Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 1 – TS. Nguyễn Thị Mai Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.7 KB, 29 trang )

BÀI 1
TỔNG QUAN VỀ NCKH






Các khái niệm cơ bản
Phân loại NCKH
Các phương pháp tư duy trong NCKH
Những khái niệm cơ bản trong NCKH
Quá trình một NCKH


PHƯƠNG PHÁP – NGHIÊN CỨU
Phương pháp: là những kỹ thuật và các bước cần
thực hiện để thu thập, phân tích dữ liệu
-Gồm cả bảng câu hỏi
-Phương pháo phân tích định lượng, định tính

Nghiên cứu: Sự giải thích các dữ liệu thu thập được
một cách có hệ thống, nhờ đó sẽ tăng thêm kiến
thức
-Dữ liệu được diễn giải có hệ thống
-Có mục đích rõ ràng


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Là q trình:
•Thu thập, ghi chép, phân tích dữ liệu


một cách có hệ thống về đối tượng nc
•Có mục đích nhằm hỗ trợ cho việc ra quyết định
•Lí giải bản chất và qui luật vận động của
đối tương NC
•Dự báo sự vận động của đối tượng NC


THEO MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU



Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu giải thích


NGHIÊN CỨU MƠ TẢ
Là loại nghiên cứu để tìm ra câu trả lời cho
các câu hỏi ai (who), cái gì (what), khi nào
(when), ở đâu (where), và đôi khi là tại sao
(why).

Chiếm tỉ trọng lớn trong số các nghiên cứu

Ví dụ:

Nghiên cứu đánh giá về các chương trình
giải trí trên các kênh truyền hình

Các yếu tố quan trọng khi lựa chọn sữa
bột cho trẻ em




NGHIÊN CỨU GIẢI THÍCH







NC nhằm trả lời các câu hỏi tại sao và ntn?
Tập trung vào giải thích lý do/ nguyên nhân của
một hiện tượng
Thường nghiên cứu mối quan hệ giữa các biến,
có mơ hình, tìm cách giải thích những biến biến
thiên, kiểm tra giả thuyết
Biến số gây nên sự thay đổi gọi là biến độc lập
và biến số chịu ảnh hưởng là biến phụ thuộc
VD: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự hài lòng của
KH với sự trung thành của KH


THEO KT THU THẬP THƠNG TIN


Nghiên cứu định tính (qualitative)










Nghiên cứu diễn ra trên qui mô nhỏ
Dùng để phát hiện, xác định vấn đề, các giả thuyết
Xác định các vấn đề ưu tiên
Thường được tiến hành ở giai đoạn đầu của NC
Khơng lượng hóa các biến
Khơng sử dụng các mơ hình để đo lường

Nghiên cứu định lượng (quantitative)




Xác định các biến liên quan
Lượng hóa mối quan hệ giữa các biến
Sử dụng mơ hình hóa để phân tích


CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY TRONG
NGHIÊN CỨU – DIỄN DỊCH
Phương pháp diễn dịch (deductive method)








Lập luận được gán cho một kết luận – phù hợp với thế
giới thực (sự thật)
Kết luận phải được rút ra từ lập luận (có giá trị)
Thu thập dữ liệu để kiểm định giả thiết.
Ra quyết định chấp nhận hay bác bỏ giả thiết

VD:






KH càng hài lịng thì họ càng trung thành nhất là đối với
các SP có giá trị cao (lập luận 1)
Xe ơ tơ là SP có giá trị cao (lập luận 2)
Kết luận: KH mua xe ơ tơ càng hìa lịng thì họ càng trở
nên trung thành


CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY TRONG
NGHIÊN CỨU – QUI NẠP
 Phương pháp quy nạp (inductive method).
 Kết luận được rút ra từ một hay nhiều sự thật (facts) cụ thể
hoặc các bằng chứng cụ thể
 Quan sát thế giới thực.
 Tìm kiếm một mẫu hình để quan sát.

 Tổng quát hóa về những vấn đề đang xảy ra.
 VD:





1 học viên chăm học – kết quả học tập tốt (quan sát 1)
1 học viên rất chăm học – kq học tập rất tốt (quan sát 2)
1 học viên rất lười học – kq học tập rất thấp (quan sát 3)…
Kết luận: Học viên càng chăm học thì kết quả học tập càng
cao


CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY TRONG
NGHIÊN CỨU




Phương pháp quy nạp đi theo hướng từ dưới
lên (bottom up) rất phù hợp để xây dựng các
lý thuyết và giả thuyết;
Phương pháp diễn dịch đi theo hướng từ trên
xuống (top down) rất hữu ích để kiểm định
các lý thuyết và giả thuyết.


CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG NGHIÊN
CỨU









Các khái niệm (Concepts)
Các khái niệm nghiên cứu (Constructs)
Những định nghĩa (Definitions)
Các biến (Variables)
Những giả thuyết (Hypotheses)
Các lý thuyết (Theories)
Các mơ hình (Models)


KHÁI NIỆM - CONCEPT
Một khái niệm là một tập hợp những ý nghĩa hoặc
những đặc tính liên quan tới những sự kiện, đối
tượng, điều kiện, tình huống, và các hành vi
Các khái niệm được phát triển theo thời gian thông
qua việc chấp nhận và sử dụng chung
Khái niệm có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khác
nhau vì vậy cần phải thống nhất cách hiểu một khái
niệm trong mỗi nghiên cứu
Sự thành công của một NC phụ thuộc vào:











Mức độ khái quát hóa một cách rõ ràng
Mức độ mà người khác hiểu những khái niệm mà
người NC sử dụng


KHÁI NIỆM - CONCEPT
Khái niệm - Thu nhập của một hộ gia đình








Thời gian (tuần, tháng, năm...)
Trước thuế hay sau thuế
Đối với chủ gia đình hay cả các thành viên khác
Lương hay có tính tiền thưởng, tiền làm thêm,
các thu nhập khác (cổ tức...)
Các khoản thu khác không bằng tiền như (nhà
ở, tiền học của con, ăn trưa...)



KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU - CONSTRUCT




Khái niệm NC (Construct): Là một ý tưởng,
hay hình tượng được tạo ra một cách cụ
thể cho một nghiên cứu hay cho mục đích
phát triển lý thuyết.
Các khái niệm NC có thể được phát triển
thơng qua các khái niệm đơn lẻ


VÍ DỤ
Trừu tượng
nhất

Khái niệm NC
“Hài lịng đối với cơng việc”

Sự HL
đối với
MT làm
việc

Sự HL
đối với
đãi ngộ
HL đối

với cơ
hội thăng
tiến

Khái niệm NC
“Hài lòng đối với đãi
Cụ thể
nhất

Khái niệm NC
“Hài lòng đối với
công việc”

HL đối
với phi
vật chất

HL đối
với đãi
ngộ bằng
Đãi ngộ
tiền
bằng vật
ngộ”
chất


CÁC ĐỊNH NGHĨA
Các khái niệm và khái niệm nghiên cứu cần phải
được định nghĩa rõ ràng

Có 2 loại định nghĩa:




Định nghĩa theo từ điển
Định nghĩa thao tác / vận hành (operational definition)








Được trình bày theo các tiêu chí cụ thể
Phải có khả năng đo lường được, hoặc có thể thu thập
được các thơng tin về nó thơng qua các giác quan của con
người
Phải rõ ràng các chi tiết và thủ tục sao cho người nào sử
dụng chúng cũng có thể nhận biết


ĐỊNH NGHĨA VẬN HÀNH
Cơng việc thú vị
Anh chị có thể sử dụng tốt năng lực cá nhân cho công việc của mình
Anh chị cảm thấy tiến bộ, học hỏi thêm nhiều cái mới khi hồn thành cơng việc
Cơng việc thách thức sự nỗ lực và sáng tạo của anh chị
Công việc khơng tạo ra áp lực q mức
Anh chị có thể cân bằng giữa công việc với đời sống cá nhân và gia đình

Thu nhập (bao gồm lương, thưởng, phụ cấp ...)
Anh chị có thể sống được từ thu nhập từ công ty
Thu nhập của anh chị tương xứng với kết quả làm việc
Thu nhập của anh chị cao so với mặt bằng chung của thị trường
Anh chị nhận thấy việc phân phối thu nhập của công ty là công bằng, minh bạch
Anh/chị nhận thấy doanh nghiệp có chế độ phúc lợi tốt


CÁC BIẾN










Độc lập (Independent): Loại biến mà sự biến đổi của chúng
xuất hiện một cách cô lập với nhau, không có tương tác với
nhau và khơng bị phụ thuộc vào sự biến đổi của các biến
khác
Phụ thuộc (Dependent): Loại biến mà sự biến đổi của
chúng chịu tác động của các biến độc lập và các biến trung
gian
Biến trung gian (moderator): Là biến độc lập, sự thay đổi
của chúng làm ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa biến độc
lập và phụ thuộc
Thời gian học – biến độc lập

Kết quả học tập – biến phụ thuộc
Biến trung gian: giới tính, độ tuổi


GIẢ THUYẾT





Giả thuyết là một sự giải thích (explanation) sơ bộ
về bản chất sự vật của nhà NC.
Giả thuyết là một nhận định sơ bộ, là kết luận giả
định của nghiên cứu
Giả thuyết là luận điểm cần chứng minh của tác giả
Giả thuyết ≠ giả thiết (là một giả định nào đó)

Gene có ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ (bố
mẹ càng cao thì con của họ cũng càng cao) –
giả thiết là các điều kiện khác như nhau (ăn
uống, môi trường sống...)


CÁC LOẠI GIẢ THUYẾT


Giả thuyết mô tả: Là nhận định của nhà NC về sự tồn
tại, kích cỡ, hình dạng, phân bổ của một số các biến




Các DN vừa và nhỏ đang gặp khó khăn về vốn
70% sinh viên dài hạn BK khoa ra trường là có việc đi làm
ngay





Giả thuyết về mối quan hệ: Phát biểu mô tả mối quan
hệ giữa 2 biến về một hoặc một vài nhóm nghiên cứu



Xe ô tô Nhật được người tiêu dùng VN đánh giá là tốt hơn
so với xe hàn quốc
Thu nhập của hộ gia đình càng tăng thì tiền tiết kiệm sẽ càng
tăng
Kh càng hài lịng thì họ càng trở nên trung thành





GIẢ THUYẾT TỐT
Một giả thuyết nghiên cứu tốt cần đáp ứng ba điều
kiện:




Đáp ứng đầy đủ mục tiêu của nghiên cứu





Giả thuyết có gắn với vấn đê nghiên cứu?
Giả thuyết có nhận dạng một cách rõ ràng những sự thật có
liên quan và khơng có liên quan?

Có thể kiểm định





Giả thuyết có sử dụng những kỹ thuật được chấp nhận?
Giả thuyết có địi hỏi một sự giải thích sao cho phù hợp với
những qui luật đã biết?

Phải tốt hơn những giả thiết cạnh tranh




Giả thuyết có giải thích nhiều sự thật hơn các giả thuyết cạnh
tranh?


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu NC là các nhiệm vụ mà người NC đưa ra và
cần phải hoàn thành
Sử dụng mục tiêu SMART









Cụ thể (Specific): Mong đợi chính xác điều gì từ việc tiến
hành NC
Có thể đo lường (measurable): Những BP đo lường nào sẽ
sử dụng để xác định xem có thể đạt được các mục tiêu
Có thể đạt được (Achievable): Có khả năng đạt được với
những điều kiện ràng buộc khơng?
Thực tế (realistic): Liệu có khả năng hồn thành NC đúng
hạn (có tính đến những yếu tố khác)
Đúng lúc (timely): Hồn thành những mục tiêu đề ra trong
khn khổ thời gian cho phép


LÝ THUYẾT









Là tập hợp các khái niệm, định nghĩa, mô hình và các
giả định có liên quan với nhau của các nhà nghiên
cứu trước sao cho chúng có thể giải thích và dự
đốn được sự vật hiện tượng.
Thu hẹp phạm vi các sự kiện cần nghiên cứu
Gợi ý các phương pháp nghiên cứu nên được sử
dụng để có kết quả tốt nhất
Gợi ý một hệ thống phân loại dữ liệu
Dự đốn về những sự kiện, hiện tượng cần được tìm
kiếm
Hãy biết khai thác TLTK của các bài NC trước đây


MƠ HÌNH


Là đại diện của một hệ thống được xây dựng
để nghiên cứu một số khía cạnh hay tồn bộ
hệ thống


MƠ HÌNH & GIẢ THUYẾT
Organizational
performance

Source of Competitive
Advantage


Manufacturing
competencies
Marketing
competencies
R&D
competencies
Human resource
competencies

+
+
+
+
+

+

Profitability
performance

+

+

Market
performance



×