Tải bản đầy đủ (.ppt) (84 trang)

Bài giảng - Chương 1: Những vấn đề chung về tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 84 trang )

• Đề tài 1: Anh chị hãy cho biết xu hướng
thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở Việt
Nam hiện nay như thế nào?
• Đề tài 2: Trình bày sự phát triển tiền tệ của
Việt Nam ở thời kỳ phong kiến?
• Đề tài 3: Trong các cuộc lạm phát trên thế
giới, cuộc LP nào để lại cho bạn nhiều ấn
tượng nhất? Hãy trình bày và nêu lý do
• Đề tài 4: LP ở Việt Nam hiện nay như thế
nào? mức độ này là tốt hay chưa tốt? CP
và NHNN Việt Nam sử dụng các biện
pháp gì để kìm chế lạm phát?


• Đề tài 5: Hãy trình bày lịch sử phát triển
tiền tệ Việt Nam từ sau thời kỳ phong kiến
đến nay.
• Đề tài 6: Thanh tốn bằng điện tử ở các
nước phát triển hiện nay như thế nào?
Bạn có so sánh gì với Việt Nam?
• Đề tài 7: Lịch sử ra đời và phát triển tiền tệ
trên thế giới?
• Đề tài 8: Bạn hãy trình bày khái quát các
cuộc lạm phát ở Việt Nam, trong các đợt
LP đó, đợt LP nào gây ảnh hưởng lớn
nhất? Tại sao?


MƠN HỌC: LÝ THUYẾT TÀI
CHÍNH – TIỀN TỆ






Chương trình học:
Chương 1: Những vấn đề chung về tiền
tệ
Chương 2: Chế độ tiền tệ
Chương 3: Cung cầu tiền tệ
Chương 4: Lạm phát
Kết thúc chương trình


GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH HỌC
1. Tên mơn học: TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ P1
2. Mã mơn học:
3. Số tín chỉ:
4. Trình độ:
Dành cho sinh viên năm thứ 1
5. Phân bố thời gian:
– Lên lớp
:
– Thực tập phịng thí nghiệm:
– Thực hành:
– Tự học:

tiết

6. Điều kiện tiên quyết: Không



GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH HỌC (tt)
7. Mục tiêu của mơn học
Sau khi hồn tất mơn học sinh viên có khả năng
nắm vững các kiến thức về Tài chính - Tiền tệ
làm nền tảng cho việc nghiên cứu các môn học
thuộc kiến thức chuyên ngành và bổ trợ chuyên
ngành.
8. Mô tả vắn tắt nội dung môn học
Học phần này miêu tả các khái niệm cơ bản về
tiền tệ, khái quát về hệ thống tiền tệ. Học phần
cũng giới thiệu các khái niệm rất cơ bản về tiền
tệ như: bản chất, chức năng của tiền tệ, lạm
phát tiền tệ; cung cầu tiền tệ và ngân hàng trung
ương


GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH HỌC (tt)
9. Nhiệm vụ của sinh viên
Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo qui
chế 04/1999/QĐ-BGD&ĐT, qui định
25/2006/QĐ-BGD&ĐT và qui chế học vụ hiện
hành của nhà trường
– Dự lớp: trên 75%
– Bài tập: trên lớp và ở nhà
– Khác: theo yêu cầu của giảng viên

10. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính
[1] Giáo trình Lý thuyết tài chính - Tiền tệ tái bản

lần 2 – NXB Thống kê – PGS.TS Phan Thị Cúc


GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH HỌC (tt)
– Tài liệu tham khảo
• [1] PGS. TS Dương Thị Bình Minh, Lý thuyết Tài
chính - tiền tệ, NXB Giáo dục.
• [2] TS Dương Đăng Chinh, Lý thuyết Tài chính,
NXB Tài Chính.
• [3] Giáo trình Lý thuyết tài chính, NXB Tài Chính.
11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
– Dự lớp: trên 75%
– Thảo luận theo nhóm
– Tiểu luận: Có
– Kiểm tra thường xuyên
– Thi giữa mơn học
• Thi kết thúc mơn học


GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH HỌC (tt)
• 13. Nội dung chi tiết mơn học
T
T

Nội dung

Số
tiết,
giờ


Phân bổ thời gian

Thực Tự
thuyết hành học

Những vấn đề chung về
1
tiền tệ

12

12

2 Các chế độ tiền tệ

12

12

3 Cung cầu tiền tệ

9

9

4 Lạm phát

12

12


45

45

TỔNG CỘNG

Ghi
chú


CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ TIỀN TỆ


Nội dung bài giảng
1.1 Khái niệm, bản chất của tiền tệ
- Sự ra đời của tiền tệ và bản chất của
tiền tệ: 4 hình thái giá trị trong trao đổi
hàng hóa:
- Hình thái giá trị giản đơn; Hình thái giá
trị mở rộng; Hình thái giá trị chung; Hình
thái giá trị tiền tệ
1.2 Chức năng của tiền tệ
- Có 3 chức năng: Chức năng trao đổi,
chức năng dự trữ giá trị, chức năng
thước đo giá trị.



1.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ
1.1.1 Sự ra đời của tiền tệ:
Sống thành
bầy đàn, chủ yếu là
săn bắt, hái lượm
Chưa có chiếm Chưa có SX và
trao đổi HH
hữu tư nhân

Chưa có tiền tệ


1.1 Bản chất của tiền tệ
1.1.1 Sự ra đời của tiền tệ
*4 hình thái giá trị trao đổi hàng hóa chủ
yếu:
a. Hình thái giá trị giản đơn (ngẫu nhiên):
Sống thành bộ lạc lớn  bắt đầu SX nơng
nghiệp (có sản phẩm)  trao đổi HH Sự
trao đổi ngẫu nhiên
 Đây là hình thái phơi thai của giá trị, nó
xuất hiện trong giai đoạn đầu của trao đổi
hàng hoá, người ta trao đổi trực tiếp vật
này lấy vật khác.


1.1.1 Sự ra đời của tiền tệ:
a. Hình thái giá trị giản đơn (ngẫu nhiên) (tt)
Sự trao đổi ngẫu nhiên
(Hình thái giá trị ngẫu Nhiên hay giản đơn)

Là sự
Giá trị (tương đối)
trao
Của 1 vật được biểu
Đổi
Hiện bởi giá trị sử
Giữa 2 Dụng của một vật
hiện Khác duy nhất đóng
vật
Vai trị vật ngang
theo: Giá (đặc trưng theo
H–H
mỗi địa phương)

Lao động
Lao động
cụ thể trở
tư nhân
thành hình
trở
thái biểu
thành lao
hiện của
động xã
lao động
hội trực
trừu
tiếp
tượng



Ví dụ:
1m vải

=

10 kg thóc.

Ở đây, giá trị của vải được biểu hiện ở thóc.
Cịn thóc là cái được dùng làm phương tiện
để biểu hiện giá trị của vải.


1.1 Bản chất của tiền tệ
1.1.1 Sự ra đời của tiền tệ:
b. Hình thái giá trị tồn bộ hay mở rộng:
Vd:

1 Cái
rìu

20 kg
thóc

1 con
cừu

1 phân
vàng



1.1 Bản chất của tiền tệ
1.1.1 Sự ra đời của tiền tệ:
b. Hình thái giá trị tồn bộ hay mở rộng:
Sự trao đổi HH bây giờ không phải là 2
loại hàng hóa với nhau mà là một loạt các
HH với nhau


1.1.1 Sự ra đời của tiền tệ
b. Hình thái giá trị tồn bộ hay mở rộng (tt):
Nhược điểm:
- Có q nhiều loại HH dùng làm vật trao đổi.
- Sự không đồng nhất của các HH dùng làm
vật trao đổi => gây cản trở, khó khăn trong
việc trao đổi.
- Hình thái giá trị tương đối của mỗi hàng hóa
sẽ là một chuỗi biểu hiện giá trị vô cùng tận.
=> Gây nhiều tốn kém về thời gian và sức
lao động trong trao đổi.


1.1.1 Sự ra đời của tiền tệ:
c. Hình thái giá trị chung
Phân công lao động XH + SX phát triển
Trao đổi trực tiếp H - H ngày càng bộc lộ
nhiều nhược điểm
Tất yếu xuất hiện một thứ hàng hóa đóng
vai trò vật ngang giá chung cho các loại HH
khác và các HH khác có thể trao đổi với nó

Hình thái giá trị chung
(Một hàng hóa tách ra làm vật ngang giá chung, theo
quy ước riêng của từng vùng lãnh thổ)


1.1.1 Sự ra đời của tiền tệ:
c. Hình thái giá trị chung (tt)
Ví dụ:
Những chuỗi vỏ sị
của những thổ dân da
đỏ Bắc Mỹ

Bò, cừu ở Hy
lạp và La mã

Gạo ở Philippines,
muối ở nhiều nơi


1.1.1 Sự ra đời của tiền tệ:
c. Hình thái giá trị chung (tt)
Ví dụ:
Nanh cọp,
sừng tê giác

Tuần lộc ở
Nga

Da ở Pháp, Ý



1.1.1 Sự ra đời của tiền tệ:
c. Hình thái giá trị chung (tt)
• Nhược điểm:
- Tính chất khơng đồng nhất của các vật
ngang giá chung.
- Dễ hư hỏng, khó phân chia hay gộp lại,
khó bảo quản cũng như vận chuyển.
- Chỉ được công nhận trong từng khu vực,
từng vùng lãnh thổ.


1.1.1 Sự ra đời của tiền tệ:
d. Hình thái giá trị tiền tệ
Sự phân công lao động XH lần 2
(Thủ cơng nghiệp tách khỏi nơng nghiệp)
SX hàng hóa phát triển + Thị trường mở rộng
Tình trạng nhiều hàng hóa có tác dụng vật ngang
giá chung >< nhu cầu ngày càng tăng của thị
trường
Hình thái tiền tệ


1.1.1 Sự ra đời của tiền tệ:
d. Hình thái giá trị tiền tệ
• Ban đầu con người dùng kim loại để làm
tiền tệ


1.1.1 Sự ra đời của tiền tệ:

d. Hình thái giá trị tiền tệ (tt)
Kim loại có nhiều ưu điểm hơn so với các
hàng hoá khác khi được sử dụng làm tiền tệ
như:
- Chất lượng, trọng lượng có thể xác định
chính xác, dễ dàng hơn,
- Bền hơn, dễ chia nhỏ, giá trị tương đối ít
biến đổi….


1.1.1 Sự ra đời của tiền tệ:
d. Hình thái giá trị tiền tệ (tt)

Sự thống trị của tiền vàng có được là do vàng có
những ưu việt hơn hẳn các hàng hoá khác trong việc
thực hiện chức năng tiền tệ:


×