b>? 1. Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên? Viết dạng tổng quát?</b>
2. Thùc hiÖn phÐp tÝnh: -135 - (-135 + 200) .




<b>§V§: Khi ta cã hiƯu a - b thì các em hiểu đây là tổng của hai số hạng a và -b.</b>


Các em ạ, nếu biết áp dụng quy tắc dấu ngoặc thì ta thực hiện phép tính trên dễ dàng
hơn. Vậy quy tắc dấu ngoặc nh thế nào? Thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài
học hôm nay.


3. Bài mới.


<b>Tiết 51 - Đ8. Quy tắc dấu ngoặc</b>


Hot động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
<b>GV: Các em cùng làm ?1</b>


<b>? Qua ?1 ta cã</b>
- [2 + (-5)] = -2 + 5


Em có nhận xét gì về số đối của


một tổng và tổng các số đối?
<b>GV: Nhìn vào đẳng thức</b>


- [2 + (-5)] = -2 + 5 từ vế trái
sang vế phải chính là ta đã bỏ
dấu ngoặc đằng trớc có dấu "-"
<b>? Em có nhận xét gì về dấu của</b>
các số hạng sau khi bỏ dấu
ngoặc.


<b>GV: Trong trờng hợp này ta đã</b>
bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu


<b>HS: đứng tại chỗ làm bài ?</b>
<b>1.</b>


<b>HS: Số đối của một tổng</b>
bằng tổng các số đối.


<b>HS: Dấu các số hạng đã</b>
thay đổi, dơng 2 thành âm 2
và õm 5 thnh dng 5.


<b>1. Quy tắc dấu ngoặc</b>
<b>?1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trừ chính là dấu của số đối thì ta
đã đổi dấu tất cả các số hạng
trong ngoặc. Vậy khi bỏ dấu
ngoặc đằng trớc có dấu của


phép tính cộng hoặc trừ thì dấu
các số hạng sẽ nh thế nào.
Chúng ta tiếp tục nghiên cứu ?2.
<b>GV: Gọi 2 học sinh lên bảng</b>
làm bài.


<b>GV: Vì phép trừ có thể chuyển</b>
thành phép cộng với số đối của
số trừ nên nếu hiểu 5 - 13 là
một tổng thì tổng này gồm hai
số hạng là 5 và -13.


<b>? T¬ng tù nÕu hiĨu 4 - 6 là một</b>
tổng thì tổng này gồm những số
hạng nào.


<b>? Nhìn vào các kết quả của ?2</b>
ta thấy chính là bỏ dấu ngoặc. ậ
câu a, trớc ngoặc là dấu cộng,
quan sát kÜ c¸c sè hạng trong
ngoặc em có nhận xét gì về dÊu
cđa chóng sau khi bỏ dấu
ngoặc.


<b>? </b>ở câu b, trớc dấu ngoặc là dấu
trừ, em có nhËn xÐt g× vỊ dÊu
c¸c sè h¹ng sau khi bá dÊu
ngc.


<b>? Từ ?2 em hãy cho biết khi bỏ</b>


dấu ngoặc đằng trớc có dấu "-"
thì ta làm thế nào và khi bỏ dấu
ngoặc đằng trớc có dấu "+" thỡ
ta lm th no.


<b>GV: Đây chính là quy tắc dấu</b>
ngoặc (sgk/ 84).


<b>? Khi áp dụng quy tắc dấu</b>
ngoặc tríc tiªn em phải chú ý
điều gì.


<b>GV: Cỏc em cũng cần chú ý để</b>
xác định đúng dấu các số hạng
trong ngoặc.


<b>? </b>áp dụng quy tắc dấu ngoặc để
bỏ dấu ngoặc trong cỏc biu
thc sau.


<b>HS: Lên bảng làm bài.</b>


<b>HS: Gồm hai số hạng là </b>
d-ơng 4 và âm 6


<b>HS: Dấu các số hạng vẫn</b>
giữ nguyên (không thay
đổi).


<b>HS: Dấu các số hạng đã</b>


thay đổi, dơng 4 thành âm 4
và âm 6 thành dơng 6.
<b>HS: Khi bỏ dấu ngoặc đằng</b>
trớc có dấu “-” ta phải đổi
dấu các số hạng trong dấu
ngoặc: dấu “-” thành “+” và
dấu “+” thnh du -.


<b>HS: Ta phải chú ý xem trớc</b>
ngoặc lµ dÊu “+” hay dÊu
“-”.


<b>?2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) - (15 - 7 + 8)


b) (9 – 16) – (-13 + 6)


<b>? </b>ở câu a, em hãy xác định dấu
trớc ngoặc và các số hạng trong
ngoặc.


<b>? Khi bỏ dấu ngoặc đằng trớc</b>
có dấu trừ ta làm thế nào.


<b>? Một em đứng tại chỗ bỏ dấu</b>
ngoặc ở câu a.


<b>GV: Tríc dÊu ngoặc thứ nhất ở</b>
câu b không ghi dấu gì thì các


em hiểu trớc ngoặc là dấu +
<b>? </b>áp dơng quy t¾c dÊu ngc
h·y bá dÊu ngoặc trong phép
tính ở câu b.


<b>? Vì sao em có đợc kết quả này.</b>
<b>GV: Các em lu ý khi bỏ dấu</b>
ngoặc ta phải xem trớc ngoặc là
dấu "+" hay dấu "-" và xác định
đúng các số hạng trong ngoặc,
đồng thời khi bỏ dấu ngoặc ta
cũng bỏ dấu trớc ngoặc.


<b>? C¸c em tiÕp tơc lµm bµi tËp</b>
sau. Giáo viên trình chiÕu bµi
tËp.


<b>GV: Một lần nữa các em chú ý</b>
là khi bỏ dấu ngoặc ta phải xem
trớc ngoặc là dấu "+" hay dấu
"-" và cần xác định đúng các số
hạng trong ngoặc, đồng thời khi
bỏ dấu ngoặc ta cũng bỏ dấu
tr-ớc ngoặc.


<b>GV: Quay lại phần kiểm tra bài</b>
cũ, yêu cầu học sinh áp dụng
quy tắc dấu ngoặc để thc hin
phộp tớnh theo cỏch khỏc.



<b>GV: Yêu cầu học sinh lên bảng</b>
làm bài ?3.


<b>GV: Nh vy khi lm bi cỏc em</b>
cần chú ý áp dụng đúng quy tắc


DÊu tríc ngc là dấu trừ,
các số hạng trong ngoặc là:
15, -7, 8.


<b>HS: Ta phải đổi dấu tất cả</b>
các số hạng trong ngoặc.
<b>HS: </b>


–(15 – 7 + 8) = –15 + 7
– 8


<b>HS:</b>


(9 – 16) – (-13 + 6)
= 9 – 16 + 13 – 6


<b>HS: Vì trớc dấu ngoặc thứ</b>
nhất là dấu “+” nên sau khi
bỏ ngoặc thì dấu các số
hạng vẫn giữ nguyên, còn
trớc dấu ngoặc thứ hai là
dấu "-" nên sau khi bỏ
ngoặc ta phải đổi du tt c
cỏc s hng trong ngoc.



<b>HS: Làm lần lợt tõng ý cđa</b>
bµi.


<b>HS: –135 – (–135 +</b>
200)


= –135 + 135 – 200
= 0 – 200


= –200
<b>HS: </b>


<b>?3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dÊu ngc.


<b>GV: Các em nhìn vào biểu thức</b>
- 1579 - 12 + 1579. Đây là một
tổng đại số. Vậy các em hiểu
thế nào là tổng đại số. Thầy trò
ta cùng nghiên cứu phần 2.


<b>GV: Các em ạ, một dãy các</b>
phép tính cộng trừ các số
nguyên đợc gọi là một tổng đại
số.


<b>? Dựa vào kết luận trên em hãy</b>
lấy ví dụ một tổng đại số.



<b>GV: §a ra mét d·y các phép</b>
tính cộng, trừ các số nguyên :
(-4) + (-5) – (-6) – (7)


và gọi học sinh giải thích đó là
một tổng đại số.


<b>GV: hớng dẫn học sinh cách</b>
viết một tổng đại số ở dạng đơn
giản.


(-4) + (-5) – (-6) – (7)
= (-4) + (-5) + (+6) + (-7)
= -4 – 5 + 6 – 7


<b>GV: Khi viết tổng đại số ở dạng</b>
đơn giản thì các em hiểu dấu
của phép cộng đã đợc ẩn đi, còn
dấu trong tổng đại số chính là
dấu của các số hạng.


<b>? Em hãy xác định các số hạng</b>
trong tổng đại số sau.(giáo viên
yêu cầu học sinh xác định các
số hạng của tổng đại số đã có
trên bảng.


<b>GV: Nếu khơng sợ nhầm lẫn, ta</b>
có thể nói gọn tổng đại số là


tổng.


<b>? C¸c em h·y tÝnh nhanh tỉng</b>
sau: 43 + 117 - 43


<b>GV: Nhờ tính chất giao hốn ta</b>
có thể thay đổi tùy ý vị trí các
số hạng nhng chú ý kèm theo
dấu của chúng.


<b>GV: Cho tỉng sau a - b + c</b>
<b>? Sư dơng tÝnh chÊt kÕt hỵp h·y</b>


a) (768 – 39) – 768
= 768 – 39 – 768
= 768 + (–39) + (–768)
= 768 + (–768) + (–39)
= 0 + (–39) = –39


b) (–1579) – (12 –
1579)


= –1579 – 12 + 1579
= –1579 + (–12) + 1579
= –1579 + 1579 + (–12)
= 0 + (–12)


= –12


<b>HS: VÝ dô 3 – 8 + 5 – 6</b>


+ 7




<b>HS: -4; -5; +6; -7</b>


<b>HS: 43 + 117 – 43</b>
= 43 – 43 + 117
= 0 + 117


= 117


= 768 – 39 – 768
= 768 + (–39) + (–
768)


= 768 + (–768) + (–
39)


= 0 + (–39) = –39
b) (–1579) – (12 –
1579)


= –1579 – 12 + 1579
= –1579 + (–12) +
1579


= –1579 + 1579 + (–
12)



= 0 + (–12)
= –12


<b>2. Tổng đại số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhãm sè h¹ng -b và +c vào
trong ngoặc.


<b>? Khi bỏ dấu ngoặc đằng trớc</b>
có dấu "-" ta phải đổi dấu tất cả
các số hạng trong ngoặc. Vì vậy
nếu đặt trớc ngoặc là dấu "-" thì
ta đợc kết quả nào? Vì sao?
GV: Nh vậy với tổng đại số a
- b + c ta có thể đặt dấu ngoặc
để nhóm các số hạng trong
tổng. Nếu trớc dấu ngoặc là dấu
cộng thì dấu các số hạng vẫn
giữ nguyên, còn nếu trớc ngoặc
là dấu trừ thì phải đổi dấu tất cả
các số hạn trong ngoặc.


<b>GV: Nhờ các tính chất giao</b>
hoán, kết hợp và quy tắc dấu
ngoặc ta có các kết luận sau:
( GV trình chiếu các kết luận)
Trong một tổng đại số, ta có
thể:


• Thay đổi tùy ý vị trí các số


hạng kèm theo dấu của chúng.
• Đặt đấu ngoặc để nhóm các số
hạng một cách tùy ý với chú ý
rằng nếu trớc dấu ngoặc là dấu
"-" thì phải đổi dấu tất cả các số
hạng trong ngoặc.


GV: Nh vậy các em hãy cẩn
thận khi dấu “-” đứng trớc dấu
ngoặc cả trong trờng hợp bỏ dấu
ngoặc và trong trờng hợp đặt
dấu ngoặc để nhóm các số
hạng. Vì khi đó ta phải đổi dấu
tất cả các số hạng trong ngoặc.
<b>GV: Yêu cầu học sinh làm bài</b>
tập:


TÝnh nhanh:


(34 - 79 + 95) - (34 + 95)
<b>? Tríc tiên em phải làm gì.</b>
<b>? </b>vì sao em lại làm thế.
? Một em lên bảng làm bài.


<b>HS: a b + c = a + (–b +</b>
c)


<b>HS: a – b + c = a – (b –</b>
c)



Vì sau khi bỏ dấu ngoặc ở
vế phải thì ta đợc biểu thức
vế trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HS: Vì sau khi bỏ dấu</b>
ngoặc em thấy có các số
đối nhau.


<b>HS: </b>


(34 – 79 – 95) – (34 –
95)


= 34 – 79 – 95 – 34 +
95


= (34 – 34) – (95 – 95)
– 79


= 0 – 0 – 79
= –79


4. Củng cố.


<b>? Qua bài học các em cần ghi nhớ những nội dung gì.</b>
<b>GV: Chốt bài, lu ý học sinh cách làm bài và trình bầy bài.</b>
5. Híng dÉn häc ë nhµ.


- Nắm chắc quy tắc dấu ngoặc, các phép biến đổi trong tổng đại số.
- Biết bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu cộng hoặc đằng trớc có dấu trừ.


- Làm các bài tập: 57, 58, 59, 60 (sgk / tr 85).


- Rèn cách làm bài và cách trình bầy bài.
6. Rót kinh nghiƯm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×